Trong quá trình phát triển, số các nước này đã phân hoá thành 2 nhóm nước: nhóm nước phát triển và nhómnước đang phát triển có sự tương phản rõ về trình độ phát triển KTXH.. + GV: Trong
Trang 1- Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự pháttriển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển địch cớ cấu kinh tế, hình thành nềnkinh tế tri thức
2 Kĩ năng :
- Dựa vào bản đồ, nhận xét sự phân bố các nhóm nước theo mức GDP/ người
- Phân tích bảng số liệu về KT – XH của từng nhóm nước
2 Bài cũ: không kiểm tra.
3 Bài mới:
* Mở bài: Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau Trong quá trình
phát triển, số các nước này đã phân hoá thành 2 nhóm nước: nhóm nước phát triển và nhómnước đang phát triển có sự tương phản rõ về trình độ phát triển KTXH Bài học hôm nay
Trang 2chúng ta sẽ nghiên cứu về sự khác biệt đó, đồng thời nghiên cứu về vai trò, ảnh hưởng củacuộc cách mạng KH và công nghệ hiện đại đối với nền KTXH TG.
Họat động 1: Cá nhân/ cả lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và dựa vào
kiến thức đã học: Hãy nhận xét sự phân bố
các nước và vùng lãnh thổ trên TG theo
mức GDP BQĐN (USD/người) ?
- HS quan sát và đưa ra ý kiến
- GV đặt câu hỏi: Trên TG được phân thành
mấy nhóm nước ? Chúng có đặc điểm gì
khác nhau ?
+ GV: Trong nhóm nước đang phát triển có 1
số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình
CNH và đạt được trình độ nhất định về CN,
gọi là các nước CN mới
I SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC:
- TG có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổkhác nhau, được chia làm 2 nhóm nước:phát triển và đang phát triển
1 Các nước phát triển:
- Có bình quân tổng sản phẩm trong nướctheo đầu người ( GDP/người ) cao
- Đầu tư nước ngoài ( FDI ) nhiều
- Chỉ số phát triển con người ( HDI ) cao
2 Các nước đang phát triển:
- Thường có GDP/ người thấp, nợ nhiều,HDI thấp
- Một số nước, vùng lãnh thổ đạt được trình
độ nhất định về CN gọi là các nước côngnghiệp mới (NICs) như : Hàn Quốc,Xingapo, Đài Loan, Braxin, Achentina
Họat động 2: Nhóm/ cả lớp.
Gv hướng dẫn hs phân biệt đặc điểm các
nhóm nước lần lượt theo trình tự sgk
- GV đặt câu hỏi: Dựa vào bảng 1.1, hãy
nhận xét về GDP/người của 1 số nước
thuộc nhóm nước phát triển và đang phát
triển ?
+ VD : Bình quân USD/người của Đan Mạch
là 45.000 ; Thuỷ Điển là 38.489 ; Trong khi
Ân Độ là 637 ; Êtiôpia la 112
- GV đặt câu hỏi: Dựa vào bảng 1.2, hãy
nhận xét tỷ trọng GDP/người phân theo
khu vực KT của các nhóm nước năm
2004 ?
- GV đặt câu hỏi: Sự chênh lệch về tỷ trọng
như trên, điều này phản ánh trình độ phát
triển KT ở 2 nhóm nước là như thế nào ?
+ Các nước phát triển : đã bước sang gđ hậu
CN, trong cơ cấu thành phần ktế, KV dịch vụ
đã chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng cao
+ Các nước đang phát triển : trình độ phát
triển còn thấp, NN còn đóng vai trò đáng kể
II SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC :
1 GDP/ người có sự chênh lệch lớn giữa
2 nhóm nước:
- Các nước phát triển có GDP/người caogấp nhiều lần GDP/ người của các nướcđang phát triển
2 Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh
tế có sự khác biệt : ( Năm 2004 )
a) Các nước phát triển :
- KV I chiếm tỷ lệ thấp ( 2 % )
- KV III chiếm tỷ lệ cao ( 71 % )
b) Các nước đang phát triển :
- KV I chiếm tỷ lệ còn tương đối lớn ( 25 %)
- KV III mới chỉ đạt 43 % ( dưới 50 % )
Trang 3trong nền ktế, CN có giá trị sản lượng và
chiếm tỷ trọng trong nền ktế không cao,
ngành dịch vụ chưa tỏ rõ ưu thế trong cơ cấu
nền ktế
- GV đặt câu hỏi: Dựa vào bảng 1.3, cho biết
sự khác biệt về các chỉ số xã hội của 2
nhóm nước được thể hiện như thế nào ?
3 Các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số xã hội :
- Các nước phát triển cao hơn các nướcđang phát triển về :
+ Tuổi thọ bình quân : 76 so với 65 tuổi( năm 2005 )
+ Chỉ số HDI: 0,855 so với 0,694 ( năm
2003 )
Hoạt động 3: Cả lớp
- GV đặt câu hỏi: Cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại diễn ra khi nào và có
đặc trưng nổi bật gì ?
+ Cuộc CM CN (Cuối TK 18): là gđ quá độ
từ nền sx thủ công -> nền sx cơ khí
+ Cuộc CM khoa học và kỹ thuật (nữa sau
TK 19 đầu 20): Từ sx cơ khí -> sx đại cơ khí
và tự động hoá cục bộ Ra đời hệ thống công
nghệ điện cơ khí
+ GV: Đây là các công nghệ dựa vào những
thành tựu khoa học mới nhất, với hàm lượng
tri thức cao nhất
- GV đặt câu hỏi: Cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại có ảnh hưởng như
thế nào đến nền kinh tế thế giới ?
- GV đặt câu hỏi: Em hiểu như thế nào là
nền kinh tế tri thức ?
+ Nền Ktế CN: Tạo ra giá trị chủ yếu là dựa
vào tối ưu háo, tức hoàn thiện cái đã có
+ Nền Ktế tri thức: Tạo ra giá trị chủ yếu là
phải đi tìm cái chưa biết, cái có giá trị nhất
III CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI.
1 Thời điểm xuất hiện và đặc trưng :
* Thời gian: Cuối thế kỷ XX đầu thế lỷ
XXI
* Đặc trưng:
- Xuất hiện, bùng nổ công nghệ cao
- Bốn công nghệ trụ cột là : công nghệ sinhhọc, công nghệ vật liệu, công nghệ nănglượng, công nghệ thông tin
Trang 4- Trình bày được các biểu hiện toàn cầu hoá.
- Trình bày được hệ quả của toàn cầu hóa
- Trình bày được biểu hiện của khu vực hóa kinh tế
- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết khu vực và đặc điểm của một số tổ chức liên kết kinh
tế khu vực
2 Kĩ năng :
- Sử dụng bản đồ TG để nhận biết lãnh thổ của một số liên kết kinh tế khu vực
- Phân tích bảng 2 để nhận biết các nước thành viên qui mô , vai trò quốc tế của các liên kếtkhu vực
- Bản đồ các nước trên TG Các bảng kiến thức và số liệu phóng to từ sgk
- Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế TG, khu vực
2 Bài cũ:
CH: Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền
KT - XH thế giới?
3 Bài mới:
* Mở bài: Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế
giới, làm cho các nền kinh tế ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và tạo ra động lực quan trọng
Trang 5thúc đẩy sự tăng trưởng nền kinh tế thế giới Để hiểu thêm vấn đề này, hôm nay chúng ta sẽnghiên cứu bài 2: …
Hoạt động 1 : Cả lớp
+ GV yêu cầu HS bằng sự hiểu biết, đọc sgk trả
lời câu hỏi: Toàn cầu hoá là gì ?Toàn cầu hóa
kinh tế là gì?
………
Hoạt động 2 : Cá nhân/ Cả lớp
-B ước 1: GV yêu cầu HS đọc sgk, bằng hiểu
biết của mình, suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
(1) Toàn cầu hoá KT biểu hiện ở những mặt
nào, lấy ví dụ chứng minh ?
+ Tốc độ tăng trưởng thương mại Tg’ luôn cao
hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền KT Tg’
Trong đó nổi bật vai trò của Tổ chức thương
mại Tg’ WTO
+ VD1: Năm 2000 giá trị XK TG tăng 1,9 lần
so với năm 1990 Trong khi GDP chỉ tăng 1,4
lần
+ VD2: Tổ chức WTO chiếm 90 % dân số Tg’
và chi phối 95 % hoạt động thương mại của
Tg’
+ Các nước phát triển: tăng 4,6 lần ( từ 1.404 tỷ
USD lên 6.470 tỷ USD )
+ Các nước đang phát triển: tăng 6,1 lần ( từ
364 tỷ USD lên 2.226 tỷ USD )
(2) Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực nào
ngày càng đóng vai trò quan trọng nhất ?
+ GV: Nhiều ngân hàng các nước trên Tg’ được
liên kết với nhau, các tổ chức tài chính qtế được
hình thành như IMF ( Quỹ tiền tệ qtế ), WB
( Ngân hàng Tg’), ADB ( Ngân hàng phát triển
châu á )… có vai trò quan trọng trong sự
nghiệp phát triển đời sống KTXH của các quốc
gia nói riêng và cả toàn TG
(3) Các công ty xuyên quốc gia có vai trò như
I XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ.
1 Các khái niệm:
* Toàn cầu hoá: là quá trình liên kết các
quốc gia trên thế giới ở nhiều mặt, từ kinh
tế đến văn hóa, khoa học ,
*Toàn cầu hoá kinh tế: là quá trình liên
kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế
2 Biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế:
a) Thương mại thế giới phát triển mạnh.
- Tốc độ gia tăng trao đổi hàng hoá trênthế giới nhanh hơn nhiều so với gia tăngGDP
b) Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
- Từ năm 1990 -> 2000 tổng đầu tư nướcngoài tăng từ 1.774 tỷ USD lên 8.895 tỷUSD ( tăng hơn 5 lần )
- Trong đó, dịch vụ chiếm tỷ trọng ngàycàng lớn, nhất là tài chính- ngân hàng-bảo hiểm…
c) Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
d) Các công ty xuyên quốc gia được hình thành và có ảnh hưởng ngày càng
Trang 6thế nào ? Nêu ví dụ về một số công ty xuyên
quốc gia ?
Hoạt động 3: Cả lớp
- Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc sgk và bằng
những hiểu biết trả lời các câu hỏi:
+ Toàn cầu hoá có ảnh hưởng như thế nào ?
+ Em có nhận xét gì về mức chênh lệch giàu
nghèo và tốc độ gia tăng khoảng cách giàu
nghèo trên thế giới hiện nay ?
+ VD: Khoảng cách giữa các nước giàu nhất
và nghèo nhất trên Tg’ năm 1960 là 30 lần, đến
1990 là 60 lần, và đến 2000 là 66 lần
- Bước 2 : HS thảo luận và đưa ra ý kiến.
- Bước 3 : GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Nhóm/ Cả lớp.
- Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc sgk và bằng
những hiểu biết trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên các tổ chức liên kết khu vực ?
+ Dựa vào bảng 2.2 hãy so sánh quy mô về số
dân và GDP của các tổ chức liên kết KT =>
Nhận xét?
=> Các tổ chức có có qui mô số dân và và GDP
rất khác nhau (so với ASEAN, NAFTA có dân
số ít hơn nhưng lại có GDP lớn hơn gấp 16.7
lần; so với MERCOSUR, EU có dân số lớn hơn
2 lần nhưng lại có GDP lớn hơn 16.3 lần)
+ Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được
hình thành dựa trên cơ sở nào ?
- Bước 2 : HS thảo luận và đưa ra ý kiến.
- Bước 3 : GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 5 : Nhóm/ Cả lớp
- Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc sgk và bằng
những hiểu biết trả lời các câu hỏi:
+ Từ vốn hiểu biết của mình, em hiểu Khu
vực hoá là gì ?
+ GV: Khu vực hoá: là 1 quá trình diễn ra
những liên kết về nhiều mặt giữa các quốc gia
lớn.
- Vai trò :+ Hoạt động trên nhiều quốc gia
+ Nắm nguồn của cải vật chất lớn + Chi phối nhiều ngành kinh tế quantrọng
b) Tiêu cực :
- Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàunghèo, trong từng quốc gia và giữa cácnước trên Tg’
-Ví dụ : EU, APEC, ASEAN, NAFTA …
Trang 7nằm trong 1 khu vực địa lý -> Nhằm tối ưu hoá
những lợi ích chung trong nội bộ khu vực và tối
đa hoá sức cạnh tranh đối với các đối tác bên
ngoài khu vực
- Khu vực hoá kinh tế tạo nên các hệ quả như
thế nào ?
+ GV: Yêu cầu hs liên hệ với tình hình nước ta
trong mối quan hệ với các nước ASEAN hiện
nay
- Bước 2 : HS thảo luận và đưa ra ý kiến.
- Bước 3 : GV chuẩn kiến thức.
toàn cầu hoá kinh tế thế giới
b) Tạo ra thách thức: Đặt ra nhiều vấn
đề như đảm bảo quyền độc lập, tự chủ vềkinh tế và chính trị …
V Củng cố.
* Câu 1 : Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá kinh tế Xu hướng toàn cầu hoá
kinh tế dẫn đến những hậu quả gì ?
* Câu 2 : Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở nào ?
*
Câu 3 : Xác định các nước thành viên của tổ chức EU,ASEN, NAFTA,MERCOSUR trên
bản đồ các nước trên TG ?
VI Dặn dò :
- Trả lời câu 1, 2 và 3 trang 12 sgk
- Sưu tầm tài liệu về một số vấn đề mang tính toàn cầu
Trang 8Ngày soạn :
TIẾT 3 – BÀI 3MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU.
- Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường trên thế giới và Việt Nam
- Một số tin, ảnh thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên môi trường
Mở bài:Ngày nay, bên cạnh những thành tựu vượt bật về khoa học kĩ thuật, nhân loại đang
phải đối mặt với nhiều thách thức cần phải phối hợp hoạt động nỗ lực giải quyết như bùng nổdân số, già hóa dân số, ô nhiễm môi trường
Trang 9Để hiểu rõ vấn đề này, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài “Một số vấn đề mang tínhtoàn cầu”.
* Hoạt động 1: Nhóm
- Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, sau đó
yêu cầu các nhóm làm việc theo các nội dung
sau: Dựa bảng 3.1 sgk trang 13
+ Nhóm 1,2: Nhóm nước nào giữ vai trò
quan trọng nhất trong việc bùng nổ dân số
hiện nay? Hãy chứng minh (SGK).
=> Các nước phát triển tăng dân số hàng năm
hơn 1 triệu người; còn lại hơn 75 triệu người
tăng thêm hàng năm của thế giới là từ các
nước đang phát triển
+ Nhóm 3;4: Hãy so sánh tỉ suất gia tăng
dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát
triển với các nước phát triển và toàn thế
giới.
=>Dân số tăng nhanh gây ra những hậu
quả gì về mặt KT-XH ?
………
Ch: Tình trạng già hóa dân số biểu hiện
như thế nào ? Chủ yếu diễn ra ở nhóm
nước nào ?
Ch: Dựa vào bảng 3.2 hãy so sánh cơ cấu
dân số theo nhóm tuổi của các nước phát
triển và đang phát triển.
Dân số già gây ra hậu quả gì về mặt
- Năm 2011 số dân thế giới 7 tỉ người
- Sự bùng nổ dân số thế giới hiện nay chủyếu ở các nước đang phát triển: chiếm80% dân số và 95% số dân gia tăng hàngnăm của thế giới
* Ảnh hưởng:
+ Tích cực: tạo ra nguồn lao động dồi
dào
+ Tiêu cực: gây sức ép lớn đối với tài
nguyên môi trường, phát triển kinh tế vàchất lượng cuộc sống
………
2 Già hóa dân số:
- Dân số thế giới đang có xu hướng già
đi (giảm tỉ trọng nhóm trẻ, tăng tỉ trọng
+ Chi phí lớn cho phúc lợi người già
(lương hưu, chăm sóc y tế…).
* Hoạt động 2: Nhóm
- Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, sau đó
yêu cầu các nhóm làm việc theo các nội dung
+ Nhóm 3: Suy giảm đa dạng sinh học
II MÔI TRƯỜNG :
1 Biến đổi khí hậu và suy giảm tầng ôdôn:
2 Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương:
3 Suy giảm đa dạng sinh vật:
Trang 10- Bước 2 : HS thảo luận và đưa ra ý kiến.
- Bước 3 : GV chuẩn kiến thức.
GV đặt câu hỏi HS tư duy: sự đa dạng sinh
vật là gì ?
=> Được hiểu là sự phong phú của sự sống
tồn tại trên Trái Đất về nguồn gen, thành phần
loài và HST tự nhiên
? Vì sao sự đa dạng sinh vật trên Trái Đất lại
bị suy giảm ?
- Liên hệ địa phương em kể tên một số loài
động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.
* Hoạt động 3 : cá nhân/ cả lớp.
Những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI
nhân loại đang đứng trước một thực trạng
nguy hiểm đó là chủ nghĩa khủng bố quốc tế
phát triển, đe dọa an ninh toàn cầu
=> Thủ tiêu thủ lĩnh phe đối lập, bắt cóc con
tin, phá hoại công trình kinh tế…
? GV gọi HS kể tên một số vụ khủng bố mà
em biết.
→ Để chống khủng bố, cộng đồng thế giới đã
thành lập cơ quan cảnh sát quốc tế Interpol để
phôi hợp bắt giữ tội phạm, ngăn chặn khủng
bố
Ngoài ra còn có các hoạt động kinh tế ngầm
(buôn lậu vũ khí, rửa tiền…)
? Vấn đề đặt ra đối với công đồng quốc tế để
giải quyết các vấn đề trên là gì ?
Vấn đề môi trường Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp
Biến đổi khí hậu toàn
cầu
Suy giảm tầng ô dôn
Ô nhiễm MT nước
ngọt, biển và đại dương
Suy giảm đa dạng sinh
học
Trang 11- Thông tin phản hồi phiếu học tập:
Lượng CO2 tăng
Do ngành SX điện và CN S.dụng than đá
Băng tan-mực nước biển tăng-S
bị ngập tăng; ẢH đến sức khỏe
Cắt giảm CO2,SO2,NO2,CH4 trong SX
CN và SH thải khí vào KQ
ẢH đến sức khỏe, mùa màng, Svật thuỷ sinh
Cắt giảm CFCs trong SH và SX
Chất thải CN,NN,SH Sự
cố tràn dầu
Thiếu nước sạch
ẢH đến sức khỏe
ẢH đến Svật thủy sinh
XD nhiều nhà máy xử lí chất thải Đảm bảo
bị tuyệt chủng
Khai thác qúa mức
Mất nguồn thực phẩm, nguyên liệu, dược liệu.Mất cân bằng S.thái
XD các khu bảo tồn thiên nhiên
Trang 12Ngày soạn :
TIẾT 4 - BÀI 4 THỰC HÀNH : TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.
- Nhận thức rõ ràng, cụ thể những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt
II Chuẩn bị của thầy và trò:
2 Bài cũ: Không kt ( kt 15 phút)
3 Bài mới:
* Toàn cầu hoá mở ra nhiều cơ hội, nhưng cũng đặt các nước đang phát triển ( trong đó
có cả VN ) trước rất nhiều thách thức Bài thực hành hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu hơn vềcác cơ hội và thách thức đó
Hoạt động 1: Tìm hiểu những cơ hội
và thách thức của toàn cầu hoá đối
với các nước đang phát triển
Trang 13- Giới thiệu khái quát: mỗi ô
kiến thức trong sgk là nội dung về 1
cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá
đối với các nước đang phát triển
- Sau đó, gv làm mẫu 1 ô kiến thức
- GV đặt câu hỏi: Ycầu hs đọc ô 1 và
trả lời câu hỏi:
+ Hàng rào thuế quan bị bãi bỏ tạo
thuận lợi gì cho thị trường, sản xuất ?
+ Nền sản xuất của các nước nghèo
sẽ gặp những khó khăn gì ?
- GV: Chia lớp thành 6 nhóm, và
giao nhiệm vụ :
+ Mỗi nhóm tìm hiểu 1 nội dung (từ
ý 2 -> 7) kết hợp với hiểu biết cá nhân
để rút ra kết luận về 2 nội dung :
Những cơ hội - thách thức của toàn
cầu hoá đang đặt ra với các nước đang
phát triển ? VD ?
+ Đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận
+ Các nhóm khác cho ý kiến, bổ
sung
+ GV: chuẩn kiến thức
- GV đặt câu hỏi: Trên cơ sở các kết
luận rút ra từ các ô kiến thức, yêu cầu
hs nêu kết luận chung về 2 mặt:
+ Các cơ hội về toàn cầu hoá đối
với các nước đang phát triển ?
+ Các thách thức của toàn cầu hoá
đối với các nước đang phát triển ?
1 Tự do hoá thương mại:
- Cơ hội: mở rộng thị trường => sản xuất phát
triển
- Thách thức: => thị trường cho các nước phát
triển
2 Cách mạng khoa học công nghệ :
- Cơ hội: chuyển dịch cơ cấu kt theo hướng tiến
bộ; hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức
- Thách thức: nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ
4 Chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận:
- Cơ hội: tiếp nhận đầu tư, công nghệ, hiện đại
hoá cơ sở vật chất kỹ thuật
- Thách thức: trở thành bãi thải công nghệ lạc
hậu cho các nước phát triển
5 Toàn cầu hoá trong công nghệ:
- Cơ hội: đi tắt, đón đầu, từ đó có thể đuổi kịp và
vượt các nước phát triển
- Thách thức: gia tăng nhanh chóng nợ nước
ngoài, nguy cơ tụt hậu
6 Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại:
- Cơ hội: thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc
độ nhanh hơn, hoà nhập nhanh chóng vào nền ktthế giới
- Thách thức: sự cạnh tranh trở nên quyết liệt,
nguy cơ bị hoà tan
7 Sự đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế :
- Cơ hội: tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu
để phát triển kinh tế đất nước
- Thách thức: chảy máu chất xám, gia tăng tốc độ
cạn kiệt tài nguyên
=> Kết luận chung :
- Cơ hội: Ô 1,5,6,7.
Trang 14Hoạt động 2: HS trình bày báo
cáo :
( Hình thức: Cả lớp )
- GV : Trên cơ sở thảo luận nhóm và
tìm hiểu của cá nhân, gọi hs lên bảng
trình bày báo cáo
Chịu sự cạnh tranh quyết liệt hơn; chịu nhiều rủi
ro, thua thiệt - tụt hậu, nợ, ô nhiễm thậm chímất cả nền độc lập
- Về nhà mỗi hs tự hoàn thiện bài báo cáo vào vở
- Sưu tầm tài liệu về Châu Phi
Trang 15Ngày soạn :
TIẾT 5 – BÀI 5MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI.
- Diện tích: 29.2 triệu km2 (tính luôn đảo rộng 30.4 triệu km 2 )
- Dân số: 906 triệu người (2005)
- Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước châu Phi
- Trình bày một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội ở một số quốc gia ởchâu Phi
- Ghi nhớ địa danh : Nam Phi
2 Kĩ năng :
- Phân tích được các lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi
3 Thái độ :
- Chia sẻ với những khó khăn mà người dân châu Phi phải trải qua
II Chuẩn bị của thầy và trò :
1.Giáo viên :
- BĐ địa lý tự nhiên châu Phi, KT chung châu Phi Các bảng số liệu sgk phóng to
- Tranh ảnh về cảnh quan và con người, một số hoạt động KT tiêu biểu.( nếu có)
2 Bài cũ:
* Câu 1: Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới tạo ra các cơ hội thuận lợi gì cho các
nước ĐPT ?
* Câu 2: Các nước đang phát triển đang đứng trước các thách thức to lớn như thế nào trong
quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới ?
3 Bài mới:
Trang 16Tìm hiểu một số vấn đề tự nhiên của
châu Phi
? Quan sát hình 5.1 nêu tên các cảnh quan
chính của châu Phi, nhận xét đặc điểm khí
hậu
- GV thông tin: châu Phi có khí hậu khắc
nghiệt 40% diện tích châu Phi có lượng mưa
dưới 200mm (có nhiều nơi lượng mưa chỉ
từ 50-100mm) Trên hoang mạc Namip,
nhiệt độ ban ngày mùa hè 50-600C Nhiều
quốc gia châu Phi không đủ nước để canh
tác nên nạn thiếu lương thực và thiếu lương
thực diễn ra rất trầm trọng Trong khi đó
vùng bồn địa Congo có nơi lượng mưa
10.000mm gây lầy lội
- GV giải thích nguyên nhân vì sao tài
nguyên ở đây đang ngày càng cạn kiệt ?
? Vậy cần phải thực hiện giải pháp nào để
bảo vệ tài nguyên và môi trường đảm bảo
cho sự phát triển bền vững ở đây
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi là hoang mạc vàsavan, khí hậu khô nóng
- Tài nguyên (khoáng sản và rừng) đang bị
suy giảm: do hoang mạc hóa, khai thác quámức làm cạn kiệt tài nguyên
hình sinh, tử và gia tăng dân số tự nhiên,
tuổi thọ trung bình của dân cư châu Phi so
với các nhóm nước và thế giới
=> Châu Phi dẫn đầu thế giới cả về tỉ lệ
sinh, tử và tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1.9%
(2008).
? Sự gia tăng dân số rất nhanh gây bất lợi gì
cho sự phát triển KT-XH của châu Phi ?
=>Việc làm, đảm bảo cuộc sống, …làm kìm
hãm sự phát triển kinh tế (để KT-XH phát
triển bình thường thì khi dân số tăng 1% ,
GDP phải tăng thêm 3-4% Vậy tốc độ tăng
dân số của châu Phi hiện nay là xấp xỉ 2%
GDP phải tăng đến 8% mỗi năm, thế mà họ
mới đạt tốc độ 4-5%! Tụt hậu là tất nhiên ).
- Châu Phi hiện có 350 triệu người sống
trong cảnh nghèo đói (tức thu nhập dưới
1$/người/ngày)
- Chỉ số phát triển con người-HDI của châu
Phi còn thấp hơn nhiều so với thế giới.
II Một số vấn đề về dân cư và xã hội:
- Châu Phi dẫn đầu thế giới về tỉ suất sinh thô,
tỉ suất tử thô và tỉ suất gia tăng tự nhiên
(1,9% 2008).
- Tuổi thọ trung bình của người dân châu Phirất thấp, chỉ đạt 52 tuổi
- Trình độ dân trí thấp (khoảng gần 50% dân
số châu lục này không biết đoc biết viết),
nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ, tình trạngnghèo đói còn phổ biến
- Diễn ra nhiều cuộc xung đột sắc tộc
- Vẫn còn nhiều bệnh tật đe dọa
(Quốc gia trẻ nhất thế giới CH Nam Sudan ra đời tháng 9/7/2011).
Trang 17(Trong 10 nước có chỉ số HDI thấp nhất
đều thuộc về châu Phi).
- Trên 50% dân số châu Phi không được sử
dụng nước sạch, tỉ lệ dân số biết chữ trên 14
tuổi rất thấp, chỉ khoảng 50%
? Ngoài việc gia tăng dân số quá nhanh, vấn
đề dân cư -xã hội còn thể hiện ở các mặt nổi
cộm nào ?
> Từ sau ngày giành độc lập đến nay, nhiều
nước châu Phi vẫn diễn ra các cuộc xung
đột về sắc tôc, tôn giáo, tranh giành quyền
lực giữa các phe phái cướp đi sinh mạng
hàng triệu người (xung đột ở Bờ Biển Ngà
năm 2002 làm chết 12.000 người, 1 triệu
người đi lánh nạn; xung đột ở Congo 3
triệu người chết,…)
→ Gây bất ổn về chính trị, xã hội, kinh tế
- Tại Nigeria chiếm tới 20% số người bị
bệnh sốt rét của thế giới
? Thế giới, trong đó có Việt Nam đã có các
hoạt động gì để giúp đỡ châu Phi thoát khỏi
tình trạng trên
=> Các tổ chức y tế, GD, lương thực đã
thực hiện các dự án chống đói nghèo; VN
cử chuyên gia sang giảng dạy, tư vấn kĩ
thuật…
HĐ 3 Tìm hiểu vấn đề kinh tế ở châu
Phi.
- Có thể nói nền kinh tế hiện nay của châu
Phi còn rất nghèo và lạc hậu
(Trong khi diện tích chiếm 22%, dân số
14% của thế giới).
- Châu Á (10 nước: Afghanistan,
Bangladesh…); châu Đại Dương (5 nước);
châu Mỹ (1 nước: Haiti)
? Dựa vào bảng 5.2 nhận xét tốc độ tăng
trưởng kinh tế của một số nước châu Phi so
- Tốc độ tăng trưởng GDP của châu Phi tăng
và hiện cao hơn mức TB của thế giới, songkhông đều, nhiều nước còn tăng rất chậm
V Củng cố
- Gv trọng tâm lại kiến thức cho học sinh
- Hướng dẫn hs làm bài tập 2
VI.Dặn dò:
Trang 18- Học sinh về nhà học bài, làm bài 2 sgk trang 23, đọc trước bài sau.
Nêu những khó khăn làm cản trở quá trình phát triển kinh tế của nhiều nước châu Phi.
(hoặc tóm tắt những khó khăn về ĐKTN, vấn đề dân cư-xã hội và vấn đề kinh tế châu Phi)
=> Do điều kiện tự nhiên (hạn hán, dịch bệnh…), lịch sử để lại (phần lớn các nước là
thuộc địa của các nước đế quốc trong thời gian dài), điều kiện KT-XH (cơ sở vật chất kĩ
thuật, kết cấu hạ tầng còn lạc hậu, dân số tăng nhanh, nghèo đói, nợ nước ngoài nhiều, các dự
án đầu tư kém hiệu quả, chất lượng cuộc sống thấp
Do các nhà nước còn non trẻ thiếu khả năng quản lí nền kinh tế
VI Dặn dò:
- Trả lời câu 1, 2 và 3 trang 23 sgk
- Sưu tầm tài liệu về khu vực Mĩ La Tinh
VII Phụ lục:
1 GV kể một số hủ tục lạ ở châu Phi còn tồn tại: tập tục hành xác ở Namibia; Tạp hôn ở
Ghana; Tập tục múa sậy tìm chồng ở Kenya…
2 Khó khăn của thiên nhiên ở châu Phi:
- Nhiệt độ: nhiệt độ mùa hè ở hoang mạc nơi cao nhất khoảng hơn 500C Vì thế, các động vậtmuốn tồn tại được ở đây thì phải biết chui luồn để ẩn mình sâu trong các lớp cát, hốc đá
- Sinh vật có nhiều loài gây tác hại mà không tiêu diệt được:
+ Virut gây bệnh ngủ và ruồi xê xê; vi rut gây bệnh còn ruồi là trung gian truyền bệnh,người mắc bệnh thường mệt mỏi và …ngủ Ruồi xê xê ưa hút máu các loài thú móng guốcnên nó là khắc tinh của các loài này Tất nhiên ruồi xê xê cũng không kiêng hút máu người
+ Châu chấu: đó không chỉ là quốc nạn mà là “châu lục nạn” của châu lục đen Có cả sự
hỗ trợ của LHQ, sử dụng cả máy bay nhưng cũng không xóa được nạn châu chấu Nạn nàythường xuyên xảy ra nhưng cứ sau một số năm lại bùng phát một lần Hàng tỉ con châu chấutạo thành đám mây bay rợp trời
Trang 19
Ngày soạn:………
TIẾT 6 – BÀI 5 (tt)MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH.
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức :
- Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ở Mĩ Latinh
- Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kt- xh của các quốc gia ở Mĩ – La– Tinh
- Ghi nhớ các địa danh : A – ma - zôn
- Bài soạn, sgk, Phóng to hình 5.4 , các biểu đồ - bảng kiến thức và số liệu trong sgk
- BĐ địa lí tự nhiên châu Mĩ La Tinh, KT chung Mĩ La Tinh
2 Bài cũ:
C 1: Dựa vào các kiến thức đã học, em có nhận xét gì về dân cư châu Phi so với dân cưchâu á, châu âu ?
C 2: Hãy phân tích tác động của những vấn đề dân cư và xã hội châu Phi tới sự phát triển
KT của châu lục này
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề về
tự nhiên:
- Giáo viên khái quát vị trí tiếp giáp và cung
I Một số vấn đề về tự nhiên, dân cư
-XH :
Trang 20cấp cho HS toạ độ địa lí của Mĩ la tinh :
28oB - 49oN
108o
T - 35oĐ
- Bước 1: GV yêu cầu học sinh dựa vào kiến
thức SGK và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi :
+ Đặc điểm khí hậu và cảnh quan Mĩ la
tinh ?
+ Nhận xét sự phân bố khống sản của Mĩ
la tinh?
- Bước 2: HS trình bày kết quả, GV chuẩn
kiến thức GV bổ sung các nguồn tài giàu cĩ
đĩ bị các nhà tư bản, chủ trang trại khai thác;
cịn người dân lao động khơng được hưởng
nguồn lợi này
1) Về tự nhiên : Mĩ La Tinh cĩ nhiều điều
kiện tự nhiên thuận lợi
- Giàu khống sản: kim loại màu, kim loại
quí, nhiên liệu, tiềm năng thủy điện lớn →Thuận lợi phát triển nhiều ngành cơngnghiệp
- Nhiều tiềm năng để phát triển nơng
nghiệp: đất phù sa, đất đỏ badan màu mở
→ Thuận lợi phát triển chăn nuơi gia súc,trồng cây cơng nghiệp và cây ăn quả nhiệtđới
- Tài nguyên rừng, biển phong phú
→ Tự nhiên giàu cĩ, tuy nhiên đại bộ phậndân cư khơng được hưởng các nguồn lợinày
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dân cư, xã hội.
- Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 5.3: Phân
+ Giải thích nguyên nhân ? Sự phân hĩa
đĩ gây ra hậu quả gì ?
( Cải cách ruộng đất khơng triệt để Đơ thị
hố tự phát => đời sống dân cư khĩ khăn =>
ảnh hưởng vấn đề XH và phát triển KT )
- Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
GV bổ sung thêm về tình trạng đơ thị hố tự
phát và hậu quả của nĩ đến đời sống người
dân
………
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số vấn đề về
kinh tế.
- Bước 1: HS các cỈp nhóm dựa vào hình
5.4 trong SGK: Giải thích ý nghĩa của biểu
đồ và rút ra kết luận cần thiết ?
Gợi ý
+ Kết luận chung về tình hình phát triển
2) Về dân cư và xã hội :
- Chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớptrong xã hội rất lớn.( Chênh lệch lớn trongthu nhập GDP)
- Đơ thị hĩa tự phát, tỉ lệ dân thành thị khálớn, phần lớn sống trong điều kiện khĩkhăn
- Tỉ lệ dân số sống dưới mức nghèo khổ lớn
37 – 62%
………
II Một số vấn đề về kinh tế :
1) Thực trạng :
- Nền kinh tế phát triển thiếu ổn định: tốc
độ tăng trưởng GDP thấp, dao động mạnh
- Đường lối phát triển kinh tế lạc hậu
- Xã hội thiếu ổn định
Trang 21kinh tế của Mĩ Latinh.
- Bước 2: Dựa vào bảng 5.4 trong SGk,
nhận xét về tình trạng nợ nước ngoài của
Mĩ Latinh?
Gợi ý
+ Tính tổng số nợ nước ngoài so với tổng
GDP của mỗi níc
+ Nhận xét tình trạng nợ của mỗi nước
- Bước 3: HS trình bày, GV chuẩn kiến
thức
Hoạt động 4: ( Hình thức: cả lớp )
- Bước 1: Dựa vào kênh chữ trong SGK và
hiểu biết của bản thân : Tìm hiểu nguyên
nhân và các giải pháp của Mĩ LaTinh ?
- Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến
thức
- GV đặt câu hỏi : Tại sao các nước Mĩ
La-Tinh cĩ nền kinh tế thiếu ổn định và phải vay
nợ của nước ngồi nhiều ? (Bảng 5.4)
- GV đặt câu hỏi : Giải pháp để các nước Mĩ
La Tinh thốt khỏi tình trạng trên?
- Phần lớn các nước Mĩ La-tinh cĩ tỉ lệ nợnước ngồi cao
2) Nguyên nhân :
- Tình hình chính trị thiếu ổn định
- Nguồn đầu tư nước ngồi giảm mạnh
- Vấn đề quản lí nhà nước: duy trì cơ cấu xãhội phong kiến, thế lực bảo thủ Thiên chúagiáo cản trở, đường lối phát triển kinh tế
- Xã hội chưa hợp lí, phụ thuộc nước ngồi
3) Giải pháp :
- Cải c ách mơ hình quản líkinh tế - xã hội
- Tăng cường liên kết khu vực
- Đảm bảo tính độc lập, tự chủ của mỗiquốc gia nhưng vẫn mở rộng buơn bán vớinước ngồi
- Phát triển giáo dục, cải cách kinh tế
- Tiến hành cơng nghiệp hố, tăng cường
mở cửa
V Củng cố.
1 Trình bày một số các vấn đề cần giải quyết để phát triển KT-XH của các nước MLT ?
2 Vì sao nĩi Mĩ La Tinh cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế ?
- Tiếp giáp 2 đại dương, nằm gần khu vực Bắc Mĩ cĩ nền kinh tế phát triển
- Cĩ diện tích rộng lớn, đất đai màu mở
- Cĩ nhiều miền khí hậu khác nhau
- Tài nguyên rừng phong phú
- Rất giàu về tài nguyên khống sản, thủy năng
VI Dặn dị:
- Trả lời câu 1, 2 và 3 trang 27 sgk
- Sưu tầm tài liệu về khu vực Tây Nam á và Trung á
Trang 22Ngày soạn:
TIẾT 7 - BÀI 5 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á.
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức :
- Biết được tiềm năng phát triển KT của KV Tây Nam Á và Trung Á
- Trình bày được một số vấn đề kinh tế - xã hội của các khu vực Tây Nam Á và Trung Á
- Ghi nhớ địa danh : Giê-ru-sa-lem, A-rập
2 Kĩ năng :
- Sử dụng bản đồ Thế Giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của các nước KV Tây Nam Á và Trung Á
- Phân tích bảng số liệu thống kê để rút ra nhận định
- Đọc và phân tích các thông tin địa lí từ các nguồn thông tin về chính trị, thời sự quốc tế
3.Thái độ :
- Có ý thức tiết kiệm tài nguyên khoáng sản ( dầu mỏ)
II Chuẩn bị của thầy và trò :
1.Giáo viên :
- Bản đồ các nước trên TG BĐ địa lí tự nhiên Châu Á
- Phóng to ảnh 5.8 , các bảng kiến thức và số liệu trong sgk
2 Bài cũ:
CH: 1.Vì sao các nước Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng
tỷ lệ nghèo khổ của khu vực này lại cao ?
2 Những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế các nước Mĩ La Tinh phát triển không ổnđịnh ?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Đặc điểm khu vực Tây
nam á và Trung á
- Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm và
giao nhiệm vụ cho các nhóm:
I Đặc điểm của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á.
- Phụ lục: Phiếu học tập
Trang 23sung GV đặt câu hỏi củng cố và mở rộng:
- Hãy cho biết giữa 2 khu vực có điểm gì
giống nhau?
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số vấn đề của
hai khu vực.
- Bước 1: HS nghiên cứu hình 5.8, trả lời các
câu hỏi sau:
+ Khu vực nào khai thác được lượng dầu
thô nhiều nhất, ít nhất.
+ Khu vực nào có lượng dầu thô tiêu dùng
nhiều nhất, ít nhất.
+ Khu vực nào có khả năng vừa thoả mãn
nhu cầu dầu thô của mình, vừa có thể cung
cấp dầu thô cho thế giới, tại sao?
- Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3:
- Bước 1: Dựa vào thông tin trong bài học và
hiểu biết của bản thân, hãy cho biết:
+ Cả 2 khu vực Tây Nam á và Trung á vừa
qua đang nổi lên những sự kiện chính trị gì
đáng chú ý?
+ Những sự kiện nào của khu vực Tây
Nam á được cho là diễn ra một cách dai
dẳng nhất, cho đến nay vẫn chưa chấm dứt?
+ Giải thích như thế nào về nguyên nhân
của các sự kiện đã xảy ra ở cả 2 khu vực?
+ Theo em, các sự kiện đó ảnh hưởng như
thế nào đến đời sống người dân, đến sự phát
triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và
trong khu vực?
+ Em có đề xuất gì trong việc xây dựng
các giải pháp nhằm chấm dứt việc xung đột
sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố?
II Một số vấn đề của khu vực Tây Nam á
và khu vực Trung á.
1) Vai trò cung cấp dầu mỏ :
- Giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấpdầu mỏ cho thế giới
- Hình thành các phong trào li khai, tệ nạnkhủng bố ở nhiều quốc gia
Trang 24- Bước 2: HS hoàn thành câu hỏi.
- Bước 3 : HS trả lời câu hỏi GV tổng kết
theo nội dung ở cột bên
vực và làm ảnh hưởng tới các khu vực khác
- Đời sống nhân dân bị đe doạ và không đượccải thiện, kinh tế bị huỷ hoại và chậm pháttriển
- Ảnh hưởng tới giá dầu và phát triển kinh tếcủa thế giới
V Củng cố:
- Gv nhắc lại trọng tâm tiết học
- Trình bày một số đặc điểm chính về vị trí, tự nhiên của khu vực Tây Nam Á và Trung Á
(xác định trên bản đồ)
- Liên hệ tài nguyên dầu mỏ ở Việt nam.
VI Dặn dò:
- Trả lời câu 1 và 2 trang 33 sgk
- Sưu tầm tài liệu về tự nhiên và dân cư Hoa Kỳ
- Học bài từ bài 1-5 và các câu hỏi ôn tập cuối bài tiết sau ôn 1 tiết
VII Phụ lục : Đặc điểm khu vực Tây nam á và Trung á
Khu vực
Vị trí địa lí - Tây Nam châu á - Nằm ở trung tâm lục địa á - Âu,
không tiếp giáp với đại dương
Diện tích lãnh thổ - Khoảng 7 triệu km2 - 5,6 triệu km2
Mông Cổ )
Dân số - 313 triệu ng năm 2005 - 61,3 triệu ng năm 2005
Ý nghĩa của vị trí
địa lí
- Tiếp giáp giữa 3 châu lục,
án ngữ kênh đào Xuy-ê, có
vị trí địa lí chính trị rấtquan trọng
- Có vị trí chiến lược quan trọng: Tiếpgiáp với các cường quốc lớn: Nga,Trung Quốc, ấn Độ và khu vực TâyNam á đầy biến động
Nét đặc trưng về
điều kiện tự nhiên
- Khí hậu khô, nóng, nhiềunúi cao, cao nguyên vàhoang mạc
- Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lụcđịa, nhiều thảo nguyên và hoang mạc
Tài nguyên thiên
- Là nơi có con dường tơ lụa đi qua
- Phần lớn dân cư theo đạo Hồi
Trang 25- Ôn tập nghiêm túc để làm bài kiểm tra vào tiết sau.
II Chuẩn bị của thầy và trò :
2 Bài cũ:
CH: Trình bày một số đặc điểm chính về vị trí, tự nhiên của khu vực Tây Nam Á và Trung Á
(xác định trên bản đồ).
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết:
Bài 1: Sự tương phản về trình độ
phát triển KTXH của các nhóm
nước Cuộc CMKH và CN hiện đại.
- Sự tương phản về trình độ phát triển
KTXH của các nhóm nước thể hiện
qua các đặc điểm nào?
- Nêu đặc trưng của cuộc cách mạng
Kh và Cn hiện đại?
I.Lí thuyết:
Bài 1:
1 Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế
xã hội của các nhóm nước.
Trang 26- Đặc điểm kinh tế châu Phi.
- Đặc điểm về dân cư xã hội MLT
- Đặc điểm KT MLT
- Đặc điểm chung của TNA và TA
- Những vấn đề chung đang tồn tại ở
Bài 2:
1.Biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế; 4 mặt
- Thương mại thế giới phát triển mạnh
- Đấu tư nước ngoài tăng nhanh
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
- Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
2.Xu hướng khu vực hóa kinh tế:
- Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực
- Dân số: gồm bùng nổ dân số và già hóa dân số
- Môi trường: gồm vấn đề về Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ô zon, ÔN nguồn nước ngọt, biển, đại dương, Suy giảm đa dạng sinh học
3.Tây nam á và Trung á:
- Đặc điểm của TNA và TA
- Vấn đề chung của TNA và TA
Trang 28- Học sinh nắm được một số kiến thức cơ bản đã học từ đầu năm.
- Làm bài nghiêm túc nhằm đạt kết quả tốt nhất
II Chuẩn bị của thầy và trò :
2 Bài cũ: Không
3 Bài mới:
Đề bài:
Câu 1( 1 điểm): Sự tương phản về trình độ kinh tế xã hội của các nhóm nước được thể hiện
qua các đặc điểm nào?
Câu 2 ( 3 điểm): Nêu các biểu hiện của Toàn cầu hóa kinh tế? Toàn cầu hóa đã mang lại
những cơ hội và thách thức nào cho Việt Nam?
Câu 3 ( 3 điểm): Trình bày một số vấn đề về kinh tế của châu Phi, một số vấn đề về dân cư,
xã hội Mĩ la tinh
Câu 4 ( 3 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Tốc độ tăng trưởng GDP của Mĩ Latinh ( Đơn vị: %)
a.Vẽ biểu đồ Cột thể hiện tăng trưởng GDP của Mĩ Latinh giai đoạn 1985 – 2004
Trang 29b.Nhận xét
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÍ 11 – HKI
1(1đ)
* Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm nước
được thể hiện qua:
- Sự chênh lệch lớn về GDP
- Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế có sự khác biệt
- Có sự khác biệt về các chỉ số xã hội( HDI, tuổi thọ trung bình)
0,25 0,25 0.5
2(3đ)
* Biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế:
- Thương mại thế giới phát triển mạnh
- Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
- Vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng lớn
* Liên hệ với Việt Nam:
+ Thời cơ: Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, cơ hội tiếp nhận và đổi mới
công nghệ, mở cửa tạo điều kiện phát huy nội lực, phân công lao động có sự
thay đổi và cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch, gia nhập WTO, APEC,
ASEAN
+ Khó khăn và thách thức: Nền kinh tế còn lạc hậu so với khu vực và thế
giới, trình độ quản lý còn yếu, chuyển đổi cơ cấu kinh tế còn chậm, sử dụng
vốn kém hiệu quả
0,25 0,25 0,25 0,25
1,0
1,0
3(3đ)
* Một số vấn đề về kinh tế châu Phi:
- Tổng GDP rất thấp, chỉ đóng góp 1,9% vào GDP toàn cầu
- Một số nước có mức tăng trưởng khá những năm gần đây, song không đều,
còn nhiều nước kém phát triển
* Một số vấn đề về Dân cư xã hội Mĩ la tinh:
- Chênh lệch giàu nghèo lớn
- Đô thị hóa tự phát, tỉ lệ dân thành thị cao, song 1/3 dân ở đô thị có mức sống
nghèo khổ
0,75 0,75
0,75 0,75
4(3đ)
a) Vẽ biểu đồ
- Vẽ đúng biểu đồ cột, biểu đồ khác không cho điểm
- Biểu đồ đúng, đẹp, khoa học, chính xác, đầy đủ nội dung biểu đồ
V Củng cố.
- Gv rút kinh nghiệm giờ kiểm tra
VI Dặn dò :- Học sinh về nhà xem lại bài, đọc bài Hoa K
Ngày soạn:
Trang 30B ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
TIẾT 10 - BÀI 6 : HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ
§ 1 : TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ.
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức :
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi khókhăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế
- Phân tích được đặc điểm dân cư của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với phát triển kinhtế
- Ghi nhớ một số địa danh: dãy A-pa-lat, hệ thống Coo-đi-e
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản, thấy được giá trị của TNTN đối với pt kt
II Chuẩn bị của thầy và trò :
2 Bài cũ: Không kt, tiết trước kt 1 tiết
3 Bài mới:
HĐ 1:Tìm hiểu lãnh thổ và vị trí địa lí của
Trang 31địa lí của Hoa kì?
- Vị trí địa lí của Hoa Kì có những ưu thế gì
trong quá trình phát triển kinh tế?
- Gv nêu phân tích các khó khăn.
+ Bán đảo Alaska+ Quần đảo Hawaii
………
2) Vị trí địa lí:
a.Đặc điểm:
- Nằm ở bán cầu Tây
- Giữa hai đại dương lớn là ĐTD và TBD
- Giáp Canada, gần các nước Mỹ La Tinh
*Dựa trên hình 6.1 và nội dung SGK trình
bày đặc điểm tự nhiên các vùng (4’)
- Nhóm 1: thảo luận vùng phía Tây
- Nhóm 2: thảo luận vùng phía Đông
- Nhóm 3: thảo luận vùng Trung tâm
- Nhóm 4: thảo luận Alaska và Hawaii
=> GV gọi đại diện các nhóm trình bày, HS
khác bổ sung và chuẩn kiến thức
II Điều kiện tự nhiên:
1 Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm
Bắc Mỹ: có sự khác biệt từ Tây sang
Đông tạo nên 3 vùng tự nhiên
*
Vùng phía Tây:
- Là vùng núi, cao nguyên và bồn địa.
- Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc ven
biển (bờ tây) có khí hậu ôn đới và cận nhiệt.
- Nhiều rừng ven biển
- Nhiều khoáng sản kim loại màu
- Sông ngòi có giá trị thủy điện lớn
*
Vùng phía Đông :
- Gồm dãy núi già Apalat và đồng bằng venĐTD
- Khí hậu ôn đới
- Có nhiều than đá, quặng sắt
Trang 32- Năm 1867 mua Alaska của Nga giá 7.2 triệu
đô la Mĩ
- Năm 1898, HK chiếm Ha - oai
- Đến năm 1959 chính thức được công nhận
là một bang của Hoa Kì.( bang 49 và 50)
- Nhiều vùng đất tốt, khí hậu thuận lợi chophát triển nông nghiệp
- Alaska: bán đảo rộng lớn nằm ở tây bắc
Canada giàu khoáng sản, nhất là dầu khí
- Hawaii: quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương (có 8 đảo lớn) có tiềm năng hải sản,
du lịch
HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Hoa Kì
? GV gọi HS qua bảng 6.1 nhận xét sự gia
tăng dân số và nêu nguyên nhân tăng dân số
=> Trong hơn 2 thế kỉ số dân tăng 59 lần,
tăng nhanh hơn nhiều các nước phát triển
khác
? Người nhập cư đem lại cho Hoa Kì những
thuận lợi cơ bản gì?
*Thông tin: dân nhập cư trước đây vào Hoa
Kì nổi tiếng với những tên gọi “người một
phút”, “tự thân lập thân” rất ý chí, năng
động và sáng tạo Người châu Âu có kĩ thuật
di cư với mong muốn làm giàu để khẳng định
mình => Trở thành động lực cho sự phát triển
kinh tế Hoa Kì “nhân hòa”
- Hiện nay (năm 2007):
+ 50% dân số từ 19 tuổi trở lên tốt nghiệp
đại học
+ Hoa Kì sở hữu 65% bản quyền sáng chế
và 2/3 số giải thưởng Nobel thế giới
+ Tính TB cứ 1.5 người dân có 1 xe ô tô
? Nêu những biểu hiện của xu hướng già hóa
dân số ở Hoa Kì
=> Tỉ lệ gia tăng tự nhiên, số trẻ dưới 15 tuổi
giảm; tuổi thọ TB và số người trên 65 tuổi
tăng
- GV: Hiện tượng nhập cư ở Hoa Kì đã tạo
III Dân cư:
1.Gia tăng dân số:
- Số dân đông thứ 3 thế giới , năm 2005 là296,5 triệu ng
- Gia tăng dân số nhanh chủ yếu do nhập cư
từ nhiều nước khác nhau
- Dân số Hoa Kì đang già đi
2 Thành phần dân cư: phức tạp do nhập
Trang 33nên đặc điểm gì nổi bật về thành phần dân
cư?
- Hoa Kì là quốc gia đa sắc tộc, đa ngôn ngữ,
đa văn hóa => phát triển nền văn hóa phong
phú đa dạng và đặc sắc
? Theo Hiến pháp Hoa Kì người đứng
đầu quốc gia và chính phủ là ai? (Tổng thống)
? Nêu tên 2 Đảng lớn ở Hoa Kì (Dân
chủ và Cộng hòa)
? Đứng đầu mỗi bang là ai ? (Thống đốc)
? Tên tổng thống da màu đầu tiên ở Hoa
Kì (đời thứ 44)? →Barack Obama.
? Quan sát hình 6.3 và nội dung SGK nhận
xét sự phân bố dân cư Hoa Kì
- Hơn 90% thị dân sống trong các thành phố
vừa và nhỏ (thành phố vệ tinh)
? Phâ- Phân bố dân cư có sự thay đổi theo hướng
nào? Tại sao?
cư (2007)
- Người da trắng gốc Âu chiếm đa số
(80%)
- Người da đen gốc Phi (12.85%).
- Người Anh điêng (bản địa) 1%.
- Người châu Á (4.4%), còn lại là người
gốc Mĩ La Tinh
3 Phân bố dân cư:
- Mật độ dân số thấp trung bình: 2005- 31người/km2
- Dân cư phân bố không đều.( tập trung chủyếu ở phía Đông, trong các đô thị)
- Dân thành thị chiếm 83,3 % năm 2009
Trang 342 Bài cũ:
Ch: Đặc điểm dân cư Hoa Kì?
3 Bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu khái quát nền kinh tế
Hoa Kì.
? Dựa vào bảng 6.3 và nội dung SGK có
nhận xét gì về vị thế của Hoa Kì trong
nền kinh tế thế giới
- GDP của Hoa Kì chiếm tỉ trọng rất lớn
so với thế giới và các châu lục khác
(82.5% châu Âu, 1.2 lần châu Á, 14.8
lần châu Phi)
=>Hoa Kì có nền kinh tế mạnh nhất TG
- GV nhắc lại một số nguyên nhân đã
giúp cho Hoa Kì phát triển nhanh
I Quy mô nền kinh tế:
- Nền kinh tế phát triển nhanh Từ cuối thế kỉXIX Hoa Kì đã trở thành cường quốc dẫn đầuthế giới
- Qui mô nền kinh tế lớn nhất thế giới GDPHoa Kì đạt 11667,5 tỉ$ chiếm 28.5% thế giới
(2004).
- GDP/người: 48.000$ (2008)
Trang 35*GV cho HS thảo luận đọc tìm hiểu qua
các ngành trả lời các câu hỏi gọi ý (5’)
vụ trong cơ cấu GDP so với công nghiệp
và nông nghiệp của Hoa Kì
? Nói hệ thống các loại đường và
phương tiện vận tải của HK hiện đại
nhất TG chứng minh
- HK chiếm khoãng ½ sân bay quốc tế
của thế giới
- Du lịch: có kết cấu hạ tầng phát triển
hiện đại, tài nguyên du lịch phong phú,
cơ sở phục vụ cho du lịch có chất lượng
cao hiện đại => hấp dẫn du khách ( từ
- HK chiếm 70% sản lượng máy tính,
hiện nay có giảm Có thể nói về công
nghệ hiện đại Hoa Kì vượt châu Âu và
Nhật Bản
? Dựa vào Bảng 6.4 em có nhận xét gì
về sản lượng một số sản phẩm công
nghiệp Hoa Kì.
? Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp
và phân bố sản xuất công nghiệp hiện
nay có sự thay đổi như thế nào ?
- Qui mô lớn nhất thế giới Chiếm 12% giá trị
ngoại thương thế giới ( 2004) Hoa Kì là nướcnhập siêu
b Giao thông vận tải:
- Đa dạng về loại hình, lớn về qui mô và hiệnđại về kĩ thuật
- Phát triển tất cả các loại đường: hàng không, ô
- Công nghiệp chế biến
- Công nghiệp điện lực
- Công nghiệp khai khoáng
c Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp có sự
thay đổi:
- Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp truyềnthống: luyện kim, dệt…
Trang 36- GV cho HS xem lược đồ SGK Tr 46
………
- GV: HK là nước có nền nông nghệp
tiên tiến mang tính chuyên môn hóa cao,
gắn liền với công nghiệp chế biến và thị
trường tiêu thụ Trình độ khoa học công
nghệ, tự động hóa và cơ giới hóa cao
- Lao động trong nông nghiệp chỉ chiếm
1% dân số nhưng tạo ra khối lượng sản
phẩm dư thừa Đứng đấu TG sản lượng
đậu tương (36%), ngô (46%), thứ 2 TG
vùng sản xuất nông nghiệp chính Vì sao
phân bố như vậy ? hình 6.6
- Tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp hiện đại:hóa dầu, công nghiệp hàng không vũ trụ…
- Nền nông nghiệp hàng đầu thế giới (qui mô, tổ
chức, trình độ nhưng chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP).
- Giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỉtrọng dịch vụ nông nghiệp
- Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là cáctrang trại qui mô lớn Đặc trưng của sx hànghóa
- Là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới
Trang 37- Mỹ rất giàu Thu nhập bình quân của họ đã vượt Nhật, đứng đầu G7.
- Lương bình quân của lao động Mỹ rất cao, tới 17$/giờ, nghĩa là 1 giờ lao động của họđem lại khoảng 270.000 VNĐ theo thời giá 2007
- Người Mỹ hầu hết có ôtô, trung bình 2 người dân có 1 xe du lịch Nếu đi xa họ có máybay…
Nước Mỹ như thiên đường trong mắt nước khách vãng lai và những người chưa đến
Mỹ Vào năm 2006, một tổ chức chuyên điều tra về cuộc sống con người của Anh, sau mộttua điều tra cảm nhận của con người về cuộc sống trên đất nước mình Kết quả là, người Mỹthấy mình không hạnh phúc bằng các nước khác Xét theo mức độ hài lòng với cuộc sốngcủa người dân, nước Mỹ xếp thứ 100
2 Mỹ có người nghèo không ?
Mỹ cũng có rất nhiều người ngheo Hiện nay, hộ nghèo ở Mỹ được xác định như sau:
là những gia đình 4 người có mức thu nhập khoảng 20.000$ trở xuống
Nếu tính ra tiền Việt thì, hộ nghèo ở Mỹ cũng có thu nhập rất cao, tới hơn 300 triệuđồng/năm cho 4 người Tuy nhiên ở Mỹ, khi thu nhập bình quân đầu người là 35 - 40 nghìn
$/người thì thu nhập của các hộ trên là quá thấp và tất nhiên cuộc sống của họ là cơ cực Theothống kê, ở Mỹ có 37 triệu người ở dưới ngưỡng nghèo, chiếm hơn 12% dân số
3 Las Vegas thủ đô giải trí của thế giới:
Las Vegas nghĩa là “bãi cỏ” Las Vegas không có đêm bởi vì thành phố tràn ngập ánhđiện Ở đây có đủ cácloại dịch vụ giải trí chứ không phải chỉ có cờ bạc Người ta tổ chứcnhiều hoạt động thể thao như: đua ngựa, đua ôtô,…Đường đua ôtô tốc độ cao khánh thànhnăm 1996 Những trận đấm bốc nảy lửa, những trận bóng chuyền, bóng chày, báng bầu dụcgiữa các siêu đấu thủ thường xuyên được tổ chức Đây cũng là nơi thường xuyên lui tới biểudiễn, làm ăn của các ca sĩ, nhạc công nổi tiếng Những buổi biểu diễn ảo thuật của các ảothuật gia nổi tiếng chẳng hạn như Davis Copperfield luôn chật ních người xem
Las Vegas còn là nơi được chọn để tổ chức các hội nghị, hội thảo…
Ngày soạn :
Trang 38TIẾT 12 - BÀI 6 : § 3: THỰC HÀNH - TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ SẢN
XUẤT CỦA HOA KỲ.
- Thấy được sự quan trọng của CN và NN đối với pt kt Hoa Kì
II Chuẩn bị của thầy và trò :
1.Giáo viên :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Hoa Kì
- Bản đồ Kinh tế chung Hoa Kì
2 Bài cũ: Kt 15 phút.
3 Bài mới:
.1) Phân hoá lãnh thổ nông nghiệp :
* Bài tập số 1: Lập bảng theo mẫu sau và điền vào bảng các loại nông sản chính.
- Bước 1 : Yêu cầu HS đọc bài tập 1, kẻ bảng trang 45 vào vở (bảng 1).
- Bước 2: Yêu cầu HS quan sát hình 6.1 và 6.6 trong SGK và trên bảng, tự xác định trên
hình 6.6 các khu vực trong bảng 1
- Bước 3 : Yêu cầu cả lớp quan sát hình 6.6 và hình 6.1, lần lượt gọi HS lên bảng xác định
các khu vực trong bảng 1 trên bản đồ GV chuẩn xác kiến thức
- Bước 4: Dựa vào hình 6.1 và 6.2 trong SGK và trên bảng, mỗi HS hoặc từng cặp hoàn
thành bảng 1 - Lập bảng sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp Hoa Kì
Trong khi HS làm bài tập, GV kẻ bảng 1 lên bảng
- Bước 5: Lần lượt gọi HS lên bảng điền các thông tin vào bảng 1 GV có thể treo bảng
thông tin phản hồi để HS tự đối chiếu:
Trang 39Nông sảnchính
Khu vực
Cây lương thực
Cây công nghiệp và
lúa gạo
Đỗ tương, cây ăn quảcận nhiệt đới và ônđới
Đỗ tương, bông,thuốc lá, củ cảiđường
Bò
Các bang phía
Nam
Lúa gạo Nông sản nhiệt đới
( cây ăn quả: mía,cam, chanh, chuối )
Thủy sản, lợn)
Phía Tây Lúa gạo Lâm nghiệp, cây ăn
quả nhiệt đới
Chăn nuôi bò
- GV có thể yêu cầu HS giải quyết các câu hỏi sau:
+ Xác định các vùng nông nghiệp Hoa Kì và các sản phẩm chính của từng vùng
+ Giải thích sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp Hoa Kì.( SXNN HK có sự phân hóa theolãnh thổ Sự phân bố các nông sản phụ thuộc vào điều kiện sinh thái và yêu cầu của sx nôngsản hàng hóa)
- Cho HS xem tranh ảnh sản phẩm nông nghiệp Hoa Kì
2) Phân hoá lãnh thổ công nghiệp :
* Bài tập số 2: Lập bảng theo mẫu và điền vào bảng các ngành công nghiệp chính của Hoa
Kì
- Bước 1: Yêu cầu HS lên bảng xác định vùng Đông Bắc, Tây và Nam của Hoa Kì trên
lư-ợc đồ “Các trung tâm công nghiệp chính của Hoa Kì”, sau đó hướng dẫn lớp hoàn thànhphiếu học tập 1
- Bước 2: Đại diện HS lên trình bày, GV chuẩn kiến thức và xác định lại vùng Đông Bắc,
phía Tây và phía Nam trên hình 6.7 và các trung tâm công nghiệp của từng vùng Khẳng địnhlại các trung tâm công nghiệp chính của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc, nhưnghiện đang chuyển dịch về phía Tây và phía Nam
- Bước 3 : Yêu cầu HS dựa vào bảng chú giải hình 6.7, sắp xếp các ngành công nghiệp Hoa
Kì thành 2 nhóm: Các ngành công nghiệp truyền thống và các ngành công nghiệp hiện đại
- GV có thể bổ sung thêm câu hỏi:
+ Kể tên các trung tâm công nghiệp của từng vùng
+ Kể tên các ngành công nghiệp của từng vùng -> kết luận về nhóm ngành công nghiệpchính của từng vùng
- Bước 4: HS dựa vào hình 6.7 làm việc cá nhân hoặc cặp, hoàn thành bảng 2.
Trong khi HS làm việc, GV kẻ bảng 2 lên bảng
Trang 40- B ước 5: Lần lượt gọi HS lên bảng điền các thông tin vào bảng 2 GV có thể treo bảng
thông tin phản hồi để HS tự đối chiếu:
Các trung tâm công nghiệp chính của hoa Kì
Vùng Đông Bắc Vùng phía Tây Vùng phía Nam
XitơnXan phranxitxcôLôt Angiơlets
HaoxtơnĐalatNiu ooclinAtlantaMemphit
Các Vùng
Ngành CN chính
Vùng Đông Bắc
Vùng phía Nam
Vùng phía Tây
Các ngành công nghiệp
truyền thống
Hoá chất, thựcphẩm, luyện kimđen, luyện kimmàu, đóng tàu biển,dệt, cơ khí
Đóng tàu, thựcphẩm, dệt
Đóng tàu, luyệnkim màu
Điện tử, viễnthông, chế tạomáy bay, ôtô
* GV kết luận: Nhìn chung các ngành công nghiệp truyền thống tập trung ở vùng
Đông Bắc; công nghiệp hiện đại tập trung chủ yếu ở phía Tây và phía Nam Mặc dù hiện nayphân bố công nghiệp đã mở rộng sang phía Tây và xuống phía Nam, nhưng vùng Đông Bắcvẫn là nơi tập trung nhiều ngành và nhiều trung tâm công nghiệp hơn cả