Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Chương II. MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ. Tiết 15. MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Dạy lớp: 7A I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần. - Nắm được đặc điểm của hai môi trường đới ôn hoà: Tính chất thất thường do vị trí trung gian. Tính đa dạng được thể hiện ở sự biến đổi của tự nhiên trong cả thời gian và không gian. - Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu của môi trường đới ôn hoà qua biểu đồ khí hậu. - Nắm được sự thay đổi của nhệt độ và lượng mưa khác nhau có ảnh hưởng đến sự phân bố các kiểu rừng ở đới ôn hoà. - Củng cố thêm kĩ năng đọc phân tích bản đồ và ảnh địa lí, bồi dưỡng kĩ năng nhận biết các kiểu khí hậu đới ôn hoà qua biểu đồ tranh ảnh. -Có thái độ học tập đúng dắn,say mê học tập. II. Chuẩn bị: GV: - Bản đồ các môi trường địa lí trên thế giới. - Ảnh bốn mùa ở đới ôn hoà. - Bảng phụ thời gian bốn mùa, thời tiết và sự biến đổi của thực vật ở đới ôn hoà. HS: Sgk, tập bản đồ,đọc trướcm bài mới. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình giảng bài mới. 3 .Bài mới: - Ở lớp 6 chúng ta đã được học các đới khí hậu trên trái đất theo vĩ độ, trong đó hai chí tuyến đến hai vòng cực là hai khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm rất trênh lệch. Trên trái đất duy nhất ở đới này thể hiện rất rõ trong năm. Đó là những đặc điểm gì? sự phân hoá của môi trường trong đới này như thế nào…. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Cả lớp - GV: Hướng dẫn hs quan sát H13.1 SGK. Đặc biệt chú ý quan sát ranh giới giữa các môi trường. ? Chỉ vị trí giới hạn của đới ôn hoà trên bản đồ treo tường và nhận xét về vị trí? 1. Vị trí giới hạn. -Nằm giữa đới nóng và 1 ? Nhận xét phần diện tích đất nổi ở bắc bán cầu và nam bán cầu trong đới ôn hoà? - Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở bắc bán cầu. - HS: Xác định vị trí trên bản đồ treo tường. Hoạt động 2:Cá nhân - GV: Hướng dẫn hs đọc bảng số liệu SGK trang 42.xác định 3 địa điểm trên bản đồ ?Tb- Em có nhận xét gì về nhiệt độ và lượng mưa ở đới ôn hoà so với đới khác? - Nhiệt độ trung bình năm ấm áp hơn so với đới lạnh , mát mẻ hơn so với đới nóng. Lượng mưa lớn hơn đới lạnh, ít hơn đới nóng ( Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hoà ở mức trung bình). ?Kh-Khí hậu mang tính chất trung gian thể hiện như thế nào? - GV: Hướng dẫn hs quan sát các yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hoà. Đọc nội dung từ “Do vị trí trung gian … rất khó dự báo trước”. ?Kh- Các yếu tố đó tác động như thế nào đến thời tiết ở đới ôn hoà. Lấy ví dụ chứng minh? HS trả lời -lớp nhận xét- - GV: Chuẩn hoá kiến thức. Những đợt khí nóng hoặc những đợt khí lạnh tràn đến bất ngờ làm cho nhiệt độ tăng hoặc giảm từ 10 o C – 15 o C trong vài giờ, hoặc những đợt gió tây ôn đới mang hơi ẩm vào đất liền gây mưa. Làm cho khí hậu thay đổi bất thường, rất khó dự báo trước. ?Kh-THời tiết và khí hậu đới ôn hoà tác động tơi sx và đời sống con người nth? Chuyển ý: với vị trí địa li,khí hậu trên sẽ ảnh hưởng ntn đến sự phân hoá môi trường ta cùng tìm hiểu - GV: Hướng dẫn hs quan sát ảnh 4 mùa ở đới ôn hoà. đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. 2. Khí hậu. -Mang tính chất trung gian giữa đới lạnh và đới nóng. Nhiệy độ và lượng mưa tb không cao không thấp - Thời tiết ở đới ôn hoà thay đổi bất thường, luôn biến động rất khó dự báo trước. 3. Sự phân hoá của môi trường. 2 ? Hãy miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp. từ đó rút ra nhận xét? + Ảnh vào mùa xuân: Cây cối đâm trồi nẩy lộc, ra hoa kết quả, băng tuyết tan. + Ảnh vào mùa hạ: Cây cối xanh tốt mưa nhiều. + Ảnh mùa thu: Lá vàng rụng, trời mát khô. + Ảnh mùa đông: Trời lạnh có tuyêt rơi, cây không có lá trừ cây lá kim. Thiên nhiên ở đói ôn hoà thay đổi theo 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. - GV: Ngoài sự thay đổi theo mùa thiên nhiên đới ôn hoà còn thay đổi theo không gian. Hướng dẫn hs xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá theo không gian. ( Dòng biển nóng, dòng biển lạnh, hướng gió tây ôn đới, vùng vĩ độ thấp, vùng vĩ độ cao, khu vực gần biển hoặc xa biển). Hướng dẫn hs quan sát H13.1 SGK. ? Cho biết ở môi trường đới ôn hoà gồm có những kiểu môi trường nào? - Goòm môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt đới ẩm và môi trường hoang mạc ôn đới. - GV: Yêu cầu hs xác định và phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu môi trường trong môi trường đới ôn hoà. THẢO LUẬN NHÓM - GV: Chia lớp thành 6 nhóm ( 2 nhóm phân tích một biểu đồ). ? Đọc nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất. những tháng mưa nhiều và những tháng có mưa ít, lượng mưa khoảng bao nhiêu và rút ra nhận xét? - GV: Chuẩn hoá kiến thức. + Ôn đới hải dương: Nhiệt độ:T 1 =6 o C; T 7 =16 o C; Biên độ 10 o C.(nhỏ) Lượng mưa: T 1 =133mm; T 7 =62mm. Mùa hè mát, mùa đông ấm, mưa quanh năm,nhiều nhất vào cuối hạ và mùa thu. - Môi trường đới ôn hoà thay đổi theo không gian và thời gian. - Môi trường ôn đới hải dương mùa hạ mát, mùa đông ấm, mưa nhiều quanh năm. - Môi trường ôn đới lục địa mùa đông lạnh, ít 3 + Ôn đới lục địa: Nhiệt độ: T 1 = -10 o C; T 7 = 19 o C; Biên độ 29 o C (lớn). Lượng mưa: T 1 =31mm ; T 7 = 74mm. Mùa đông lạnh, ít mưa. Mùa hạ tương đối nóng lượng mưa ít. + Địa trung hải: Nhiệt độ: T 1 = 10 o C; T 7 = 28 o C; Biên độ 18 o C (trung bình). Lượng mưa: T 1 =69mm; T 7 = 9mm. Mùa hạ nóng mưa ít, mùa đông ấm mưa nhiều. - GV: Tương ứng với mỗi kiểu môi trường là một thảm thực vật đặc trưng. ? Thảm thực vật ở đới ôn hoà có sự thay đổi như thế nào? - HS: Thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam, từ tây sang đông. - GV: Hướng dẫn hs quan sát H13.2, H13.3,H13.4 SGK. ? Mỗi ảnh phù hợp với môi trường nào? - HS: H13.2 Thuộc môi trường ôn đới hải dương. H13.3 Thuộc môi trường ôn đới lục địa. H13.4 Thuộc môi trường Địa Trung Hải. ? với đ 2 khí hậu có sự phân hoá như vậy thực vật thay đổi như thế nào? HS trả lời -llớp nhận xét -GV kết luận mưa. Mùa tương đói nóng, ít mưa ( khắc nghiệt) - Môi trường Địa Trung Hải, khô nóng về mùa hạ, ấm ẩm về mùa đông. -THực vật thay đổi từ tây sang đông, từ bắc đến nam IV. Củng cố:5' Học sinh đọc phần ghi nhớ ? Tính chất trung gian của thiên nhiên đới ôn hoà được thể hiệm như thế nào? ? sự phân hoá theo thời gian và không gian được thể hiện như thế nào? V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:1' - Học trả lời bài thêo sách giáo khoa. - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trước bài 14 “ Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà”. 4 Tiết 17. HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Dạy lớp: 7AB I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần - Học sinh nắm được nền công nghiệp hiện đại của các nước ôn đới thể hiện trong công nghiệp chế biến. - Biết và phân biệt được các cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ôn hoà, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp. - Rèn kỹ năng phân tích bố cục của một bức ảnh địa lý. - Có thái độ học tập đúng đắn. II. Chuẩn bị GV: - Bản đồ công nghiệp thế giới. - Lược độ H15.3 SGK. - Tranh ảnh về cảnh quan ở các nước phát triển. Cảng biển lớn ven đại dương. HS: Sgk, tập bản đồ III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:5' ? Nêu những biện pháp chính áp dụng trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà? - Xây dựng hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, xây dựng nhà kính, trồng cây chắn gió vên bờ ruộng, che phủ cây bằng tấm nhựa.(6đ) Lai tạo các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng tốt.(4 đ) 3. Bài mới: - Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng bậc nhất ở đới ôn hoà. Ở đây những dấu hiệu về công nghiệp và đô thị hoá luôn hiện ra trước mắt chúng ta với hệ thống giao thông các loại đan xen. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Cả lớp. - GV: Hướng dẫn học sinh đọc “Bước vào cuộc cách mạng công nghiệp … thiết bị tiên tiến”. ? bằng kiến thức thực tế và kiến thức SGK. Em có nhận xét gì về bộ mặt nền công nghiệp ở đới ôn hoà? 1. Nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng: - Các nước ở đới ôn hoà có nền công nghiệp phát triển sớmtừ những năm 60 của thế kỉ 18 5 ? Em có nhận xét gì về cơ cấu công nghiệp ở đới ôn hoà? -Cơ cấu công nghiệp được chia thành hai nhóm ngành chính chế biến và khai thác. Trong mỗi nhón ngành lại được chia thành những nhóm ngành nhỏ.( đa dạng) ? Trong hai nhóm ngành kể trên nhóm ngành nào chiếm ưu thế? - Nhóm ngành công nghiệp chế biến. ? bằng hiểu biết thực tế hãy cho biết thế nào là công nghiệp chế biến. Công nghiệp khai thác. Lấy ví dụ chứng minh? - Công nghiệp chế biến là chế biến những sản phẩm thô thành hàng hoá tiêu dùng. Công nghiệp khai thác là lấy những sản phẩm thô từ môi trường tự nhiên. - ? Qua sự chuẩn bị bài ở nhà em có đánh giá gì về trình độ và sản lượng công nghiệp ở đới ôn hoà. Kể tên một số cường quốc công nghiệp ở và xác định vị ttrí trên bản đồ? Với đặc điểm nghành công nghiệp như trên cảnh quan công nghiệp đới ôn hòa có đặc điểm gì Hoạt động 2: Cá nhân - GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ “cảnh quan công nghhiệp” trang 186 SGK. ? Cảnh quan công nghiệp khác với cảnh quan tự nhiên như thế nào? - Là môi trường nhân tạo như nhà máy đường giao thông bến cảng… - GV: Hướng dẫn hs quan sát H15.1 SGK. Ngày nay phần lớn các nước xây dựng được nền công nghiệp hiện đại, trang thiết bị tiên tiến. - Cơ cấu công nghiệp ở đới ôn hoà gồm hai nhón ngành chính gồm công nghiệp khai thác và công nghhiệp chế biến chiếm ưu thế. - Nền công nghiệp ở đới ôn hoà chiếm 3/4 tổng sản phẩm công nghiệp của toàn thế giới. 2. Cảnh quan công nghiệp. - Ở đới ôn hòa nổi bật lên cảnh quan công nghiệp. 6 ? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp? - Quang cảnh một khu công nghiệp rộng lớn với nhiều nhà máy, kho hàng, đường giao thông, bến cảng. - GV: Đó chính là đặc trưng cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà… ? Nhận xét về cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà? ?Tb-Cảnh quan đó có ýnghĩa gì? ( Dễ dàng hợp táổptng sản xuất, giảm chi phí vận chuyển) - GV: Hướng dẫn hs đọc “ Các nhà máy …. những vùng công nghiệp mới năng động hơn” ? Thế nào là trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp, vùng công nghiệp. Qui mô? - Khu công nghiệp có qui mô nhỏ. Trung tâm công nghiệp có qui mô trung bình, vùng công nghiệp có qui mô lớn. ? Dựa vào H15.3 SGKcho biết các vùng công nghiệp ở đới ôn hoà tập trung chủ yếu ở những khu vực nào? HS xác định trên bản đồ? - Đông bắc Hoa Kì, trung tâm nước Anh, bắc Pháp, vùng Rua Đức. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 15.2 SGK. ? Miêu tả quang cảnh và so sánh với H 15.1 cho biết như thế nào là những khu công nghiệp mới? H15.1 ô nhiễm môi trường mạnh, H15.2 môi trường trong lành hơn. - Những khu công nghiệp mới là những khu công nghiệp hiện đại, ít gây ô nhiễm môi trường hơn so với những khu công nghiệp cũ… + Các nhà máy, công xưởng, hầm mỏ, dược nối với nhau bằng các tuyến đường giao thông chằng chịt. + Nổi bật là những khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp. - Cảnh quan công nghiệp là niềm tự hào của đới ôn hoà. Tuy nhiên, chất thải công nghiệp lại gây ô nhiễm môi trường. IV. Củng cố:5' 1. Hãy tìm những từ thích hợp điền vào………ý thích hợp để các câu dưới đây trở thành những câu đúng và đầy đủ. a. Đới ôn hoà………….cách đây…………………………………… b. 3/4 ……………… công nghiệp……………………… do đới ôn hoà cung cấp. c. Công nghiệp chế biến……………………của nhiều nước trong đới ôn hoà. 7 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK. - Quan sát H 15.4 và H 15.5. Hãy miêu tả quang cảnh nhưng cần đặc biệt chú ý hướng gió, hướng dòng nước chảy, vị trí khu dân cư, vị trí nhà máy. - Hãy phân tích bức ảnh trên để thấy tính hợp lý trong viện bố trí khu dân cư, nhà máy, bến cảng. V.Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà1' - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làmbài tập số 3 SGK, làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trước bài mới “ Đô thị hoá ở đới ôn hoà”. Tiết 18. ĐÔ THỊ HOÁ Ở ĐỚI ÔN HOÀ Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Dạy lớp: 7AB I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần. - Học sinh hiểu được những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá ở đới ôn hoà ( Đô thị hoá phát triển cả về số lượng, chiều rộng, chiều sâu và chiều cao. Liên kết với nhau thành chùm đô thị hoặc các siêu đô thị phát triển theo quy hoạch). - Nắm được các vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hoá ở các nước phát triển. - Hướng dẫn học sinh làm quen với các sơ đồ lát cắt qua các đô thị và biết cách đọc lát cắt đô thị. -Có thái độ học tập đúng đắn. II. Chuẩn bị: GV: - Ảnh đô thị lớn ở các nướcc phát triển. - Bản đồ dân số thế giới. - Ảnh về người thất nghiệp ở các khu dân nghèo ở các nước phát triển. HS: Sgk, sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học. III. Tiến trình bài dạy: 8 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:5' ? Nền công nghiệp ở đới ôn hoà có đặc điểm gì? - Đới ôn hoà là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm và được trang bị nhiều máy móc thiết bị tiên tiến.(3đ) - Cơ cấu công nghiệp gồm hai nhóm ngành chính: công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến trong đó ngành công nghiệp chế biến chiếm ưu thế(5đ) - 3/4 sản lượng công nghiệp thế giới do đới ôn hoà cung cấp.(2đ) 3. Bài mới: - Đại bộ phận dân số ở đới ôn hoà sống trong các đô thị lớn, nhỏ. Đô thị hoá ở đới ôn hoà có những nét khác biệt so với đô thị hoá ở đới nóng. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Cá nhân - GV: Hướng dẫn HS đọc “ Sự phát triển….nhất trên thế giới”. ? Kh-Quan sát bản đồ các siêu đô thị trên thế giới nhận xét số lượng đô thị ở đới ôn hòa so với đới khác? Em có nhận xét gì về tỷ lệ dân số đô thị ở đới ôn hoà? HS trả lời GV kết luận Nhiều đô thị - Tỷ lệ dân đô thị rất cao chiếm 75% dân số. ? Nguyên nhân vì sao làm cho dân số đô thị ở đới ôn hoà cao như vậy? - Các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh. - Gần đây còn là nơi tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới. ?Tb- Quan sát bản đồ kể tên các siêu đô thị ở đới ôn hòa? - Tốc độ đô thị hoá ở đới ôn hoà rất cao. ? Em hãy lấy số liệu cụ thể đế chứng minh tỷ lệ dân đô thị ở đới ôn hoà rất cao? Tốc độ đô thị hoá nhanh? - Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thị, thành phố Niu Oóc có 21 triệu người chiếm gần 10% dân đô thị ở đới ôn hoà. Tô ky ô có hơn 27 triệu người, chiếm 27% số dân đô thị nước Nhật. ? Hình thức phân bố của đô thị ở đới ôn hoà có đặc điểm gì thể hiện đạt mức độ phát triển cao? HS trả lời ,Gv kết luận. 1. Đô thị hoá ở mức cao. - Tập trung nhiều đô thị nhất thế giới. Tỷ lệ dân đô thị cao, chiếm 75% dân số. - Các đô thị ở đới ôn hoà mở rộng, kết nối với nhau thành chuỗi đô thị, chùm đô thị. - Sự phát triển của các đô thị được tiến hành theo quy hoạch vươn theo cả chiều sâu và chiều cao. 9 - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 16.1 và H 16.2 SGK. ? Ở đới ôn hoà có những loại đô thị nào? Trình độ phát triển của những đô thị ở đới ôn hoà như thế nào? - Có hai dạng đô thị: Đô thị hiện đại và đô thị cổ. Các đô thị đều phát triển theo quy hoạch Gv nói thêm trong SGK. GV mở rộng: Vươn chiều cao- nhà cao tầng chọc trời.Chiều sâu nhiều nhà kho hoặc đường GT ngầm trong lòng đất ? Tại sao nói lối sống phổ biến ở đới ôn hoà là lối sống nào tại sao? - Vì ở đới ôn hoà có nhiều đô thị 75% dân số ở đây sống trong các đô thị. Vậy đô thị hóa phát triển mạnh gây ra những vấn đề gì ta tìm hiểu ở phần 2 - GV: Hướng dẫn HS đọc “ Sự mở rộng…….trình độ kỹ thuật” - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 16.3 và H 16.4 SGK. ? Sự mở rộng và phát triển nhanh của các đô thị nảy sinh những vấn đề gì? - Ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, thiếu chỗ ở. ? Để giải quyết những vấn đề đó, các nước đới ôn hoà đã tiến hành thực hiện những biện pháp nào? - Lối sống đô thị trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư. 2. Các vấn đề của đô thị -Sự phát triển nhanh của các đô thị nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như ô nhiễm môi trường,ùn tắc GT giờ cao điểm, thiếu chỗ ở ,công trình công cộng, tỉ lệ thất nghiệp cao. - Quy hoạch lại đô thị theo hướng phi tập trung, xây dựng các thành phố vệ tinh Đảy mạnh đô thị 10 [...]... chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời 1 Hoang mạc là nơi: a Khí hậu cực kỳ khô hạn, cát đá mênh mông b Động vật và con người rất thưa thớt c Cây cỏ cằn cỗi d Cả 3 ý trên đều đúng 2 Nguyên nhân hình thành hoang mạc: a Khí hậu khô hạn, ít mưa 20 b Vị trí nằm sâu trong lục địa c Có dòng lạnh chảy qua d Cả ba ý trên đều đúng 3 Đặc điểm lượng mưa tại hoang mạc: a Lượng mưa trung bình năm rất... bình năm rất thấp, dưới 250 mm /năm b Lượng mưa cao gấp 2 lần lượng bốc hơi c Độ ẩm tương đối cao trên 80% d Cả 3 ý trên đều đúng 4 Đặc điểm giới thực vật trong hoang mạc: a Rêu và địa y phát triển rộng rãi b Lá thu nhỏ để tránh bốc thoát hơi, lá cứng, vỏ dầy, có loài không có lá, có loài lá biến thành cai c Các loài cây thường có lá rất to và rậm rạp do hấp thụ ánh sáng Mặt Trời d Ba ý a, b, c đúng... tới thấm nước, một số di cư tránh rét hoặc ngủ suốt mùa đông IV Củng cố:5' - Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời 1.Ranh giới của đới lạnh nằm trong khoảng a Từ 80º đến hai cực b Từ 70 º đến hai cực c Từ 60º đến hai cực d Từ 50º đến hai cực 2.Tính chất khắc nghiệt của khí hậu ở đới lạnh thể hiện ở chỗ a Nhiệt độ trung bình năm rất thấp đặc biệt vào các tháng mùa đông và có bão tuyết... Ngày soạn: / ./ 17 Ngày dạy: / ./ Dạy lớp: 7AB I Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần: - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường hoang mạc ( Khí hậu khắc nghiệt, cực kì khô hạn) Phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc lạnh và hoang mạc nóng - Biết sự thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc - Rèn luyện kĩ năng đọc so sánh biểu đồ khí hậu, đọc phân tích ảnh địa lí - Thái độ:... soạn: / ./ Ngày dạy: / ./ Dạy lớp: 7AB I Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu được các hạot động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong hoang mạc, thấy được khả năng thích ứng của con người đối với môi trường - Biết nguyên nhân hoacng mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và các biện pháp cải tạo, chinh phục hoang mạc đang được ứng dụng 21 - Rèn luyện kỹ năng phân tích ảnh địa lý và tư duy tổng hợp Có ý thức... thông ?G- Bằng kiến thức đã học ở lớp 6 cho biết từ vòng cực đến cực thời gian ngày và đêm có gì khác nhau so với những khu vực khác? - Mùa hạ có ngày dài 24 giờ từ 1 ngày đến 6 tháng Mùa đông có đêm dài 24 giờ từ 1 ngày đến 6 tháng Hiện nay Trái Đất đang nóng kên, băng ở hai cực tan chảy bớt dẫn đến nhiều vùng đất trên thế giới bị nhấn chìm 2 Sự thích nghi của - HĐ4: Cả lớp thực, động vật với môi - GV:... thủng tầng Ô zôn - Các cảnh về nhiễm nước và không khí HS: Sgk, tập bản đồ, sưu tầm tranh ảnh về ô nhiễm môi trường III Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:5' ? Trình bày cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà Với đặc điểm cảnh quan công nghiệp như vậy có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường? - Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp mọi nơi ở đới ôn hoà.(2đ) - Cảnh quan công nghiệp phổ... dòng sông bị đóng băng HĐ2: Cả lớp - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 22.1 SGK ? Ở môi trường đới lạnh có những loại khoáng sản nào? Sắt, kim loại màu, than, dầu mỏ ? Ngoài tài nguyên khoáng sản còn có loại tài nguyên nào khác? 29 2 Việc nghiên cứu và khai thác môi trường Hải sản, thú có lông quý, Tuần lộc, cá voi - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 22.4 và H 22.5 SGK ? Miêu tả quang cảnh và nhận xét điều kiện... Sống bằng săn bắt, trồng trọt trên các đài nguyên ven biển b Sống bằng chăn nuôi, săn bắt, khai thác khoáng sản c Sống bằng chăn nuôi, đánh cá, săn bắt thú có lông quí, săn bắt Tuần Lộc d Tất cả các ý trên đều sai 2 Ở đới lạnh có các loại tài nguyên sau: a Hải sản b Thú có lông quý c Khoáng sản d Tất cả các loại trên 3 Các tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác là do: a Đới lạnh có khí hậu khắc... lần - Miền núi có mật độ dân ?Y- Miền núi là địa bàn cư trú của các dân tộc số thấp, thường là địa nào? bàn cư trú của các dân tộc ít người ?TB- Ở địa phương em có những dân tộc nào cư trú Địa bàn cư trú? - Có các dân tộc Thái, Mông, Kmú … Cư trú trong các thung lũng hoặc trên các đỉnh núi cao… - GV: Hướng dẫn hs đọc nôi dung mục 2 ?Kh-Rút ra nhận xét về địa bàn cư trú của các - Người dân ở các vùng . thị hoá nhanh? - Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thị, thành phố Niu Oóc có 21 triệu người chi m gần 10% dân đô thị ở đới ôn hoà. Tô ky ô có hơn 27 triệu người, chi m 27% số dân. thị đều phát triển theo quy hoạch Gv nói thêm trong SGK. GV mở rộng: Vươn chi u cao- nhà cao tầng chọc trời .Chi u sâu nhiều nhà kho hoặc đường GT ngầm trong lòng đất ? Tại sao nói lối sống phổ. giới. - Tranh ảnh về cảnh quan hoang mạc trên thế giới. HS: Sgk, tập bản đồ, sưu tầm tranh ảnh hoang mạc III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quá