Các lục địa và các châu lục:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 CẢ NĂM (Trang 41 - 42)

III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức:

1. Các lục địa và các châu lục:

đầu người cao, thấp trên thế giới.

3.Thái độ: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II. Chuẩn bị:

GV: - Bản đồ tự nhiên thế giới, quả địa cầu.

- Bảng thống kê thu nhập bình quan đầu người, chỉ số HDI, tỉ lệ tử vong ở trẻ em ‰ của một số quốc gia trên thế giới.

HS: Sgk, tập bản đồ

III.

Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Lồng vào nội dung bài mới 3. Bài mới:

- Trong nội dung phần 3 chúng ta sẽ tìm hiểu về thiên nhiên và con người ở các châu lục, đó là các châu Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực, Châu Âu. Riêng Châu Á chúng ta tìm hiểu ở chương trình lớp 8.

- Trong bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát về khái niệm các Lục Địa, Châu lục và sự phân hoá các nhóm nước trên thế giới. Vậy cụ thể như thế nào…. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

HĐ1: Cá nhân

- GV: Trong cuộc sống chúng ta thường gặp các khái niệm lục địa, Châu Lục. Vậy các khái niệm này như thế nào

GV treo bản đồ tự nhiên thế giới hs quan sát

? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 hãy xác định vị trí các lục địa và các đại dương trên thế giới, Từ đó rút ra định nghĩa thế nào là Lục Địa?

Lục Địa Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ổ-trây-li-a, Nam Cực. Bốn đai dương lớn Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. (Học sinh chỉ trên bản đồ).

? Dựa vào đâu người ta có thể chia thành các lục địa?

Dựa vào vị trí giới hạn, mỗi lục địa thường nằm tách biệt, có biển và đại dương bao quanh.

1. Các lục địa và cácchâu lục: châu lục:

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 CẢ NĂM (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w