Nông nghiệp: a Các hình thức sở

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 CẢ NĂM (Trang 99 - 100)

III. Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định tổ chức

1.Nông nghiệp: a Các hình thức sở

a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp.

Ở Trung và Nam Mĩ cóhai

hình thức sở hữu trong nông nghiệp: Đại điền trang sản xuất trên qui mô lớn. Tiểu điền trang sản xuất trên qui mô nhỏ.

- Một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ ban hành luật cải cách ruộng đất nhưng kết quả thu được rất hạn chế.

- HS: Các công ty tư bản nước ngoài mua những vùng đất rộng lớn để lập đồn điền...

? Em có nhận xét gì về chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?

- HS: Sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ còn rất bất hợp lí

? Để giảm bớt những bất hợp lí đó các quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã làm gì và đạt được kết qua như thế nào?

- GV: Riêng Cu Ba đã tiến hành thành công cải cách ruộng đất tại sao như vậy?

- HS: Vì Cu Ba là nước xã hội chủ nghĩa tiến bộ ở Trung và Nam Mĩ.

- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ nông nghiệp treo tường kết hợp với H44.4 SGK.

THẢO LUẬN NHÓM

? Cho biết ở Trung và Nam Mĩ có những loại cây trồng nào phân bố ở đâu?

- HS: Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả thảo luận. (Trình bày trên bản đồ)

- GV: Chuẩn hoá kiến thức.

+ Eo đất Trung Mĩ trồng mía, bông, cà fê, chuối.

+ Quần đảo Ăng Ti trồng cà fe, ca cao, thuốc lá và đặc biệt là mía.

+ Các quốc gia ở Nam Mĩ trồng bông, chuối, cà phê.

? Đánh giá chung về ngành trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ?

THẢO LUẬN NHÓM

? Dựa vào bản đồ và H44.4 H44.2 SGK cho biêt loại gia súc nào được nuôi ở Trung và Nam Mĩ, chúng được nuôi ở đâu, vì sao?

- HS: Bò, cừu, lạc đà la ma được nuôi ở các đồng cỏ trên sườn núi An Đét.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 CẢ NĂM (Trang 99 - 100)