GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7

175 1.1K 0
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: 26/8/2013 Phần một Thành phần nhân văn của môi trờng ************************ Tiết 1 : Bài 1 Dân số I. Mục tiêu bài học 1/Kiến thức: -Dân số và tháp tuổi -Dân số là nguồn lao động của một địa phơng -Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số -Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nớc đang phát triển -Hiểu và nhận biết sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số 2/Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc, khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. 3/Giáo dục t tởng: Lòng say mê tìm hiểu những kiến thức về dân số và ảnh hởng của dân số tới sự phát triển kinh tế, xã hội II. Ph ơng tiện cần thiết : -Biểu đồ tháp tuổi III. Tiến trình tiết học 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 2. Bài mới a/Giới thiệu bài: Em có biết hiện nay dân số thế giới là bao nhiêu? Làm sao biết đợc trong số đó có bao nhiêu nam, nữ? Bao nhiêu ngời trẻ, bao nhiều ngời già b/ Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân + Bớc1. ? Làm thế nào biết đợc dân số 1địa phơng? ? Trong điều ta dân số ngời ta tìm những điều gì ? + Bớc2. Học sinh quan sát hình 1.1. và giải đáp các câu hỏi SGK mục 1 ; giáo viên hớng dẫn học sinh đọc và nhận xét tháp tuổi theo dàn ý sau: Số bé trai ( trái), bé gái ( phải) của T 1 đến K 5,5 triệu, T 2 : K: 4,5 ( trai ) và gần 5 triệu bé gái. - Số ngời trong độ tuổi lao động ( xanh) ở tháp thứ 2 nhiều hơn tháp 1 . ? Nhận xét: Tháp thứ 1 có đáy tháp rộng, thân tháp thon dần, tháp thứ 2 : Đáy thu hẹp lại, thân rộng phìn ra . ? Kết luận: Tháp2 có độ tuổi lao động nhiều hơn tháp1. + Bớc3. Từ 2 tháp tuổi học sinh biểu thế nào là tháp tuổi. Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét, kết luận ? Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số. - Học sinh khác bổ sung - Giáo viên nhận xét - chuẩn kiến thức . 1. Dân số, nguồn lao động. - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một địa phơng, một nớc. Dân số là nguồn lao động quý báu để phát triển kinh tế. - Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về dân số của một địa phơng. - Tháp tuổi cho biết các độ tuổi của dân số, số nam, mữ, số tuổi trong lao động, dới tuổi lao động, ngoài tuổi lao động. - Tháp tuổi cho biết nguồn lao động và trong tơng lai của địa ph- ơng. - Hình dạng tháp tuổi cho biết dân số trẻ hay già. 1 Hoạt động 2: Cá nhân Học sinh đọc các thuật ngữ để hiểu thế nào là tỷ lệ, tỷ suất sinh, tỷ suất tử. Giáo viên giới thiệu biểu đồ 1.2, hình 1.2 h- ớng dẫn học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi SGK mục 2. ? Cho biết dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm nào ( 1804) và tăng vọt vào năm nào ( 1960)? Giải thích? - Giáo viên cho học sinh liên hệ Việt nam bằng một số số liệu. Hoạt động 3: Cá nhân - Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát biểu đồ 1.3; 1.4 để tự rút ra đợc các nhận xét. ? Tỷ lệ sinh, tử các nớc phát triển ? Tỷ lệ sinh tử các nớc đang phát triển ? Giải thích bùng nổ dân số ? Đối với các nớc nền kinh tế đang phát triển mà tỷ lệ sinh quá cao sẽ gây ra hậu quả gì? Giáo viên phân tích thêm. Học sinh liên hệ Việt Nam ? Biện pháp Liên hệ địa phơng, thành phố Bắc Ninh. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX. Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thể kỷ gần đây. Các nớc đang phát triển có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao. 3. Sự bùng nổ dân số - Dân số tăng nhanh và đột biến dẫn đến sự bùng nổ dân số ở nhiều nớc Châu á, Phi, Mỹ la tinh. Các chính sách dân số và phát triển kinh tĩnã hội đã góp phần hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số ở nhiều nớc. 3. Củng cố Luyện tập : - Giáo viên hệ thống toàn bài - Tháp tuổi cho ta biết điều gì? 4. Hớng dẫn về nhà : - Bài tập 2 sgk trang 6- Học sinh làm bài tập ở vở, Giáo viên chữa Ngày dạy:28/8/2013 Tiết:2.Bài 2 Sự phân bố dân c . CáC CHủNG tộc trên thế giới I . Mục tiêu bài học Sau bài học sinh cần nắm đợc : 1/Về kiến thức: Khái niệm mật độ dân số và cánh tính mật độ dân số Sự phân bố dân c phân bố không đồng đều và các vùng tập trung dân c trên thế giới. Trên thế giới có 3 chủng tộc dân c cơ bản khác nhau về hình thái bên ngoài và vùng phân bố chính của các chủng tộc . 2/Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc lợc đồ - nhận xét lợc đồ. 3/Giáo dục t tởng: Lòng say mê nghiên cứu. II Ph ơng tiện cần thiết : - Lợc đồ phân bố dân c thể giới - Biểu đồ tự nhiên thế giới, biểu đồ kinh tế để đối chiếu với lợc đồ phân bố dân c, tìm ra quy luật của phân bố dân c trên thế giới. - Một số tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới. III. Tiến trình tiết học 2 1 . Kiểm tra bài cũ : - Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số. 2. Bài mới a/ Giới thiệu bài : Loài ngời xuất hiện trên trái đất hàng triệu năm. Ngày nay con ngời đã sinh sống hầu hết trên trái đất chúng ta tìm hiểu điều đó trong giờ học hôm nay. b/Bài giảng Hoạt động của GV và HS Sự phân bố dân c Hoạt động 1: Cá nhân ? Đọc thuật ngữ :Mật độ dân số ở SGK ? Để tính mật độ dân số : Tổng S = MĐDS ( ngời /km 2 ) - Giaos viên ra bài tập cho học sinh - Diện tích đất nổi trên thế giới là 149 triệu km 2 ( Không kể lục địa thì diện tích còn lại là 135,1 triệu Km 2 ) . dân số thế giới năm 2002 là 6.294 triệu ngời. ? Hãy tính mật độ dân số trung bình thế giới . Giải: Mật độ dân số trung bình của thế giới bằng : 6.294 : 149 = 42 ngời/km 2 - Nếu không kể NC : 6294 : 135,1 = 46,6 ngời/km 2 ? Quan sát hình 2.1 em hãy : - Tình hình phân bố dân c trên thế giới có đồng đều không? - Đọc tên những vùng dân c đông ? - Đọc tên những vùng dân c ít? Câu hỏi khó: Tại sao những nơi đó có mật độ cao, thấp. - Giáo viên chuẩn xác. + Nơi có mật độ dân số cao là những nơi có điều kiện đi lại thuận tiện nh các đồng bằng, các vùng có khí hậu ấm áp, ma nắng thuận hoà, hoặc các vùng đô thị thuận lợi buôn bán, các khu công nghiệp + Nơi có mật độ dân số thấp là những vùng núi non hiểm trở, vùng sâu, hải đảo đi lại khó khăn hoặc các vùng có khí hậu khắc nghiệt nh vùng cực, hoang mạc Hoạt động 2: Cá nhân + Bớc 1: Đọc thuật ngữ : Chủng tộc - Phát phiếu học tập: 1 bàn 1 phiếu ? Dựa vào hình 2.2. và kênh chữ sách giáo khoa em hãy cho biết dân c mật độ dân số đợc chia làm mấy chủng tộc chính? ? Các chủng tộc đó có đặc điểm chính gì và phân bố chủ yếu ở đâu? +Bớc2: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung . + Giáo viên chuẩn xác Liên hệ: Bài hát : Trái đất này là của chúng mình màu da nào chúng ta cũng quý cũng yêu . - Giáo dục học sinh không có sự phân biệt màu da. ( Có thể học sinh xung phong hát một câu) 1. Sự phân bố dân c . *Mật độ dân số : Số dân trung bình sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ (Số ngời/km 2 ) + Mật độ dân số trên phần đất nổi thế giới vào năm 2002 đạt hơn 42 ngời/km 2 . * Phân bố dân c trên thế giới rất không đều. - Nơi đông: Đông á, Nam á, Đông Nam á , Tây Âu,Trung Âu - Nơi tha dân: Bắc Mĩ, Châu Âu, Xahara, Amazôn, Ôxtrâylia. 2. Các chủng tộc. a.Khái niệm:Chủng tộc là tập hợp ngời có những đặc điểm hình thái bên ngoài giống nhau, di truyền thế hệ này sang thế hệ khác nh màu da, mắt, mũi b. Có 3 chủng tộc chỉnh: - Môngôlôit chủ yếu Châu á - Ơropêôit chủ yếu Châu Âu - Mêgrôit chủ yếu Châu Phi 3 3. Củng cố luyện tâp. - Giáo viên hệ thống bài - Dân c thế giới thờng sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao 4. Hớng dẫn về nhà : - Làm bài tập 2 sgk Tr9 GV chữa - Tiếp tục làm bài tập ở vở bài tập, về nhà xem bài 3 **************************************** Ngày dạy 3/9/2013 Tiết3: Bài 3 Quần c - đô thị hoá I . Mục tiêu bài học 1/Kiến thức : Giúp học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản của quần c nông thôn và quần c đô thị, nhận biết đợc 2 loại quần c này qua ảnh chụp hoặc trên thực tế. 2/Kĩ năng: Một số nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị .Sự phân bố các siêu đô thị đông dân nhất thế giới trên biểu đồ. 3/ Giáo dục t tởng : giáo dục ý thức học tốt. II. Ph ơng tiện cần thiết : - Lợc đồ siêu đô thị trên thế giới có 8 triệu ngời trở lên - ảnh các đô thị Việt Nam. - Phơng tiện điện tử III. Tiến trình tiết học 1. Kiểm tra bài cũ : - Dân c trên thế giới thờng sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao? Làm bài tập 2 sgk? 2. Bài mới a/Vào bài : Từ xa xa con ngời đã biết sống quây quần bên nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác chế ngự thiên nhiên. Các làng mạc và đô thị dần dần hình thành trên bề mặt trái đất. b/Bài giảng : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1:Nhóm - GV: Quần c là cách tổ chức sinh sống của con ngời trên một diện tích nhất định để khai thác tự nhiên. Có 2 kiểu quần c chính: Quần c nông thôn và quần c đô thị . C s phõn loi: + Da vo chc nng trong nn kinh t quc dõn ( sn xut, phi sn xut, chc nng nụng nghip, phi nụng nghip). + Quy mụ dõn s v mc tp trung dõn c. + Phong cỏch kin trỳc- quy hoch. + V trớ a lớ, iu kin t nhiờn, ngun gc 1. Quần c nông thôn và quần c đô thị 1. Khỏi nim qun c Quần c là cách tổ chức sinh sống của con ngời trên một diện tích nhất định để khai thác tài nguyên thiên nhiên. Có 2 kiểu quần c chính: Quần c nông thôn và quần c đô thị . 2. Phõn loi qun c Nội dung so sánh Quần c nông thôn Quần c đô thị 1. nhà phân tán tập trung 4 phỏt sinh. Quan sát hình 3.1,3.2 ?.Nội dung 2 hình . Hỡnh nh 1: v quang cnh nụng thụn Hỡnh nh 2: v quang cnh ụ th Tho lun nhúm Nhúm 1: Hỡnh thc t chc v hat ng kinh t hỡnh 1 l gỡ ? Nhúm 2: Hỡnh thc t chc v hat ng kinh t hỡnh 2 l gỡ ? Tr li Nhúm 1 - Hỡnh thc: nh ca nm gia ng rung, phõn tỏn thnh li xúm - Hoạt ng kinh t ch yu l nụng lõm ng nghip Nhúm 2 - Hỡnh thc : nh ca tp trung thnh ph xỏ. - Hoạt ng kinh t ch yu l cụng nghip v dch v ?.Tỉ lên ngời sống ở nông thôn và đô thị? Xu th chung hin nay trờn th gii Ngy nay trờn th gii t l ngi sng trong ụ th tng, nụng thụn cú xu hng gim dn, li sng hai qun c ny rt khỏc nhau. - Học sinh trình bày kết quả , học sinh khác bổ sung . - Giáo viên chuẩn kiến thức, học sinh ghi vào sổ cửa hơn 2. Các đơn vị Làng, bản, thôn, xã Phố ph- ờng 3. Nghề Nông, lâm, ng Công nghiệp, dịch vụ 4. Lối sống Quan trong mối quan hệ dòng họ, làng xóm, các tập tục Theo cộng đồng, có tổ chức theo pháp luật, các quy định chung 5. Tỷ lệ dân số Giảm đi Tăng lên a.Qun c nụng thụn - L hỡnh thc t chc sinh sng da vo hot ng kinh t ch yu l sn xut nụng nghip, lõm nghip hay ng nghip. Lng mc, thụn xúm thng phõn tỏn, gn vi t canh tỏc, t ng c, t rng hay mt nc. - Mt dõn s thp b.Qun c ụ th - L hỡnh thc t chc sinh sng da vo hot ng kinh t ch yu l sn xut cụng nghip, dch v. Nh ca tp chung vi mc cao. Hoạt động 2: Cá nhân Giáo viên: ụ th húa L quỏ trỡnh vn ng, bin i phc tp mang tớnh quy lut v cỏc mt kinh t- xó hi v mụi trng, l mt trong nhng c trng ni bt ca nn vn minh nhõn 2. Đô thị hoá, các siêu đô thị a. Quá trình đô thị hoá - Đã có từ thời kỳ cổ đại - Phát triển nhanh: đến thế kỉ XX đô thị xuất hiện khắp trên thế giới. 5 loi. ? ụ th xut hin trờn b mt trỏi t t thi k no? -Thi k c i (Trung Quc, n , Ai Cp, Hi Lp, La Mó) t lỳc cú trao i hng? ?.ụ th phỏt trin mnh nht khi no? -Th k 19 lỳc ngnh cụng nghip phỏt trin. Th k 19 phỏt trin nhanh cỏc nc cụng nghip, th k 20 ụ th phỏt trin rng khp. =>Học sinh quan sát hỡnh nh v ụ th húa. *c im ca ụ th húa - S gia tng nhanh dõn s ụ th trong tng s dõn. - Ph bin rng rói li sng thnh th. -S phỏt trin thng nghip, th cụng nghip, cụng nghip. Chuyển tiếp ý b.S gia tng v s lng v quy mụ cỏc ụ th ln. Nhiu ụ th phỏt trin nhanh thnh siờu ụ th. ? Siêu đô thị là gì?- Giới thiệu hình ảnh ? Quan sát hình 3.3 em hãy cho biết. ? Trên thế giới có bao nhiêu siêu đô thị (23) ? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất ( Châu á) ?Hãy kể tên siêu đô thị Châu á có từ 8 triệu ng- ời trở lên. ? Siêu đô thị tập trung chủ yếu ở nhóm nớc nào.( chủ yếu tập trung ở các nớc đang phát triển với 16 siêu đô thị). Liên hệ Việt Nam : Có siêu đô thị không *nh hng ca ụ th húa *nh hng tớch cc ?.V mt kinh t ảnh hởng thế nào. Tng quy mụ ca ngnh cụng nghip, dch v. Thay i c cu nn kinh t, y nhanh tc tng trng kinh t. To ra nhiu vic lm +Tỷ lệ dân số TG sống trong các đô thị thế kỷ 18 là 5%. Năm 2001 là: 46% ( Gần 2,5 tỷ ngời) tăng 9 lần . +2025:5 tỉ - Gắn liền với quá trình phát triển thơng nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp. b. Các siêu đô thị - Là đô thị khổng lồ có số dân từ 8 triệu ngời trở lên. + Nhiều siêu đô thị xuất hiện Năm 1950 có 2 siêu đô thị Năm 2000 có 23 siêu đô thị Tăng hơn 11 lần c. nh hng ca ụ th húa *nh hng tớch cc +Tng quy mụ ca ngnh cụng nghip, dch v. +Thay i c cu nn kinh t, y nhanh tc tng trng kinh t. +Tip cn vi nn vn minh ca nhõn loi. + lm chm li vic gia tng t 6 b.V mt vn húa- xó hi ảnh hởng thế nào. Ph bin li sng thnh th. Nú mang tớnh cng ng phc tp, ớt cú quan h huyt thng v thng xuyờn c tip cn vi nn vn minh ca nhõn loi Kt lun: õy l mt quỏ trỡnh kinh t- xó hi to nờn s chuyn bin sõu rng trong cu trỳc kinh t, i sng xó hi. ?.V mt gia tăng dân số ảnh hởng thế nào. - Mc sinh: Thnh th thp hn so vi nụng thụn v cú xu hng gim. - Mc t: + Giai on u: mc t ụ th cao hn nụng thụn.+ V sau thỡ gim. Hụn nhõn ( kt hụn, li hụn): Thnh th li hụn v kt hụn u ln. Kt lun. - ụ th húa lm chm li vic gia tng t nhiờn ca dõn s.Thnh ph gia tng t nhiờn thp. * nh hng tiờu cc ca ụ th húa Vn vic lm + Nông thôn: Sản xuất đình đốn do lao động rẻ rồi bỏ nông thôn lên đô thị. + Thành thị: Thiếu việc làm , tỷ lệ dân thành thị nghèo, thiếu nhà. + Ô nhiễm môi trờng nhiờn ca dõn s. * nh hng tiờu cc ca ụ th húa -Vn vic lm. - Kt cu h tng. - Môi trờng -Sức khỏe -Giao thông 3. Củng cố- Luyện tập - Ni tờn cỏc siờu ụ th vi tờn quc gia v cỏc chõu lc - Làm bài tập 2/sgk/12 - Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản 4. Hớng dẫn về nhà - Học sinh làm bài tập ở vở. xem trớc bài thực hành. ********************************************** Ngày dạy :9/9/2013 Tiết:4 Thực hành Phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi 7 I. Mục tiêu bài học Sau tiết học học sinh nắm vững thêm về: 1. Kiến thức :Khái niệm mật độ dân số, sự phân bố dân c không đều trên thế giới khái niệm đô thị, sự phân bố dân c và các đô thị ở Châu á 2/ Kỹ năng : Nhận biết một số phơng pháp thể hiện trên biểu đồ mật độ dân số, phân bố dân c, nhận biết sự biến đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở một số địa phơng. 3/Giáo dục t tởng:Lòng yêu thích môn học II. Ph ơng tiện cần thiết : - Lợc đồ phân bố dân c châu á , tháp tuổi của địa phơng - Biểu đồ tự nhiên Châu á III. Tiến trình tiết học 1. Kiểm tra bài cũ : - Phân biệt quần c nông thôn và quân c đô thị - Đọc trên biểu đồ các siêu đô thị của thế giới 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài : Các em đã học dân số, tháp tuổi Để hiểu kĩ hơn chúng ta thực hành b.Bài giảng Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Câu 2-Nhóm Quan sát hình 4.2 và 4.3 để nhận xét ? Hình dáng tháp tuổi có thay đổi gì? ? Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ? Giảm tỷ lệ? Đại diện của nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Câu 3- Nhóm Các nhóm tiếp tục quan sát hình 4.4 kết hợp với đối chiếu biểu đồ Tự nhiên Châu á . ? Những khu vực tập trung dân c của Châu á là khu vực nào? ? Các đô thị lớn của Châu á thờng phân bố ở đâu? Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. Giáo viên Câu 2 a. Hình dáng tháp tuổi 4.3 so với 4.2. + Phân chân tháp ( màu xanh lá cây) thu hẹp hơn + Phần giữa tháp ( màu xanh nớc biển) phình to hơn b. Hình dáng tháp tuổi cho thấy + Nhóm tuổi lao động của thành phố Hồ Chí Minh năm 1999 tăng về tỷ lệ so với năm 1989 + Nhóm tuổi trẻ em của thành phố Hồ Chí Minh năm 1999 giảm về tỷ lệ so với năm 1989 Dân số thành phố Hồ Chí Minh năm 1999 già hơn so với năm 1989. Câu 3 a.Nơi tập trung dân c (có các chấm đỏ dày đặc) là Nam á, Đông á, Đông Nam á. b. Các đô thị lớn thờng tập trung ở ven biển hoặc dọc theo các sông lớn. 8 chuẩn kiến thức. 3. Củng cố Luyện tập ? Hình dáng tháp tuổi ( thành phố Hồ Chí Minh) cho ta biết điều gì? ? Chỉ trên biểu đồ những nơi phân bố dân đông đúc 4. Hớng dẫn về nhà - Học sinh làm bài tập ở vở bài tập - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm - Gọi 3 em chấm vở bài tập - Về nhà hoàn thiện bài tập ********************************************* Ngày dạy 11/9/2013 Phần II : Các môi trờng địa Chơng I: Môi trờng đới nóng. hoạt động kinh tế của con ngời ở đới nóng Tiết 5: Bài 5 đới nóng. Môi trờng xích đạo ẩm I. Mục tiêu bài học Sau bài học học sinh cần nắm đợc: 1. Kiến thức : - Xác định đợc vị trí đới nóng, các loại môi trờng trong đới nóng trên biểu đồ. Nắm đợc đặc điểm môi trờng xích đạo ẩm: Nhiệt độ, lợng ma cao quanh năm, có rừng rậm xanh quanh năm. 2. Kĩ năng : Đọc đợc biểu đồ khí hậu và lát cắt. 3/Giáo dục t tởng : Lòng say mê nghiên cứu thế giới xung quanh . II. ph ơng tiện cần thiết : - Lợc đồ các kiểu môi trờng trong đới nóng. - Biểu đồ khí hậu Singapo, tranh rừng rậm. III. Tiến trình tiết học 1. Kiểm tra bài cũ : - Chấm ở bài tập 2Bài mới a. Giới thiệu bài : Phần đầu bài học : - GV ôn lại kiến thức ở lớp 6. Có mấy môi trờng địa : GV giới thiệu trên biểu đồ 3 môi trờng : Môi trờng đới nóng, đới ôn hoà và đới lạnh . b.Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Đới nóng ? Dựa vào hình 5.1 hãy : Xác định vị trí đới nóng. ? Nêu đặc điểm chủ yếu của môi trờng đới nóng? - Gióa viên chuẩn xác kiến thức : ( có tới 70% số loài cây và chim thú trên trái đất sinh sống ở diện tích rừng đới nóng. Về : + Nhiệt độ, gió, ma, thực động vật - Giáo viên chỉ trên biểu đồ vị trí đới I. Đới nóng 1. Vị trí: Nằm giữa 2 chí tuyến 2. Đặc điểm: -nhiệt độ cao quanh năm - Có gió tín phong quanh năm thổi từ áp cao chí tuyến về phía xích đạo - Giới thực động vật phong phú, đa dạng - Dân c tập trung đông nhiều nớc đang 9 nóng trong đó do nhiều yếu tố tác động đã hình thành 4 kiểu môi trờng khác nhau Liên hệ : Dân c tập trung đông và ở nhiều nớc đang phát triển. Hoạt động 2 : Cá nhân /nhóm +Bớc1 : Dựa vào H 5.1; 5.2 và nội dung sách giáo khoa em hãy: Quan sỏt biu nhit v lng ma ca Xin- ga- po v nhn xột - Nhúm 1:ng biu din nhit trung bỡnh cỏc thỏng trong nm cho thy nhit ca Xin- ga- po cú c im gỡ? - Nhúm 2: Lng ma c nm khong bao nhiờu ? S phõn b lng ma trong nm ra sao? S chờnh lch lng ma thỏng thp nht v thỏng cao nht l khong bao nhiờu milimet? +Bớc 2: Đại diện nhóm trình bày, các HS khác bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức Lng ma t 1500 mm n 2500mm, núng m quanh nm. - Cng gn xớch o ma cng nhiu. m trung bỡnh trờn 80%. Núng m quanh nm ( Đọc biểu đồ khí hậu Singapo hãy so sánh với khí hậu địa phơng em ?) - Chuyển ý : Nh vậy có thể nói khí hậu môi trờng xích đạo ẩm nóng quanh năm : trong điều kiện đó thực vật phát triển tạo thành cảnh quan độc đáo là rừng xanh quanh năm. ? Cho biết rừng ở đây có mấy tầng chính? Là những tầng nào? ? Giải thích tại sao rừng ở đây lại có nhiều tầng? - Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn xác . - Giáo viên liên hệ : Rừng nhiệt đới nớc ta cũng có nhiều tầng, dây leo chằng chịt và động vật phong phú. phát triển của thế giới. II. Môi trờng xích đạo ẩm : 1. Khí hậu : - Vị trí: nằm trong khoảng 50 0 B đến 5 vĩ độ Nam. + Khí hậu: -Nhiệt độ cao > 25 0 C, - Lng ma t 1500 mm n 2500mm, núng m quanh nm. - Cng gn xớch o ma cng nhiu. m trung bỡnh trờn 80%. - Biờn nhit thp. -> Núng m quanh nm 2. Rừng rậm xanh quanh năm - Rừng rậm rạp, nhiều tầng, dây leo chằng chịt - Nhiều tầng tán ( 4 tầng) : Tầng cây bụi, tầng cây gỗ cao trung bình, tầng cây gỗ cao, tầng vợt tán 3. Củng cố luyện tập 10 [...]... Nữ% nhở học sinh cất tài liệu 0- 4 6 7 - Phát đề 5-9 7 4 10-14 7, 6 5 *Hoạt động2 Học sinh làm bài, giáo viên quan sát nhắc nhở 15-24 4 4 25-44 5 5 45-59 6 6 60-69 7 7 70 - 80 7 6,5 a.Hãy vẽ tháp tuổi b Tháp tuổi ấy cho biết điều gì? Câu 3 (4 điểm): Nêu đặc điểm môi trờng nhiệt đới gió mùa ảnh hởng của môi trờng đó đến sản xuất nông nghiệp? II.Đáp án: Câu 1: - Tăng nhanh (1 điểm) - Tích cực: cuộc sống... trồng, vật nuôi ở các kiểu môi trờng khác nhau trong đới nóng 2/Về kỹ năng: -Phân tích biểu đồ và nhận xét , mô tả hiện tợng địa qua tranh, đọc ảnh địa - Kĩ năng phán đoán quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất đai với bảo vệ đất ở đới nóng 3/ Giáo dục t tởng: Lòng say mê nghiên cứu về sản xuất nông nghiệp II phơng tiện cần thiết : - Biểu đồ khí hậu các môi trờng đới... 5 độ chí tuyến ở 2 bán cầu - Chủ yếu có ở Châu Phi, Mỹ , lục địa Ôxtrâylia b Khí hậu: -Nhiệt độ +t0 quanh năm cao, trung bình > 200C Trong năm có một thời kỳ khô hạn từ 3 đến 9 tháng 11 độ của khí hậu nhiệt đới? - Các cột ma: chênh lệch nhau từ 0mm đến 250 mm giữa các tháng có ma và các tháng khô hạn, lợng ma giảm dần về phía 2 chí tuyến và tháng khô hạn cũng tăng lên- từ 3-9 tháng ?- Từ 2 biểu đồ... =16oC; Biờn 10oC.(nh) Lng ma: T1=133mm; T7=62mm Mựa hố mỏt, mựa ụng m, ma quanh nm,nhiu nht vo cui h v mựa thu + ễn i lc a: Nhit : T 1= -10oC; T7= 19oC; Biờn 29oC (ln) Lng ma: T1=31mm ; T7= 74 mm Mựa ụng lnh, ớt ma Mựa h tng i núng lng ma ớt + a trung hi: Nhit : T1= 10oC; T7= 28oC; Biờn 18oC (trung bỡnh) Lng ma: T1=69mm; T7= 9mm.Mựa h núng ma ớt, mựa ụng m ma nhiu - Giáo viên: Tng ng vi mi kiu mụi trng... môi trờng xích đạo ẩm Bài tập 4: Biểu đồ Nội dung Biểu đồ A Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 7: 13oC ma nhiều từ tháng 4 tháng 10.Loại Biểu đồ B Tháng nóng nhất trên 3oC, 2 lần nhiệt độcao Mùa hè ma nhiều, mùa đông ma ít Biểu đồ C Mùa hạ nóng không quá 20oC, ma quanh năm-> Loại Biểu đồ D 5 Nhiệt độ tháng lạnh nhất -5oC, mùa đông lạnh.- > Loại Biểu đồ E Mùa hạ nóng trên 25 oc, mùa đông mát dới... làm bài tập ở sách giáo khoa và vở bài tập -Xem trớc: Môi trờng nhiệt đới ********************************************* Ngày dạy;16/9/2013 Tiết 6 Bài 6: Môi trờng nhiệt đới I Mục tiêu bài học 1/-Kiến thức : Nắm đợc đặc điểm khí hậu và các đặc điểm khác của môi trờng nhiệt đới 2/-Kĩ năng: Có kỹ năng đọc biểu đồ khí hậu và nhận biết miêu tả địa qua ảnh chụp 3/ -Giáo dục t tởng : Giáo dục ý thức bảo... 0C B độ: 13,5 5,5 0C ma tb/năm 170 0mm 1800mm Th ma nhiều 5- 10 6- 9 Th ma ít 11- 4 10 - 5 Nội dung chính 1 Khí hậu Hoạt động 2: Cá nhân ?- Quan sát hình 7. 5, 7. 6 em hãy cho biết cảnh sắc thiên nhiên thay đổi nh thế nào qua 2 mùa ma và khô ( Hoạt động sản xuất nông nghiệp phải tuân theo tính thời vụ ( mùa) rất chặt chẽ.) ?- Thực vật phát triển nh thế nào? ?- Hãy so sánh thực vật môi trờng nhiệt đới... gì? Giải thích? ?- Môi trờng nhiệt đới gió mùa có đặc điểm gì? ?-Nớc ta thuộc môi trờng gì? - Giáo viên cho học sinh trình bày- giáo viênchuẩn xác - liên hệ *Mục 3,4,5 hoạt động nhóm Bớc 1: Các nhóm thảo luận - Nhóm 1: Phân biệt các hình thức canh tác nông nghiệp đới nóng? Phn : 2 Các môi trờng địa 1 V trớ: Nm khong gia hai chớ tuyn, kộo di liờn tc thnh mt di t tõy sang ụng, l ni cú nhit... học: Sau bài viết rèn cho học sinh: 1 Kiến thức : - Nhằm đánh giá kết quả của học sinh qua 2 chơng đã học 2 Kỹ năng: - Kỹ năng viết bài, cách trả lời, cách trình bày 1 bài kiểm tra, kỹ năng t duy, tự luận, liên hệ, nhận xét biểu đồ, lợc đồ 3 Giáo dục t tởng: ý thức tự giác làm bài II Phơng tiện cần thiết: - Giáo viên: Đề kiểm tra phô tô - đáp án - Học sinh: giấy, bút, thớc kẻ III Tiến trình tiết học... đồ bên trái là biểu đồ bắc bán cầu vì có nhiệt độ 2 lần tăng cao,1 thời kì khô hạn + Biểu đồ bên phải là biểu đồ Nam bán cầu vì có nhiệt độ trên 20 độ c biên độ nhiệt cao, mùa ma trái ngợc nhau 4 Hớng dẫn về nhà: - Hớng dẫn học sinh làm tiếp bài tập 4 sgk, Hoàn thành vở bài tập - Ôn, học bài Ngày dạy:18/9/2013 Tiết 7: bài 7 Môi TRờng NHIệT ĐớI Gió MùA

Ngày đăng: 06/05/2014, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TiÕt3: Bµi 3

  • QuÇn c­ - ®« thÞ ho¸

  • TiÕt:4

    • Hoạt đông của thầy và trò

    • Ghi bảng

      • V. Dặn dò,hướng dẫn học sinh học ở nhà

      • - Làm bài tập BT - Tập BĐTH

      • I.ổn định tổ chức:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan