1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp phân loại học sinh dựa vào trí tuệ cảm xúc trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT

22 2,3K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

Để giải quyết vấn để đặt ra ở trên, ngời giáo viên chủ nhiệm ngoài việcnắm vững các kiến thức, phơng pháp chủ nhiệm ta còn cần hiểu biết về trí tuệ cảmxúc, và có thể sử dụng trí tuệ cảm

Trang 1

A Mở đầu.

I Lí do chọn đề tài:

Hiện nay, khi nền kinh tế thị trờng đang biến đổi mạnh mẽ cùng với quyluật phát triển của nó, thì ngời giáo viên, đặc biệt là ngời giáo viên chủ nhiệm lạingày càng có một trọng trách to lớn, quan trọng Vừa phải tham gia vào quá trìnhtrang bị kiến thức cho học sinh để đảm bảo yêu cầu của mục tiêu và nhiệm vụgiáo dục, vừa phải quan tâm tới mọi mặt của từng học sinh lớp chủ nhiệm, giúp

đỡ các em rèn luyện ý hức, thái độ, hình thành những phẩm chất, tình cảm trongsáng, đúng đắn Xây dựng cho các em hoài bão, lí tởng sống cao đẹp, có bản lĩnh

đề kháng với những cám dỗ, những ảnh hởng tiêu cực đang diễn ra xung quanh.Vậy làm thế nào để cùng một lúc vừa có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên mônlại vừa làm tốt công tác chủ nhiệm? Tôi thiết nghĩ, để trở thành một ngời giáoviên giỏi về chuyên môn đã khó, còn để trở thành một ngời giáo viên chủ nhiêmgiỏi, lại khó khăn hơn rất nhiều Bởi ta chỉ có thể trở thành một ngời giáo viên chủnhiệm tốt khi ta thực sự là một tấm gơng mẫu mực trong cuộc sống, giải quyết tốtcác mối quan hệ không chỉ đối với học sinh lớp chủ nhiệm mà còn đối với gia

đình, đồng nghiệp, với mọi ngời ở cộng đồng nơi ở và toàn xã hội… Không chỉthế, ngời giáo viên chủ nhiệm giỏi cũng rất cần giỏi về chuyên môn, vì trong conmắt học sinh, thờng giáo viên chủ nhiệm lớp phải là một ngời toàn diện

Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi không bàn về lĩnh vực chuyên môn, tôichỉ xin bàn về việc làm thế nào để ngời giáo viên chúng ta có thể làm tốt công tácchủ nhiệm

Để giải quyết vấn để đặt ra ở trên, ngời giáo viên chủ nhiệm ngoài việcnắm vững các kiến thức, phơng pháp chủ nhiệm ta còn cần hiểu biết về trí tuệ cảmxúc, và có thể sử dụng trí tuệ cảm xúc để làm tốt công tác chủ nhiệm Vì thế chonên, tôi đã nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc, về hiệu quả của nó để áp dụng vào côngtác chủ nhiệm của mình Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi xin trình bày về đề

tài kinh nghiệm của tôi: “Phương phỏp phõn loại học sinh dựa vào trớ tuệ cảm

xỳc trong cụng tỏc chủ nhiệm ở trường THPT“.

II Mục đích nghiên cứu:

Trang 2

Trong quá trình tham gia vào công tác chủ nhiệm lớp ở trờng THPT YênThủy B năm năm qua, tôi nhận thấy rằng, công tác chủ nhiệm lớp trong trờngTHPT có vai trò và vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục của nhà trờng nóiriêng và của xã hội nói chung Bởi chúng ta không chỉ đơn giản là đào tạo mộthọc sinh mà là đào tạo một công dân tơng lai cho đất nớc.

Thực tế cho thấy, tham gia vào công tác chủ nhiệm mỗi giáo viên có mộtthái độ khác nhau Có ngời cha thực sự quan tâm đến công tác này, thậm chí cóngời còn đánh giá thấp vai trò của công tác này Cũng có ngời rất nhiệt tình, năng

nổ nhng kết quả lại không cao, thờng cảm thấy bực bội có khi “phát khóc” và “bótay” với học sinh…

Qua quá trình nghiên cứu tôi nhận thấy rằng, bản chất của vấn đề chính là

ở chỗ, ngời giáo viên làm công tác chủ nhiệm hoặc không nắm vững yêu cầu vàphơng pháp của công tác chủ nhiệm, hoặc có thể nắm chắc về lí thuyết nhng cha

biết phân loại học sinh để thúc đẩy các em Vì thế tôi đã nghiên cứu về “trí tuệ

cảm xúc“ (Emotional quotient – EQ) để áp dụng vào công tác chủ nhiệm Và

tôi thấy nó rất có hiệu quả Nó có thể nâng cao hiệu quả của công tác chủ nhiệmmột cách bất ngờ, từ đó thúc đẩy đợc qúa trình học tập của học sinh, đặc biệt, cóthể giúp các em vững vàng hơn, có bản lĩnh hơn trong cuộc sống

III Khách thể và đối t ợng nghiên cứu:

1.Khách thể nghiên cứu:

Tôi đã nghiên cứu về quá trình làm công tác chủ nhiệm của một số giáo viên ởmột số trờng THPT, các giáo viên trong trờng THPT Yên Thủy B và quá trình làmcông tác chủ nhiệm của tôi trong 5 năm, thực nghiệm 2 năm tại trờng

2 Đối tợng nghiên cứu:

Qua nghiên cứu tôi thấy, để làm tốt công tác chủ nhiệm, ngời giáo viên cầnnắm vững và thực hiện tốt 6 nội dung quan trọng trong công tác chủ nhiệm (Công

tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trờng THPT) Trong 6 nội dung đó, nội dung “tìm

hiểu phân loại học sinh lớp chủ nhiệm“ là nội dung đầu tiên, thiết yếu, quan

trọng vì nó ảnh hởng tới tất cả quá trình làm công tác chủ nhiệm Muốn làm công

Trang 3

tác chủ nhiệm tốt chắc chắn là phải phân loại học sinh tốt Vậy làm thế nào đểphân loại học sinh tốt? Để phân loại học sinh một cách có hiệu quả có thể cónhiều cách nhng theo tôi, một trong những cách tốt nhất là phải dựa vào trí tuệcảm xúc để phân loại học sinh.

IV Giả thuyết khoa học:

Nếu tất cả các giáo viên làm công tác chủ nhiệm biết dựa vào chỉ số EQ đểphân loại học sinh và quan tâm giáo dục học sinh về chỉ số EQ thì chắc chắn sẽthu đợc hiệu quả cao và các học sinh đợc giáo dục nâng cao chỉ số EQ sẽ bảnlĩnh, vững vàng và thành đạt trong cuộc sống hơn rất nhiều

VI Cơ sở, phạm vi, thời gian nghiên cứu:

Tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài này trong 5 năm (2003 - 2008) và tiếnhành thực nghiệm trong 2 năm (2006 - 2008) ở lớp 11A1 tại trờng THPT YênThủy B

Trang 4

B Quá trình nghiên cứu.

Ch ơng I Cơ sở lí luận và thực tiễn:

I.Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu.

Thế giới biết đến thuật ngữ “trí tuệ cảm xúc“ lần đầu tiên nhờ vào hai nhà

tâm lí học ngời Mĩ là Piter Salovey và John D.Mayer Vào năm 1993 hai nhà khoa

học này cho xuất bản cuốn “ The intelligence of emotional intelligence“ trong

đó đề cập và làm rõ vấn đề “trí tuệ cảm xúc“ Vấn đề chính mà cuốn sách trên muốn khẳng định là: Mặc dù chúng ta thờng quan niệm rằng cảm xúc và trí tuệ

là hai thành tố tơng khắc nhau, trên thực tế chúng có quan hệ qua lại, gắn bó chặt chẽ và tác động trực tiếp lẫn nhau Sự hòa hợp và tác động qua lại của hai thành tố trí tuệ “ cảm xúc quyết định thành công của con ngời trong nhiều lĩnh vực cuộc sống.

Trang 5

Vài năm sau đó, Daniel Goleman, một nhà tâm lí học ngời Mĩ khác phát

triển và diễn giải ý tởng của hai tác giả trên trong cuốn “Emotional

Intelligence“ xuất bản năm 1996 dới một hình thức dễ hiểu hơn Goleman cho

rằng: có nhiều loại trí tuệ, một trong số đó là “trí tuệ cảm xúc“, loại trí tuệ

giúp ích một cách đắc lực cho con ngời trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống.

“trí tuệ cảm xúc“ - đó là một con đờng khác để trở nên thông minh, một kiểu thôngminh khác.

Hiện nay, loại trí tuệ này trở thành một vấn đề đợc các giới chuyên mônkhác nhau quan tâm nghiên cứu, ứng dụng khá rộng rãi ở nhiều nớc khác nhau

Có nhiều nhà nghiên cứu cho ra dời những cuốn sách bàn về trí tuệ cảm xúc nh:R.Busk (1991), E.L Yakovleva (1997), G.G Gorskova (1999), R.Bar-on (2000) vànhiều nhà nghiên cứu khác…

ở Việt Nam, “ trí tuệ cảm xúc“ không chỉ đợc nghiên cứu dới góc độ tâm

lí học mà cả dới góc độ khoa học về con ngời; Tâm thần học và Khoa học tổ chứcquản lí nhân sự; Giáo dục học…Riêng trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, gần

đây cũng có nhiều ngời quan tâm tới vấn đề này

PGS.TS Nguyễn Công Khanh- Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã có một công

trình nghiên cứu về “Trí tuệ cảm xúc ở học sinh THPT“ Ông đa ra các phơng

pháp đo lờng trí tuệ cảm xúc, trình bày các mẫu nghiên cứu và kết quả nghiên cứu

ở 1177 học sinh từ 8 trờng THPT đại diện cho các khu vực thành phố, nông thôn,

đồng bằng, trung du, miền núi ( chia thành 3 miền Bắc, Trung, Nam) Trong đó cótrờng THPT Kim Bôi- Hòa Bình là một trong ba trờng đại diện cho Miền Bắc.Qua nghiên cứu, tác giả khẳng định, chỉ số trí tuệ cả xúc có liên quan mật thiếtvới chỉ số IQ và CQ, ba chỉ số này đều có liên quan đáng kể tới quá trình học tậpcủa các em học sinh Đặc biệt nó có một vai trò quan trọng trong cuộc sống, sựthành công trong cuộc đời của các em

Thạc sĩ Nguyễn Thị Dung trờng Cao đẳng S Phạm Tây Ninh nghiên cứu vềvấn đề trí tuệ cảm xúc và công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên trờng tiểu học.Tác

giả khẳng định: “Trí tuệ cảm xúc quan trọng hơn trí thông minh (IQ) đối với

sự thành công của công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên trờng tiểu học.Kết luận đo nghiệm này phù hợp với những kết luận khoa học của các nhà tâm lí học Mĩ đ ra vào năm 1997“.

Trang 6

Dựa vào những nghiên cứu trên đây của các tác giả, tôi nghiên cứu và áp

dụng “trí tuệ cảm xúc“ vào công tác chủ nhiệm ở trờng THPT và thu đợc những

kết quả đáng kể.Trong khuôn khổ của đề tài này tôi chỉ xin trình bày về phơngpháp phân loại học sinh dựa vào trí tuệ cảm xúc trong công tác chủ nhiệm ở trờngTHPT

II Cơ sở lí luận của ván đề nghiên cứu:

Qua các công trình nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc của các tác giả đã trìnhbày ở trên, khái niệm về trí tuệ cảm xúc đợc đa ra và đợc hiểu khá đồng nhất

Theo Peter Salovey và John D.Mayer trong cuốn “ The inter lligence of

emotional intelligence “, “ Trí tuệ cảm xúc “ (EQ) là một dạng trí tuệ xã hội

cung cấp cho con ngời khả năng kiểm định, phân loại cảm xúc của mình và của ngời khác, trên cơ sở đó điều chỉnh t duy và điều tiết hành vi của mình.

Theo họ: Những ngời có chỉ số cảm xúc (Emotional quotient ) cao là ngời có khảnăng phát triển nhanh trong những lĩnh vực nhất định và biết cách sử dụng nhữngkhả năng sẵn có của mình,

Còn Gioleman – nhà tâm lý học ngời Mỹ cũng cho rằng: “ EQ là cách

chúng ta nhận thức bản thân và những mối quan hệ cũng nh tác động qua lại của chúng ta với những ngời khác“ Ông đa ra cấu trúc của trí tuệ cảm xúc bao

gồm 4 thành phần chủ yếu: Sự tự nhận thức ( Self – awareness), Sự tự chủ ( Self – management), sự thấu cảm ( em pathy), và các kỹ năng xã hội (Social

re lationship skills)

Hai cách định nghĩa trên dù tơng đồng về bản chất nhng xem ra cha đợchoàn thiện Sau bảy năm nghiên cứu và ứng dụng, Chính Peter Salovey và JohnD.Mayer cùng đồng nghiệp của mình là David Caruso đã nhận ra những thiếu sótcủa mình và bổ sung hoàn thiện các công trình nghiên cứu của họ trớc đó Họ cho

ra đời một quan niệm mới về trí tuệ cảm xúc vào năm 1997 thể hiện ở mô hình

El97 – Quy trình phát triển trí tuệ cảm xúc, theo đó họ định nghĩa: “ Trí tuệ

cảm xúc là năng lực nhận thức đích xác, đánh giá và bộc lộ xúc cảm; năng lực tiếp cận và phát triển hoặc tạo ra cảm xúc khi những xúc cảm này tạo điều kiện thúc đẩy t duy; năng lực điều chỉnh những xúc cảm để đẩy nhanh sự phát triển về xúc cảm và trí tuệ“.

Trang 7

Theo định nghĩa này ta thấy có 4 năng lực xúc cảm :

1 Nhận thức chính xác xúc cảm của bản thân, ngời khác và môi trờng nhận thức.

2 Sử dụng xúc cảm để đẩy mạnh t duy và để tạo ra một sự chia sẻ xúc cảm tơng ứng.

3 Hiểu đợc nguyên nhân của xúc cảm và chúng biến đổi qua thời gian nh thế nào.

4 Kiểm soát sự kết hợp của lập luận và dữ kiện về những xúc cảm để ra những quyết định chiến lợc.

Dựa vào 4 năng lực xúc cảm trên đây, nghiên cứu về công tác chủ nhiệm ởtrờng THPT, ta thấy ngời GVCN cũng cần phải có đầy đủ 4 năng lực xúc cảm này

Thứ nhất: Biết nhận thức chính xác xúc cảm của bản thân, của học sinh và của tập thể lớp chủ nhiệm.

Thứ hai: Biết sử dụng xúc cảm để đẩy mạnh t duy và biết chia sẻ xúc cảm với từng học sinh và tập thể lớp chủ nhiệm.

Thứ ba: Hiểu đợc nguyên nhân xúc cảm của mình, của học sinh và sự biến đổi xúc cảm qua thời gian.

Thứ t : Sử dụng xúc cảm đúng đắn để ra những quyết định chiến lợc.

Theo 4 năng lực xúc cảm trên của ngời giáo viên chủ nhiệm ta lại thấy việc

sử dụng xúc cảm có hai quá trình Quá trình ngời GVCN sử dụng xúc cảm củamình để làm công tác chủ nhiệm và quá trình giáo dục xúc cảm cho các em họcsinh – ở đây tôi chỉ xin bàn về quá trình ngời giáo viên sử dụng xúc cảm củamình để làm công tác chủ nhiệm

III Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

Trên Tạp chí Giáo dục số 163 kì 2 tháng 5/2007 có bài viết “Trí tuệ cảm

xúc và công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên trờng tiểu học“ của Th.S Nguyễn

Thị Dung – CĐSP Tây Ninh Tác giả bài viết cho rằng: “Cuộc sống thờng nhật

cho thấy bằng cấp, chỉ số IQ và các kì thi truyền thống không cho phép chúng

ta tiên đoán một cách chắc chắn ai sã là ngời thành công hơn trong cuộc đời Không phải ngời có chỉ số thông minh thấp hơn bao giờ cũng ít thành đạt hơn

Trang 8

ngời có IQ cao hơn“ Các trắc nghiệm IQ truyền thống cho phép tiên đoán sự thành công ở nhà trờng, thì những kết quả này lại càng ít quan trọng khi những con đờng của cuộc đời rời khỏi lĩnh vực học đờng hạn hẹp““

Với nhận định này của tác giả, tôi cho rằng tác giả đã đúng nhng cha hoàntoàn chính xác Khi nhìn nhận vai trò của IQ và EQ ta không nên đối lập chúngvới nhau Cái quyết định sự thành công của con ngời thực ra phải là cả hai yếu tố

IQ và EQ

Xã hội mà chúng ta đang sống là xã hội của nền kinh tế tri thức Ngời cóchỉ số EQ thấp mà IQ cao có thể gải quyết đợc những công việc cần đến rình độchuyên môn cao nhng cha chắc dã giải quyêt đợc những áp lực công việc liênquan đến khả năng điều hòa các mối quan hệ trong công việc và ngoài xã hội, vàngợc lại Vì thế tôi cho rằng dù cuộc đời học sinh đang ở trờng phổ thông hay ởngoài xã hội thì các em cũng cần có cả hai yếu tố IQ và EQ Daniel Goleman

khẳng định: “trong những yếu tố quyết định thành công của đời ngời thì IQ

chỉ chiếm nhiều nhất là 20% Trong khi đó chỉ số IQ không thể thay đổi còn chỉ số EQ lại có thể thay đổi theo thời gian“.

Trong các trờng THPT, chúng ta thờng quan tâm nhiều tới chỉ số IQ củahọc sinh, gáo dục kiến thức đạo đức cho các em nhng chúng ta cha quan tâm dạycác em cách điều hòa các mồi quan hệ lớp học, nhà trờng, gia đình và xã hội, chatìm cách nâng cao chỉ số EQ cho các em Trong khi ngời có chỉ số EQ cao sẽ cóthể chớp đợc những cơ may tốt nhất để thành công và hạnh phúc Ngợc lại, nhữngngời không kiểm soát đợc xúc cảm của mình thì thờng phải chịu những xung độtnội tâm, mất năng lực tập trung và suy nghĩ của mình, thờng chịu thất bại trongcuộc đời Có một vấn đề quan trọng hơn nữa là có những giáo viên làm công tácchủ nhiệm lại cha quan tâm tới chỉ số EQ của mình, không biết tận dụng chúngmột cách có hiệu quả để nâng cao chất lợng giáo dục học sinh

Bàn về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trờng phổ thông, PGS.TS Hà NhậtThăng đã đa ra 6 nội dung cơ bản của công tác chủ nhiệm lớp Trong 6 nội dungcơ bản này, nội dung tìm hiểu phân loại hoc sinh lớp chủ nhiệm là nội dung đầutiên, thiết yếu và quan trọng nhất Bởi học sinh tồn tại với t cách là đối tợng giáodục đồng thời cũng là chủ thể giáo dục Để giáo dục học sinh có hiệu quả tốt giáoviên phải hiểu các em một cách đúng đắn, đầy đủ và cụ thể, từ đó lựa chon nhữngtác động s phạm thích hợp Ngợc lại, nếu không hiểu rõ và phân loại đúng học

Trang 9

sinh thì sẽ có những tác động s phạm không phù hợp, do đó không có kết quả nhmong muốn thậm chí sẽ thất bại Cũng bàn về nội dung này, PGS TS đã đa ra 4vấn đề quan trọng mà giáo viên phải nắm chắc khi phân loại học sinh đó là:

1 Hoàn cảnh sống của từng học sinh

2 Những đặc điểm về thể chất, sinh lí của từng học sinh

3 Những đặc điểm về tâm lí của mỗi học sinh

4 Nắm vững tính cách và những hành vi đạo đức của từng học sinh

Cả 4 vấn đề trên đây để thực hiện đợc, giáo viên đều phải sử dụng hiểu biết vềtrí tuệ cảm xúc của mình Vậy sử dụng trí tuệ cảm xúc để phân loại học sinh nhthế nào? Tôi đã nghiên cứu và đa ra 4 phơng pháp phân loại học sinh dựa vào trítuệ cảm xúc nh sau:

1 Phân loại học sinh dựa vào chỉ số EQ của giới tính.

2 Phân loại học sinh dựa vào chỉ số EQ của các học sinh ở những khu vực khác nhau.

3 Phân loại học sinh dựa vào chỉ số EQ liên quan đến nhóm nghề của bố mẹ

4 Phân loại học sinh dựa vào sự tơng quan giữa EQ với điểm học.

Trang 10

ơng II Các biện pháp thực hiện

I Phơng pháp phân loại học sinh dựa vào chỉ số EQ của giới tính

Đây là phơng pháp dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của giới tính nam và nữ đểphân loại các em Qua nghiên cứu cho thấy, điểm số EQ trung bình của nhóm họcsinh nữ luôn cao hơn điểm số EQ trung bình của nhóm học sinh nam Điều này

đúng với thực tế Các em nữ dậy thì sớm hơn, Khả năng nhận biết cảm xúc củacác em nữ nhạy cảm hơn, tinh tế hơn các em nam cùng tuổi Các em nữ thờngquan tâm nhiều đến ngoại hình của mình, thờng dành nhiều thời gian để chăm sócbản thân hơn các em nam, những yếu tố từ ngoại hình tác động nhiểu đến trí tuệcảm xúc của các em, nó có thể giúp các em tự tin hơn để học tập tốt hơn, nhng nócũng có thể là nguyên nhân chính dẫn các em đến việc mải mê vui chơi, “làm

đỏm”, không quan tâm tới việc học hành Lúc này, ngời giáo viên chủ nhiệm cầnphải biết quan tâm đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tợng để hớng các em đến nhữnghành vi, suy nghĩ đúng đắn hơn

Trang 11

Nhóm học sinh nữ còn là những em dễ rung động, dễ chia sẻ, rất tinh tế vànhạy cảm, vì thế, bạn không nên quá cứng nhắc, cũng không nên xa rời các em

mà cần quan tâm chia sẻ, tâm sự với các em nh ngời thân ở độ tuổi học đờng các

em thờng phải trải qua những biến đổi về tâm lí nên bạn phải thờng xuyên quatâm, giúp đỡ các em vợt qua những khó khăn thử thách Khi các em mắc lỗi bạnkhông nên khiển trách quá nặng lời vì làm nh vậy các em sẽ xấu hổ với bạn bè,sinh ra lòng tự ái lên cao sẽ dẫn đến xa xút học tập, thậm trí thù ghét thầy cô… Làm nh vậy không có nghĩa là bao che, qua loa cho những lỗi lầm của các em màbạn phải tìm ra phơng pháp phù hợp cho từng học sinh khác nhau để

giải quyết các vấn đề mà các em mắc phải?

II phơng pháp Phân loại học sinh dựa vào chỉ số EQ của các học sinh ở những khu vực khác nhau.

Đây là phơng pháp dễ làm và rất cần thiết Các em sống ở những khu vựckhác nhau thì có chỉ số EQ khác nhau Nhóm học sinh thành phố có điểm số EQtrung bình cao hơn các em học sinh nông thôn Khả năng nhận thức xúc cảm củahọc sinh thành phố đã dợc nhiều công trình chứng minh là tốt hơn học sinh nôngthôn Nguyên nhân là do cơ hội tiếp cận thông tin giao tiếp của học sinh thànhphố nhiều hơn, môi trờng văn hóa xã hội phức tạp hơn Vì thế, các học sinh nàythờng rất nhanh nhẹn và khéo léo trong quan hệ giao tiếp với thầy cô và bạn bè

Là giáo viên chủ nhiệm, bạn nên khuyến khích những xử lí tốt về trí tuệ cảm xúccủa các em Biến đó thành động cơ tác động tới học tập của các em Bạn cũng cầnphải thận trọng, biết điều chỉnh trí tuệ cảm xúc của mình, biết giấu kín trí tuệ cảmxúc của mình vì rất có thể các em trong nhóm này sẽ điều chỉnh cảm xúc của bạntheo chiều hớng có lợi cho bản thân mà không tốt cho ngời khác Còn đối với họcsinh vùng nông thôn bạn chớ nên bỏ qua với đối tợng này bạn càng cần phải quantâm giáo dục các em kịp thời uốn nắn, định hớng và giáo dục trí tuệ cảm xúc chocác em Nên chỉ cho các em biết những điều nên làm và không nên làm trongnhững tình huống cảm xúc cụ thể Động viên các em biết quan tâm chia sẻ cảmxúc với những ngời xung quanh

Ngày đăng: 30/03/2015, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w