1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN giáo dục đạo đức học sinh trong công tác chủ nhiệm

22 1,9K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 303 KB

Nội dung

Nên vấn đề tudưỡng đạo đức cho học sinh trong nhà trường là trách nhiệm của người thầy làm công tác chủ nhiệm trong việc hình thành “Nhân Cách” cho các em.. Tuy nhiên không phải giáoviên

Trang 1

SKKN: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU

PHẦN II: NỘI DUNG

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

Trang 2

SKKN: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

I Mở đầu

I.1.Lí do chọn đề tài

- Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, song song với

việc “dạy chữ” cho các em, chúng ta cần hết sức quan tâm đến việc: “Dạy

người” Vì đây là sự nghiệp giáo dục của toàn Đảng, toàn dân mà trong đó

ngành sư phạm giữ vai trò then chốt Vâng “Tiên học lễ – hậu học văn” chân

lí đó được tồn tại từ bao đời nay và không bao giờ phai nhạt Nên vấn đề tudưỡng đạo đức cho học sinh trong nhà trường là trách nhiệm của người thầy

làm công tác chủ nhiệm trong việc hình thành “Nhân Cách” cho các em.

- Giáo dục là một quá trình liên tục, lâu dài, giáo dục trung học cơ sở cótính chất trung gian trong hệ thống giáo dục, nhằm chuẩn bị cho học sinh,thanh niên trực tiếp bước vào đời Giáo dục đạo đức học sinh là một nhiệm vụquan trọng hàng đầu trong công tác chủ nhiệm Tuy nhiên không phải giáoviên chủ nhiệm nào cũng có phương pháp chủ nhiệm tốt dẫn tới thiếu hiệuquả trong công tác giáo dục đạo đức học sinh thậm chí còn gây tổn hại lâu dài

và nặng nề về thể chất cũng như tinh thần của học sinh Cuối cùng để lạinhững ấn tượng không tốt về hình ảnh người thầy giáo trong lòng học sinh vànhân dân

Trang 3

Do đó, chúng ta cần phải làm gì để quá trình giáo dục này tiến hành mộtcách chu đáo, có kế hoạch, phương pháp thích hợp nhằm xây dựng lớp họcthành một đơn vị tập thể xã hội chủ nghĩa mang tính chất giáo dục toàn diện,phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh dưới sự chỉ đạo thống nhất vềcông tác chủ nhiệm của nhà trường

Vậy trước tình hình đổi mới của đất nước, vấn đề phát huy tính tích cựctrong học tập cũng như hoạt động của học sinh là một trong các phươnghướng cải cách giáo dục nhằm tạo ra những con người lao động sáng tạo, làm

chủ bản thân, làm chủ đất nước – có cả đức lẫn tài Bởi “Có đức mà không

có tài – làm việc gì cũng khó Có tài mà không có đức là người vô dụng”

TÁC CHỦ NHIỆM.

I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

* Mục tiêu

Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức học sinh ở lớp, ở trường thông qua

đó đề ra một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh một cách có hiệu quả

* Nhiệm vụ của của đề tài

Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức học sinh của giáo viên chủ nhiệmcấp trung học cơ sở, phân tích nguyên nhân, tìm ra những vấn đề liên quanđến công tác giáo dục đạo đức, từ đó đề ra một số biện pháp giáo dục đạo đứchọc sinh trong công tác chủ nhiệm lớp

I.3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh của giáo viênchủ nhiệm ở cấp trung học cơ sở

Nghiên cứu các hoạt động học tập, sinh hoạt giao tiếp và hoạt động kháccủa học sinh lớp 9a2 năm học 2012 – 2013, lớp 9a1 năm học 2013 – 2014,lớp 9a2 năm học 2014-2015 trường THCS Lê Đình Chinh

I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Tìm hiểu công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên trong trường THCS LêĐình Chinh

Tìm hiểu các hoạt động học tập và hoạt động khác của học sinh tạitrường THCS Lê Đình Chinh

I.5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động học tập và các hoạt động tậpthể khác của học sinh

- Phương pháp điều tra: trò chuyện, trao đổi với học sinh, phụ huynh họcsinh, giáo viên bộ môn

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tham khảo các kinh nghiệm củagiáo viên chủ nhiệm khác trong trường, đúc kết kinh nghiệm có từ thực tế chủnhiệm lớp của bản thân

- Phương pháp thử nghiệm: áp dụng các giải pháp chủ nhiệm vào công tácgiáo dục toàn diện của lớp 9a2 năm học 2014-2015 thúc đẩy phong trào thi

Trang 4

đua của từng học sinh trong tập thể lớp và phong trào thi đua của lớp trongnăm học.

- Tham khảo những kinh nghiệm của giáo viên chủ nhiệm khác trong vàngoài nhà trường

II Nội dung

II.1 Cơ sở lí luận để thực hiện đề tài

Những năm gần đây nền kinh tế của nước ta có nhiều sự thay đổi nhưngĐảng và nhà nước vẫn đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, để đảm bảochất lượng dạy và học Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay

là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là học sinh có nhiều

thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáodục và Đào tạo Luật giáo dục đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông

là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ

và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xãhội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân…( Điều 23-Luậtgiáo dục)

Việc nghiên cứu những căn cứ trên cho ta hình dung về một học sinh làthiếu niên đang ngồi trên ghế nhà trường, đó là những học sinh đang phát triểnnhân cách, trí tuệ để có những tri thức và kĩ năng sống Song lứa tuổi các emnhận thức còn non trẻ, bản thân các em dễ sa ngã do ham chơi các em cần cóngười hướng dẫn xác định mục tiêu học tập – rèn luyện kĩ năng sống, hoànthiện nhân cách để trở thành người sống có ích cho xã hội Người hướng dẫnhọc sinh nói trên chính là giáo viên chủ nhiệm lớp

II.2 Thực trạng

a Thuận lợi, khó khăn

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm trong nhiềunăm qua bản thân tôi nhận thấy rằng: Sản phẩm giáo dục mà chúng ta tạo rakhông thấy trước mắt như bao sản phẩm của các ngành nghề khác Đặc biệt là

sự hình thành phẩm chất đạo đức của học sinh không phải một ngày, mộtbuổi là có được mà phải trải qua một thời gian dài rèn luyện, cho nên để đảmnhận công việc này chúng ta phải thật sự kiên trì, nhẫn nại, chịu khó và phảitốn nhiều thời gian công sức để tìm hiểu; lắng nghe tâm tư nguyện vọng củatừng đối tượng học sinh trong lớp Từ đó đề ra kế hoạch, phương pháp giáodục thích hợp cho từng trường hợp đặc biệt bằng cả tấm lòng yêu thương,nhân ái của người thầy

Đầu năm 2012-2013, tôi được Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp9A2, năm học 2013 – 2014 chủ nhiệm lớp 9A1, năm học 2014 – 2015 chủnhiệm lớp 9A2 Dù 3 lớp khác nhau nhưng khi tiếp nhận tôi đều gặp nhữngthuận lợi và khó khăn chung sau:

a.1 Thuận lợi.

Trang 5

- Trường THCS Lê Đình Chinh là trường tiên tiến của huyện Là trường

- Được sự nhiệt tình phối hợp chặt chẽ giữa các bậc phụ huynh với côgiáo chủ nhiệm

- Hầu hết học sinh có ý thức kỷ luật cao, ngoan, lễ phép với thầy cô, biếtvâng lời cha mẹ Tích cực tham gia hoạt động phong trào do Đoàn, Đội,trường, lớp tổ chức

a.2 Khó khăn

- Phần lớn học sinh đang ở lứa tuổi thay đổi về tâm lý, rất hiếu động.

Vẫn còn một số học sinh cá biệt chưa có ý thức trong học tập và rèn luyệnđạo đức chủ yếu do tác động từ hoàn cảnh gia đình Một số ít học sinh: giađình có kinh tế không ổn định, cha mẹ dành phần lớn thời gian để kiếm tiềnnên không có thời gian quan tâm chăm sóc con cái

- Hơn nữa, trong xu thế phổ cập THCS, học sinh trong lứa tuổi nàyđược xã hội ưu ái nên các em thường có nhiều yêu sách với giáo viên khi bịnhắc nhở, gây khó khăn cho việc giáo dục học sinh

- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã nâng cao chất lượng cuộc sống,gây ra những biến động về giá trị đạo đức: tự do ngôn luận, tính lễ phép, tínhtrung thực, tính chăm chỉ bị suy thoái trầm trọng so với những năm học trước

b Thành công, hạn chế

b.1 Thành công

- Tôi luôn trau dồi, tìm kiếm, trao đổi kinh nghiệm với các bạn đồngnghiệp, xây dựng nên phương pháp giáo dục thích hợp, kịp thời động viênuốn nắn, sửa chữa những sai lầm của các em, giúp học sinh nhận ra lỗi và cóhướng khắc phục Giúp các em xác định được mục đích của việc đến trường

là để học và hiểu được “vì sao cần phải học, học để làm gì?”

- Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, và các phẩmchất ý chí để đảm bảo cho hành vi của học sinh luôn theo đúng các yêu cầuđạo đức

- Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành bản tính tự nhiên củamỗi cá nhân và duy trì lâu bền thói quen này

- Kết quả đạt được về phía học sinh là phần lớn các em (có cả học sinh

cá biệt) có được những hiểu biết cơ bản về một số chuẩn mực hành vi đạođức Học sinh từng bước hình thành ý thức các hành vi ứng xử của bản thânphải phù hợp với lợi ích xã hội; học sinh lĩnh hội được một cách đúng mứccác chuẩn mực đạo đức được quy định; từng bước hình thành thái độ tự trọng,

tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình,yêu thương, tôn trọng con người, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúccho mọi người

Trang 6

Bên cạnh đó phát huy những tài năng sẵn vốn có “Cây nhà, lá vườn” củacác em học sinh, nâng cao ý thức tự giác, tự quản.

- Thiết nghĩ, nếu con em của mình đến trường mà không chịu học, không

có đạo đức thì hậu quả thật đáng sợ, tương lai các em đi về đâu? Bởi có đihọc, mở mang tri thức thì dù ít hay nhiều chúng ta cũng góp phần xây dựng

xã hội phồn vinh Vì thế hãy thể hiện hết khả năng và tinh thần trách nhiệmcủa mình để việc giáo dục này đạt kết quả cao hơn

c Mặt mạnh, mặt yếu.

c.1 Mặt mạnh

- Giáo viên chủ nhiệm phát huy được vai trò cố vấn cho học sinh, pháthuy được khả năng sáng tạo của học sinh

- Chỉ đạo trong việc kết hợp với Ban cán sự lớp

- Chọn được lực lượng Ban cán sự điều hành có năng lực, nhiệt tình tronghoạt động

- Hoàn thành và thực hiện đầy đủ qui chế, hồ sơ sổ sách do Ban giámhiệu qui định

- Có tư cách, uy tín, tác phong sinh hoạt đối với học sinh

- Xây dựng được mối quan hệ tốt giữa giáo viên và học sinh, giữa giađình và nhà trường

c.2 Mặt yếu.

- Đôi khi còn giao khoán cho Ban cán sự (Ban tổ chức) tự xử lí côngviệc hoặc các tình huống bất hòa giữa học sinh với học sinh với nhau tronglớp, tự tổng (sơ) kết cuối tuần hay một hoạt động nào đó của lớp trong nhữngngày giáo viên không có mặt tại trường

- Nếu giáo viên không từ chối bạo lực hoàn toàn và thường xuyênchắc chắn trong lớp vẫn còn những học sinh biểu hiện về sự tiến bộ trong rènluyện đạo đức còn chậm

d Các nguyên nhân, các yếu tố tác động

* Nguyên nhân, các yếu tố tác động dẫn đến thành công:

- Ngoài việc nâng cao chất lượng dạy học, bản thân luôn nhiệt tình quantâm đến lớp, thương yêu, gần gũi, quan tâm lo lắng các em Thường xuyêngiáo dục tư tưởng cho các em, biết yêu thương, đoàn kết, tương thân tương ái,giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Mạnh dạn phê và tự phê để thấy rõ khuyết điểmhay khó khăn cần vượt qua thử thách để làm chủ bản thân Luôn hướng tớicuộc sống “Khỏe – đẹp, có ích cho gia đình và xã hội” đạt tới đỉnh “Chân –thiện – mỹ”

Trang 7

- Phải bao dung, tha thứ cho những học sinh mắc sai lầm, động viên,khuyên bảo, đặc biệt quan tâm giúp đỡ các em cả vật chất lẫn tinh thần bởi

“Nhân vô thập toàn” Từ đó cảm hóa các em trở thành người tốt

- Bản thân giáo viên chủ nhiệm là tấm gương sáng cho học sinh noi theo

Vì vốn các em thích học theo người lớn, thích bắt chước nên trong tư duy các

em cũng có những suy luận nhất định Các em sẽ phân vân, nghi ngờ khingười thầy nói lý thuyết suông mà không thực hành

- Tạo mối quan hệ tương hỗ giữa gia đình – nhà trường – xã hội để cóbiện pháp giáo dục tốt nhất

* Hạn chế:

- Công tác chủ nhiệm là một công tác khó khăn, đòi hỏi giáo viên phảiđầu tư nhiều cho công tác này, nhưng thực tế giáo viên chủ nhiệm còn phải locho công tác chuyên môn

- Một số học sinh có biểu hiện sa sút về học tập, đạo đức là do gia đình

có hoàn cảnh khó khăn về tình cảm (bố,mẹ không ở chung), kinh tế gia đìnhkhó khăn phải đi làm xa, sự quan tâm đến việc học của con còn hạn chế nêngiáo viên chủ nhiệm không thể liên hệ gia đình phối hợp giáo dục

- Việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở đã gây ra sự ỷ lại của phụ huynh,đôi khi giáo dục con cái theo kiểu bất cần Học sinh khi bị khiển trách thì đòinghỉ học, nên giáo viên đôi khi ngại học sinh nghỉ học thật lại mất công đivận động mà không biết phải vận động như thế nào

e Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra e.1 Các hoạt động giáo dục của nhà trường đã vận dụng trong các năm học qua

- Các hoạt động ngoại khóa:

Nhà trường đã tổ chức cho học sinh tham gia tích cực các hoạt động giáodục:

+ Tổ chức sinh hoạt dưới cờ hai tuần một lần, phát động các phongtrào thi đua liên quan đến hoạt động học tập và giáo dục đạo đức trong nhàtrường: nêu gương những học sinh vượt khó học giỏi, gương người tốt việctốt, đặc biệt những học sinh có tiến bộ về học tập và rèn luyện đạo đức trongthời gian qua

+ Mỗi chủ điểm của tháng nhà trường đều tổ chức cho học sinh sinhhoạt tập thể nhằm giáo dục cho học sinh kỷ năng sinh hoạt tập thể

- Các hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp

+ Nhà trường tổ chức cho học sinh lao động hàng tuần, công việc chủyếu là dọn vệ sinh môi trường, để giữ môi trường sư phạm luôn xanh – sạch –đẹp Thông qua các buổi lao động giáo dục học sinh tinh thần kỷ luật, biếtquý trọng thành quả, công sức người lao động

+ Đối với học sinh lớp 9 nhà trường tổ chức dạy hướng nghiệp chohọc sinh theo lịch thời khóa biểu nhằm định hướng cho học sinh có ý thứcchọn ngành nghề phù hợp với điều kiện, năng lực, ước mơ của các em giúpcác em xác định mục tiêu học tập

- Các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm

Trang 8

+ Thực hiện đầy đủ các loại sổ sách theo qui định của nhà trường: sổchủ nhiệm, sổ liên lạc, sổ nghị quyết của lớp

+ Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, bám lớp động viên thúc đẩy cácphong trào thi đua của lớp

+ Chủ động phối hợp với giáo viên bộ môn, Đoàn, Đội trong nhàtrường, kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục đạo đứchọc sinh

+ Nhận xét, đánh giá, phối hợp với hội đồng sư phạm nhà trường xếploại hạnh kiểm và học lực của học sinh

- Các hoạt động của giáo viên bộ môn

+ Giảng dạy theo đúng chương trình, qui định của nhà trường Lồng ghépgiáo dục kĩ năng sống vào từng bài học, phối hợp với giáo viên chủ nhiệmgiáo dục đạo đức học sinh

- Giáo viên bộ môn, cán bộ thư viện, nhân viên trong nhà trường luônthực hiện tốt nội qui, qui định của trường Cùng tạo điều kiện thuận lợi choviệc học tập của học sinh và tham gia vào công tác giáo dục đạo đức học sinh

- Đa số học sinh chăm học, thực hiện tốt nội qui của lớp, của trường.Không có học sinh vi phạm đạo đức nghiêm trọng chờ cơ quan chức năng xửlí

- Mặc khác, một số giáo viên còn yếu về công tác chủ nhiệm, chưa liên

hệ thường xuyên với cha mẹ học sinh, khi gặp tình huống đặc biệt bất ngờ là

cô lại luống cuống không biết phải giải quyết thế nào nên đôi khi phớt lờ choqua

Trang 9

- Vẫn còn có một số giáo viên bộ môn quá gò bó, đơn điệu trong phươngpháp giảng dạy cũng như lồng ghép liên hệ giáo dục đạo đức học sinh.

e.2 Ý thức học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh

- Nhìn chung, đa số học sinh có ý thức học tập, chấp hành tốt nội qui nề

nếp của nhà trường

- Tuy nhiên, trong mỗi lớp vẫn có một số học sinh chay lười trong họctập, thường hay vi phạm nội qui nề nếp nhà trường, thường xuyên gây mấttrật tự trong lớp, gây gỗ đánh nhau làm mất đoàn kết, xúc phạm nhân phẩmbạn bè và thầy cô giáo, giao lưu với đối tượng xấu đã nghỉ học

* Nguyên nhân:

- Hiện nay đời sống kinh tế văn hóa có nhiều thay đổi

- Cha mẹ chưa nhận thức đúng vai trò giáo dục, chưa tạo môi trường họctập thuận lợi cho các em như gia đình cứ hát karaoke, mở nhạc, tivi thậmchí tổ chức nhậu vui chơi khi con phải học dẫn đến bài cũ chưa thuộc, bài tậpchưa hoàn thành, bài tập khó không có tài liệu tham khảo hoặc không biết hỏiai

- Các trò chơi điện tử trực tuyến ngày càng hấp dẫn thu hút đa số đốitượng học sinh Thú chơi game trực tuyến làm chiếm nhiều thời gian đôi khicác em chơi say sưa quên cả việc học hành

- Ý thức tự học của học sinh chưa cao Khả năng tự chủ chưa cao Không

có ý chí phấn đấu vươn lên trong học tập cũng như rèn luyện Vi phạm nốitiếp các vi phạm không chịu sửa đổi

II.3 Giải pháp, biện pháp

a Mục tiêu của giải pháp, biện pháp

- Những giải pháp được nêu trong đề tài nhằm mục đích giúp giáo viên

thuận lợi hơn trong công tác chủ nhiệm Khi vận dụng biện pháp này giúpgiáo viên nắm rõ hoàn cảnh gia đình, tâm sinh lí từng em giúp các em xácđịnh được mục tiêu học tập – hoàn thiện nhân cách hơn

b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp và biện pháp b.1: Đối với GVCN

b.1.1 Giáo viên chủ nhiệm và các qui tắc thưởng phạt tự chủ.

GVCN cần nắm chắc một số văn bản qui định, thông tư xếp loại hai mặtcủa học sinh để từ đó đưa ra các qui tắc thưởng phạt theo tinh thần tự chủ

Như ta đã biết: “Nói có sách, mách có chứng” Có lẽ câu nói đó nhắc

nhỡ giáo viên chúng ta cần phải nắm vững các văn bản qui định về nhiệm vụcủa học sinh trong nhà trường; về qui định khen thưởng và kỷ luật; về nội qui

và cách xếp loại hai mặt giáo dục; phổ biến đến từng đối tượng học sinh.Ngoài ra, chúng ta cần nắm và hiểu rõ chức năng và nhiệm vụ cơ bản củagiáo viên chủ nhiệm để thực hiện công tác một cách hiệu quả; tối ưu nhất, cótính thuyết phục dựa trên những luận cứ, luận chứng rõ ràng

Khi học sinh tự chủ có nghĩa là học sinh tự động học tập và tham gia tốtmọi hoạt động để đưa phong trào của lớp đi lên chứ không phải gò bó thựchiện do GVCN hay các bạn ép buộc

Khi lớp học có những học sinh tự chủ thì lớp đó có kết quả học tập và nềnếp càng cao.Khi đất nước có những công dân tự chủ thì đất nước ngày càng

Trang 10

thịnh vượng Gia đình có những thành viên tự chủ thì gia đình đó ngày cànghạnh phúc và êm ấm hơn.

Muốn có được điều đó thì luật pháp phải nghiêm khắc nhưng rất nhânđạo và phải cho người ta thời gian Để làm gì? Để được báo trước Có nghĩa

là ở lớp học sinh sẽ được GVCN nhắc nhở nhiều lần Vậy trong lớp hoc: luậtpháp là nội qui – qui tắc, nhân đạo là tình thương

Trong lớp ngoài những nội qui của trường chúng ta sẽ đề ra các qui tắc:qui tắc ứng xử, qui tắc thưởng phạt

GVCN và học sinh cùng thảo luận các qui tắc dựa trên nền tảng của cácvăn bản, thông tư, luật giáo dục qui định rồi cùng thống nhất nội qui củalớp Làm như thế HS thấy rằng: bản thân được tôn trọng, mọi người đều bìnhđẳng trước pháp luật Ở đây HS và GVCN đối thoại hai chiều, tương tác hợptác Và cái gì thúc đẩy mọi người cùng hành động? Đó là lí trí của từng conngười Khi HS thấy lí lẽ đúng, kiến thức đúng thì quyết định thực hiện chứkhông phải buộc thực hiện vì sợ cô thầy hay thèm quyền lợi Vậy với tinhthần giáo dục dân chủ chúng ta sẽ không cần bạo lực Từ đó GVCN cùng HS

sẽ đưa ra các biện pháp thưởng phạp dân chủ trên cơ sở GVCN và HS đã đốithoại bàn bạc đi đến thông nhất Như vậy HS sẽ thấy nhẹ nhàng hơn, êm áihơn, thấy thích hơn và tự nguyện thực hiện Khi các em được tham gia bànbạc đề ra các qui tắc thì các em sẽ muốn gìn giữ và theo dỏi thực hiện

Cách tốt nhất là để HS tham gia các qui tắc thưởng phạt với GVCN và cảhai bên cùng tuân theo Cụ thể như sau:

thưởng phạt trong lớp

mà hai bên đều đồng ý

báo trước

lần trở lên hay lỗi vi phạm 2 lần liên tiếp mang tính chấttrầm trọng)

Vì ông bà ta có câu: “Gieo suy nghĩ gặt hành động, gieo hành động gặtthói quen, gieo thói quen gặt tính cách, gieo tính cách gặt số phận’’ Vì vậynhững lỗi thường xuyên sẽ dẫn tới thói quen và dẫn tới tính cách xấu, rồi dẫntới số phận xấu cho nên GVCN phải phạt để ngăn ngừa việc đó

Đối với những lỗi lâu lâu một lần thì nhắc nhở, bỏ qua vì con ngườichúng ta ai ai không một lần lầm lỗi

b.1.2 Giáo viên chủ nhiệm nắm chắc về đặc điểm tình hình của lớp

để có cách tổ chức, quản lý, điều phối các hoạt động

Năm học 2012- 2013Lớp 9a2 có Sĩ số: 40 Trong đó có 20 em nữ và 20

Trang 11

Nắm danh sách lớp, xếp tên học sinh theo thứ tự A, B, C…

Thành phần gia đình

Giáo viên chủ nhiệm tiến hành cho học sinh làm lí lịch đầu năm (cầnchính xác: Họ và tên; ngày, tháng, năm sinh; nơi sinh… đúng theo khai sinh;địa chỉ cụ thể (– số nhà – xã thường trú hoặc tạm trú hay ở trọ; họ tên cha, mẹ

và nghề nghiệp) Dựa trên cơ sở đó, giáo viên chủ nhiệm cần phải chú ý đến:Diện con thương binh, liệt sĩ, diện mồ côi

Diện học sinh nghèo hiếu học có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

Diện gia đình học sinh không hạnh phúc: Cha, mẹ li dị, sống không hợppháp, ly thân

Lập và phân chia học sinh theo địa bàn cư trú, phân theo từng khu vực.Thôn 1 ; Thôn 2 ; Thôn 3; Thôn 4 ; Thôn 5

Thành phần bản thân:

Căn cứ vào sổ điểm lớp; căn cứ vào kết quả học tập và hạnh kiểm củahọc sinh ở năm học trước, kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm cũ để hiểu rõthêm về từng đối tượng của lớp kể cả: Năng khiếu, thành tích tốt hoặc chưatốt của học sinh

+ Học tập: Giỏi – Khá – Trung bình – Yếu – Kém

+ Hạnh kiểm: Tốt – Khá – Trung bình – Yếu

+ Đặc điểm: Năng khiếu; thành tích đạt được; những điều chưa tốt

Qua tìm hiểu sơ lược, giáo viên chủ nhiệm tiến hành sắp xếp chổ ngồicho học sinh (chú ý đến các học sinh có bệnh khuyết tật về mắt, tai, họcyếu ) Sau đó chia thành 4 tổ Lập sơ đồ chổ ngồi thành 3 bản: Dán ngay tại

ở sổ đầu bài 1 bản, giáo viên lưu lại một bản để tiện lợi cho việc theo dõi họcsinh

b.1.3 Lập sổ chủ nhiệm

Giáo viên chủ nhiệm lập sổ chủ nhiệm theo mẫu qui định của nhà trường.Trong đó, giáo viên phải thật chú ý đến việc ghi chép phải chi tiết, đầy đủ cácphần các mục theo yêu cầu Song cần đặc biệt lưu ý:

- Theo dõi học sinh mọi mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể đối với từngem

- Ghi rõ, cụ thể số điện thoại liên lạc của gia đình học sinh (nếu có)

- Lập – ghi danh sách học sinh chia theo tổ (địa chỉ ghi chính xác)

- Danh sách thầy cô bộ môn (họ tên, địa chỉ, những thay đổi nếu có)

- Căn cứ vào sự sắp xếp thời khóa biểu của nhà trường mà giáo viên ghithời khóa biểu cho học sinh và ghi vào sổ chủ nhiệm để thông báo đến quíphụ huynh: Ngày, giờ, môn học của các em để tiện cho việc đưa đón

- Việc dạy và tổ chức cho học sinh hoạt động học tập trong và ngoài giờ

là vấn đề quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải lên kế hoạch thực hiện rànhmạch, cụ thể theo tuần, tháng, ngày luôn có sự thay đổi gây hứng thú cho các

em Bên cạnh đó, cần theo dõi học sinh vi phạm Ghi rõ:

+ Họ và tên học sinh vi phạm

+ Lỗi học sinh vi phạm

+ Số lần vi phạm

+ Mức độ vi phạm dẫn đến mức độ xử lý

Ngày đăng: 28/12/2015, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w