1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN GIÁO DỤC HỌC SINH Ý THỨC SỬ DỤNG ĐIỆN AN TOÀN THÔNG QUA BÀI HỌC AN TOÀN ĐIỆN TRONG MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8

21 4,9K 49

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

công tác tuyên truyền huấn luyện về an toàn điện trong sử dụng điện cho mọi tầng lớp nhân dân cũng phải được coi trọng vì hiện nay việc sử dụng điện ngày càng trở nên thông dụng. Do đó, dạy an toàn điện cho học sinh Trung Học Cơ Sở có tầm quan trọng đặc biệt không thể thiếu đối với học sinh khi học kỹ thuật điện của chương trình Công nghệ lớp 8. Bởi vì, khi các em học sinh đã hiểu rõ rằng: Sử dụng điện phải đảm bảo an toàn và đúng mục đích thì mới phòng và tránh được những tai nạn nguy hiểm do điện gây ra ngoài ý muốn. Từ đó bản thân các em sẽ có ý thức hơn khi sử dụng điện trong học tập cũng như trong sinh hoạt hàng ngày. Song song với việc bản thân mình biết áp dụng các biện pháp sử dụng điện an toàn và đúng mục đích thì các em học sinh còn là lực lượng rộng lớn tuyên truyền và thúc đẩy việc sử dụng điện an toàn và tiết kiệm cho gia đình, người thân, bạn bè và nhân dân nơi cư trú. Nếu được như vậy, tôi nghĩ rằng tình trạng tai nạn do điện gây ra sẽ giảm và đồng thời sẽ giảm kinh phí trong việc điều trị những thương tật do tai nan điện gây ra. Qua những phân tích trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài này: “GIÁO DỤC HỌC SINH Ý THỨC SỬ DỤNG ĐIỆN AN TOÀN THÔNG QUA BÀI HỌC: AN TOÀN ĐIỆN”.

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Trong xu thế đổi mới và đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, nền kinh tế, xã hội của nước ta trong những năm gần đây ngàycàng phát triển với tốc độ cao Nước ta cũng đạt được nhiều tiến bộ trong côngcuộc điện khí hóa phục vụ đời sống và sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹthuật, góp phần nâng cao và cải thiện chất lượng cuộc sống của nhân dân.Nguồn cung cấp trên lưới điện quốc gia ngày càng phát triển Nhiều làng quêvùng sâu, vùng xa nay đã có điện về thắp sáng, phục vụ sản xuất, kinh doanh.Nhờ điện năng, năng suất lao động được nâng cao góp phần cải thiện đời sống,lao động chân tay dần dần đã được thay thế bằng máy móc, thúc đẩy sự pháttriển khoa học kỹ thuật Cho đến thời điểm này, đa số hộ dân của cả nước đãđược sử dụng điện từ điện lưới quốc gia Điện thực sự đã góp phần nâng caochất lượng cuộc sống của người dân Song điện cũng chính là nguyên nhân tiềm

ẩn tai nạn nguy hiểm, nếu sơ ý hoặc thiếu hiểu biết khi tiếp xúc với điện sẽ bị tainạn rất thương tâm kể cả đối với người sản xuất ra điện cũng như đối với người

sử dụng nó Thế nhưng, điều đáng quan tâm là trình độ hiểu biết về điện của nhiều người lại không tỷ lệ thuận với tốc độ điện khí hóa, với đà phát triển của khoa học, công nghệ Do vậy, tình trạng sử dụng điện tùy tiện, bất cẩn, chủ quan gây nên những hậu quả đáng tiếc cũng ngày càng tăng.

Như vậy, công tác tuyên truyền huấn luyện về an toàn điện trong sử dụngđiện cho mọi tầng lớp nhân dân cũng phải được coi trọng vì hiện nay việc sửdụng điện ngày càng trở nên thông dụng Do đó, dạy an toàn điện cho học sinhTrung Học Cơ Sở có tầm quan trọng đặc biệt không thể thiếu đối với học sinhkhi học kỹ thuật điện của chương trình Công nghệ lớp 8 Bởi vì, khi các em học

sinh đã hiểu rõ rằng: Sử dụng điện phải đảm bảo an toàn và đúng mục đích thì mới phòng và tránh được những tai nạn nguy hiểm do điện gây ra ngoài

Trang 2

cũng như trong sinh hoạt hàng ngày Song song với việc bản thân mình biết áp

dụng các biện pháp sử dụng điện an toàn và đúng mục đích thì các em học sinh còn là lực lượng rộng lớn tuyên truyền và thúc đẩy việc sử dụng điện an toàn và tiết kiệm cho gia đình, người thân, bạn bè và nhân dân nơi cư trú Nếu

được như vậy, tôi nghĩ rằng tình trạng tai nạn do điện gây ra sẽ giảm và đồngthời sẽ giảm kinh phí trong việc điều trị những thương tật do tai nan điện gây

ra Qua những phân tích trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài này: “GIÁO DỤC HỌC SINH Ý THỨC SỬ DỤNG ĐIỆN AN TOÀN THÔNG QUA BÀI HỌC: AN TOÀN ĐIỆN”.

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Đề tài nhằm khẳng định việc giáo dục ý thức sử dụng điện an toàn là cầnthiết Nó trang bị cho học sinh ý thức bảo vệ tính mạng, tài sản của gia đình, củangười thân các em và cho toàn xã hội khi sử dụng điện năng Từ đó giúp họcsinh nắm vững những kiến thức cơ bản về an toàn điện, biết vận dụng vào cuộcsống đồng thời biết hướng dẫn và tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh

có ý thức sử dụng điện an toàn và hợp lý

III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:

1 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 8 Trường Trung học cơ sở

Nguyễn Tuấn Việt, Huyện Cai Lậy, Tỉnh Tiền Giang

2 Giới hạn đề tài : Trong phạm vi của chương an toàn điện sách Công nghệ

lớp 8

3 Cách kiểm tra: Theo dõi, kiểm tra học sinh qua các thao tác thực hành,

qua các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết

4 Tài liệu nghiên cứu: Sách Công nghệ lớp 8 và thu thập thông tin qua báo,

đài, qua mạng Internet để cập nhật thêm những thông tin, hình ảnh cần thiết

Trang 3

B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Điện có thể nói điện năng là nguồn động lực cho máy, là nguồn năng

lượng cho máy và thiết bị Tạo điều kiện phát triển tự động hóa sản xuất vànâng cao đời sống con người Điện rất cần thiết cho cuộc sống và sản xuất, vìcác tác dụng của dòng điện điều được ứng dụng vào khoa học – kĩ thuật Nhất làvào thời đại văn minh khi những máy móc, vật dụng con người sử dụng hàngngày đều cần phải có điện Do quá phụ thuộc vào điện cho nên vì lý do nào đó

mà mất điện thì chắc chắn rằng sinh hoạt của cộng đồng sẽ bị ngưng trệ, sản

phẩm bị đình đốn Có thể nói chúng ta “ sống chung với điện”

Ngay khi sản xuất ra điện, khoa học cũng đã phân tích đầy đủ các tácdụng của dòng điện và đồng thời cũng đã phân tích được các tác hại của dòngđiện là rất nguy hiểm khi đi qua cơ thể con người Với mạng điện hạ áp, conngười có thể bị nguy hiểm bởi tia hồ quang hay do điện giật Với mạng điện cao

áp, ngoài những nguy hiểm trên, con người còn có thể bị phóng điện qua khôngkhí khi đến quá gần các bộ phận mang điện cao áp gây bỏng, làm chết người.Thực tế cho thấy phần lớn tai nạn về điện là do chạm phải vật mang điện, dẫnđiện hoặc do vật có điện áp xuất hiện bất ngờ, những tai nạn này thường xảy ra

vì người dùng điện dễ xem thường, không thực hiện các biện pháp an toàn khi

sử dụng và sửa chữa điện So với các loại tai nạn khác thì tai nạn điện cũngthuộc loại nguy cơ cao, có thể gây chết người trong thời gian rất ngắn và điềunguy hiểm nhất là người bị tai nạn không cảm nhận được mối nguy hiểm đe dọa

mình Theo pháp lệnh “ Bảo hộ lao động” quy định, mọi người tiếp xúc với

dụng cụ, thiết bị điện đều phải được tổ chức học tập, huấn luyện chu đáo về antoàn điện Ngoài ra, việc tổ chức các lớp dạy nghề, phát triển các dịch vụ lắp đặt,sửa chữa điện khu vực nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, những nơi mới cóđiện cũng là việc làm rất cần thiết

Trang 4

Chính vì vậy, thông qua bài học: “ An toàn điện” của chương trình Công

nghệ lớp 8 để giáo dục học sinh ý thức sử dụng điện an toàn là việc rất thực tế

và rất cần thiết

Trang 5

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ TAI NẠN ĐIỆN VÀ CÁC TÁC HẠI CỦA DÒNG

ĐIỆN ĐỐI VỚI CON NGƯỜI.

I Thực trạng về tai nạn điện:

So với các loại tai nạn khác thì tai nạn điện cũng thuộc loại nguy cơ cao,

có thể gây chết người trong thời gian rất ngắn và điều nguy hiểm nhất là người

bị tai nạn không cảm nhận được mối nguy hiểm đe dọa mình Theo thống kê của

Bộ lao động- thương binh xã hội Việt Nam số vụ tai nạn do điện gây ra trongnhững năm gần đây như sau:

1 Năm 2009 tai nạn điện gây chết người trên toàn quốc chiếm 31% trêntổng số người chết vì tai nạn lao động

2 Năm 2010 tai nạn điện gây chết người trên toàn quốc chiếm 16.3% trêntổng số người chết vì tai nạn lao động

3 Sáu tháng đầu năm 2011 tai nạn điện gây chết người trên toàn quốc chiếm31% trên tổng số người chết vì tai nạn lao động

4 Sáu tháng đầu năm 2012 tai nạn điện gây chết người trên toàn quốc chiếm29.67% trên tổng số người chết vì tai nạn lao động

Qua số liệu trên cho thấy tai nạn điện là tai nạn nguy hiểm, có nguy cơchết người cao và cần được phòng tránh Làm sao tránh được những tai nạn

điện trong khi có thể nói rằng: “Chúng ta sống chung với điện”? Muốn vậy,

chúng ta hãy tìm hiểu về thực trạng tác hại của dòng điện

II.Thực trạng về tác hại của dòng điện:

1 Tác hại của dòng điện khi đi qua cơ thể của con người:

Như chúng ta đã biết dòng điện có các tác dụng như: Tác dụng nhiệt, tácdụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng quang, tác dụng sinh lý…Vậy khi dòng điện

đi qua cơ thể người có tác dụng sinh lý như sau:

a Dòng diện tác dụng vào hệ thần kinh trung ương: Gây rối loạn hoạt

động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn Người bị điện giật nhẹ thường thở hổn hển,

Trang 6

tim đập nhanh, trường hợp nặng trước hết là phổi sau đó đến tim ngừng đập, nạnnhân chết trong tình trạng ngạt.

b Dòng điện tác dụng vào cơ bắp: Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố

gây bỏng cho người, gây thương tích ngoài da có khi phá hoại cả phần mềm gân

và xương

2 Mức độ của dòng điện khi đi qua cơ thề người:

Dòng điện xoay chiều tần số 50Hz có trị số 10mA được coi là dòng điệngiới hạn bắt đầu nguy hiểm đối với cơ thể con người

3 Đường đi của dòng điện qua cơ thể người:

Bất cứ bộ phận nào của cơ thể khi dòng điện đi qua đều nguy hiểm, nhưng

tỷ lệ dòng điện qua tim quyết định mức độ nguy hiểm hơn đối với con người.Mức độ nguy hiểm nhất là khi dòng điện đi vào đầu rồi đi từ đầu qua tay xuốngđất Dòng điện đi từ chân này qua chân kia xuống đất ít nguy hiểm hơn

4 Thời gian dòng điện qua cơ thể:

Thời gian càng dài, lớp da bị phá hủy trở nên dẫn điện mạnh hơn, rối loạnhoạt động chức năng của hệ thần kinh càng tăng nên mức độ nguy hiểm càngtăng

5 Tần số của dòng điện qua người:

Khi tần số của dòng điện qua người lớn thì điện kháng của người giảm vàdòng điện sẽ tăng lên Vì vậy mức độ nguy hiểm sẽ tăng theo tần số của dòngđiện

Trong thực tế, mức độ nguy hiểm của dòng điện sẽ tăng trong khoảng tần

số từ 50Hz đến 60 Hz Khi tần số lớn mức độ nguy hiểm sẽ lớn hơn và ngượclại

6 Điện trở thân người:

Điện trở của con người phụ thuộc vào các yếu tố như: Tình trạng sứckhỏe, mức độ mồ hôi, môi trường làm việc

7 Điện áp bước:

Trang 7

Điện áp bước là điện áp giữa hai chân người khi đứng gần điểm có điệnthế cao như cọc tiếp đất làm việc của máy biến áp, dây điện cao áp( có điện) rơixuống đất…Khi đi vào vùng có điện áp bước thì có thể bị tai nạn điện Vì vậy,khi dây dẫn có điện rơi xuống đất, cần phải cắt điện trên đường dây, đồng thờicấm người và gia súc đến gần khu vực đó (bán kính 20m tính từ điểm dây dẫnchạm đất).

Qua phân tích trên chúng ta thấy rằng nếu sử dụng điện, sữa chữa điện vànhất là sử dụng điện không đúng cách, sử dụng điện sai mục đích sẽ dẫn đếnnhững hậu quả rất nghiêm trọng và nặng nề hơn hết là có thể gây nguy hiểm đếnsức khỏe và tính mạng con người

Sau đây tôi xin đưa ra những giải pháp an toàn điện qua tìm hiểu trên sách

vở, báo, mạng internet,… mà tôi thu thập được

Trang 8

CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP AN TOÀN ĐIỆN

Nhằm làm giảm nguy cơ tai nạn điện có thể xảy ra cần chú trọng các giải pháp an toàn điện như sau:

1 Kiểm tra cách điện của thiết bị điện:

Khi chế tạo các thiết bị dùng điện, người ta đã chú ý đến độ cách điệngiữa các phần mang điện với vỏ để đảm bảo an toàn cho người dùng điện vàthiết bị Tuy nhiên có những trường hợp phần cách điện bị rò, sự cách điện bịgiảm do những nguyên nhân sau:

a Do thiết bị quá cũ

b Phần cách điện bị già hóa, hư hỏng

c Làm việc quá áp

d Đồ dùng điện đã lâu không sử dụng

Vậy việc kiểm tra độ cách điện trước khi vận hành, kiểm tra độ cách điệnđịnh kỳ cho máy móc, thiết bị điện là rất cần thiết

2 Dùng dây dẫn điện đúng mục đích:

Không được dùng dây dẫn điện vào những mục đích khác ngoài mụcđích dẫn điện Không được dùng dây dẫn điện để phơi quần áo, chăn màn…

3 Dùng rào chắn, biển báo:

Ở gần những nơi có điện áp nguy hiểm như trụ điện cao thế phải có cácbiển báo như: “ Cấm trèo, nguy hiểm chết người”; “ Cấm vào, điện cao thế nguyhiểm chết người” Khi cần sửa chữa điện, nên có biển báo: “ Cắt điện, đang sửachữa”

4 Phương pháp phòng hộ cá nhân:

Để đảm bảo an toàn khi làm việc với thiết bị mang điện, nên dùng cácphương tiện phòng hộ cá nhân như: Bút thử điện cao thế, bút thử điện hạ thế,kìm cách điện, ủng, găng tay cao su… trong khi sửa chữa điện

5 Nối đất các thiết bị, đồ dùng điện:

Trang 9

Với các đồ dùng điện như: Máy giặt, tủ lạnh, mô- tưa… phải thực hiệnnối đất vỏ máy để đảm bảo an toàn khi sử dụng.

Do hiểu rõ các tác hại của dòng điện với cơ thể người, mức nguy hiểmnếu dùng điện không đảm bảo an toàn và sử dụng điện không đúng mục đích.Chính vì vậy, cho nên tôi rất coi trọng việc bồi dưỡng kiến thức an toàn điệncho người sử dụng điện, đây là việc làm rất cần thiết trong tình hình hiện nay.Bài học dưới đây là những nội dung cơ bản trang bị cho các em kiến thức về antoàn điện

Trang 10

CHƯƠNG IV THÔNG QUA BÀI HỌC GIÁO DỤC HỌC SINH Ý THỨC SỬ DỤNG

2 Kĩ năng: Áp dụng biện pháp an toàn khi sử dụng, sửa chữa điện

3 Thái độ: Thận trọng,cẩn thận với điện và có ý thức sử dụng điện an toàn

và tiết kiệm trong đời sống

II PHƯƠNG TIỆN

1 Giáo viên chuẩn bị:

a Chuẩn bị các hình: Hình 33.1; Hình 33.2; Hình 33.3; Hình 33.4;Hình 33.5; Bảng 33.1 sách giáo khoa Công nghệ lớp8

b Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình

c Phương tiện: Dùng máy chiếu để học sinh quan sát các hình,bảng trên theo từng nội dung

d Chuẩn bị bài giảng: Bài 33 An toàn điện

2 Học sinh chuẩn bị: Đọc bài 33 trước khi đến lớp

I II TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:

1 Ổn định lớp ( 1’) : GV kiểm tra sỉ số lớp

Trang 11

2 Kiểm tra bài cũ (3’):

+ Câu hỏi: Điện năng có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống?

+ Trả lời: Điện năng là nguồn động lực cho máy, là nguồn năng lượng cho

máy và thiết bị Tạo điều kiện phát triển tự động hóa sản xuất và nâng cao đờisống con người

3 Bài mới:

Giới thiệu bài mới ( 1’):Trong đời sống hằng ngày điện năng đóng vaitrò rất quan trọng, nhưng điện cũng rất nguy hiểm, vậy nếu chạm phải vậtmang điện thì sẽ gây nguy hiểm như thế nào ? chúng ta sử dụng điện như thếnào để đảm bảo thật an toàn? Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đượcnhững vấn đề nêu trên

4 Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Tìm nguyên nhân gây tai nạn điện 18’

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Điện gây nguy hiểm có thể

chết người, trong đời sống

thường gặp phải nguyên nhân

nào gây tai nạn điện ?

Yêu cầu HS quan sát và điền

vào chỗ trống theo H33.1 a:

- HS liên hệ thực tếtrả lời nguyên nhân:

- Học sinh quan sáthình 33.1a và trả lời:

Sửa chữa điện khôngcắt nguồn điện vàkhông có dụng cụ antoàn

I-Vì sao xảy ra tai nạn điện?

Nguyên nhân:

1- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

- Sửa chữa điện khôngcắt nguồn điên, Không

có dụng cụ an toàn

Trang 12

- Yêu cầu HS quan sát và điền

vào chỗ trống theo H33.1 b:

- Yêu cầu HS quan sát và điền

vào chỗ trống theo H33.1 c:

- GV: Nhận xét, chốt vấn đề,

giải thích thêm sau đó yêu cầu

HS nhắc lại nhiều lần 3 nguyên

nhân gây ra tai nạn điện và ghi

vào vở

- GV: Ngoài 3 nguyên nhân trên

tai nạn điện còn có các nguyên

nhân khác nữa chúng ta hãy

quan sát hình 33.2 và nêu

nguyên nhân gây ra tai nạn

- Học sinh quan sáthình 33.1b và trả lời:

Người này sử bàn là

bị rò điện ra vỏ

- Học sinh quan sáthình 33.1c và trả lời:

Chạm trực tiếp vàodây dẫn điện trầnhoặc dây dẫn bị hởlớp vỏ bọc cáchđiện

- HS thực hiện theoyêu cầu

-Sử dụng đồ dùng điện

bị rò điện ra vỏ

- Chạm trực tiếp vàodây dẫn điện trần hặcdây dẫn bị hở lớp vỏbọc cách điện

2 Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao

áp và trạm biến áp:

- Tai nạn do phóng

Trang 13

-GV: Do xây cất dưới đường

dây điện cao áp, nên khi có sự

phóng điện sẽ gây ra tai nạn

điện GV thông báo khoảng

cách an toàn lưới điện cao áp về

chiều rộng và chiều cao( chiếu

bảng 33.1 )

- GV: Tai nạn điện còn do

nguyên nhân sau:

- GV yêu cầu HS quan sát hình

33.3 và hãy nêu nguyên nhân

xảy ra tai nạn điện

đường dây điện caoáp

-HS lắng nghe và ghivở

- HS trả lời: Bất cẩnđến gần dây điện bịđứt rơi xuống đất

áp qua không khí đếnngười đứng gần đườngdây điện

3 Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.

- Không đến gần chỗdây dẫn điện bị đứt rơixuống đất Sau đó phảibáo ngay cho trạmquản lý điện gần đó

Trang 14

- GV: Khi gặp sự cố trên chúng

ta phải làm thế nào?

- HS: Không đếngần, mà phải báongay cho trạm quản

lý điện gần đó

Hoạt động 2: Biện pháp an toàn điện 17’

- Hỏi: Để phòng ngừa tay nạn

điện ta phải thực hiện các

biện pháp gì?

- Cho HS quan sát hình sau:

- GV: Khi sử dụng bàn là điện

thường lưu ý điều gì ?

- GV: Có nên dùng thiết bị điện

II- Một số biện pháp an toàn điện:

1.Thực hiện đúng nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện:

- Thường xuyên kiểm tra

cách điện của đồ dùngđiện và không dùng thiết

bị điện bị rò điện

Ngày đăng: 28/11/2014, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w