1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng các đề kiểm tra sử dụng hệ thống câu trắc nhiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng kiếm thức chương Dòng điện xoay chiều của học sinh lớp 12 thpt

156 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ KIM THU XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG KIẾN THỨC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên nghành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Vật lý) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGƠ DIỆU NGA Hà Nội - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đềtài………………………………….……………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục luân văn .4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG .5 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh .5 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá 1.1.2 Mục đích kiểm tra đánh giá 1.1.3.Chức kiểm tra đánh giá .6 1.1.4 Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 1.1.5 Nguyên tắc chung cần quán triệt kiểm tra đánh giá .8 1.2 Mục tiêu dạy học 1.2.1 Tầm quan trọng việc xác định mục tiêu dạy học .9 1.2.2 Phân biệt trình độ mục tiêu nhận thức 1.2.3 Cách phát biểu mục tiêu 10 1.3 Phương pháp kĩ thuật soạn thảo câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 10 1.3.1 Các hình thức trắc nghiệm khách quan 10 1.3.2 Cấu trúc kĩ thuật soạn thảo câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 12 1.4 Quy trình xây dựng kiểm tra kết học tập học sinh 16 1.4.1 Yêu cầu việc xây dựng kiểm tra 16 1.4.2 Quy trình xây dựng kiểm tra đánh giá thành học sinh .16 1.5 Cách trình bày chấm điểm kiểm tra sử dụng câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 23 1.5.1 Cách trình bày kiểm tra 23 1.5.2 Chuẩn bị cho học sinh 24 1.5.3 Công việc giám thị 25 1.5.4 Chấm .25 1.5.5 Các loại điểm trắc nghiệm .25 1.6 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức Vật lí trường trung học phổ thông 26 1.6.1 Mục đích điều tra 26 1.6.2 Phương pháp điều tra .26 1.6.3 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức Vật lí trường THPT .27 1.6.4 Những khó khăn sai lầm phổ biến học sinh học chương “Dòng điện xoay chiều” 27 Kết luận chƣơng 30 Chƣơng SOẠN THẢO CÁC ĐỀ KIỂM TRA SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” 31 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Dịng điện xoay chiều” vật lí 12 31 2.1.1 Đặc điểm nội dung chương “ Dòng điện xoay chiều” 31 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương “ Dòng điện xoay chiều” 31 2.2 Nội dung kiến thức kỹ mà học sinh cần có sau học 37 2.3 Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy .47 2.4 Hệ thống câu hỏi TNKQNLC chương “Dòng điện xoay chiều” .47 2.5 Hệ thống đề kiểm tra 74 2.5.1 Đề kiểm tra 15 phút .74 2.5.2 Đề kiểm tra 45 phút…… .…………………………………………77 Kết luận chƣơng 2……… …………………………………………………….80 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) ……… .…………………….81 3.2 Đối tượng thực nghiệm……… ……………………………………………81 3.3 Phương pháp thực nghiệm……………………………… ……………… 81 3.4 Các bước tiến hành thực nghiệm…………………………… …………… 82 3.4.1 Nội dung kiểm tra…………………………………… ……………… 82 3.4.2 Trình bày trắc nghiệm………………………………………………… 82 3.4.3 Tổ chức kiểm tra…………………………………………………………….85 3.5 Kết thực nghiệm nhận xét………………………………….………….86 3.5.1 Kết thực nghiệm đợt nhận xét…………………………………… 86 3.5.2 Kết thực nghiệm đợt nhận xét 131 Kết luận chƣơng .139 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh với tốc độ phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, lượng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng theo cấp số nhân Khái niệm "học vấn phổ thông" năm đầu kỉ 21 khác xa so với 20-30 năm trước Đặc biệt xu hội nhập quốc tế khu vực, người lao động mà nhà trường đào tạo phải nhạy bén, động sáng tạo, lĩnh có khả giao tiếp tốt Trước tình hình đó, nước ta việc đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học đòi hỏi cấp thiết thực tế khách quan Đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX nghị trung ương Đảng có khẳng định rõ ràng vấn đề mà giáo dục phải chăm lo: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề.” Muốn đổi phương pháp dạy học, trước hết cần phải đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên Kiểm tra đánh giá hoạt động thường xuyên, giữ vai trò quan trọng việc định chất lượng đào tạo Trong dạy học, kiểm tra đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy, việc học trò, người dạy hồn thiện q trình dạy, người học tự đánh giá lại thân, nhà quản lý có nhìn khách quan chương trình cách tổ chức đào tạo Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập đa dạng Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm định nó, khơng có phương pháp hồn mỹ mục tiêu giáo dục Tuỳ thuộc vào mục tiêu cụ thể mà lựa chọn phương pháp đánh giá, có hội đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục Các thi kiểm tra viết chia làm hai loại: loại luận đề loại trắc nghiệm khách quan Đối với loại luận đề, loại mang tính truyền thống, sử dụng cách phổ biến thời gian dài từ trước tới Ưu điểm loại cho học sinh hội phân tích tổng hợp kiện theo lời lẽ riêng mình, dùng để kiểm tra trình độ tư trình độ cao Song loại luận đề thường mắc phải hạn chế là: Nó cho phép khảo sát số kiến thức thời gian định Việc chấm điểm loại đòi hỏi nhiều thời gian chấm bài, kết thi khơng có ngay, thiếu khách quan, khó ngăn chặn tượng tiêu cực số trường hợp khơng xác định thực chất trình độ học sinh Trong với hình thức kiểm tra TNKQ kiểm tra hầu hết mục tiêu chương trình, cách nhanh chóng, khách quan, xác; cho phép xử lý kết theo nhiều chiều với học sinh tổng thể lớp học trường học, giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạy để nâng cao hiệu dạy học Nhưng việc biên soạn hệ thống đề kiểm tra sử dụng câu trắc nghiệm khách quan đảm bảo chất lượng cơng việc khơng đơn giản, địi hỏi quan tâm nhiều người, đặc biệt nhà giáo, phải qua nhiều thử nghiệm nhiều thời gian Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT chọn đề tài: Xây dựng đề kiểm tra sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” học sinh lớp 12 trung học phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều tác giải nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan như: + Lưu Văn Xuân: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững kiến thức chương: “sóng học, âm học” học sinh lớp 12 THPT + Hoàng Ngọc Ánh: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương: “Dòng điện xoay chiều” học sinh lớp 12 THPT + Cao Thị Mai : xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững kiến thức số đơn vị kiến thức chương “ Động học chất điểm” Vật lý 10 Ban nâng cao, Hiện trường học kỳ thi học kỳ sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận Có nhiều ý kiến khác cách sử dụng hình thức thi, nhiên kỳ thi tốt nghiệp đại học trình dạy học sử dụng hình thức TNKQ Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Dịng điện xoay chiều” vật lí 12 THPT bám sát mục tiêu dạy học Cấu trúc hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn soạn thảo thành đề kiểm tra nhằm đáp ứng yêu cầu việc kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Dòng điện xoay chiều” học sinh THPT Giả thuyết khoa học Nếu có hệ thống câu hỏi soạn thảo cách khoa học theo phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức vật lý chương “Dòng điện xoay chiều” vật lí 12 THPT sau cấu trúc chúng thành đề kiểm tra phù hợp với mục tiêu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giúp giáo viên đánh giá khách quan mức độ chất lượng kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” học sinh lớp 12 THPT mà giúp học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết học tập mình, từ cải tiến phương pháp học tập cho hiệu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học vật lý hình thức TNKQNLC 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá thành học tập chương “Dòng điện xoay chiều” học sinh lớp 12 THPT thực nghiệm số lớp 12 trường THPT Tân Lập – Hà Nội Trường THPT Đan Phượng – Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường THPT - Nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương Dịng điện xoay chiều vật lí 12 - Soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn chương Dịng điện xoay chiều chương trình vật lý 12 - Xây dựng hệ thống đề kiểm tra TNKQ chương “Dịng điện xoay chiều” chương trình vật lý 12 theo mục tiêu kiểm tra - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề kiểm tra soạn thảo Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ( điều tra, thực nghiệm sư phạm) - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, phụ lục, nội dung luận văn trình bày 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng Chương 2: Soạn thảo đề kiểm tra sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Dòng điện xoay chiều” Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá hiểu theo dõi, tác động người kiểm tra người học nhằm thu thông tin cần thiết để đánh giá Theo J.M De Ketele: “Đánh giá, có nghĩa xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin thu với tập hợp tiêu chí thích hợp mục tiêu xác định nhằm đưa định theo mục đích đó.” Q trình đánh giá bao gồm khâu: Đo: Theo J.P Guilford: Là gắn số cho đối tượng biến cố theo qui tắc chấp nhận cách lơgíc Cụ thể, dạy học, giáo viên gắn số (các điểm) cho sản phẩm HS Để việc đo xác đề phải đảm bảo: - Độ giá trị (hay độ hiệu lực): Đề phải vào mục tiêu (cho phép đo cần đo) - Độ trung thực (hay độ tin cậy): Đó khả ln ln cung cấp giá trị đại lượng đo với dụng cụ - Độ nhậy: Đó khả dụng cụ đo phân biệt hai đại lượng khác Lƣợng giá: Là việc giải thích thơng tin thu kiến thức kĩ HS, làm sáng tỏ trình độ tương đối HS so với thành tích chung tập thể lớp trình độ HS so với yêu cầu chương trình học tập - Lượng giá theo chuẩn: so sánh tương chuẩn trung bình chung tập hợp - Lượng giá theo tiêu chí: đối chiếu với tiêu chí đề Đánh giá: việc đưa kết luận nhận định, phán xét, trình độ HS, xét mối quan hệ với định cần đưa Các kiểm tra, trắc nghiệm xem phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ dạy học Do đó, việc soạn thảo nội dung cụ thể kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt việc kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ 1.1.2 Mục đích kiểm tra đánh giá - Trong dạy học, kiểm tra đánh giá gồm mục đích chính: + Kiểm tra kiến thức kĩ để đánh giá trình độ xuất phát người học, có liên quan tới việc xác định nội dung phương pháp dạy học môn học, học phần bắt đầu + Kiểm tra đánh giá nhằm mục đích dạy học: Bản chất việc kiểm tra đánh giá nhằm định hướng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cần dạy + Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích kết học tập nhằm nghiên cứu đánh giá mục tiêu phương pháp dạy học Căn mục đích kiểm tra đánh giá mà mục đích đánh giá đề tài là: - Xác nhận kết theo mục tiêu đề (Nhận biết, Hiểu, Vận dụng) - Xác định xem kết thúc học phần dạy học, mục tiêu dạy học đạt đến mức độ so với mục tiêu mong muốn - Tạo điều kiện cho giáo viên thu thông tin kết học tập HS, qua giúp cho giáo viên cải tiến giảng dạy tốt 1.1.3.Chức kiểm tra đánh giá Chức kiểm tra đánh giá phân biệt dựa vào mục đích kiểm tra đánh giá Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả đưa chức khác kiểm tra đánh giá như: GS Trần Bá Hoành đề cập đến ba chức kiểm tra đánh giá dạy học: - Chức sư phạm: Kiểm tra đánh giá thể tác dụng có ích cho thân HS kiểm tra chất lượng dạy GV việc thực nhiệm vụ giảng dạy - Chức xã hội: Cơng khai hóa kết học tập HS tập thể lớp, trường, thông báo nội dung kết học tập cho HS, gia đình xã hội - Chức khoa học: Nhận định xác mặt thực tế dạy học, hiệu dạy học sáng kiến, cải tiến dạy học Tùy theo mục đích đánh vài chức đưa lên hàng đầu Theo GS TS Phạm Hữu Tòng thực tiễn dạy học trường phổ thông chủ yếu quan tâm đến chức sư phạm kiểm tra đánh giá bao gồm chức : ... cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT chọn đề tài: Xây dựng đề kiểm tra sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức chương ? ?Dòng điện. .. quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương: ? ?Dòng điện xoay chiều? ?? học sinh lớp 12 THPT + Cao Thị Mai : xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. .. kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng Chương 2: Soạn thảo đề kiểm tra sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ??

Ngày đăng: 30/03/2015, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thanh Khiết: “Một số phương pháp chọn lọc giải các bài toán vật lí sơ cấp” tập 1. NXB Hà Nội – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số phương pháp chọn lọc giải các bài toán vật lí sơ cấp” tập 1
Nhà XB: NXB Hà Nội – 2002
2. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tố Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh: “Vật lí 12”. NXBGD 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vật lí 12”
Nhà XB: NXBGD 2007
3. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyên Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Vũ Đình Quý, Phạm Quý Tư, Lê Trọng Tường: “Vật lí 12 Nâng cao”NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vật lí 12 Nâng cao
Nhà XB: NXBGD
4. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan : “phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập”. NXBGD- 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập”
Nhà XB: NXBGD- 2007
5. Trần Ngọc: “Phương pháp trắc giải bài tập trắc nghiệm Vật lí 12”. NXBDDHQGHN- 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc giải bài tập trắc nghiệm Vật lí 12”
Nhà XB: NXBDDHQGHN- 2006
6. Lê Văn Giáo, Nguyên Thanh Hải: Cơ sở lý thuyết và 50 câu hỏi trắc nghiệm giáo khoa vật lý 12”. NXBĐHSP – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết và 50 câu hỏi trắc nghiệm giáo khoa vật lý 12”
Nhà XB: NXBĐHSP – 2006
7. Lê Gia Thuận, Hồng Liên: Trắc nghiệm vật lí điện xoay chiều: “Trắc nghiệm điện xoay chiều” NXBĐHQGHN – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm vật lí điện xoay chiều: “Trắc nghiệm điện xoay chiều”
Nhà XB: NXBĐHQGHN – 2007
8. Hà Duyên Tùng: “Phương pháp giải các dạng bài tập trọng tâm và điển hình Vật lý 12” tập 2. NXBĐHSP – 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải các dạng bài tập trọng tâm và điển hình Vật lý 12” tập 2
Nhà XB: NXBĐHSP – 2010
9. Ngô Diệu Nga: “Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí
10. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng: “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông”NXBĐHQGHN- 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông”
Nhà XB: NXBĐHQGHN- 2001
11. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế: “ Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông”. NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông”
Nhà XB: NXBĐHSP
12. Dương Thiệu Tống. Ed.D: “Trắc nghiệm và đo lường thàng quả học tập”. DDHTHTP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường thàng quả học tập”
13. Phạm Hữu Tòng: “Lý luận dạy học vật lí ở trường trung học”. NXBGD – 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học vật lí ở trường trung học
Nhà XB: NXBGD – 2001
14. Phạm Hữu Tòng: “Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học”.2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học”
15. Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy đại học “ Trung tâm đảm bảo chất lượng và nghiên cứu phát triển giáo dục”. ĐHSPHN- 3.1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Trung tâm đảm bảo chất lượng và nghiên cứu phát triển giáo dục”
16. Hoàng Ngọc Ánh: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương: “Dòng điện xoay chiều” của học sinh lớp 12 THPT . Luận văn thạc sĩ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương: “Dòng điện xoay chiều” của học sinh lớp 12 THPT . Luận văn thạc sĩ
17. Cao Thị Mai : xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững kiến thức của một số đơn vị kiến thức chương “ Động học chất điểm” Vật lý 10 Ban nâng cao. Luận văn thạc sĩ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động học chất điểm
18. Lưu Văn Xuân: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững kiến thức chương: “sóng cơ học, âm học” của học sinh lớp 12 THPT . Luận văn thạc sĩ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sóng cơ học, âm học
19. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh: “ Khả năng sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả: - Tạp chí nghiên cứu giáo dục trường ĐHSP – ĐH Đà Nẵng số 4/97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Khả năng sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả
20. Nguyễn Đức Ngọc: “Bài giảng : Đo lường và đánh giá thành quả học tập” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng : Đo lường và đánh giá thành quả học tập

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w