1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động trong các tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học

21 3,1K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 209,5 KB

Nội dung

Ngợc lại nếu việc sử dụng đò dùng trực quan không hợp lý sẽ dẫn đến hiện tợng học sinh không hứng thú học trong khi giáo viên giảng bài, giảm sự sáng tạo trong bài vẽ thực hành của học s

Trang 1

Phòng giáo dục- đào tạo lục nam

Trờng tiểu học bảo sơn 2

=======o0o=======

Họ và tên : Nguyễn Văn Quất

Chức vụ : Giáo viên

Đơn vị : Trờng tiểu học Bảo Sơn 2

Trang 2

Phần I: Lời nói đầu

I mục đích nghiên cứu

“…Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em ” Đó là niềm tin t… ởng,

hi vọng của Bác và cũng chính là lời dạy của Bác đối với thế hệ trẻ nối tiếp sự nghiệp của đất nớc Những chủ nhân của thế kỉ XIX phải là những con ngời thông minh, tự chủ, năng động, sáng tạo, có ánh sáng của trí tuệ , có tâm hồn trong sáng, lành mạnh Con ng… ời của văn hoá thời đại văn minh không chỉ giỏi một lĩnh vực mà phải là một con ngời toàn diện : có năng lực chuyên môn giỏi, có sức khoẻ tốt, am hiểu văn học nghệ thuật, thể dục thể thao Chính vì…thế mà giáo dục đựợc đặt lên hàng đầu, toàn xã hội tôn vinh nghề giáo, trách nhiệm của ngời thầy vô cùng nặng nề, đòi hỏi ngời thầy phải không ngừng phấn đấu nỗ lực vơn lên để phù hợp với xu thếphát triển của thời đại và nhu cầu nhận thức học tập của thế hệ trẻ ngày nay

Đất nớc ta đang cùng thế giới tiến vào thiên niên kỷ mới Trên toàn đất nớc, các ngành nghề cũng không ngừng học tập, nghiên cứu đổi mới nhằm thực hiện tốt nghị quyết Đại Hội IX của Đảng, đẩy mạnh sự phát triển CNH-HĐH đất n-

ớc Ngành GD- ĐT là một ví dụ rõ nhất Trong đại hội IX của Đảng đã khẳng

định: “Phát triển Giáo Dục - Đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đầy sự phát triển CNH- HĐH đất nớc Vì “Một xã hội muốn phát triển thì xã hội đó phải có nền Giáo dục phát triển ” Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của khoa học và công nghệ thì Giáo dục phải đào tạo ra những con ngời phát triển về mọi mặt: Đức - Trí - Thể - Mĩ Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lợng dạy và học ở các bậc học, trong đó đợc khẳng định bằng chơng trình thay sách giáo khoa mới cho từng cấp học Để đáp ứng mục tiêu GD- ĐT, điều này phụ thuộc rất nhiều vào ngời giáo viên có phơng pháp và hình thức truyền thụ nh thế nào? để các em có kiến thức và kĩ năng cơ bản về mĩ thuật, từ đó các em có thể áp dụng kiến thức

đã đợc tiếp thu trên lớp vào trong đời sống hàng ngày?Đây là trăn trở của bao giáo viên nói chung và giáo viên mĩ thuật nói riêng

Chính vì vậy, dạy mỹ thuật ở các trờng phổ thông là dạy cảm thụ- cảm thụ cái đẹp mới là chủ yếu, không đơn giản chỉ là dạy kỹ thuật vẽ, làm sao thông qua môn Mỹ thuật học sinh yêu thích cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp theo ý mình và

áp dụng cái đẹp vào trong sinh hoạt, học tập hàng ngày Điều này đòi hỏi ngời giáo viên mỹ thuật dạy nh thế nào vừa đảm bảo kiến thức, kỹ năng mà tiết học vẫn nhẹ nhàng Bởi đặc thù của môn mĩ thuật là nghệ thuật của thị giác- nghệ thuật của mắt nhìn, tức là chúng ta cảm thụ cái đẹp bằng mắt Chính vì điều đó

mà trong các giờ dạy mĩ thuật không thể thiếu đồ dùng trực quan minh hoạ., tức là học sinh phải đợc nhìn trực tiếp

Trang 3

Vì vậy đồ dùng trực quan có vai trò rất quan trong và quyết định đến sự tiếp thu bài và hiệu quả bài vẽ thực hành của học sinh Nếu giáo viên phối hợp nhịp nhàng và hiệu quả trong việc sử dụng đồ dùng thì tiết dạy sẽ đạt đợc hiệu quả cao Ngợc lại nếu việc sử dụng đò dùng trực quan không hợp lý sẽ dẫn đến hiện tợng học sinh không hứng thú học trong khi giáo viên giảng bài, giảm sự sáng tạo trong bài vẽ thực hành của học sinh, học sinh dễ vẽ theo mẫu của giáo viên,

từ đó sẽ dẫn đến tiết học đó sẽ không đạt đợc hiệu quả cao

Chính vì lý do này nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng đồ dựng trực

quan sinh động trong cỏc tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học”

Trong quá trình nghiên cứu làm đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp từ các thầy, cô giáo và bạn bè

đồng nghiệp để đề tài ngày càng đợc hoàn thiện hơn, góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục của nớc nhà

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

II mục đích nghiên cứu

Nâng cao chất lợng giờ dạy mỹ thuật, đặc biệt là sử dụng đồ dùng trực quan sinh động trong giảng dạy theo phơng pháp mới, tạo lên giờ học mỹ thuật nhẹ nhàng, hấp dẫn và lôi cuốn học sinh hơn Hiệu quả bài vẽ thực hành của học sinh có sự sáng tạo hơn

Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, hình thành từng bớc khả năng cảm thụ cái

đẹp và vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào học tập và sinh hoạt hàng ngày.Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen với cái đẹp của thiên nhiên,

đồng thời tạo ra cái đẹp góp phần xây dựng môi trờng thẩm mỹ cho xã hội

III đối t ợng và phạm vi nghiên cứu

1 Đối tợng nghiên cứu :

+Học sinh lớp 1 đến lớp 5 - Trờng tiểu học Bảo Sơn 2

+Học sinh lớp 1 đến lớp 5 - Trờng tiểu học Bảo Sơn 1, tiểu học Bảo Đài, tiểu học Chu Điện 1 Tiểu học Đông Hng 1,2

2 Phạm vi nghiên cứu :

+Môn Mỹ thuật từ khối 1 đến khối 5

IV.nhiệm vụ nghiên cứu :

Nghiên cứu chơng trình đổi mới SGK ở môn Mỹ thuật từ khối 1 đến khối 5 Xuất phát từ thực tế của trờng tiểu học Bảo Sơn 2 và một số trờng lân cận Tôi tìm hiểu và học hỏi đồng nghiệp thông qua các tiết dạy theo phơng pháp mới, từ đó tìm ra phơng pháp giảng dạy hợp lý, đặc biệt là việc sử dụng đồ

dùng trực quan trong các tiết dạy mĩ thuật phải phù hợp với nội dung bài dạy, lôi cuốn đợc học sinh, học sinh nắm đợc bài tốt hơn, Từ đó hiệu quả bài vẽ sẽ

đạt đợc kết quả cao

*Cụ thể:

-Thông qua các tiết dự giờ để tìm hiểu các phơng pháp và kinh nghiệm sử

dụng đồ dùng trực quan trong các tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học:

+Những lỗi mắc phải: Học sinh vẽ theo mẫu của giáo viên và trong SGK +Không khí học tập của học sinh: Hứng thú với trực quan giáo viên đa ra

Tự tin khi tham gia phát biểu ý kiến

+Khơi gợi những ý tởng sáng tạo của học sinh thông qua trực quan

+Khả năng sáng tạo của học sinh trong bài vẽ thực hành

-Trực tiếp thực nghiệm dạy các phân môn mĩ thuật ở trờng tiểu học Bảo Sơn 2 +So sánh kết quả sau khi thực nghiệm

Trang 5

- Sử dụng phối hợp các phơng pháp ngay trên các giờ dạy mỹ thuật ở các khối lớp, các thao tác sử dụng đồ dùng trực quan trong các các tiết dạy mĩ thuật Từ đó tự rút ra kinh nghiệm cho cá nhân.

- Khi nghiên cứu tôi sử dụng phối hợp các phơng pháp sau :

1.Phơng pháp điều tra:

Dới hình thức dự giờ thăm lớp, khảo sát học sinh sau mỗi giờ học để điều tra tìm ra những u điểm và khuyết điểm trong việc sử dụng đồ dùng trực quan cho từng tiết học, từng khối lớp Từ đó tôi sẽ có hớng để nghiên cứu và làm đồ dùng trực quan sao cho phù hợp với từng lớp, từng bài cụ thể Đặc biệt đồ dùng trực quan đó có thể áp dụng cho nhiều khối lớp khác nhau

Trang 6

VI những đóng góp mới của đề tài

Qua nghiên cứu và áp dụng đề tài: Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động

trong các tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học” đã thu đợc kết quả tốt Đó là nâng cao chất

lợng dạy và học môn Mĩ thuật, học sinh hứng thú, say mê học và hiểu bài hơn, bài

vẽ có sự sáng tạo hơn, đồng thời học sinh tự tin hơn khi phát biểu ý kiến xây dựng bài, kết quả bài vẽ sẽ đạt kết quả cao, từ đó học sinh biết vận dụng những kiến thức

đã học vào thực tế đời sống Trên cơ sở đó tôi thấy đề tài này có thể áp dụng trong các giờ dạy mĩ thuật từ khối 1 đến khối 5 trong các năm học tới

VII Kết cấu của đề tài

Trang 7

Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm và đợc Bộ GD-ĐT chính thức đa môn Mỹ thuật vào trong hệ thống chơng trình giáo dục phổ thông, trở thành môn học bắt buộc đối với tất cả học sinh cấp I và cấp II.

Để đáp ứng mục tiêu GD- ĐT là đào tạo ra con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về Đức -Trí -Thể - Mĩ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển CNH- HĐH đất nớc Năm 1998, Sở GD-ĐT tỉnh Bắc Giang chính thức đa môn Mĩ thuật vào hệ thống các môn học ở bậc tiểu học và THCS Để nhằm nâng cao chất lợng dạy và học môn Mĩ thuật, Năm học 2002-2003, Sở GD-ĐT Bắc Giang bắt đầu triển khai chơng trình thay sách Mĩ thuật (lớp1;6 ) và đến nay năm học này đã thay đổi toàn

bộ chơng trình SGK Tiểu học và THCS Mặc dù hàng năm tất cả đội ngũ giáo viên dạy mĩ thuật trong toàn Huyện đều đợc tham gia bồi dỡng nhng cha thực sự

đáp ứng đợc nhu cầu của giáo viên Chính vì vậy, một số bộ phận giáo viên còn nắm bắt mơ hồ, lỏng lẻo, cha hiểu thực chất "đổi mới" là gì? có những giáo viên nắm đợc phơng pháp nhng khi vận dụng vào trong giảng dạy còn cứng nhắc, khuôn mẫu, cha linh hoạt, cha gây đợc hứng thú cho học sinh, Bên cạnh đó đồ dùng dạy học do Bộ GD&ĐT cung cấp cho môn mĩ thuật còn rất hạn chế, cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu bài học Các thao tác sử dụng đồ dùng trực quan trong các phân môn mĩ thuật cha hợp lý, dẫn đến tính tích cực, tự giác của học sinh cha đợc phát huy, làm cho tiết học gò bó, học sinh sẽ chép lại các bài mẫu của giáo viên và các tài liêu khác, từ đó hiệu quả giờ dạy không cao, chất lợng giáo dục cha đáp ứng đợc mục tiêu đề ra.

Trang 8

Do dạy mỹ thuật là dạy và học bằng trực quan, kiến thức mỹ thuật là đờng nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc, bố cục hiện diện ở trên đồ dùng dạy học một cách

rõ ràng, học sinh cần đợc nhìn, đợc ngắm và cảm thụ Do vậy đồ dùng trực quan

có vai trò rất quan trọng không thể thiếu đối với môn Mỹ thuật

Với một bài dạy tiết mĩ thuật ở tiểu học thờng gồm các hoạt động dạy học khác nhau, các hoạt động đều rất quan trọng hỗ trợ cho nhau, trong đó phần quan sát, nhận xét đợc coi là rất quan trọng - phần mở đầu cho các hoạt động tiếp theo Nếu

sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, phong phú và đa dạng có trọng tâm thì các em cũng sẽ vẽ đợc các bài vẽ đa dạng, có sự sáng tạo và đẹp Bởi đặc thù của môn mĩ thuật là nghệ thuật của thị giác- nghệ thuật của mắt nhìn, tức là chúng ta cảm thụ cái đẹp bằng mắt Chính vì điều đó mà trong các giờ dạy mĩ thuật không thể thiếu

đồ dùng trực quan minh hoạ

III.Cơ sở thực tiễn

Ngày nay, do nhu cầu phát triển của xã hội và nhu cầu thực tiễn giáo dục, đội ngũ giáo viên mĩ thuật hiện nay đều đợc đào tạo bài bản trong các trờng chuyên nghiệp Chính vì vậy mà đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn Mỹ thuật còn rất trẻ,

có kiến thức và nhiệt tình trong công tác giảng dạy Tuy vậy, kinh nghiệm giảng dạy của những GV này cha nhiều, cùng với sự thay đổi chơng trình SGK trong thời gian vừa qua, một bộ phận giáo viên thực sự vẫn còn mơ hồ về vấn đề “đổi mới?” Đặc biệt là tình trạng dạy “chay”- dạy học không có đồ dùng trực quan trong môn mĩ thuật vẫn còn xảy ra Bởi rất nhiều lý do, một phần do năng lực giáo viên giảng dạy và đặc biệt là đồ dùng dạy học có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng dạy và học

Nh chúng ta đã biết, bộ ĐDDH môn mĩ thuật do Bộ GD&ĐT cấp về các trờng cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu dạy và học mĩ thuật, đặc biệt là các trờng ở vùng sâu, vùng xa và hải đảo (thiếu cả về chủng loại lẫn chất lợng) Chính vì vậy hiện nay giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật phải tự tìm tòi, su tầm và tự làm những đồ dùng trực quan để bổ sung, điều đó ảnh hởng rất lớn đến công tác giảng dạy của giáo viên Nhng đó là đối với giáo viên chuyên đợc đào tạo về mĩ thuật, còn ở một

số trờng ở những nơi khó khăn cha có giáo viên dạy mĩ thuật thì việc tự làm đồ dùng mĩ thuật sẽ rất khó khăn, làm HS nơi đó đã thiệt thòi lại càng thiệt thòi hơn,

nh vậy mục tiêu giáo dục toàn diện HS đã bị hạn chế

Trang 9

Nhng sử dụng giáo cụ trực quan nh thế nào để đảm bảo các yêu cầu :

+Tốn ít thời gian (Đảm bảo yêu cầu bài dạy)

+Tốn ít tiền bạc (Phù hợp với những vùng khó khăn)

+Đẹp, đơn giản và gọn nhẹ (Dễ di chuyển)

+Bền, chắc, có thể sử dụng cho nhiều bài học, nhiều khối lớp khác nhau.+Sử dụng hiệu quả trong các tiết dạy mĩ thuật (Bài học nhẹ nhàng, thoải mái, đồng thời phát huy đợc tính tích cực, độc lập và sáng tạo của học sinh)

Xuất phát từ những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài: Sử dụng đồ dùng

trực quan sinh động trong các tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học”.

Ch

ơng II Thực trạng của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong các tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học

1.Thuận lợi:

Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học là đã số các em đều rất thích vẽ

Đây là điều kiện rất thuận lợi trong việc dạy mĩ thuật ở trờng tiểu học

Hiện nay, phụ huynh học sinh đã quan tâm hơn tới việc học tập của con em mình, đặc biệt là với môn mĩ thuật, đầu t tơng đối đầy đủ đồ dùng học tập cho môn học mĩ thuật

2.Khó khăn:

Cơ sở vật chất nhà trờng cha đảm bảo Do là một trờng miền núi, chia thành nhiều khu lẻ, phòng học cha đợc kiên cố hoá (100% là nhà cấp 4) và đã xuống cấp trầm trọng, đồ dùng dạy học còn nghèo nàn, đặc biệt là đồ dùng trực quan cho môn Mĩ thuật còn thiếu nhiều nh mẫu vẽ (vẽ theo mẫu), Đồ vật trang trí (vẽ trang trí), Tranh của các hoạ sĩ (thờng thức mĩ thuật) , giáo viên dạy mĩ thuật thờng phải tự su tầm và tự làm đồ dùng để bổ sung

Một bộ phận phụ huynh học sinh cha thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình Đặc biệt với môn học mỹ thuật, vẫn coi môn Mỹ thuật là một môn phụ không cần thiết, cha thực sự hiểu đợc tác dụng của việc học mĩ thuật trong nhà trờng phổ thông, dẫn đến một số bộ phận phụ huynh học sinh không đầu t đồ dùng học vẽ và điều kiện thời gian học mĩ thuật

-Giáo viên cha tìm ra phơng pháp đặc thù của môn Mỹ thuật nên giáo viên ờng gò ép học sinh vẽ theo khuôn mẫu, cha chú ý đến khả năng suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của học sinh

th Nhiều giáo viên cha hiểu đầy đủ đặc điểm của môn Mỹ thuật và các khái niệm thuật ngữ mĩ thuật nên thờng bị “túng từ” trong quá trình giảng dạy, đặc biệt

Trang 10

-Do đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật còn trẻ, phần lớn là mới ra ờng nên còn thiếu kinh nghiệm trong cách tổ chức, phơng pháp dạy học và đánh giá.

tr Nguyên nhân chủ yếu đẫn đến giờ dạy mỹ thuật cha đạt hiệu quả cao là do phơng pháp và cách thức tổ chức giờ dạy của giáo viên cha hợp lý và cha phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, đặc biệt là các thao tác nghệ thuật sử dụng đồ dùng trực quan trong các hoạt động dạy học cha hợp lý, cha phát huy tối

đa những u điểm của đồ dùng trực quan trong tiết dạy Từ đó học sinh sẽ không hứng thú học, lớp học trầm học sinh không chú ý vào trọng tâm bài, không phát huy đợc hết khả năng suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo của học sinh

Từ những nguyên nhân trên, để có một giờ dạy mỹ thuật ở tiểu học đạt hiệu quả cao, đặc biệt là vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết dạy mĩ

thuật.Tôi đã đề ra một số giải pháp sau :

Ch

ơng iii : những giải pháp

Qua kinh nghiệm giảng dạy môn mĩ thuật ở trờng tiểu học hiện nay, tôi thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan trong môn mĩ thuật còn nhiều hạn chế và cha hiệu quả Những lỗi thờng thấy do sử dụng đồ dùng dạy học không hợp lý nh:

1 Giáo viên đa ra nhiều nhiều đồ dùng quá, dàn trải không có trọng tâm bài học, ảnh hởng đến thời gian thực hành của học sinh

2 Học sinh dễ bị phụ thuộc vào đồ dùng trực quan của giáo viên

3 Vẽ tự do hoặc vẽ giống tranh mẫu của giáo viên, trong sách mĩ thuật

4 Sử dụng đồ dùng không hợp lý dẫn đến không gây đợc sự chú ý của học sinh, làm cho HS không thích học, dẫn đến hiện tợng nói chuyện và làm việc riêng trong khi giáo viên giảng bài

* Nguyên nhân:

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những tiết dạy vẽ tranh không hiệu quả, cha lôi kéo thực sự các em vào nội dung bài học, trong những nguyên nhân đó có nguyên nhân trực tiếp là phơng pháp truyền thụ của giáo viên, đặc biệt là phơng tiện và các thao tác sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết dạy đó nh thế nào? nhiều giáo viên khi lên lớp không có đồ dùng trực quan, hay có đồ dùng nhng thiếu hoặc

sử dụng cha hợp lý

Chơng trình mĩ thuật ở tiểu học đợc phân chia làm 5 phân môn: Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, thờng thức mĩ thuật và tập nặn tạo dáng Mỗi phân môn đều

có những đặc thù riêng, đòi hỏi ngời giáo viên dạy môn mĩ thuật, ngoài những bộ

đò dùng sẵn có do Bộ GD&ĐT cấp, cá nhân phải tự nghiên cứu và làm những đồ dùng trực quan phù hợp cho từng phân môn và cho từng bài học

Ngày đăng: 30/03/2015, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w