Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể trên lớp - Sử dụng công nghệ để nâng cao việc khám phá nội dung tri thức nhưng lại hạn chế về phương pháp sư phạm, khả
Trang 1MÔN: ỨNG DỤNG UDCNTT TRONG DẠY HỌC
Trần Ngọc Thuận
Trang 2Mục lục
CHỦ ĐỀ 1 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC Ở
TK 21 3
1 Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh 3
2 Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể trên lớp 5
CHỦ ĐỀ 2: DẠY VÀ HỌC VỚI BA PHẦN MỀM CÔNG CỤ CƠ BẢN: XỬ LÝ VĂN BẢN, BẢNG TÍNH VÀ ỨNG DỤNG CSDL 7
1 Sử dụng các phần mềm công cụ cơ bản để làm gì? Khi nào? Và có những thuận lợi, khó khăng gì? 7
2 Tìm hiểu về Open Ofice-Oo (Writer, Impress, Calc, Base) phiên bảng Việt hoá, Google Docs – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt, cách sử dụng cơ bản 11
3 So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office Những hạn chế của Open Office và những thủ thuật , mẹo vặt cần thiết khi sử dụng Open Office 39
CHỦ ĐỀ 3: DẠY VÀ HỌC VỚI CÁC CÔNG CỤ MULTIMEDIA, HYPERMEDIA VÀ INTERNET 47
1 Tìm hiểu một số công cụ multimedia và hyper-media sử dụng cho dạy học 47
2 Tìm hiểu để các bước để xây dựng một WebLesson/Webquest 58
3 Tìm hiểu việc tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với một LMS/LCMS cụ thể 70
CHỦ ĐỀ 4: DẠY VÀ HỌC VỚI CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC : DRILL & PRACTISE SOFTWARE, TYTORIAL SOFTWARE, INSTRUCTIONAL GAMES, SIMULATION SOFTWARE, INTERGRATED LEARING SYSTEM INTELLGENT TUTORING SYSTEMS 79
1 Tìm hiểu một số phần mềm dạy học trong nước và nước ngoài có thể hỗ trợ cho việc dạy học môn Tiếng Anh - Phần mềm ActivInspire (xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt và cách sử dụng) 79
2 Tìm hiểu những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy học 84
Trang 3CHỦ ĐỀ 1 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC Ở
TK 21
1 Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh.
1.1 Đối với người giáo viên
- Theo Hiệp hội quốc tế về công nghệ giáo dục (ISTE = International Society forTechnology Educators) thì giáo viên cần đáp ứng được các tiêu chuẩn sau
a Giáo viên phải có kiến thức và hiểu những vấn đề cơ bản về công nghệ
b Phải có khả năng sử dụng nhiều công nghệ, để hướng dẫn học sinh thưc hiện
c Phải có khả năng học hỏi khi công nghệ phát triển hoặc thay đổi
d Phải có khả năng sử dụng công nghệ vào quá trình dạy và học
e Phải biết sử dụng công nghệ trong những lĩnh vực lien quan đến chuyên môncủa mình cũng như những lĩnh vực mà mình phụ trách
f Vấn đề con người, luật pháp, đạo đức và xã hội: khả năng liên kết các vấn đềcon người, luật pháp, đạo đức, xã hội với công nghệ trong trường học
- Giáo viên có thể tự kiểm tra khả năng công nghệ của mình dựa vào các gợi ý sau:
Trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về những phần mềm công cụ cơbản như Word, Excel…
Biết sắp các tập tin một cách khoa học, có khả năng sử dụng các phần mềmquản lý điểm, danh sách…
Biết cách tìm kiếm thông tin một cách khoa học
Biết cách sử dụng internet, các phần mềm dùng để trao đổi trên internet nhưSkype, Yahoo
Có khả năng kết hợp các bài học dựa trên công nghệ vào các hoạt độngtrong lớp học
Chạy được các phần mềm diệt virus, thường xuyên nâng cấp các phần mềmnày
Trang 4 Biết cách lưu trữ và phục hồi các tập tin
Biết cách sử dụng, kiểm tra các thiết bị kết nối
Thường xuyên trao dồi kiến thức về công nghệ và khả năng ứng dụng côngnghệ của mình, nhất là vào vấn đề giảng dạy
1.2 Đối với học sinh
- Theo Hiệp hội quốc tế về công nghệ giáo dục (ISTE = International Society forTechnology Educators) thì giáo viên cần đáp ứng được các tiêu chuẩn sau
a Có khả năng sáng tạo và đổi mới: thể hiện tư duy sáng tạo, xây dựng kiếnthức, và phát triển các sản phẩm sáng tạo và quá trình sử dụng công nghệ
b Có khả năng thông tin liên lạc và hợp tác: Học sinh sử dụng phương tiệntruyền thông và môi trường kỹ thuật số để giao tiếp và hợp tác làm việc, thậmchí khi đang ở một khoảng cách xa, để hỗ trợ học tập cá nhân và cũng nhưgóp phần giúp đỡ vào việc học tập của bạn bè cũng như những người xungquanh
c Có khả năng nghiên cứu và tìm kiếm thông tin một cách thành thục: học sinh
áp dụng các công cụ kỹ thuật số để thu thập, đánh giá, và sử dụng thông tin
d Có khả năng tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, và ra quyết định: học sinh sửdụng các kỹ năng tư duy phê phán để lập kế hoạch và tiến hành nghiên cứu,quản lý dự án, giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định bằng cách sử dụng cáccông cụ kỹ thuật số phù hợp và nguồn lực
e Là một công dân kỹ thuật số: học sinh có khả năng hiểu biết về con người,văn hóa, và xã hội, các vấn đề liên quan đến công nghệ và thực hành phápluật và hành vi đạo đức
f Có khả năng hoạt động công nghệ và hiểu biết về các khái niệm: học sinh thểhiện một sự hiểu biết về các khái niệm công nghệ, hệ thống, và các hoạt động
Trang 5- Tuy nhiên, những tiêu chuẩn trên chỉ mang tính tương đối Mỗi trường, mỗi địa
phương có bổ sung thêm những tiêu chuẩn riêng, thích hợp với điều kiện và hoàn cảnh của trường học, địa phương
2 Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể trên lớp
- Sử dụng công nghệ để nâng cao việc khám phá nội dung tri thức nhưng lại hạn chế
về phương pháp sư phạm, khả năng có thể một số người học sẽ bị bỏ rơi do vượtquá về kĩ năng sử dụng ICT, điều kiện vật chất, và kiểu học tập hiện đại
- Một số học sinh khuyết tật sẽ cần máy tính có thích nghi, bàn phím, xử lý văn bản
và hỗ trợ IT khác Học sinh có khó khăn về giao tiếp có thể cần hỗ trợ thông tin liên lạc di động có sử dụng tổng hợp hoặc ghi lại bài phát biểu trên lớp dựa trên các từ, biểu tượng hoặc hình ảnh
- Tất cả các máy tính được định vị trên xe đẩy có thể điều chỉnh sao cho chiều
cao có thể được thay đổi cho trẻ em ngồi xe lăn
- Keyguards có sẵn để phù hợp với bàn phím thông thường để ngăn chặn tác động không mong muốn
- Trackballs có sẵn cho trẻ em có tay điều khiển khó khăn
- Màn hình cảm ứng được trang bị trên một số màn hình để cung cấp cho một trực tiếp hơn
- Phương pháp đầu vào cho trẻ em với nhiều khó khăn học tập Điều hướng và lựa chọn được thực hiện bằng cách di chuyển một ngón tay qua màn màn hình cảm ứng
- Một máy tính sử dụng một màn hình hiển thị độ tương phản cao để một đứa trẻ có thị giác kém có thể nhìn thấy nó tốt hơn
- Một máy tính có chức năng Sticky Key để một đứa trẻ với sức khỏe hạn chế trong một tay có thể sử dụng bàn phím mà không cần phải giữ hai phím cùng một lúc
- Tất cả các máy tính' nói chuyện' xử lý văn bản được cài đặt để trẻ em với tầm nhìn
Trang 6việc đọc của bài Font chữ mặc định sử dụng là một font Arial đậm trong kích thước 18 thiết lập, nhưng các em đều biết làm thế nào để thay đổi nếu cần thiết.
- Một số máy tính có bộ vi xử lý biểu tượng cài đặt Họ thêm các biểu tượng tự độngvào các từ khi chúng được đánh máy
- Lớp phủ bàn phím được sử dụng rộng rãi trên khắp các trường học dụng lớp phủ với bàn phím QWERTY được in trên đó bằng chữ có độ tương phản cao để có thể nhìn thấy dễ dàng hơn
- Bằng cách đảm bảo rằng tất cả các học sinh của mình được tiếp cận với công nghệ
có thể, trường học đang cung cấp một môi trường bao gồm nhiều phương tiện hơn
là có sẵn trước đó
Trang 7CHỦ ĐỀ 2: DẠY VÀ HỌC VỚI BA PHẦN MỀM CÔNG CỤ CƠ BẢN: XỬ LÝ
chyên biệt, do đó làm nâng cao hiệu quả công việc hơn Ở trường, trình xử lý văn
bản được giáo viên và học sinh sử dụng rất thường xuyên trong việc soan thảo bàidạy, bài tập, soạn bài luận…bảng tính và phần mềm cơ sở giữ liệu được dùng đểgia tăng hiệu quả công viêc cho giáo viên
1.2 Sử dụng các phần mềm cơ bản này khi nào?
Giáo viên
Tiết kiệm thời gian
Tránh lỗi phát sinh
Nâng cao tính thẩm mĩ
Quản lí tài liệu
Theo dõi thống kê …
Trang 81.3 Đặc điểm sử dụng của phần mềm cơ bản.
Hệ/Trình soạn thảo văn bản (Word processing)
+ Tiết kiệm thời gian
+ Gia tăng việc trình bày văn bản
+ Cho phép chia sẻ các văn bản
+ Cho phép sự cộng tác trên các văn bản
Word processing trong giáo dục
Tạo tài liệu mới từ việc chỉnh sửa các tài liệu cũ
Tài liệu được tạo ra trông bóng bẩy và chuyên nghiệp hơn
Học sinh cũng có thể chia sẻ ý tưởng và các sản phẩm lẫn nhau
Giáo viên có thể trao đổi kế hoạch bài dạy…
Word processing trong lớp học
Học sinh có thể viết, chỉnh sửa, và minh họa những câu chuyện… để làm các báo cáo theo yêu cầu của giáo viên
Hợp tác làm việc nhóm dễ dàng trao đổi, chia sẻ
Khuyến khích kỹ năng viết của học sinh, giúp học sinh sử dụng thành thạo về đồ họa, các ký hiệu toán học…
Trình Bảng tính điện tử (Spreadsheet)
+ Tiết kiệm thời gian
+ Tổ chức thông tin
+ Hỗ trợ yêu cầu: “What-if” Questions
+ Gia tăng động cơ học tập toán
Giới thiệu công cụ spreadsheet
Tạo mới tài liệu văn bản
Chỉnh sửa tà iliệu văn bản đã có
Có thể nhân bản tài liệu
Trang 9 Có thể chia sẻ tài liệu
Định dạng tài liệu
Đồng bộtài liệu
Quản lí tài liệu
Tính toán (các hàm tính toán)
Ứng dụng trong dạy – học
Tạo nhiều tài liệu trên một file
Sử dụng công thứcc hung
Giải quyết các bài toán
Tổng hợp đánh giá kết quả NCKH
Hỗ trợ trả lời câu hỏi“WHAT IF” …
Giảng dạy với Spreadsheet
Cung cấp kĩ năng sử dụng công cụs preadsheet
Cho học sinh một tuần lễ để thực hiện
Hướng dẫn cách nghiên cứu và cung cấp tài liệu
Tài liệu : bảng đề nghị dinh dưỡng chotừng lứa tuổi
Hướng dẫn: địa chỉ trang web nhà hàng thức ăn nhanh…
Trang 10 Hệ thống/ phần mềm quản lý( Database program)
+ Giảm sự dư thừa dữ liệu
+ Tiết kiệm thời gian tìm kiếm và cập nhật thông tin
+ Đối sánh thông tin/dữ liệu
+ Thể hiện mối quan hệ của dữ liệu
Giới thiệuDatabase program
Tiết kiệm không gian lưu trữ dữ liệu
Tiết kiệm thời gianvàdễ dàng cập nhật thông tin
Cho phép so sánh thông tin
Cho biết mối quan hệ giữa dữ liệu
Cung cấp cho học sinh kĩ năng tìm kiếm và sử dụng thông tin trên
internet
Hướng dẫn cho học sinh cách đặt câu hỏi có liên quan và phân tích kết quả
Giảng dạy các kỹ năng tự nghiên cứu và học tập
Dạy kỹ năng tổ chức thông tin hợp lí
Tìm hiểuvề sức mạnh của thông tin
Đặt ra và thử nghiệm giả thuyết
Tìm kiếm thông tin trong quá trình nghiên cứu
Database program trong dạy–học
Giáo viên
Tạo cơ sở dữ liệu quản lí học sinh
Tạo webquest để hướng dẫn học sinh sử dụngt ài nguyên trên internet
Học sinh
Học sinh tạo cơ sở dữ liệu để hỗ trợ việc học tập và nghiên cứu
Ví dụ: Học sinh có thể sử dụng cơ sở dữ liệu để lưu và lọc ra thông tin cần thiết
trong cơ sở dữ liệu phức tạp
Trang 111.4 Khó khăn.
- Trang thiết bị trong nhà trường còn chưa đầy đù, điều kiện thực hiện tại các trườngchưa được phổ biến
- Đòi kinh nghiệm chuyên môn của giáo viên cao
- Khả năng sử dụng công nghệ của giáo viên
- Phương pháp dạy học tại các trường chưa được cải tiến, đòi hỏi sự cải tiến của bộ giáo dục (các trường chủ yếu còn dạy học theo hướng truyền thống)
- Chỉ áp dụng cho phương pháp dạy học tích cực
2 Tìm hiểu về Open Ofice-Oo (Writer, Impress, Calc, Base) phiên bảng Việt hoá, Google Docs – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt, cách sử dụng cơ bản.
Tìm hiểu về Open Office
2.1 Xuất xứ - đặc điểm
- OpenOffice.org có nguồn gốc như StarOffice, một phần mềm văn phòng độcquyền được phát triển bởi công ty StarDivision Đức từ năm 1985 Vào tháng 8năm 1999, StarDivision được mua lại bởi Sun Microsystems 59,5 triệu USD, vì nóđược cho là rẻ hơn so với giấy phép Microsoft Office cho 42.000 nhân viên
- Các thành phần phần mềm như Microsoft Office
Trang 12- Các thành phần cơ bản của OOo:
Writer (trình soạn thảo văn bản có tính năng tương tự như Microsoft Word)
Calc (trình bảng tính tương tự như Microsoft Excel)
Draw (trình đồ họa cơ bản, tương tự Microsoft Visio)
Impress (trình soạn thảo trình diễn, tương tự PowerPoint)
Base (trình quản trị cơ sở dữ liệu, tương tự Microsoft Access)
Math (trình viết công thức toán, tương tự Microsoft Equation Editor)
Bộ văn phòng StarOffice Cơ Bản
Trang 132.3 Cài đặt OpenOffice
- Chạy file OpenOffice-2.0.4_Win32Intel_install.exe Chọn Next
- Chọn đường dẫn sẽ lưu những tập tin cài đặt được giải nén, để mặc định.Chọn Unpack.
Trang 14- Chọn Next.
- Tiếp theo là quá trình cài đặt OpenOffice Chọn I accept the term in the license agreement Chọn Next
Trang 15 Chọn Anyone who uses this computer: mọi người dùng sử dụng máy tính này
Trang 17- Chọn Finish để hoàn tất quá trình cài đặt.
2.4 Hướng dẫn sử dụng
OpenOffice.org Writer
Trang 18- Writer gồm các thành phần chính sau:
Thanh tiêu đề (Title Bar): Hiển thị tên chương trình OpenOffice và tên tài liệu
đang soạn thảo
Thanh trình đơn (Menu Bar): Chứa các lệnh để gọi tới các chức năng của
Writer trong khi làm việc Bạn phải dùng chuột để mở các mục chọn này, đôi khi cũng có thể sử dụng tổ hợp phím tắt để gọi nhanh tới các mục chọn
Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar): Chứa các biểu tượng của các lệnh
thường dùng
Thanh công cụ định dạng (Formating Toolbar): Chứa các biểu tượng của
các lệnh định dạng cho văn bản
Thanh thước kẻ (Ruler Bar): Gồm 2 thước (ruler) bao viền trang văn bản
Sử dụng thước này bạn có thể điều chỉnh được lề trang văn bản, cũng như thiết lập các điểm dịch (tab) một cách đơn giản và trực quan
Trang 19Vùng soạn thảo: Là nơi để chế bản tài liệu Bạn có thể gõ văn bản, định dạng,
chèn các hình ảnh lên đây Nội dung trong vùng này sẽ được in ra máy in khi sử dụng lệnh In
Thanh trạng thái (Status Bar): Giúp bạn biết được một vài trạng thái cần
thiết khi làm việc Ví dụ: bạn đang làm việc ở trang nào, dòng bao nhiêu,…
Thanh cuộn (Scroll Bar): Các thanh này nằm ở bên phải và phía dưới cửa
sổ Writer, bên trong có các mũi tên cuộn dùng để di chuyển tài liệu lên, xuống hoặc sang phải, trái
- Các thao tác cơ bản
Tạo một tài liệu mới
- Bạn có thể tạo một tài liệu mới Writer bằng những cách sau:
Vào menu File\New\Text Document
Nhấn chuột vào biểu tượng New trên thanh công cụ
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N
Lưu tài liệu lên đĩa
- Để lưu tài liệu bạn có thể chọn một trong các cách :
Vào menu File\Save
Nhấn chuột vào biểu tượng Save trên thanh công cụ
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S
- Trong hộp Save in chọn tên ổ đĩa để lưu tài liệu mới
+ Bấm đúp chuột vào biểu tượng thư mục để mở thư mục bạn muốn lưu tài liệumới vào
+ Nhập tên tài liệu mới vào hộp File name
+ Bộ soạn thảo Writer luôn mặc định sẵn phần mở rộng của tài liệu là OpenDocument Text (.odt) Khi bạn muốn lưu tài liệu ở dạng mở rộng khác
Trang 20như doc; txt; html… thì nhấn chuột vào mũi tên bên phải của hộp hội thoại Save as type và chọn dạng mở rộng mong muốn
- Bạn nên thực hiện thao tác lưu tài liệu thường xuyên trong khi soạn tài liệu, để tránh mất dữ liệu khi gặp các sự cố mất điện, hay những trục trặc của máy tính
Mở tài liệu đã tồn tại trên đĩa
- Để mở một tài liệu Writer đã có bạn có thể chọn một trong các cách sau đây:
Vào menu File\Open
Nhấn chuột vào biểu tượng Open trên thanh công cụ
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+O
OpenOffice.org Impress
- Giao diện Impress
Trang 21- Impress gồm các thành phần chính sau:
Ngăn danh sách các slide (Slide pane) bao gồm các hình ảnh thu nhỏ của các
slide trong màn trình diễn của bạn
Ngăn danh sách các tác vụ (Task pane) gồm 5 phần:
Các trang chính – Master Pages
Biểu mẫu – Layouts
Thiết kế bảng – Table Design
Hoạt hình tùy chỉnh – Custom Animation
Dịch chuyển slide – Slide Transition
Vùng thao tác gồm có 5 trang: Normal, Outline, Notes, Handout và Slide Sorter
Chế độ xem thông thường - Normal View: Là chế độ xem chính để tạo
những slide riêng lẻ
Chế độ xem phân cấp - Outline View: Hiển thị các tiêu đề, các mục được đánh dấu mục lục và đánh số trên mỗi slide theo định dạng phân cấp
Chế độ xem có phần ghi chú - Notes View: thêm các ghi chú cho từng slide
mà không được nhìn thấy khi màn trình diễn được thực hiện
Chế độ xem nhiều slide trên một trang in - Handout View : in các slide trên một trang in
Chế độ sắp xếp slide - Slide Sorter View : hiển thị các hình thu nhỏ của từng slide theo trật tự
- Các thao tác cơ bản
Tạo một trình diễn mới
- Có nhiều cách để tạo một trình diễn mới:
Từ menu hệ thống hoặc từ biểu tượng của chương trình Impress trên thanh Taskbar
Trang 22 Từ bất cứ một tài liệu OpenOffice.Org Impress đang mở sẵn, bạn có thể nhấn chuột vào mũi tên bên phải biểu tượng New trên thanh công cụ, sau đó chọn Presentation từ thực đơn sổ xuống, hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+N để tạo mộttrình diễn mới
Tạo slide đầu tiên
- Slide đầu tiên thường là slide tiêu đề Bạn có thể sử dụng các mẫu đã thiết lập sẵn trong phần Layouts của ngăn Tác vụ
- Để tạo tiêu đề, nhấn chuột vào vùng “Click to add title” rồi nhập nội dung cần thiết
- Muốn điều chỉnh định dạng cho tiêu đề đó, nhấn phím F11, sau đó nhấn chuộtphải vào style Title và chọn Modify
- Nếu bạn đang sử dụng mẫu Title, Text thì nhấn chọn “Click to add an outline” để nhập thêm thông tin cho tiêu đề phụ Cách định dạng tương tự như với tiêu
đề chính
Chèn thêm các slide
Bước 1 : Để chèn một slide mới, bạn vào menu Insert\Slide, hoặc nhấn chuột phải
trên slide hiện tại và chọn Slide\New Slide, hoặc nhấn chọn biểu tượng Slide trên thanh công cụ màn trình diễn – Presentation toolbar
Bước 2 : Chọn slide đáp ứng được nhu cầu của bạn nhất
Bước 3 : Điều chỉnh các yếu tố trên slide
- Loại bỏ những yếu tố không cần thiết trên slide
Nhấn chọn yếu tố cần bỏ đi
Nhấn nút Delete
- Thêm những yếu tố cần thiết vào slide
Đổi tên slide
Trang 23- Nhấn chuột phải vào hình ảnh slide thu nhỏ trên ngăn các slide hoặc ở chế độ xem sắp xếp – Slide Sorter
- Chọn Rename Slide
- Trong trường tên, xóa tên cũ và nhập tên mới cho slide
- Nhấn nút <<OK>> để lưu giữ sự thay đổi
Trình diễn slide
- Để trình diễn slide bạn có thể chọn một trong các cách :
Nhấn chuột vào biểu tượng Slide Show trên thanh công cụ trình diễn – Presentation toolbar
Vào menu Slide Show\Slide Show
Vào menu File\Save
Nhấn chuột vào biểu tượng Save trên thanh công cụ
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S
- Thoát khỏi chương trình làm việc
Vào menu File\Exit
Nhấn chuột vào biểu tượng Close trên tiêu đề cửa sổ Impress hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+Q
Trang 24OpenOffice.org Calc
- Màn hình chính
- Calc gồm các thành phần chính sau:
Thanh tiêu đề (Title Bar): Nằm trên cùng của màn hình hiển thị tên của bảng tính
hiện thời Nếu bảng tính mới được tạo thì tên của nó sẽ là Untitled X, với X là mộtcon số
Thanh trình đơn (Menu Bar): Chứa các lệnh để gọi tới các chức năng của
Calc trong khi làm việc Bạn phải dùng chuột để mở các mục chọn này, đôi khi cũng có thể sử dụng tổ hợp phím tắt để gọi nhanh tới các mục chọn
Thanh công cụ chuẩn và thanh công cụ định dạng (Standard Toolbar,
Formatting Toolbar): Cung cấp các biểu tượng chức năng, giúp việc thực hiện
các lệnh cơ bản, quản lý và xử lý trang tính nhanh hơn
Thanh công thức (Formular Bar): Bên trái của thanh công thức là một ô nhập
liệu nhỏ gọi là ô Tên, bao gồm một chữ cái và một số, ví dụ: D7 Đây là chữ cái tên cột và số dòng của ô hiện thời Bên phải của ô Tên là các biểu tượng chức
Trang 25năng của hàm Nội dung của ô hiện thời (dữ liệu, công thức hoặc hàm) được hiểnthị trong ô còn lại của thanh công thức Bạn có thể sửa nội dung của ô hiện thời tại đây, hoặc sửa tại chính ô hiện thời đó
Thanh thẻ tên trang tính (Sheet Bar): Hiển thị tên của các trang tính
Thanh trạng thái (Status Bar): Nằm cuối cửa sổ, hiển thị vị trí trang tính hiện
thời trên tổng số trang tính, độ thu phóng của trang tính, trạng thái phím Insert,…
Cột (Column): Là tập hợp các ô trong trang tính theo chiều dọc được đánh thứ tự
bằng chữ cái (từ trái sang phải bắt đầu từ A, B, C, , đến AMH, AMI, AMJ, tổng
số có 1024 cột) Ngoài cùng bên trái là nút chọn (đánh dấu khối) toàn bộ trang tính
Hàng (Row): Là tập hợp các ô trong trang tính theo chiều ngang được đánh thứ
tự bằng số từ 1 đến 65536
Ô (Cell): Là giao của một cột và một hàng Địa chỉ của ô được xác định bằng cột
trước, hàng sau, ví dụ C4, A23
Ô hiện thời (Active Cell): Là ô có khung viền chung quanh với một chấm vuông
nhỏ ở góc dưới (Mốc điền) hay còn gọi là Con trỏ ô (sau này gọi là con trỏ) Tọa
độ của ô này được hiển thị trên thanh công thức
- Các thao tác cơ bản
Tạo một bảng tính mới
- Làm việc với Calc là làm việc trên các bảng tính
- Để tạo bảng tính mới bạn có thể chọn một trong các cách
Vào menu File\New\Spreadsheet
Nhấn chuột vào biểu tượng New trên thanh công cụ
Nhấn giữ biểu tượng New hoặc nhấn chuột vào mũi tên bên phải biểu tượng New để mở menu con, từ đó chọn Spreadsheet;
Trang 26- Nếu bạn đã mở một bảng tính, có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl+N để mở một bảngtính mới
Lưu bảng tính lên đĩa
- Để lưu bảng tính bạn có thể chọn một trong các cách
Vào menu File\Save;
Nhấn chuột vào biểu tượng Save trên thanh công cụ
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S
- Nếu bạn muốn lưu bảng tính với tên khác, khi đó vào menu File\Save As
Mở bảng tính đã tồn tại trên đĩa
- Để trình diễn slide bạn có thể chọn một trong các cách
Vào menu File\Open;
Nhấn chuột vào biểu tượng Open trên thanh công cụ;
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+O
Đóng bảng tính và thoát khỏi Calc
- Để đóng bảng tính và thoát khỏi Calc bạn có thể chọn một trong các cách
Vào menu File\Exit,
Trang 27- Trong khi đó, Google đã phát triển Spreadsheets Google sử dụng công nghệ này đãmua lại từ công nghệ 2Web vào năm 2005 và ra mắt Google Labs Spreadsheetsvào 06 tháng 6 năm 2006, và trở thành Google Docs.
2.2.2 Chức năng
- Google Docs là một ứng dụng hỗ trợ soạn thảo văn phòng trực tuyến được cungcấp miễn phí bởi Google Nó bao gồm ba bộ ứng dụng: soạn thảo văn bảo, soạnthảo bản tính và soạn thảo trình chiếu Nó cho phép người dùng tạo ra các tài liệutrực tuyến và cho phép chia sẻ với người khác cũng như cho phép trình chiếu trựctuyến thời gian thực và tương tác sửa chữa với mọi người Google Docs đã kết hợpcác tính năng của hai dịch vụ Writely và Spreadsheets thành một sản phẩm vàotháng 10, năm 2006 Sản phẩm trình chiếu, với sự hợp tác công nghệ thiết kế vớiTonic Systems, được phát hành vào ngày 17 tháng 9, năm 2007
- Các thành phần cơ bản của google docs
Document
- Ứng dụng xử lý văn bản này được khởi đầu với cái tên Writely (trước khi được
Google chính thức mua lại), với toàn bộ các tính năng cơ bản nhất Đến thờiđiểm này, công cụ đã được tích hợp nhiều tính năng định dạng, thay đổi kích
thước font, căn lề, cách dòng, tạo mục lục, danh sách tương tự như Microsoft Word Và chúng ta có thể chèn thêm những đối tượng hỗ trợ vào văn bản như
phần Header, Footer, bảng cũng như các công thức toán học, ảnh, video trìnhchiếu
Trang 29- Đây đơn giản là 1 chương trình để tạo file trình chiếu slide – show, tương tự nhưMicrosoft Presentation Về mặt bản chất, người sử dụng chủ yếu sẽ dùng cácslide riêng biệt để lắp ghép lại với nhau để trình diễn ý tưởng, bài thử nghiệm,
mô phỏng:
- Chúng ta có thể tạo từng phần slide riêng rẽ bằng cách chèn ảnh, bao gồm nộidung text và các bảng, hoặc import ảnh trực tiếp từ máy tính, album Picasa hoặcGoogle Search sau đó kéo và thả và đây, tùy chỉnh kích thước sao cho khớp
Trang 31- Nếu chưa có tài khoản Gmail thì bạn có thể đăng ký như sau:
B1 Vào http://docs.google.com Nếu bạn chưa có tài khoản bạn sẽ thấy màn hình như phía dưới:
- Nếu bạn đã có tài khoản Gmail rồi thì chỉ cần gõ địa chỉ email và password để
đăng nhập Nếu chưa có thì nhấp chuột vào nút Get Started để đăng ký.
Trang 32 B2 Điền các thông tin cần thiết để đăng ký tài khoản, đọc qua các điều khoản
của dịch vụ, và nhấp chuột vào I Accept Create My Account.
B3 Bạn sẽ phải xác nhận lại tài khoản mà bạn dùng để đăng nhập bằng cách vàotài khoản đó và nhấp chuột vào đường link mà Google Docs gửi cho bạn Sau đóbạn sẽ được chuyển vào trang như bên dưới Bây giờ thì bạn đã có thể bắt đầu
tạo, chia sẻ và cùng làm việc trên văn bản
Trang 332.2.4 Cách sử dụng cơ bản
Tạo tài liệu văn bản mới:
B1 Nhấp chuột vào nút New trên Menu bar và chọn loại tập tin mà bạn muốn tạo Ở đây chúng tôi chọn Document.
B2 Google Docs sẽ mở một cửa sổ mới cho phép bạn tạo văn bản dưới
dạng Word
Trang 34
Lưu và đổi tên tài liệu văn bản mới:
B1: Để lưu tài liệu bạn chỉ cần nháp chuột vào nút Save (bạn có thể dùng nút Save and Close nếu bạn dã hoàn thành xong tài liệu.)
B2: Bạn có thể chọn nút File trên Menu bar rồi chọn Save
Trang 35B3 Nếu bạn muốn đổi tên tập tin thì chọn File trên Menu bar rồi chọn Rename.
B4 Gõ tên mới của tài liệu vào rôi chọn OK
Trang 37Tải tài liệu lên
B1 Để tải một tài liệu đang tồn tại lên mạng bạn nhấp chuột vào nút Upload trên Menu bar.
B2 Sau đó nhấp chuột vào nút Browse và tìm tài liệu bạn muốn tải lên.
B3 Nơi chứa tài liệu sẽ xuất hiện trong cửa sổ nhỏ gần nút Browse Nếu
như tập tin không có trên máy tính nhưng có thể truy cập qua web thì bạn có thể gõ đường truyền URL trong cửa sổ nhỏ đó Cái cửa sổ nhỏ thứ ba cho phépbạn đổi tên tài liệu trước khi tải lên Khi đã hoàn thành hết các bước trên thì
nhấp chuột vào nút Upload File.
Trang 38Bây giờ thì tập tin của bạn đã xuất hiện trong cửa sổ chính.
Chia sẻ và cộng tác trên một tài liệu:
B1 Nhấp chọn All Items để thấy hết các mục trong tài khoản Google
Docs của bạn Chọn cái mà bạn muốn chia sẻ với người khác bằng cách nhấp
chuột vào ô chọn phía trước mục đó Sau đó nhấp chuột vào nút More
Actions trên Menu bar và chọn Share.
B2 Bạn phải chọn Collaborators (cộng sự) hay Viewers (người xem)
Cộng sự thì có thể xem và sửa đổi bất cứ tài liệu nào mà bạn chia sẻ Người
Trang 39xem thì chỉ có thể xem tài liệu và không thể chỉnh sửa Sau khi chọn
Collaborator hay Viewer bạn cần phải gõ địa chỉ email của người bạn muốn chia sẻ tài liệu Các địa chỉ email cách nhau bởi dấu phấy Rồi nhấp
chọn Invite Collaborators/Viewers.
B3 Một cửa sổ sẽ mở ra và yêu cầu bạn phải nhập một lời nhắn sẽ được
gửi qua email cùng với lời mời truy cập tài liệu Nhập nội dung tin nhắn và
nhập chọn nút Send Bạn có thể chọn CC chính bạn trong tin nhắn bằng cách chọn CC me (phía dưới cuối cửa sổ).
Trang 40B4 Bất cứ ai nhận được lời mời đều có thể nhấp vào link trong tin nhắn
để xem và chỉnh sửa tài liệu Họ cần phải đăng nhập bằng tài khoản trên
Google để có thể chỉnh sửa nếu họ là cộng sự
3 So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office Những hạn chế của Open Office và những thủ thuật , mẹo vặt cần thiết khi sử dụng Open Office.
3.1 So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office
a Đặc điểm
- Các tài liệu được soạn thảo trên MS
office có thể đọc được trên Open office
nhưng sẽ bị thay đổi định dạng và có
một số chức năng không hoạt động
được và ngược lại
- Cấu hình tối thiểu là Pentium 450 MHz
with 256 MB of RAM, chạy trên
- Openoffice chỉ cần chạy trên cấu hình Pentium 166 MHz processor với 128
MB of RAM Có thể chạy trên windows 98, Linux và cả Solaris Hệ điều hành Linux thì sẽ chạy trên máy tính cũ tốt hơn là Windows 2000 và