KẾT QUẢ THỰC TẾ :

Một phần của tài liệu Siêu âm dò đường cho người khiếm thị. (Trang 43 - 49)

4. 1– THỰC HIỆN MẠCH ĐIỀU KHIỂN :

4.2 KẾT QUẢ THỰC TẾ :

Mạch thực tế :

Hình 4.5 – Mạch thực hiện

Hình 4.8 – Khối mạch xử lý thu phát

Xung kích cho đầu phát (đo bằng dao động ký chọn tầm 2V/div):

Hình 4.9 – Xung kích

Hình 4.10 – Tín hiệu phản hồi trong tầm Rmin

Tín hiệu nhận về trong khoảng R = 40cm – 70cm và chưa qua khuếch đại (thu bằng dao động ký chọn tầm 10mV/div):

R = 50cm

R = 70 cm

Hình 4.11 – Các tín hiệu phản hồi trong các tầm R khác nhau

Tín hiệu bị suy giảm khi khoảng cách xa do mất mát năng lượng, do quá trình hấp thụ âm của mơi trường, nghĩa là năng lượng âm bị tiêu tán trong mơi trường . Khi khoảng cách càng xa thì mất mát càng lớn do quá trình tán xạ xảy ra càng tăng và do sự mở rộng chùm tia, các tia từ trục chính thì ít bị ảnh hưởng, nhưng ở vùng lân cận (gĩc 25o) thì bắt đầu bị suy giảm. Vì vậy, để đánh giá và xử lý được tín hiệu thì cần cho tín hiệu qua bộ khuếch đại. tín hiệu thực tế chưa qua khuếch đại chỉ từ vài mV đến 35mV.

Do các tín hiệu được phát và thu gần liên tục nên các tín hiệu phản hồi ghi nhận bằng dao động ký cĩ sự lệch pha. Tuy nhiên, ở đây ta chỉ quan tâm thời gian tín hiệu truyền đi trong khơng khí, nhận biết bằng thời điểm vi xử lý kích bắt đầu phát xung cho đến khi tín hiệu vừa quay trở về vi xử lý. Tùy vào các giá trị Rmin và Rmax mà ta chọn trong tầm cảm biến, từ đĩ tính tốn thời gian phát xung và chu kỳ phát -thu cho mỗi lầân đọc của cảm biến :

Vận tốc truyền âm trong khơng khí ở 28oC :

s m c  331,4(0,6) 331,4(0,628)  348,2 /

Thời gian phát xung : ms c R SPL 1,15 2 , 348 2 , 0 2 2 min    

Thời gian nhận xung phản hồi :

ms c R Techo 17 2 , 348 3 2 2 max    

Tuy nhiên, tín hiệu trở về cĩ dạng sin, để vi xử lý cĩ thể nhận biết thì cần nắn tín hiệu sang dạng xung vuơng rồi mới đưa vào vi xử lý.

Tín hiệu sau khi xử lý, đã đếm thời gian và so sánh sẽ chuyển sang tín hiệu cảnh báo. Cĩ thể đánh giá vật cản trong 3 phạm vi sau :

 Tầm 1 m ứng với 3 tiếng “beep”  Tầm 1,8m ứng với 2 tiếng “beep”  Tầm 2,6m ứng với 1 tiếng “beep”

4.3 – KẾT LUẬN :

Chương này trình bày về quá trình thực hiện luận văn, giải thuật xử lý và các kết quả đạt được. Hồn thành phân giải dọc cho cảm biến. Tuy nhiên đây khơng phải là giải pháp tối ưu, nhưng từ kết quả đạt được sẽ đưa ra nhữ ng hướng cải tiến sau này.

Chương 5

Một phần của tài liệu Siêu âm dò đường cho người khiếm thị. (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)