1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mục tiêu, phương thức tích hợp GDBVMT qua môn lịch sử, địa lý

3 1,4K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 70 KB

Nội dung

Mục tiêu, phương thức tích hợp GDBVMT qua môn lịch sử, địa lý

Trang 1

Giỏo dục BVMT trong mụn Lịch sử và Địa lý

Mục tiêu , phơng thức tích hợp GDBVMT qua môn Lịch sử & Địa lí

1 Mục tiêu GDBVMT qua môn Lịch sử & Địa lí Giúp HS :

+ Hiểu biết về MT sống gắn bó với các em…

+Nhận biết những tác động của con ngời làm biến đổi môi trường cũng nh sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trờng để phát triển bền vững

+ Hình thành cho HS những kĩ năng ứng xử, rèn luyện năng lực nhận biết các

vấn đề MT

+ Có thái độ quý trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên

+ Tích cực bảo vệ môi trờng, ủng hộ các hoạt động BVMT, hành động bảo vệ

MT xung quanh phù hợp với lứa tuổi

2.Phơng thức tích hợp GDBVMT trong môn Lịch sử và Địa lí

1 Khái niệm tích hợp.

.Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trờng vào nội dung bộ môn

thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau

b Nguyên tắc tích hợp:

Nguyên tắc 1

Tích hợp nhng không làm thay đổi đặc trng của môn học, không biến bài học

bộ môn thành bài học GDMT

Nguyên tắc 2

Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào ch ương, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện

Nguyên tắc 3

Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của HS và kinh nghiệm thực

tế của các em, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc với MT

C, Hớng dẫn lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trờng theo từng mức độ :

Có 3 mức độ :

Mức độ toàn phần : MT và ND của bài trùng với nội dung GDBVMT

Đối với bài học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trờng mức độ này, mục tiêu và

nội dung của bài học trùng hợp phần lớn hay toàn bộ với nội dung giáo dục BVMT Các bài học này là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng phát huy tác dụng đối với học sinh thông qua môn học

- Mức độ bộ phận : Chỉ có một phần có nội dung GDBVMT đợc thể hiện

bằng một mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học

Khi dạy học các bài học tích hợp ở mức độ này, giáo viên cần lu ý:

Trang 2

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học.

- Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng tích hợp vào bài học là gì?

- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng tích hợp vào nội dung nào, hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học?

- Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì?

- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thờng, phù hợp với hình thức tổ chức và phơng pháp dạy học của bộ môn Trong quá trình

tổ chức các hoạt động dạy học giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trờng (bộ phận kiến thức có nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng) chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trờng Giáo viên cần lu ý khi lồng ghép, tích hợp phải thật nhẹ nhàng, phù hợp, và phải đạt mục tiêu của bài học theo đúng yêu cầu của bộ môn

- Mức độ liên hệ ; Các kiến thức GDBVMT không đợc nêu rõ trong SGK

nh-ng dựa vào nội dunh-ng, kiến thức của bài học GV có thể bổ sunh-ng liên hệ các kiến thức GDBVMT

- Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, chuẩn bị những vấn

đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trờng, có kĩ năng sống và học tập trong môi trờng phát triển bền vũng

- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thờng, phù hợp với hình thức tổ chức và phơng pháp dạy học của bộ môn Trong quá trình

tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh liên hệ, mở rộng về GDBVMT thật tự nhiên, hài hòa, đúng mức, tránh lan man, sa đà, gợng ép, không phù hợp với đặc trng bộ môn

D Hình thức và phơng pháp GDBVMT

1 Hình thức tổ chức :

Giáo dục thông qua các tiết học trên lớp

Giáo dục thông qua các tiết học ngoài thiên nhiên , ở môi trờng bên ngoài tr-ờng lớp nh môi trtr-ờng ở địa phơng

Giáo dục qua việc thực hành dọn môi trờng lớp học sạch, đẹp , thực hành giữ trờng, lớp học sạch, đẹp

Giáo dục với cả lớp hoặc nhóm học sinh

2, Phơng pháp

Xác định phơng pháp và các hinh thức dạy học

- Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua các phơng pháp dạy học phù hợp nh phơng pháp trò chơi, phơng pháp thảo luận nhóm, đóng vai

- Chú trọng tổ chức dạy học gần với môi trờng tự nhiên và gắn với thực tiễn cuộc sống

Trang 3

E Thiết kế bài học tích hợp GDMT

- Tên bài đợc chọn, mức độ tích hợp mà bài thực hiện (toàn phần, liên hệ, bộ phận)

- Mục tiêu GD chung và GDBVMT

- Dự kiến các phơng tiện dạy học sẽ đợc sử dụng, kể cả những ví dụ gắn với tình hình môi trờng địa phơng

- Dự kiến các hoạt động của GV, HS (các hoạt động tuỳ thuộc bài học cụ thể)

*Xác định mục tiêu GDBVMT trong một bài cụ thể

- Nghiên cứu bài trong SGK, hớng dẫn trong SGV

- Xác định mục tiêu GDBVMT trên cơ sở trả lời các câu hỏi:

+ Bài học cung cấp cho HS những kiến thức gì về MT và các biện pháp bảo vệ MT

+ Bài học có góp phần rèn luyện kĩ năng, hành vi BVMT cho HS không? Cụ thể là những hành vi nào

+ Bài học có góp phần khơi dậy tình cảm, ý thức trách nhiệm BVMT? Cụ thể

là gì?

G Cách xác định kiến thức GDMT tích hợp vào bài học

Bớc 1 Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và phân loại các bài học có khả năng đa GDMT vào bài (mức độ 1, 2 hoặc 3)

• Bớc 2 Xác định các kiến thức GDMT đã đợc tích hợp vào bài

• Bớc 3 Xác định các bài có khả năng đa kiến thức GDMT vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đa vào từng bài

Ngày đăng: 02/04/2013, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w