PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT Yêu cầu chung đối với tư vấn giám sát :- Thực hiện ngay công tác tư vấn giám sát khi đủ các điều kiện; Thường xuyên, liêntục tron
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU:
PHẦN THỨ NHẤT:
I CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT.
1 Các văn bản, qui định của Nhà nước về xây dựng cơ bản:
2 Hồ sơ thiết kế kỹ thuật của công trình:
II VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG TY PCIC VÀ GIÁM SÁT.
1 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng đầu tư Dầu khí (PCIC)
2 Đoàn giám sát tại hiện trường
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT.
I GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG.
1 Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng
2 Kiểm tra sự phù hợp năng lực của Nhà thầu thi công xây dựng công trình
3 Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu đưa vào công trình do Nhà thầu thi côngxây dựng công trình cung cấp
4 Kiểm tra, nghiệm thu và giám sát trong quá trình thi công xây dựng
II GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG:
1 Khối lượng theo hồ sơ Thiết kế đã được phê duyệt
2 Khối lượng phát sinh so với Hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt
3 Khối lượng sửa đổi so với Hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt
4 Khối lượng thi công khác
III GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ.
IV GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG:
V CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP:
1 Chế độ báo cáo
2 Tổ chức các cuộc họp
VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1 Nguyên tắc chung
2 Quan hệ của đoàn tư vấn giám sát với các tổ chức có liên quan
3 Quan hệ của đoàn tư vấn giám sát tại công trường
4 Mô hình tổ chức đoàn TVGS
PHẦN THỨ BA: GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC THÍ NGHIỆM.
I GIÁM SÁT THI CÔNG CHUNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP.
Trang 21 Yêu cầu về vật liệu cung ứng.
2 Quản lý chất lượng thi công và nghiệm thu
3 Các yêu cầu cơ bản để thực hiện công tác giám sát
4 Giám sát công tác cốt thép
5 Giám sát công tác bê tông
II GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI.
1 Giám sát công tác chuẩn bị
2 Giám sát công tác định vị lỗ khoan
3 Gám sát công tác hạ ống vách
4 Kiểm tra đường ống dẫn bentonit
5 Giám sát công tác khoan
6 Giám sát công tác hạ lồng thép, ống siêu âm
7 Giám sát công tác tẩy rửa, thổi đáy lỗ khoan
8 Giám sát công tác đổ bê tông
9 Giám sát công tác rút ống chống, lấp cát đầu cột
PHẦN THỨ TƯ: GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ TƯỜNG VÂY.
I GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI.
1 Giám sát công tác chuẩn bị
2 Giám sát công tác định vị lỗ khoan
3 Gám sát công tác hạ ống vách
4 Kiểm tra đường ống dẫn bentonit
5 Giám sát công tác khoan
6 Giám sát công tác hạ lồng thép, ống sêu âm
7 Giám sát công tác tẩy rửa, thổi đáy lỗ khoan
8 Giám sát công tác đổ bê tông
9 Giám sát công tác sản xuất cột chống H
10 Giám sát công tác lắp đặt cột chống H
Trang 311 Giám sát công tác rút ống chống, lấp cát đầu cột.
II GIÁM SÁT THI CÔNG TƯỜNG VÂY.
1 Các bước thi công tường vây
2 Các bước giám sát thi công tường vây
a/ Giám sát thi công tường dẫn
b/ Giám sát hạ cừ thép chặn đầu panel
c/ Dung dịch giữ thành bentonit
d/ Thi công tường vây
e/ Hoàn thành Panel tường vây và lập hồ sơ lý lịch
PHẦN THỨ NĂM: GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN NGẦM (MÓNG VÀ 2 TẦNG HẦM)
I GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN NGẦM
II GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN DẦM, ĐÀI MÓNG, TẦNG HẦM
PHẦN THỨ SÁU: GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN THÂN.
1 Yêu cầu về vật liệu cung ứng
2 Quản lý chất lượng và nghiệm thu
a/ Quản lý chất lượng
b/ Công tác nghiệm thu
3 Các yêu cầu cơ bản để thực hiện công tác giám sát
a/ Đối với thép
b/ Đối với bê tông
4 Giám sát công tác cốt thép
5 Giám sát công tác Bê tông
6 Giám sát công tác xây
PHẦN THỨ BẢY: GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN HOÀN THIỆN VÀ THIẾT BỊ.
1 Giám sát công tác trát các cấu kiện
2 Giám sát công tác ốp lát
3 Giám sát công tác sơn
Trang 44 Giám sát công tác gia công và lắp cửa
5 Giám sát công tác thấm
6 Giám sát công tác lắp đặt hệ thống cấp thoát nước
7 Giám sát công tác lắp đặt hệ thống báo cháy, chữa cháy, báo cháy
8 Giám sát công tác thi công điệnc hiếu sáng, chống sét
9 Giám sát công tác lắp đặt cơ điện
10 Công tác kiểm tra lần cuối trước khi đưa công trình vào hoạt động
11 Kiểm tra, xác nhận khối lượng, chất lượng và tiến độ thi công
12 Chuẩn bị hồ sơ chất lượng cuối cùng của công tác xây dựng
13 Công tác nghiệm thu và giải quyết công trình
14 Tài liệu tham chiếu
PHẦN THỨ TÁM: CÁC PHỤ LỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 5e) Nhà thầu thi công: CÔNG TY CP XÂY LẮP DẦU KHÍ HÀ NỘI - TỔNG CÔNG TY CP XÂY LẮPDẦU KHÍ VIỆT NAM (PVC).
f) Hình thức đầu tư : Xây mới, hiện đại đồng bộ
g) Qui mô : 02 tầng hầm, 23 tầng nổi
h) Nguồn vốn : Vốn huy động và vốn vay của chủ đầu tư
i) Ch tiêu k thu t c b nỉ tiêu kỹ thuật cơ bản ỹ thuật cơ bản ật cơ bản ơ bản ản :
+ Cọc thí nghiệm 1: Đường kính cọc 1,2m; Chiều dài cọc: 57,5m
+ Cọc thí nghiệm 2: Đường kính cọc 1,2m; Chiều dài cọc: 32,0m
+ Cọc thí nghiệm 3: Đường kính cọc 1,2m; Chiều dài cọc: 39,0m
+ Cọc thí nghiệm 4: Đường kính cọc 1,0m; Chiều dài cọc: 40,0m
+ Cọc thí nghiệm 5: Đường kính cọc 0,80m; Chiều dài cọc: 62,95m
PHẦN THỨ NHẤT I/ CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT:
Trang 6Để thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng công trình theo đúng pháp luật, quitrình, qui phạm, tiêu chuẩn xây dựng hiện hành Đoàn giám sát tại hiện trường - Công tyPCIC sẽ thực hiện công tác giám sát thi công và quản lý chất lượng theo các cơ sở sau:
1/ Các văn bản pháp quy về xây dựng cơ bản:
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ban hành ngày 26/11/2003 của Quốc hội nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư và xây dựng công trình;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16-12-2004 của Chính phủ về quản lý chấtlượng công trình xây dựng Nghị định 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 về sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP;
- Thông tư 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 Hướng dẫn một số nội dung về Quản
lý chất lượng công trình xây dựng và quy định điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân tronghoạt động xây dựng;
- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về việc quản lý chiphí đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2008/NĐ-CP ngày 13/6/2007;
- Và các văn bản khác có liên quan
2/ Hồ sơ thiết kế kỹ thuật của công trình:
a/ Các hồ sơ, tài liệu kỹ thuật liên quan đến dự án:
- Hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án, được Sở Xây dựng Quảng Ninh thẩm định
- Dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công hạng mục cọc thí nghiệm do Công ty cổ phần tư vấn
và đầu tư xây dựng Đông Dương lập tháng 8/2010, được thẩm tra phê duyệt theo quy định
b/ Các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành:
- Công tác trắc địa trong xây dựng công trình: TCXDVN 309-2004
- Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử: TCXD 3105 - 1993
- Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - các yêu cầu cơ bản, đánh giá chất lượng và nghiệm thu:
TCXD 374 - 2006
- Thép cốt bê tông : TCVN 1651 - 2008
- Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng : TCVN 5308 - 1991
Trang 7- Tiêu chuẩn nghiệm thu chất lượng thi công CT XD : TCVN 371 - 2006.
- Tổ chức thi công : TCVN ISO 1985
4055 Kết cấu BT và BTCT toàn khối 4055 Quy phạm TC và NT : TCVN 4453 - 1995
- Và các tiêu chuẩn và quy phạm chuyên ngành có liên quan khác
II/ VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG TY PCIC VÀ ĐOÀN TƯ VẤN GIÁM SÁT 1/ Công ty cổ phẩn tư vấn xây dựng đầu tư Dầu khí (PCIC).
- Công ty PCIC là người chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề liên quan đến côngtác giám sát thi công trên công trường theo chức năng, nhiệm vụ được Chủ đầu tư giao,thành lập Đoàn Giám sát tại hiện trường
- Quan hệ chính thức với Chủ đầu tư và các Nhà thầu có liên quan đến dự án, bằnghợp đồng kinh tế, hoặc thoả thuận riêng (uỷ quyền) trong khuôn khổ luật pháp cho phép
- Thông báo cho các bên liên quan về quyền và nghĩa vụ của Đoàn Giám sát
- Xử lý kịp thời những đề xuất của Đoàn Giám sát
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng với chủ đầu tư
- Không được thông đồng hoặc dùng ảnh hưởng của mình để áp đặt làm sai lệch kếtquả giám sát
- Lưu trữ kết quả giám sát thi công xây dựng công trình
- Từ chối nghiệm thu công trình/hạng mục không đạt yêu cầu chất lượng, khối lượng
- Đề xuất với Chủ đầu tư, Tư vấn thiết kế những bất hợp lý về thiết kế để kịp thời sửađổi, đảm bảo chất lượng và tiến độ của dự án
- Yêu cầu Nhà thầu thi công thực hiện đúng hợp đồng thi công xây lắp đã ký với Chủđầu tư
- Bảo lưu các ý kiến đối với công việc giám sát do mình đảm nhận
- Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên liên quan
Trang 8PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT Yêu cầu chung đối với tư vấn giám sát :
- Thực hiện ngay công tác tư vấn giám sát khi đủ các điều kiện; Thường xuyên, liêntục trong quá trình thi công xây dựng; Trung thực, khách quan, không vụ lợi
- Kỹ sư giám sát chấp hành nghiêm chỉnh trình tự giám sát, đảm bảo chất lượng, khốilượng, tiến độ công trình Trình tự giám sát chất lượng công trình, giám sát tiến độ côngtrình theo sơ đồ sau:
I/ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG:
Theo Quy trình quản lý chất lượng như sau:
Trang 9Kiểm tra vật liệu, thiết bị
(Biện pháp thi công đã thẩm tra, phê duyệt)
Khởi công từng trình
tự công việc
Kỹ sư giám sát ký xác nhận, cho phép triển khai thi công các công việc tiếp theo
Đoàn tư vấn GS duyệt và báo cáo
Nhà thầu tổ chức nghiệm thu nội bộ
Kỹ sư giám sát chuyên ngành nghiệm thu Không đạt
Sơ đồ trình tự giám sát chất lượng
Nhà thầu thi công thông báo tiến độ thi công phần cọc thí nghiệm
Trang 101/ Kiểm tra Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và thiết kế biện pháp thi công
1.1 Kiểm tra, xem xét và cho ý kiến về hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công
- Bản vẽ thiết kế thi công hạng mục phần cọc thí nghiệm và các hạng mục khác cóliên quan, bản vẽ bắt buộc phải có dấu thẩm tra, phê duyệt theo quy định
- Các thuyết minh, dự toán đi kèm (nếu có)
1.2 Kiểm tra, xem xét về biện pháp thi công phần cọc thí nghiệm:
- Bản vẽ biện pháp thi công hạng mục phần cọc thí nghiệm do nhà thầu thi công lập
- Thuyết minh và dự toán đi kèm
2/ Kiểm tra sự phù hợp của Nhà thầu thi công:
2.1/ Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu đưa vào công trường:
- Kiểm tra nhân lực của Nhà thầu theo đúng hồ sơ đề xuất đã phê duyệt và Quyếtđịnh số 10/2008/QĐ - BXD ngày 25/6/2008 quy định về điều kiện năng lực của nhà thầu khithi công công việc, hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng có yêu cầu đặc biệt vàThông tư 12/2005/TT - BXD ngày 15/7/2005 hướng dẫn một số nội dung về quản lý chấtlượng công trình xây dựng và quy định điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân trong hoạtđộng xây dựng Tất cả các trường hợp khác với hồ sơ đề xuất đều phải được Chủ đầu tưhoặc đại diện chủ đầu tư đồng ý bằng văn bản
- Thiết bị thi công của Nhà thầu phải có tên trong danh sách thiết bị đưa vào côngtrình theo hồ sơ đề xuất được duyệt, tất cả các trường hợp khác với hồ sơ đề xuất đều phảiđược đồng ý bằng văn bản
2.2/ Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu thi công
- Hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu thi công phải được thể hiện trong hồ sơ
hồ sơ đề xuất, nếu trong hồ sơ đề xuất không có hoặc thiếu, yêu cầu Nhà thầu thi công cungcấp
- Trường hợp hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu thi công không đúng nhưtrong hồ sơ đề xuất thì yêu cầu Nhà thầu thực hiện đúng, nếu Nhà thầu có thay đổi thì phải
có văn bản đề nghị và được chủ đầu tư chấp thuận
2.3/ Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn phục vụ thi công xây dựng công trình
Các máy móc thiết bị đưa vào công trình phải có các tài liệu sau: Lý lịch máy, giấychứng nhận kiểm định an toàn đối với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn do cơquan có thẩm quyền cấp
2.4/ Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng công trình
Trang 11- Nhà thầu thi cụng phải đệ trỡnh phương ỏn sử dụng cỏc phũng thớ nghiệm hợpchuẩn.
- Cỏc cơ sở sản xuất vật tư vật liệu dự định cung cấp cho cụng trỡnh theo cam kết củaNhà thầu trong hồ sơ đề xuất (phải cú giấy phộp, cú cỏc giấy chứng nhận đảm bảo chấtlượng sản phẩm do cơ quan cú thẩm quyền cấp)
2.5/ Biờn bản kiểm tra cụng tỏc quản lý chất lượng thi cụng xõy dựng trờn cụng trường (phụlục A, TCXDVN 371:2006 nghiệm thu chất lượng thi cụng cụng trỡnh xõy dựng) cú cỏc nộidung sau:
1 Hệ thống tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật chuyên môn có liên quan Đủ Không
2 Hệ thống đảm bảo chất lợng thi công xây dựng trên công trờng Có Không
3 Chế độ qui định trách nhiệm về chất lợng thi công Có Không
7 Năng lực của thầu phụ và chế độ quản lý đối với thầu phụ Phù hợp Không
13 Năng lực trang thiết bị phục vụ thi công Phù hợp Không
14 Điều kiện kho bãi cất giữ và quản lý vật liệu, thiết bị ở hiện trờng Đạt Y/C Không
15 Chế độ lập và lu trữ hồ sơ quản lý chất lợng xây dựng công trình Có Không
- Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất trước khi đưa vật tư thiết bịvào cụng trỡnh, phiếu kết quả thớ nghiệm của cỏc phũng thớ nghiệm hợp chuẩn, của cỏc tổchức được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cụng nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩmxõy dựng, thiết bị lắp đặt vào cụng trỡnh
- Khi nghi ngờ cỏc kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào cụng trỡnh
do Nhà thầu thi cụng cung cấp, Đoàn tư vấn giỏm sỏt sẽ kiến nghị với chủ đầu tư thực hiện
Trang 12kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình, bởi một phòng thí nghiệmhợp chuẩn do chủ đầu tư hoặc tư vấn giám sát chỉ định.
- Các kết quả kiểm tra, số lượng vật tư vật liệu đưa vào công trình từng thời điểmtrong ngày được ghi trong nhật ký công trình, nghiệm thu theo mục 4.4.5
4/ Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu trong quá trình thi công.
4.1/ Kiểm tra biện pháp thi công thực tế của Nhà thầu thi công so với hồ sơ đề xuất hoặc biện pháp thi công đã được phê duyệt
- Đoàn tư vấn Giám sát kiểm tra và xem xét tất cả các biện pháp thi công chi tiếttrong Biện pháp thi công phần cọc do nhà thầu lập và được phê duyệt Các biện pháp thicông này Nhà thầu thi công phải tính toán, đảm bảo an toàn cho người, thiết bị và cấu kiệnxây dựng trong quá trình thi công, phải tự chịu trách nhiệm về kết quả tính toán đó
- Đối với các biện pháp thi công được Chủ đầu tư chấp thuận là biện pháp đặc biệt thìphải có thiết kế riêng Đoàn tư vấn giám sát có trách nhiệm giám sát thi công và xác nhậnkhối lượng đúng theo biện pháp được duyệt
4.2/ Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình Nhà thầu thi công triển khai các công việc tại hiện trường Kết quả kiểm tra phải được ghi nhật ký công trình hoặc biên bản kiểm tra theo quy định.
- Việc giám sát thường xuyên, liên tục, có hệ thống, được hiểu có nghĩa như sau:Theo đúng quy trình nghiệm thu, tiến độ thi công được duyệt, giám sát sẽ có mặt tại hiệntrường, để kiểm tra trong suốt quá trình thi công và nghiệm thu công việc xây dựng hoànthành sau khi có phiếu yêu cầu nghiệm thu của Nhà thầu thi công Việc kiểm tra nghiệm thu
và ghi chép nhật ký công trình diễn ra theo một quy trình nhất định, tuần tự, không thay đổitrong suốt quá trình xây dựng công trình, được gọi là thường xuyên, liên tục, có hệ thống
- Công ty PCIC yêu cầu Nhà thầu thi công lập sổ Nhật ký thi công hạng mục phần cọthí nghiệm Nhật ký thi công là tài liệu gốc về thi công nhằm trao đổi thông tin nội bộ củaNhà thầu thi công; trao đổi thông tin giữa các bên với Nhà thầu thi công, Nhà thầu thiết kế
Sổ nhật ký thi công được đánh số trang, đóng dấu giáp lai của Nhà thầu thi công theo quyđịnh hiện hành
- Quy định về mẫu và ghi chép trong sổ nhật ký thi công:
+ Trang 1 là trang bìa ghi rõ “Nhật ký thi công xây dựng hạng mục công trình”, têncông trình, hạng mục công trình, quyển số, bìa mầu
+ Trang 2 ghi thông tin chung về công trình (thông tin vắn tắt) bao gồm: Tên côngtrình, địa điểm xây dựng, chiều cao tầng, diện tích xây dựng, diện tích sàn, … một số thôngtin vắn tắt khác
+ Trang 3 ghi thông tin chung về:
Trang 13Nhà thầu thi công: Tên và chữ ký của cán bộ, kỹ sư trực tiếp tham gia xây dựngcông trình, điện thoại liên hệ (giám đốc điều hành, chủ nhiệm công trình, kỹ sư thi công, …)
Đoàn tư vấn giám sát: Tên, chữ ký của Trưởng đoàn Giám sát, tổ trưởng giám sáthiện trường và các thành viên trong đoàn giám sát, điện thoại liên hệ
Tư vấn thiết kế: Tên, chữ ký của Chủ nhiệm đồ án thiết kế xây dựng công trình, chủtrì các bộ môn, điện thoại liên hệ
Tất cả những người có tên trong danh sách và có chữ ký trong sổ nhật ký thi côngmới được ghi vào sổ nhật ký thi công xây dựng Các chữ ký không đăng ký sẽ không có giátrị pháp lý
Nhà thầu thi công ghi Nhật ký thi công xây dựng, diễn biến tình hình thi công hàngngày; tình hình thi công từng loại công việc; những sai lệch so với bản vẽ thi công, có ghi rõnguyên nhân, biện pháp sửa chữa; nội dung bàn giao ca thi công trước đối với ca thi côngsau; nhận xét của cán bộ quản lý chất lượng tại hiện trường về chất lượng thi công xâydựng
Đoàn tư vấn giám sát, Tư vấn thiết kế ghi kết quả kiểm tra và giám sát tại hiệntrường; những ý kiến về xử lý các công việc, thay đổi tại hiện trường, các yêu cầu Nhà thầuthi công sửa chữa, khắc phục về chất lượng công trình xây dựng
4.3/ Xác nhận bản vẽ hoàn công
- Bản vẽ hoàn công là bản vẽ các bộ phận, hạng mục phần cọc thí nghiệm đã hoànthành, trong đó thể hiện kích thước thực tế so với kích thước thiết kế, được lập trên cơ sởbản vẽ thi công đã được phê duyệt Mọi sửa đổi so với thiết kế được duyệt phải được thểhiện trên bản vẽ hoàn công
- Các sửa đổi trong quá trình thi công đều phải có ý kiến của Tư vấn thiết kế, trongtrường hợp sửa đổi thiết kế không làm thay đổi lớn đến thiết kế tổng thể công trình, ngườichịu trách nhiệm thiết kế (chủ trì thiết kế, chủ nhiệm đồ án thiết kế) ghi trong nhật ký thicông (hoặc phiếu sử lý thiết kế), những sửa đổi bổ sung này nhất thiết phải có ý kiến đồng ýcủa Chủ đầu tư, đây là cơ sở để Nhà thầu thi công lập bản vẽ hoàn công Phần sửa đổi bổsung này được vẽ riêng thành một bản kèm theo ngay sau bản hoàn công (có ghi chú vẽ từnhật ký hoặc phiếu sử lý thiết kế), chi tiết sửa đổi trong bản vẽ thi công được khoanh lại vàchỉ dẫn xem ở bản chi tiết nếu trong bản vẽ thi công không thể hiện được (bản vẽ chi tiếtnày mang số của bản vẽ thi công mà nó thể hiện chi tiết nhưng đánh thêm dấu (*) ở sau sốbản vẽ)
- Nhà thầu thi công có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công Trong bản vẽ hoàn côngphải ghi rõ họ tên, chữ ký của người lập bản vẽ hoàn công Người đại diện theo pháp luậtcủa Nhà thầu thi công phải ký tên và đóng dấu Bản vẽ hoàn công là cơ sở để thực hiện bảohành và bảo trì công trình
Trang 14- Bản vẽ hoàn cụng được Đoàn tư vấn Giỏm sỏt ký tờn xỏc nhận.
4.4/ Tổ chức nghiệm thu cụng trỡnh xõy dựng theo quy định tại Nghị định
209/2004/NĐ-CP của Chớnh Phủ, Nghị định 49/2008/NĐ-209/2004/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 209/2004/NĐ-CP về quản lý chất lợng công trình xây dựng và TCXDVN 371:2006 Nghiệm thu chất lượng xõy dựng cụng trỡnh.
a/ Hệ thống tiờu chuẩn xõy dựng ỏp dụng cho cụng tỏc nghiệm thu:
- Hệ thống tiờu chuẩn Việt Nam, bao gồm quy chuẩn xõy dựng và tiờu chuẩn xõydựng Tiờu chuẩn Quốc tế, Nước ngoài, thuộc cỏc tiờu chuẩn của một số nước được phộp ỏpdụng tại Việt Nam
- Cỏc tiờu chuẩn sau đõy bắt buộc phải ỏp dụng (tựy từng hạng mục cụng trỡnh màquy định ỏp dụng cho phự hợp):
+ Điều kiện khớ hậu
+ Điều kiện địa chất thủy văn, khớ tượng thủy văn
- Đối với một số cụng việc nhất định nghiệm thu nhưng chưa thi cụng ngay hoặc đốivới một số vị trớ cú tớnh đặc thự, thỡ trước khi thi cụng tiếp theo phải tổ chức nghiệm thu lại
- Đối với cụng việc, giai đoạn thi cụng xõy dựng sau khi nghiệm thu được chuyểnNhà thầu khỏc thực hiện tiếp thỡ phải được Nhà thầu thực hiện giai đoạn tiếp theo cựng thamgia nghiệm thu và ký xỏc nhận
c/ Nhà thầu thi cụng lập Biờn bản nghiệm thu nội bộ, hỡnh thức phiếu nghiệm thu này đượctrỡnh phờ duyệt trước khi ban hành Biờn bản nghiệm thu nội bộ của Nhà thầu thi cụng buộcphải cú cỏc thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu sau đõy:
- Chủ nhiệm/Chỉ huy trưởng cụng trường
- Kỹ sư thi cụng trực tiếp
- Tổ trưởng cụng nhõn trực tiếp thi cụng
Trang 15- Đại diện bộ phận kỹ thuật của Nhà thầu.
- Đại diện của đơn vị thi công tiếp theo (nếu có)
d/ Sau khi nghiệm thu nội bộ đạt yêu cầu, Nhà thầu thi công lập “phiếu yêu cầu nghiệm thu”gửi Đoàn tư vấn giám sát (kỹ thuật của chủ đầu tư) Mẫu phiếu yêu cầu nghiệm thu nàyđược duyệt trước khi ban hành
e/ Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng (phụ lục 4A banhành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP và phụ lục C của TCXDVN 371:2006Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng)
*/ Tài liệu làm căn cứ và chất lượng đánh giá vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn: (đượcghi rõ trong biên bản nghiệm thu)
- Về tài liệu làm căn cứ nghiệm thu
+ Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng
+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đợc chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế
đã được chấp thuận: (ghi rõ tên các bản vẽ thiết kế có liên quan đến đối tượng nghiệm thu).
+ Tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng được áp dụng: (ghi rõ tên tiêu chuẩn, qui phạm,
tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn có liên quan đến đối tượng nghiệm thu).
+ Hồ sơ đề xuất và hợp đồng xây dựng
+ Hồ sơ xuất xứ, chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng, kết quả thí nghiệm mẫu kiểmnghiệm chất lượng
- Danh mục tính năng kỹ thuật của các đối tượng nghiệm thu
- Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của tư vấn giám sát và các văn bản khác có liênquan đến đối tượng nghiệm thu
- Biên bản nghiệm thu nội bộ đối tượng nghiệm thu
*/ Về chất lượng vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn: (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn,
qui phạm kỹ thuật, tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn và yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng có liên quan đến đối tượng nghiệm thu:
- Đưa ra các nội dung kỹ thuật cần kiểm tra khi nghiệm thu để có cơ sở đánh giá chấtlượng đối tượng nghiệm thu
- Thực hiện công tác nghiệm thu như qui định ở điều 4.1 tiêu chuẩn XDVN 371:2006
- Đánh giá chất lượng đối tượng nghiệm thu
Nội dung và trình tự nghiệm thu tuân thủ theo mục 4.1.3 của TCXDVN371:2006
Trang 16 Thành phần, trách nhiệm, điều kiện nghiệm thu tuân thủ theo mục 4.1.1,
4.1.2, 4.1.3 của TCXDVN 371: 2006
f/ Nghiệm thu công việc xây dựng: (phụ lục 4B ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP và Phụ lục D của TCXDVN 371: 2006 Nghiệm thu chất lượng thi công công trìnhxây dựng)
*/ Tài liệu làm căn cứ và chất lượng đánh giá công việc xây dựng (được ghi rõ trong biên bản nghiệm thu).
- Về tài liệu làm căn cứ nghiệm thu:
+ Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công
+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết
kế đã được chấp thuận: (ghi rõ tên các bản vẽ thiết kế có liên quan đến đối tượng nghiệm
thu).
+ Tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng được áp dụng: (ghi rõ tên tiêu chuẩn, qui phạm,
tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn có liên quan đến đối tượng nghiệm thu).
+ Hồ sơ trúng thầu và hợp đồng xây dựng
+ Biên bản nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng.+ Các tài liệu thí nghiệm, quan trắc, kết quả thí nghiệm mẫu kiểm nghiệm của đốitượng nghiệm thu (nếu thiết kế hoặc tiêu chuẩn, qui phạm có liên quan yêu cầu)
+ Bản sơ họa hoàn công cấu kiện, công việc (áp dụng cho phần khuất lấp)
+ Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có liên quanđến đối tượng nghiệm thu
+ Biên bản nghiệm thu nội bộ đối tượng nghiệm thu
- Về chất lượng công việc xây dựng: (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn qui phạm kỹ thuật, tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn và yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng có liên quan đến đối tượng nghiệm thu:
+ Đưa ra các nội dung kỹ thuật cần kiểm tra để có cơ sở đánh giá chất lượng cầnnghiệm thu
+Thực hiện công tác nghiệm thu như qui định ở điều 4.2 TCXDVN 371:2006
+ Đánh giá chất lượng đối tượng nghiệm thu)
*/ Nội dung và trình tự nghiệm thu tuân thủ theo mục 4.2.4 của TCXDVN 371:2006.
- Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: Công việc xây dựng tại công trường
Trang 17- Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường mà Nhà thầu thi công xây dựng phảithực hiện để xác định chất lượng và khối lượng của vật liệu, cấu kiện xây dựng.
- Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng so với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng,tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật
- Kết luận: Chấp thuận (hay không chấp thuận) nghiệm thu, đồng ý cho triển khaicông việc tiếp theo
- Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổ sung và các ý kiến khác (nếu có)
g/ Nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng: (phụlục 5A ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP và Phụ lục F của TCXDVN 371:
2006 Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng)
Trước khi nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi côngxây dựng, phải kiểm tra hồ sơ nghiệm thu và lập biên bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu
*/ Phân chia phần cọc thí nghiệm như sau:
- Xong từng cọc
- Xong toàn bộ cọc thí nghiệm
*/ Tài liệu làm căn cứ và chất lượng nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng (được ghi rõ trong biên bản nghiệm thu).
- Tài liệu làm căn cứ nghiệm thu:
+ Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công
+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết
kế đã được chấp thuận: (ghi rõ tên các bản vẽ thiết kế có liên quan đến đối tượng nghiệm
thu).
+ Tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng được áp dụng: (ghi rõ tên tiêu chuẩn, qui phạm,
tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn có liên quan đến đối tượng nghiệm thu).
+ Hồ sơ thầu và hợp đồng xây dựng
+ Biên bản nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng.+ Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng có liên quan
+ Các tài liệu thí nghiệm, quan trắc tại hiện trường (nếu thiết kế hoặc tiêu chuẩn, quiphạm có liên quan chỉ định)
+ Kết quả thí nghiệm mẫu kiểm nghiệm của đối tượng nghiệm thu
+ Bản vẽ hoàn công
Trang 18+ Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của Đoàn tư vấn giám sát và các văn bản khác
có liên quan đến đối tượng nghiệm thu
+ Biên bản nghiệm thu nội bộ đối tượng nghiệm thu
+ Công tác chuẩn bị để triển khai bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựngtiếp theo
- Về chất lượng xây dựng bộ phận công trình hoặc giai đoạn thi công xây dựng: (đối
chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn qui phạm kỹ thuật, tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn và yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng có liên quan đến đối tượng nghiệm thu:
+ Đưa ra các nội dung kỹ thuật cần kiểm tra để có cơ sở đánh giá chất lượng đốitượng nghiệm thu
+ Thực hiện công tác nghiệm thu như qui định ở điều 4.3 tiêu chuẩn XDVN371:2006
+ Đánh giá chất lượng đối tượng nghiệm thu
*/ Nội dung và trình tự nghiệm thu tuân thủ theo mục 4.3.4 của TCXDVN 371:2006
h/ Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình: (phụ lục 7 của Nghị định số
209/2004/NĐ-CP và Phụ lục K của TCXDVN 371: 2006 Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xâydựng)
Trước khi nghiệm hoàn thành hạng mục công trình, phải kiểm tra hồ sơ nghiệm thu
và lập biên bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu
Tài liệu làm căn cứ và chất lượng nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc
công trình xây dựng: (được ghi rõ trong biên bản nghiệm thu)
- Tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu
+ Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dưng, số…ngày …/…/…
+ Tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng được áp dụng: (ghi rõ tên tiêu chuẩn, qui phạm,
tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn có liên quan đến đối tượng nghiệm thu).
+ Hồ sơ hoàn thành xây dựng hạng mục công trình theo danh mục tại phụ lục Q củaTCXDVN 371:2006
+ Biên bản kiểm tra hồ sơ tài liệu hoàn thành xây dựng hạng mục công trình
+ Biên bản nghiệm thu nội bộ của nhà thầu thi công
+ Những điều kiện chuẩn bị để hoàn thành hạng mục xây dựng, chuyển sang giaiđoạn tiếp theo
- Về tiến độ xây dựng hạng mục cọc thí nghiệm:
Trang 19Ngày khởi công:…
Ngày hoàn thành:…
- Khối lượng:
+ Theo thiết kế (hoặc theo phụ lục hợp đồng)
+ Theo thực tế đạt được
- Về chất lượng hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng (tiến hành
nghiệm thu như qui định tại điều 4.4 TCXDVN 371:2006, đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật, tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật chuyên môn và yêu cầu kỹ thuật của công trình
để đánh giá chất lượng)
- Những sửa đổi trong quá trình thi công so với thiết kế được duyệt
*/ Nội dung và trình tự nghiệm thu tuân thủ theo mục 4.4.4 của TCXDVN 371:2006
- Kiểm tra hiện trường hạng mục công trình, công trình xây dựng
- Kiểm tra các kết quả thử nghiệm
- Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận công trình
- Chấp thuận nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình
- Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổ sung và các ý kiến khác (nếu có)
*/ Thành phần, trách nhiệm, điều kiện nghiệm thu tuân thủ theo mục 4.4.1, 4.4.2, 4.4.3 củaTCXDVN 371:2006
4.5/ Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc kiến nghị đại diện CĐT đề nghị Thiết kế điều chỉnh.
Trong quá trình giám sát thi công xây dựng, nếu Nhà thầu thi công hoặc Đoàn tư vấngiám sát phát hiện trong Thiết kế có vấn đề cần điều chỉnh, thì có ý kiến hoặc đề nghị chủđầu tư có ý kiến với cơ quan Thiết kế (tuỳ theo từng vấn đề yêu cầu) để cho ý kiến điềuchỉnh nếu cơ quan Thiết kế thấy yêu cầu đó là đúng
4.5/ Đề nghị Chủ đầu tư tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình khi có nghi ngờ về chất lượng.
Trong quá trình xây dựng, tất cả các khâu đều đã có các quy trình và kết quả kiểmđịnh chất lượng vật tư vật liệu đầu vào, nhưng nếu Đoàn tư vấn giám sát thấy nghi ngờchứng chỉ chất lượng nào của Nhà thầu thi công cung cấp, thì yêu cầu Nhà thầu kiểm địnhlại tại một phòng thí nghiệm hợp chuẩn do Tư vấn giám sát hoặc chủ đầu tư chỉ định
4.6/ Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công xây dựng công trình.
Trang 20Nguyên tắc về việc phối hợp các bên trong giải quyết những vấn đề vướng mắc, phátsinh trong quá trình thi công xây dựng là: Chủ đầu tư chủ trì tổ chức giải quyết, các đơn vịtham gia xây dựng công trình đưa ra ý kiến của mình, sau đó trên cơ sở ý kiến của các bênliên quan, Chủ đầu tư là người đưa ra quyết định cuối cùng.
II GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG
1 Khối lượng theo hồ sơ dự toán thiết kế (dự toán hồ sơ đề xuất):
1.1 Khối lượng theo dự toán thiết kế: Dự toán thiết kế được phê duyệt.
1.2 Khối lượng do thiết kế tính thừa, thiếu: Đối với khối lượng do thiết kế tính thừa hoặc
thiếu, thì nguyên tắc xác nhận khối lượng như sau:
- Khối lượng thiết kế tính thừa so với bản vẽ thi công thì xác nhận khối lượng thicông đúng theo thực tế thi công
- Khối lượng thiết kế tính thiếu thì xác nhận khối lượng thi công đúng theo dự toánthi công, phần khối lượng do tính thiếu được Nhà thầu thi công đề nghị lên Đoàn giám sátxác nhận riêng Việc thanh toán khối lượng này sẽ do Chủ đầu tư quyết định
2 Khối lượng phát sinh so với hồ sơ thiết kế:
2.1 Khối lượng phát sinh tăng: Với khối lượng phát sinh tăng phải có thiết kế bản vẽ thi
công bổ sung đã phê duyệt, Đoàn giám sát xác nhận khối lượng phát sinh tăng trên cơ sởthiết kế bản vẽ thi công bổ sung được phê duyệt
2.2 Khối lượng phát sinh giảm: Cũng tương tự như khối lượng phát sinh tăng, khối lượng
phát sinh giảm được xác nhận sau khi được thiết kế đồng ý và Chủ đầu tư phê duyệt
3 Khối lượng sửa đổi so với hồ sơ thiết kế.
3.1 Các sửa đổi do thiết kế: Các sửa đổi do thiết kế đối với công trình làm thay đổi khối
lượng tính toán ban đầu được tính toán xác nhận theo nguyên tắc của phần khối lượng phátsinh tăng giảm nêu ở mục 2
3.2 Các sửa đổi do yêu cầu của Chủ đầu tư về chủng loại vật tư, vật liệu Nguyên tắc tính
toán xác nhận khối lượng này cũng như phần đã nêu ở mục 2
4 Khối lượng thi công khác.
4.1 Khối lượng thi công lán trại, văn phòng công trường:
Nhà thầu thi công bố trí lán trại văn phòng công trường và được Đoàn tư vấn giámsát xác nhận để làm cơ sơ thanh quyết toán theo quy định hiện hành
4.2 Khối lượng của các biện pháp thi công đặc biệt:
Biện pháp thi công đặc biệt là biện pháp khác với các biện pháp thông thường đãđược tính đến trong định mức xây dựng cơ bản, do vậy để được coi là biện pháp thi công
Trang 21đặc biệt Nhà thầu thi công cần có thỏa thuận trước với Chủ đầu tư phần biện pháp này, vàlập dự toán cho biện pháp đó, trình Chủ đầu tư xem xét phê duyệt Đoàn giám sát chỉ xácnhận khối lượng khi có văn bản chính thức phê duyệt của Chủ đầu tư.
4.3 Các khối lượng thuộc trực tiếp phí khác và phục vụ thi công trên công trường Đoàn
giám sát không xác nhận khối lượng
5 Trách nhiệm giám sát khối lượng.
Đoàn giám sát sẽ kiểm tra bảng phân tích khối lượng do nhà thầu thi công lập, đạtyêu cầu trình Chủ đầu tư kiểm tra và duyệt khối lượng thanh quyết toán
III GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ :
Sơ đồ giám sát tiến độ thi công:
Trang 22Kế hoạch kéo dài Không
Không
Không cần điều chỉnh Cần điều chỉnh
Kiểm tra theo dõi thực thi
kế hoạch, tiến độ
Nguyên nhân do Nhà thầu
Ký xác nhận chuyển giao
Theo dõi sửa chữa kế hoạch Công bố trách nhiệm sai sót
Kỹ sư giám sát xét duyệt
Thi công phần cọc thí nghiệm
Nhà thầu có kế hoạch điều chỉnh
Chủ đầu tư đồng ý Nhà thầu đề xuất
kế hoạch, tiến độ
Kỹ sư giám sát xem xét
Điều chỉnh kế hoạch tiến độ Không đạt
Sau khi thông báo tiến độ
Trang 23- Đoàn Giám sát theo dõi tiến độ thi công xây dựng, căn cứ tiến độ thi công chi tiết
do Nhà thầu thi công lập và đã được phê duyệt Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của hạngmục dự án bị kéo dài thì Đoàn tư vấn Giám sát báo cáo với Chủ đầu tư xem xét quyết định
- Đoàn tư vấn Giám sát thường xuyên yêu cầu Nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công,thi công đảm bảo đúng tiến độ, định kỳ báo cáo với Chủ đầu tư về tiến độ thi công xây dựngcông trình
IV GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG, PCCC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG:
Đoàn tư vấn giám sát sẽ căn cứ vào Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựngTCVN 5308 - 1991 và các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành do nhà nước ban hành để giámsát và yêu cầu nhà thầu thi công thực hiện, đảm bảo công tác ATLĐ, PCCC và VSMT trongsuốt quá trình thi công
- Trong bất kỳ tình huống nào, Nhà thầu thi công xây dựng cũng phải chịu tráchnhiệm hoàn toàn về an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựng công trình
- Đoàn giám sát thường xuyên yêu cầu, cảnh báo Nhà thầu thi công và báo cáo vớiChủ đầu tư về những vấn đề có nguy cơ mất an toàn lao động trên công trường:
+ Bước1: Kiểm tra biện pháp đảm bảo an toàn chung của Nhà thầu áp dụng cho toàncông trình
+ Bước 2: Kiểm tra các tài liệu an toàn về máy móc thiết bị thi công tham gia xâydựng công trình, các tài liệu kiểm định chứng minh sự an toàn của các thiết bị
+ Bước 3: Đối với Người lao động:
Kiểm tra tài liệu (sổ học an toàn) cho người lao động theo nghề phù hợp đốivới tất cả công nhân tham gia xây dựng công trình
Kiểm tra trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân trước khi khởi công vàtrong suốt quá trình thi công xây dựng công trình
+ Bước 4: Kiểm tra hệ thống an toàn phòng chống cháy nổ, hệ thống cảnh báo antoàn lao động của nhà thầu trong phạm vi toàn công trường
- Trong bất kỳ tình huống nào, Nhà thầu thi công cũng phải chịu trách nhiệm hoàntoàn về công tác vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình
- Đoàn tư vấn giám sát thường xuyên yêu cầu và cảnh báo Nhà thầu, báo cáo với Chủđầu tư về những vấn đề có nguy cơ ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường trên công trường vàkhu vực xung quanh Kiểm tra biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong quá trình thicông bao gồm môi trường nước, môi trường không khí, chất thải rắn, tiếng ồn và các yêucầu khác về vệ sinh môi trường
Trang 24a/ Các yêu cầu chung:
- Không gây ô nhiễm giới hạn cho phép tới môi trường xung quanh:
+ Không để bụi bẩn bay xa, ô nhiễm môi trường khu vực
+ Không gây tiếng ồn quá lớn ảnh hưởng tới khu vực dân cư xung quanh
+ Tuyệt đối không xả các yếu tố độc hại ra môi trường
+ Không thải nước bẩn, rác thải, phế liệu đất cát ra khu vực dân cư xung quanh
- Không gây nguy hiểm cho dân cư xung quanh:
- Không gây sụt lún, nứt đổ cho hệ thống kỹ thuật hạ tầng xung quanh:
- Không gây cản trở giao thông trong phạm vi hoạt động địa phương:
- Không gây sự cố cháy nổ:
b/ Biện pháp thực hiện:
- Nhà thầu thi công cần lập thiết kế tổng mặt bằng thi công trước khi thi công:
- Hoàn thành hàng rào che chắn và làm biển báo công trường:
+ Có rào chắn cao xung quanh công trình và những nơi nguy hiểm
+ Có biển báo công trường và những nơi nguy hiểm
+ Có cổng ra vào và bố trí người gác 24/24h
- Đảm bảo vệ sinh môi trường:
+ Vệ sinh an toàn giao thông
+ Có phương án vận chuyển cấu kiện vật liệu, phục vụ thi công vào ban đêm vàngoài giờ hành chính theo qui định của địa phương
+ Các phương tiện vận chuyển vật liệu phế thải đều được che bạt tránh đổ rơi phếliệu ra đường
+ Vệ sinh sạch sẽ các vật liệu rơi vãi, không để mất vệ sinh, bụi bẩn
+ Chống bụi
+Yêu cầu đơn vị thi công bố trí 1 đội thu gom phế liệu dọn dẹp công trình trong suốtthời gian thi công
+ Chống ồn và rung động quá mức
+ Phòng chống cháy nổ trong quá trình thi công
+ Thực hiện các biện pháp an toàn sử dụng điện khi thi công
+ Có các thiết bị chống cháy, nổ: Nước chữa cháy, bể cát, bình bọt cứu hoả…
Trang 25- Bảo vệ công trình hạ tầng kỹ thuật và cây xanh:
+ Trong khi thi công có biện pháp bảo vệ công trình hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo duytrì sự hoạt động bình thường của hệ thống này
+ Nhà thầu thi công có trách nhiệm bảo vệ cây xanh thuộc hè phố trước công trườngthi công
- Kết thúc thi công: Nhà thầu tiến hành thu dọn mặt bằng, chuyển hết phế thải, vậtliệu thừa, dỡ bỏ công trình tạm, hoàn trả mặt bằng
2/ Giám sát các biện pháp đảm bảo an toàn lao động:
a/ Giám sát biện pháp an toàn về trang thiết bị, máy móc:
- Những máy móc, thiết bị đều phải được kiểm tra hoạt động trước khi đưa vào thicông và có bản nội qui qui trình sử dụng máy Đoàn giám sát yêu cầu Nhà thầu thi công cửcán bộ công nhân có trình độ chuyên môn điều hành máy Máy móc phải được neo giữ cẩnthận đề phòng mưa to, gió lớn và bão gây ra Có thiết bị chống sét chung cho người và máymóc trong thời gian tổ chức thi công
- Trước khi tiến hành thi công phải kiểm tra lại toàn toàn bộ hệ thống an toàn của xemáy thiết bị, giàn giáo và trang bị phòng hộ lao động đảm bảo an toàn mới tổ chức thi công.Khi thi công về ban đêm phải đảm bảo đủ ánh sáng
- Đối với máy đầm:
Chỉ những người được giao nhiệm vụ mới vận hành máy đầm bê tông Khi vận hànhphải chú ý những điểm sau đây
+ Kiểm tra đường dây điện từ lưới đến máy đầm
+ Đóng cầu giao xong mới được mở máy, thấy máy rung làm việc mới đưa chày vào
bê tông Không để phần chày ngập sâu quá trong bê tông quá 3/4 chiều dài của chày, khiđộng cơ ngừng làm việc phải rút ngay đầu chày ra khỏi bê tông
+ Không để vật nặng đè lên vòi đầm, bán kính cong của vòi đầm < 40cm và khôngđược uốn cong nhiều đoạn
- Đối với xe vận tải chuyển vật liệu bán thành phẩm:
Công nhân điều khiển xe tải chuyên dùng phải tuân theo luật lệ giao thông hiện hànhhết sức chú ý khi xe chạy trên đường cắt , xe kéo moóc phải đặc biệt lưu ý khi đi qua cácnút giao thông phải quan sát kỹ trước, sau khi đi qua các nút giao thông
b/ Giám sát biện pháp an toàn cho công nhân thi công:
- Tất cả các công nhân kỹ thuật đều phải được kiểm tra sức khoẻ, học tập huấn antoàn lao động và đăng ký cá nhân về thực hiện an toàn lao động trước khi làm việc Công
Trang 26nhân phải được kiểm tra tay nghề để phân công nhiệm vụ phù hợp với công việc Nhữngngười chưa qua đào tạo sẽ không được vận hành máy móc thiết bị.
- Không được dùng chất kích thích (uống rượu, bia, …) trong giờ làm việc, làm việc
ở trên cao, nơi mất an toàn phải có dây bảo hiểm Công nhân làm việc trên giáo cao phảiđeo dây an toàn, đội mũ cứng, không được dùng các loại dép không có quai hậu, đế trơn.Không được chạy nhảy, cười đùa trên giàn giáo, không được ngồi trên thành lan can
- Yêu cầu đơn vị thi công thực hiện tốt khẩu hiệu "An toàn là bạn, tai nạn là thù" và
"An toàn là hạnh phúc của mỗi người"
- Đối với nhân công xây dựng không chuyên về điện phải được phổ biến để có một
số kiến thức cơ bản về công tác an toàn khi dụng điện
- Thợ vận hành máy thi công dùng điện tại công trường phải được đào tạo và có kiểmtra không mắc các bệnh tim, mạch, tai, mắt
- Trong quá trình thi công người sử dụng các loại máy móc cần được phổ biến đầy đủcác quy định về an toàn theo luật hiện hành cụ thể như sau:
c/ Giám sát biện pháp biện pháp an toàn khi đổ và đầm bê tông:
Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật kiểm tra lắp đặt ván khuôn, cốt thép cũng nhưtình trạng của giàn giáo và sàn công tác Kiểm tra xong phải có biên bản xác nhận
Khi thi công bê tông ở những bộ phận kết cấu có độ nghiêng từ 300 trở lên phải códây neo buộc chắc chắn các thiết bị, công nhân phải có dây an toàn
Dùng đầm rung để dầm bê tông phải:
- Nối đất vỏ đầm rung Dùng dây bọc cách điện nối từ cầu giao đến động cơ điện
- Làm sạch đầm rung lau khô và cuốn dây dẫn khi ngừng làm việc
- Công nhân sử dụng máy phải được trang bị ủng cao cách điện
- Trên công trưởng phải bố trí tủ thuốc và cán bộ y tế để sơ cứu khi cần thiết
d/ Biện pháp an toàn phòng cháy chữa cháy:
* Phương án phòng cháy chữa cháy trong quá trình thi công:
Để đảm bảo PCCC, Đoàn tư vấn giám sát đưa ra một số biện pháp tổ chức thực hiệnnhư sau:
- Nhà thầu thi công thành lập ban chỉ huy PCCC do Chỉ huy trưởng công trường chịutrách nhiệm
- Thành lập đội PCCC nghiệp vụ được lựa chọn từ các công nhân tham gia thi công,lực lượng này được tổ chức học tập huấn luyện nghiệp vụ cơ bản về công tác PCCC
Trang 27- Trước khi thi công, nhà thầu thi công đăng ký PCCC với đội cảnh sát PCCC Công
an thành phố Hạ Long để có thể ứng cứu kịp thời khi có cháy nổ sảy ra
- Bố trí bảng tiêu lệnh chữa cháy, bình và dụng cụ chữa cháy, được đặt tại những vịtrí dễ xảy ra cháy nổ, đảm bảo dễ nhìn thấy dễ lấy Các phương tiện trên được hướng dẫn sửdụng cho toàn thể cán bộ công nhân viên tham gia thi công công trình
e/ Biện pháp an toàn về điện:
Ngoài việc đảm bảo an toàn cho các thiết bị dùng điện các đường điện dùng trongkhu vực thi công phải đảm bảo các nhu cầu sau:
Cầu dao tổng phải đặt ở vị trí thuận lợi có biển báo, có ít nhất 1 cán bộ theo dõi riêng
để phát hiện chập, cháy để ngắt mạch kịp thời
Các đường điện nối với thiệt bị sử dụng phải dùng dây cáp cao su đi chân cột tạmhoặc chôn ngầm Phần dây chôn ngầm qua đường xe chạy phải đặt trong ống kẽm chôn sâu0,6 m Các đường điện chiếu sáng phục vụ sản xuất, bảo vệ phải đi trong dây bọc và thườngxuyên được kiểm tra để chống dò điện Trong quá trình hàn nối cốt thép cọc, dầm, sàn phảitưới nước, cốp pha trước và sau khi hàn để chống cháy
f/ Phòng ngừa tai nạn khi cẩu chuyển:
- Khi cẩu chuyển theo phương ngang phải nâng cấu kiện lên cao hơn các vật khác tốithiểu là 0,5 m
- Khi chuyển những cấu kiện dài trên 6m, để giữ cho cấu kiện khỏi quay có thể dùngdây chão hay cáp thép nhỏ để buộc giằng giữ điều chỉnh Nếu trọng lượng của cấu kiện xấp
xỉ bằng trọng tải ở tầm với tương ứng của máy trục và độ an toàn của thanh bằng cách cẩunhấc thử trước lên độ cao thấp nếu thấy an toàn mới cho phép cẩu
- Khi cẩu chuyển cấm tuyệt đối người bám vào hoặc ngồi, đứng trên cấu kiện, cũngnhư cấm gá đặt bất kỳ vật gì ở trên đó nếu không được buộc giữ chắc chắn
- Trong thời gian cẩu lắp cấu kiện khu vực nguy hiểm phải được rào ngăn và có tínhiệu biển báo đề phòng Cấm mọi người đứng ở tầm dưới mà ở tầng trên đang tiến hành lắpghép (trong mọi phân đoạn), cũng như ở trong khu vực di chuyển cấu kiện bằng máy trục
- Cấm để cấu kiện lắp ghép treo lơ lửng trên không lúc nghỉ việc
- Phòng ngừa cấu kiện đổ rơi trong lúc hạ đặt và điều chỉnh Khi lắp đặt, chỉ khi nào cấukiện đã hạ xuống thấp các mốc đặt không quá 30 cm công nhân mới được đến ngần để đón,đặt điều chỉnh vào vị trí thiết kế
- Để đề phòng bị đổ, rơi trong lúc điều chỉnh và cố định cấu kiện vào vị trí thiết kế phảichú ý những vấn đề sau: Chỉ được tháo móc cẩu của máy trục khỏi cấu kiện khi đã lắp đặtxong, sau khi chúng đã được cố định chắc chắn
Trang 28- Sau khi cấu kiện đã tháo khỏi móc cẩu, cấm tiến hành bất kỳ một sự dịch chuyển nàonữa
- Để cố định tạm thời các cấu kiện đã đặt vào vị trí thiết kế phải dùng các công cụ cốđịnh tạm phù hợp cho mỗi loại
V/ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP:
1/ Chế độ báo cáo:
1.1 Phân kỳ báo cáo: Chế độ báo cáo của Đoàn giám sát được thực hiện sau kết thúc tuần,
tháng thi công và khi đã kết thúc giai đoạn thi công (ngoài ra nếu có vấn đề đặc biệt sẽ báocáo Chủ đầu tư bằng văn bản):
- Giai đoạn hoàn thành phần cọc thí nghiệm
- Sự cố công trình xây dựng (nếu có)
1.2/ Nơi nhận báo cáo: Chủ đầu tư, Công ty PCIC sẽ nhận được các báo cáo theo định kỳ
như đã nêu ở mục trên
2/ Tổ chức các cuộc họp:
- Quy định tổ chức: Tất cả các cuộc họp liên quan đến công trình đều do Chủ đầu tư tổ
chức, Đoàn giám sát cùng các Nhà thầu tham dự và cho ý kiến Nội dung cuộc họp được lậpthành biên bản và các bên tham gia ký
- Định kỳ tổ chức: Theo định kỳ hàng tuần, Chủ đầu tư sẽ họp với đoàn giám sát và
các Nhà thầu tham gia thi công xây dựng công trình
- Thành phần tham dự các cuộc họp: Được quy định cụ thể đối với từng nhà thầu.
- Ngoài ra theo yêu cầu của Chủ đầu tư trong các trường hợp đặc biệt sẽ tổ chức riêng
và được thông báo trước ít nhất 02 ngày bằng giấy mời Thành phần, thời gian, địa điểm cụthể theo giấy mời
- Địa điểm tổ chức: Các cuộc họp được tổ chức tại công trường là chính, Chủ đầu tư
có thể tổ chức tại một nơi khác và sẽ được thông báo cụ thể cho nhà thầu
VI/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
1/ Nguyên tắc chung:
- Đề cương giám sát hạng mục phần ngầm sau khi được phê duyệt, sẽ là tài liệu pháp
lý để tổ chức thực hiện công tác giám sát tại công trình
- Công ty PCIC sẽ thành lập Đoàn tư vấn giám sát để thực hiện việc giám sát thi côngxây dựng bằng quyết định và thông báo tới Chủ đầu tư và nhà thầu
- Nhân sự của Đoàn giám sát sẽ được điều chỉnh phù hợp với tiến độ thi công vàthông báo cho các nhà thầu biết để liên hệ, làm việc
Trang 292/ Quan hệ của Đoàn giám sát với các nhà thầu:
- Tại văn phòng: Bố trí một đội ngũ các kỹ sư làm việc tại văn phòng (tại Trung tấm
Tư vấn QLDA1 - Công ty PCIC), để giải quyết các công việc có liên quan, chịu trách nhiệmliên hệ trao đổi công việc với các Phòng, Ban chuyên môn của nhà thầu
- Tại công trường: Đoàn tư vấn giám sát tại hiện trường có trách nhiệm quan hệ vớicác Nhà thầu trong mọi công việc thuộc lĩnh vực giám sát thi công xây dựng công trình Khicần thiết các quan hệ này được xây dựng thành một bản điều lệ hoặc nội quy riêng để cácbên cùng thực hiện
3/ Phân công trách nhiệm:
- Biên bản bàn giao hồ sơ tài liệu: Các thành viên Đoàn tư vấn GS thực hiện
- Biên bản bàn giao mặt bằng, tim, mốc, và các biên bản thuộc công việc chuẩn bịkhởi công công trình: Trưởng đoàn tư vấn GS thực hiện
- Biên bản nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi khi sử dụng,công việc xây dựng lắp đặi tĩnh thiết bị: Thành viên giám sát thực hiện
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi côngxây dựng…: Trưởng đoàn tư vấn giám sát thực hiện
- Các thư thông báo kỹ thuật và các văn bản công trường khác: Trưởng đoàn tư vấngiám sát thực hiện
- Báo cáo định kỳ của Tư vấn giám sát: Trưởng đoàn giám sát thực hiện
- Báo cáo hoàn thành hạng mục công trình: Trưởng đoàn giám sát thực hiện lập báocáo trình Tổng Giám đốc hoặc Phó tổng giám đốc PCIC ký
- Các báo cáo không định kỳ khác theo yêu cầu: Trưởng Đoàn giám sát thực hiện
- Báo cáo sự cố công trình (nếu có) do Trưởng Đoàn tư vấn giám sát ký
4/ Mô hình tổ chức Đoàn giám sát:
Công ty PCIC thành lập Đoàn giám sát gồm các cán bộ tại Trung tâm TVQLDA1:+ Trưởng Đoàn tư vấn giám sát: Phó giám đốc Trung tâm
+ Tổ trưởng giám sát hiện trường: Chuyên viên - KSXD
+ Các cán bộ giám sát chuyên ngành: Bố trí đủ theo tiến độ thi công
Thành phần, chức năng, nhiệm vụ và nhiệm vụ của từng thành viên Đoàn tư vấngiám sát sẽ được quy định cụ thể, đã thông báo tới các nhà thầu để liên hệ và phối hợp thựchiện
Trang 30+ Ngoài ra Công ty PCIC sẽ bố trí một số kỹ sư làm công tác dự bị, có thể thay thếkhi cần thiết và sẽ bố trí kịp thời.
+ Trưởng đoàn tư vấn GS chịu trách nhiệm thực hiện công việc giám sát theo đúngcác quy định của Pháp luật hiện hành về giám sát, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc,Phó tổng giám đốc PCIC phụ trách dự án về mọi hành vi của mình trên công trường, đề xuấtđiều động, bổ sung các thành viên trong Đoàn tư vấn GS theo tiến độ thi công nhằm bảođảm chất lượng công trình và chất lượng công tác giám sát
+ Thành viên Đoàn tư vấn GS chịu trách nhiệm thực hiện công việc giám sát theođúng các quy định của Pháp luật hiện hành về giám sát thi công xây dựng công trình Chịu
sự phân công công việc và điều động của Trưởng đoàn tư vấn giám sát
- Sơ đồ tổ chức Đoàn giám sát tại hiện trường:
PHẦN THỨ BA GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC THÍ NGHIỆM I/ GIÁM SÁT CHUNG CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG, CỐT THÉP:
Giám sátATLĐ, PCCN, VSMT
Giám sátHoàn công, thanh toánGiám sát
Kết cấu
Trang 311/ Yêu cầu về vật liệu cung ứng.
- Nhà thầu thi công cần thực hiện cung ứng vật tư, vật liệu theo đúng chủng loạitrong thiết kế đã được duyệt, các tiêu chuẩn hiện hành
- Căn cứ vị trí xây dựng công trình, đảm bảo cung ứng đủ vật tư, chúng tôi chọn cácphương án giám sát như sau:
+ Đối với nguồn bê tông thương phẩm: Kiểm tra năng lực trạm trộn cung cấp; Kiểmtra vật liệu tại trạm trộn cung cấp; Lấy mẫu vật liệu bao gồm cát, đá, xi măng, phụ gia, …mang đi thí nghiệm Sau khi kết quả thí nghiệm các vật liệu lấy tại trạm trộn đạt yêu cầu, lấycác loại vật liệu tại trạm cung cấp gửi đơn vị có chức năng thiết kế cấp phối bê tông Khitrạm trộn cung cấp bê tông, Gíam sát kiểm tra đột xuất công tác sản xuất bê tông tại trạm,lấy mẫu bê tông tại hiện trường để thí nghiệm R3, R7, R28 (tùy theo yêu cầu của tiến độ vàbiện pháp thi công)
+ Đối với cốt thép: Đối với cấu kiện được gia công thép tại các vị trí xa công trìnhsau đó vận chuyển về công trình, Đoàn giám sát sẽ kiểm tra bãi thi công thép và lấy mẫu tạibãi gia công để mang đi thí nghiệm Nếu cốt thép được vận chuyển đến công trình sau đógia công tại chỗ thì Đoàn giám sát lấy mẫu các lô này mang đi thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lýtrước khi sử dụng
- Tuỳ thuộc điều kiện mặt bằng nên số lượng vật liệu trước khi đưa về công trình đềuđược đệ trình mẫu mã, kiểm định của đơn vị độc lập
- Khi thay đổi mẫu vật tư, hoặc những vật tư để lâu ngày sẽ tiến hành thử nghiệm lại
- Kiểm định chất lượng vật tư, thiết kế cấp phối vữa bê tông tại nơi có đủ thẩm quyền
và chức năng được cấp giấy phép của Nhà nước
- Biện pháp vận chuyển, tập kết bảo quản vật liệu phải được đảm bảo theo quy định
2/ Quản lý chất lượng và nghiệm thu:
a/ Quản lý chất lượng:
- Đoàn tư vấn Giám sát sẽ thực hiện quản lý chất lượng xây lắp theo qui định quản lýchất lượng công trình xây dựng hiện hành: Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng; Nghị định 49/2008/NĐ-CP ngày18/4/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP;
- Giám sát thi công đúng bản vẽ thiết kế, biện pháp thi công đã được duyệt, khi gặpvướng mắc nhà thầu thi công phải báo đoàn giám sát để giải quyết kịp thời
- Tất cả các loại vật tư đưa vào xây dựng đều có mẫu mã, lý lịch, phiếu kiểm nghiệmđược Chủ đầu tư chấp thuận, được các bên nghiệm thu trước khi đưa vào sử dụng
b/ Công tác nghiệm thu
Trang 32- Các tiêu chuẩn áp dụng:
+ Tiêu chuẩn TCVN 371 - 2006: Tiêu chuẩn nghiệm thu chất lượng thi công côngtrình xây dựng
+ Tiêu chuẩn TCVN 326 - 2004: Thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi
+ Tiêu chuẩn TCVN 5640 - 91: Bàn giao công trình, hạng mục xây dựng
- Trong qua trình thi công, thường xuyên thực hiện công tác nghiệm thu trung giancác kết cấu quan trọng và từng phần việc đối với các đối tượng sau:
+ Công việc xây lắp hoàn thành
3/ Các yêu cầu cơ bản để thực hiện công tác giám sát:
Nhà thầu thi công phải có kế hoạch cung cấp vật liệu, kế hoạch lấy mẫu thí nghiệmtại các phòng LAS đáp ứng được yêu cầu của tiến độ đã được chấp thuận
b/ Đối với Bê tông:
*/ Vật liệu bê tông.
- Bê tông trước khi đưa vào sử dụng cho công trình phải có đầy đủ chứng chỉ về cát,
đá, xi măng, cấp phối, các đặc tính của phụ gia, đạt các yêu cầu về kỹ thuật và yêu cầu củathiết kế trình Đoàn tư vấn giám sát
Trang 33- Độ sụt của hỗn hợp bê tông phải được xác định phù hợp với điều kiện chế tạo hỗnhợp bê tông, phương tiện vận chuyển, thiết bị đầm, mức độ bố trí cốt thép trong kết cấu,kích thước kết cấu, tính chất công trình, điều kiện khí hậu.
- Cân đong từng thành phần vật liệu để pha trộn hỗn hợp bê tông theo cấp phối đãđược xác định thông qua một phòng thí nghiệm có chức năng
- Lập phiếu đổ bê tông cho từng đợt đổ bê tông ghi rõ ngày tháng thực hiện, cấp phốiqui định, khối lượng vật liệu cân đong cho mỗi mẻ trộn để tiện theo dõi và kiểm tra chấtlượng khi cần thiết Riêng thi công bằng bê tông thương phẩm thì phải có chứng nhận chấtlượng của nhà máy sản xuất bê tông
- Đơn vị thi công phải trình Chủ đầu tư và Đoàn tư vấn giám sát các trạm bê tôngthương phẩm sẽ sử dụng, trong đó phải có đủ hồ sơ của trạm trộn gồm:
+ Hồ sơ năng lực của trạm trộn
+ Giấy kiểm định của trạm trộn
+ Giấy phép đăng ký kinh doanh
+ Phiếu thí nghiệm thiết kế thành phần cấp phối của bê tông với mỗi loại mác bêtông dùng cho công trình
+ Chứng chỉ thí nghiệm của các thí nghiệm viên thử độ sụt, lấy mẫu bê tông tại hiệntrường
+ Các phiếu thí nghiệm cát, đá, xi măng
+ Các đặc tính của phụ gia
+ Yêu cầu kỹ thuật thi công công tác bê tông và bê tông cốt thép căn cứ theo TCVN
4453 - 1995 kết cấu bê tông và bê tông toàn khối Qui phạm thi công và nghiệm thu tiêu
Trang 34chuẩn Việt nam TCVN 5724 - 93 kết cấu bê tông và bê tông cốt thép: Điều kiện tối thiếu đểthi công và nghiệm thu.
- Đối với cốt thép cần có các chứng chỉ kèm theo và các mẫu thí nghiệm kiểm trakèm theo TCVN ISO 15630 "kim loại - phương pháp thử kéo" và "kim loại - phương phápthử uốn"
4/ Giám sát công tác cốt thép:
Tất cả các loại thép đưa vào sử dụng cho công trình đều có chứng chỉ chất lượngđảm bảo theo đúng thiết kế Cốt thép trước khi gia công cần phải đảm bảo:
- Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không vảy sắt và các lớp rỉ
- Các thanh thép bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác khôngvượt quá giới hạn cho phép
- Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng
- Các chủng loại thép không đúng kích thước, yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ đều khôngđược sử dụng
* Cắt và uốn thép: Sử dụng máy cắt và uốn cốt thép theo đúng thiết kế
* Hàn cốt thép: Các sai lệch cho phép đối với sản phẩm cốt thép và sai lệch cho phép đốivới mối hàn theo qui định tại bảng 5 và 6 của TCVN 4453 - 1995
* Nối buộc cốt thép: Không nối ở các vị trí chịu lực và chỗ uốn cong, trong một mặt ngangcủa tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối vớicốt thép tròn trơn và không quá 50% đối với cốt thép có gờ Chiều dài nối, phương pháp nốituân thủ theo chỉ định của thiết kế
* Vận chuyển và lắp dựng cốt thép:
- Vận chuyển cốt thép cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Không làm hư hỏng, biến dạng sản phẩm
+ Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lượng để tránhnhầm lẫn khi sử dụng
+ Các khung, lưới cốt thép nên có biện pháp phân chia thành từng bộ phận nhỏ phùhợp với phương tiện vận chuyển
- Lắp dựng cốt thép cần thoả mãn các yêu cầu sau:
+ Bộ phận lắp dựng trước không gây trở ngại cho bộ phận lắp sau
+ Có biện pháp ổn định cốt thép trong quá trình đổ bê tông
Trang 35+ Các con kê đặt tại vị trí thích hợp, tuỳ theo mật độ cốt thép nhưng không lớn hơn1m có 1 điểm kê Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và bằng các loại vậtliệu không ăn mòn cốt thép cho phép đối với cốt thép đã lắp dựng theo các qui định tại bảng
9 của TCVN 4453 - 1995
* Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép:
- Kiểm tra cốt thép gồm các phần việc sau:
+ Sự phù hợp của các loại cốt thép so với thiết kế
+ Công tác gia công cốt thép, phương pháp cắt uốn và làm sạch cốt thép trước khi giacông
+ Công tác hàn: Bậc thợ, thiết bị, que hàn, công nghệ hàn và thiết bị hàn
+ Sự phù hợp về việc thay đổi cốt thép so với thiết kế
+ Vận chuyển và lắp dựng cốt thép
+ Trình tự kiểm tra theo qui định tại bảng 10 TCVN 4453 - 1995
- Nghiệm thu cốt thép phải bao gồm các hồ sơ sau:
+ Các bản vẽ thiết kế có ghi đầy đủ sự thay đổi về cốt thép trong quá trình thi công
và biên bản về quyết định thay đổi
+ Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng thép, mối hàn, gia công cốt thép
+ Các biên bản về việc thay đổi cốt thép trên công trường so với thiết kế
+ Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia công và nghiệm thu cốt thép + Nhật ký thi công
5/ Giám sát công tác bê tông:
- Thiết kế cấp phối bê tông:
+ Phải thiết kế cấp phối bê tông (tính toán và đúc mẫu) đúng mác theo thiết kế
+ Độ sụt và độ cứng của hỗn hợp bê tông tuỳ thuộc vào kiến trúc công trình, hàmlượng thép, phương pháp vận chuyển, thời tiết
+ Độ sụt (mm) và độ cứng (S) của hỗn hợp bê tông tại vị trí đổ như sau: Bê tông cọcnhồi có độ sụt là 18 + 2 (cm)
+ Thành phần bê tông được hiệu chỉnh tại hiện trường theo nguyên tắc không thay đổi
tỷ lệ N/XM của thành phần bê tông đã thiết kế
- Vận chuyển hỗn hợp bê tông:
Trang 36+ Việc vận chuyển bê tông thương phẩm sử dụng xe chở chuyên dùng, đảm bảo cho bêtông không bị phân tầng, mất nước xi măng Thiết bị sử dụng, nhân lực bố trí phù hợp vớikhối lượng, tốc độ đổ và dầm bê tông
+ Thời gian cho phép lưu hỗn hợp trong quá trình vận chuyển cần xác định bằng thínghiệm Khi không có các số liệu thí nghiệm có thể tham khảo các số liệu sau:
Thời gian lưu hỗn hợp trên phương tiện vận chuyển khi nhiệt độ >300 c là 30 phút
Thời gian lưu hỗn hợp trên phương tiện vận chuyển khi t0 từ 20 300c là 45 phút
Thời gian lưu hỗn hợp trên phương tiện vận chuyển khi t0 từ 10 200c là 60 phút
Thời gian lưu hỗn hợp trên phương tiện vận chuyển khi t0 từ 5 100c là 90 phút
- Đổ và đầm bê tông: Việc đổ bê tông phải đảm bảo không làm sai lệch vị trí cốt thép,cốp pha, và chiều dầy lớp bê tông bảo vệ cốt thép
- Kiểm tra và nghiệm thu bê tông:
Kiểm tra bê tông:
+ Kiểm tra chất lượng bê tông là công tác tổng hợp tất cả các công tác từ cốp pha, đàgiáo, cốt thép, vật liệu để sản xuất bê tông, chế tạo hỗn hợp bê tông, độ sụt khi đổ bê tông,dung sai các kết cấu công trình
+ Các mẫu bê tông xác định cường độ bê tông cùng lúc, cùng chỗ, kích thước viên mẫu
là 150 mm x 150 mm x150 mm Số tổ mẫu lấy theo quy định:
Mỗi cấu kiện không được lấy ít hơn 3 tổ mẫu, 01 tổ thí nghiệm kiểm tra khi đạt
7 ngày (tính từ ngày đúc mẫu), 01 tổ thí nghiệm khi đạt 28 ngày, 01 tổ lưu mẫu
Cường độ bê tông công trình sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày bằng ép mẫu tạihiện trường được coi là đạt yêu cầu khi giá trị trung bình từng tổ mẫu khôngnhỏ hơn mác thiết kế và không có một mẫu nào trong các tổ mẫu có cường độdưới 85 % mác thiết kế và được Nhà thầu thí nghiệm xác nhận
Nghiệm thu bê tông: Công tác nghiệm thu tiến hành tại hiện trường có đầy đủ các hồ
sơ sau:
Chất lượng công tác cốt thép (biên bản nghiệm thu trước khi đổ bê tông)
Chất lượng bê tông (kết quả mẫu)
Kích thước, hình dáng, vị trí, các chi tiết đặt sẵn, so với thiết kế
Bản vẽ hoàn cấu kiện, hạng mục
Bản vẽ thi công có ghi đủ các thay đổi trong thi công
Các văn bản cho phép thay đổi các chi tiết, bộ phận trong thiết kế
Trang 37 Các kết quả kiểm tra cường độ bê tông và các loại vật liệu khác.
Các biên bản nghiệm thu công việc các bộ phận
Nhật ký thi công công trình
Các yêu cầu kiểm tra chất lượng công tác bê tông được tóm tắt như bảng dưới đây:
ĐT kiểm tra PP kiểm tra Yêu cầu đạt Tần suất kiểm tra
Phù hợp với TCVN hiện hành
Theo cách kiểm tra tại hiện trường
Cốt liệu
Xác định độ bền thành phần hạt và độ bền của cốt liệu theo tiêu chuẩn hiện hành
Phù hợp với TCVN hiện hành cốt liệu.
Khi có nghi ngờ Khi thay đổi cốt liệu.
Khi không dùng nước sinh hoạt công cộng
Khi có nghi ngờ Khi thay đổi nguồn nước
2 Thiết bị thi công
Máy trộn đơn chiếc
Các thông số kỹ thuật
Không có sự cố khi vận hành
Kiểm tra lý lịch máy
Hệ thống trạm trộn
Thiết bị cân đong xi
măng Các thông số kỹ thuật
Các thông số kỹ thuật
Có độ chính xác theo qui định
Kiểm tra lý lịch máy
Thiết bị cân đong cốt
liệu
Thiết bị cân đong
phụ gia và chất độn
Có độ chính xác theo qui định
Kiểm tra lý lịch máy
Thiết bị và dụng cụ
cân đong nước
Các thông số kỹ thuật Có độ chính xác theo
qui định
Kiểm tra lý lịch dụng cụ.
Trang 38Thiết bị và dụng cụ
lấy mẫu thí nghiệm Bằng các phương tiện
kiểm tra thích hợp
Đảm bảo độ chính xác theo qui định
Kiểm tra lý lịch dụng cụ, thiết bị
Kiểm tra lý lịch thiết bị
3 Bê tông trộn sẵn (Bê tông thương phẩm )
Hỗn hợp bê tông Xem phiếu giao hàng Chất lượng theo đơn đặt
Cường độ nén Thử mẫu theo TCVN hiện
Theo yêu cầu kỹ thuật
Cường độ kéo khi uốn Thử mẫu theo TCVN
hiện hành So với yêu cầu
Khi cần thiết Theo hợp đồng
4 Quá trình trộn, tạo hình và bảo dưỡng bê tông.
Lần trộn đầu tiên sau đó theo định kỳ
Qui trình trộn Đo lường vật liệu
Thời gian trộn
Đảm bảo độ chính xác qui định
Đảm bảo thời gian trộn
Mỗi lần vận chuyển
Vận chuyển hỗn hợp Đánh giá độ sụt và độ
đồng nhất
Không bị phân tầng Đảm bảo độ sụt Mỗi lần vận chuyển
Đổ bê tông Bằng mắt thường Đúng kỹ thuật Mỗi lần đổ bê tông
Đầm bê tông Bằng mắt thường Đầm chặt Mỗi lần đầm
Thời gian đầm Đủ thời gian Bảo dưỡng bê tông Bằng mắt thường Theo TCVN hiện hành Mỗi kết cấu
Tháo dỡ cốp pha Đủ thời gian lưu giữ Phù hợp với kỹ thuật Mỗi kết cấu
Phát hiện khuyết tật Bằng mắt thường Nêu giải pháp sửa chữa Mỗi kết cấu
5 Bê tông đã đông cứng
Bề mặt bê tông Bằng mắt thường Không có khuyết tật Mỗi kết cấu
Độ đồng nhất Theo TCVN hiện hành Xác định độ đồng nhất
thực tế
Mỗi kết cấu
Trang 39Cường độ nén
Súng bật nảy và siêu âm So với yêu cầu Khi có nghi ngờ
Khi thử mẫu không đạt
Số lượng mẫu không đủ theo qui định
Khoan lấy mẫu Cường độ thực tế
Kích thước hình học Phương tiện đo thích hợp Đảm bảo trong dung sai Khi có nghi ngờ
II/ GIÁM SÁT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI.
1/ Giám sát công tác chuẩn bị:
Trước khi cho phép tiến hành thi công cọc khoan nhồi Đoàn tư vấn giám sát thực hiệncác công tác sau:
- Tập hợp đủ các tài liệu kỹ thuật về kết quả khoan khảo sát địa chất, thiết kế, quy trìnhcông nghệ, đặc biệt cần có kết quả quan trắc mực nước ngầm khu vực thi công
- Kiểm tra chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, chính xác các vị trí tim mốc, hệ trục củacông trình, đường vào và vị trí đặt các thiết bị cơ sở và khu vực gia công thép, kho, bãi vàcông trình phụ trợ
- Duyệt quy trình kỹ thuật, biện pháp thi công do đơn vị thi công lập theo các phươngtiện thiết bị sẵn đã được nêu trong hồ sơ đấu thầu của Nhà thầu thi công đã được BanQLDA chấp thuận nhằm đảm bảo các yêu cầu của hồ sơ thiết kế
- Duyệt kế hoạch thi công chi tiết, quy định rõ thời gian cho các bước công tác và sơ
đồ dịch chuyển máy trên hiện trường
- Kiểm tra công tác chuẩn bị các biểu bảng theo dõi quá trình thi công
- Kiểm tra sự đầy đủ và đúng yêu cầu các loại vật tư theo quy định và các thiết bị thínghiệm kiểm tra độ sụt của bê tông, dung dịch bentonit, độ sâu cọc, dung dịch bentonitphải đảm bảo đủ khối lượng cho công tác thi công và đạt yêu cầu (yêu cầu cho dung dịchbentonit trước khi thi công)
2/ Giám sát công tác định vị hố khoan:
Hố khoan và tim cọc được định vị trong quá trình hạ ống chống Tim cọc được xácđịnh bằng hai tim cọc kiểm tra trục A và trục B vuông góc với nhau và đều cách tim cọcmột khoảng cách bằng nhau
3/ Giám sát công tác hạ ống chống (Casing):
Ống chống tạm thời không được ngắn hơn 6m dùng để bảo vệ thành hố khoan ở phầnđầu cọc, tránh mọi hiện tượng sập lở đất bề mặt và đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quátrình thi công Ống chống phải đặt thẳng đứng và được kiểm tra bằng 2 máy trắc đạc Vị trí
Trang 40ống chống, độ thẳng đứng của ống chống phải được Đoàn tư vấn GS kiểm tra và nghiệmthu
4./ Kiểm tra đường ống dẫn bentonit:
Trước khi công tác khoan cọc bắt đầu Đoàn tư vấn GS kiểm tra đường ống dẫnbentonit và hố đào cạnh cọc để chứa bentonit thu hồi Kiểm tra đường ống cấp và thu hồibentonit qua thùng chứa và qua máy sàng cát
5./ Giám sát công tác công tác khoan:
- Cần điều chỉnh bộ nằm ngang của máy khoan và độ thẳng đứng của cần khoan
- Bentonit được phun vào lỗ cọc khi khoan đạt độ sâu 4 - 5m Betonit phải đảm bảocác yêu cầu kỹ thuật và được thử trong quá trình thi công theo yêu cầu Mực dung dịchkhoan trong lỗ phải cao hơn 1,25m so với cao độ mực nước ngầm bên ngoài hố khoan.Dung dịch bentonite trào ra từ hố khoan có thể được thu hồi và lọc để sử dụng lại
- Mùn khoan và dung dịch bentonit lẫn đất phải được vận chuyển ngay ra khỏi vị trí
hố khoan để tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng hố khoan
- Trong bất cứ trường hợp nào cũng không được bơm từ hố khoan trừ trường hợp ốngchống được tiếp tục đặt sâu và vách hố khoan là ổn định
- Hố khoan được kiểm tra về độ sâu độ thẳng đứng và đường kính cũng như tìnhtrạng thành vách theo yêu cầu của Đoàn giám sát căn cứ vào TCVN 326 - 2004
- Bentonit t i hi n trại hiện trường phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau: ện trường phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau: ường phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:ng ph i ản đảnm b o các yêu c u k thu t sau:ản ầu kỹ thuật sau: ỹ thuật cơ bản ật cơ bản
6/ Giám sát công tác hạ lồng thép, ống siêu âm:
- Lồng thép và ống siêu âm được nghiệm thu trước khi hạ xuống hố khoan
- Lồng cốt thép được hàn chắc chắn và có số mối nối thép chủ là tối thiểu Con lăn bêtông được sử dụng để đảm bảo chiều dầy lớp bê tông bảo vệ cốt thép
- Cần có biện pháp kỹ thuật để tránh cốt thép bị tụt hoặc bị đẩy trồi lồng thép
- Cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu về cường độ và kích thước theo như bản vẽ thiếtkế
7/ Giám sát công tác thổi rửa đáy hố khoan: