1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NÔNG SẢN CỦA EU - KHẢ NĂNG XÂM NHẬP CỦA VIỆT NAM.doc

43 1,9K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 336 KB

Nội dung

CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NÔNG SẢN CỦA EU - KHẢ NĂNG XÂM NHẬP CỦA VIỆT NAM

Trang 1

CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NÔNG SẢN CỦA EU KHẢ NĂNG XÂM NHẬP CỦA VIỆT NAM

-Giảng Viên hướng dẫn:

Trang 2

Lời nói đầu

Tham gia vào thương mại quốc tế là một hoạt động quan trọng trong quan hệkinh tế đối ngoại của mỗi nước.Thương mại quốc tế ngay từ xa xưa đã đượcchúng minh là đem lại lợi ích cho tất cả các quốc gia Tuy nhiên không phảitất cả các ngành các mặt hàng mà các nước đem ra trao đổi buôn bán vớinhau đều đem lại lợi ích cho quốc gia đó.Mỗi quốc gia chỉ có lợi thế so sánh

ở một hoặc một số mặt hàng nhất định Hơn nữa khi gia nhập sân chơi chungcác nước buộc phải mở cửa của mình cho các nước khác,Vậy thì vấn đề đặt

ra là nhứng mặt hàng mà quốc gia đó không có lợi thế cạnh tranh thì chắcchắn sẽ bị ảnh hưởng.Vì thế mà mỗi quốc gia tuỳ thuộc vào điều kiện và tìnhhình cụ thể của nước mình để có những chính sách quản lí hoạt đọng thươngmại quốc tế cho hợp lí

Với Eu thì ngành nông nghiệp là một ngành cần được bảo hộ chặt chẽ vìnhiều lí do Song đây lại là một thị trường rộng lớn có nhu cầu rất phongphú và đa dạng về hàng hoá nói chung và hàng nông sản nói riêng Trong đề

án phát triển xuất khẩu 2006-2010, nước ta cũng đã xác địn Eu là một trongnhững thị trường xuất khẩu quan trọng , đặc biệt là vớim hóm hàng nôngsản Vì trong khi thị trường châu á chưa có khả năng thay đổi đột biến, thịtrường Hoa kỳ mới bắt đầu xâm nhập, thị trường Nga đang trong quá trìnhphục hồi, htị trường Mỹ la tinh và châu Phi vẫn còn ở dạng tiềm năng thì rõràng Eu là sự kựa chọn hợp lí.Hơn nữa một số nước Đông âu mà chúng ta đã

có quan hệ khá tốt trước đây hiệ nay cũng đã là thành viên của Eu, đều nàycàng tạo nhiều thuận lợi cho chúng ta đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trườngnày

Tuy vậy Eu lại là thị trường khó tính và cực kỳ khó xâm nhập, không chỉ vì

sự cạnh tranh gay gắt với các nước xuất khẩu khác mà còn vì thị hiếu tiêudùng khắt khe, kênh phân phối phức tạp, và đặc biệt là có chính sách bảo hộrất chặt chẽ đối với nông sản nhập khẩu , không chie trợ cấp lớn cho nôngnghiệp mà cồn có rất nhiều quy định ngặt nghèo

Trong khi đó nông sản Việt nam lại có rất nhiều lợi thế, sản lượng dồi dào,

đa dạng.Tuy vậy chất lượng nông sản và các yếu tố khác như bao bì mẫu

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 2

Trang 3

mã còn thấp kém Vậy để có thể đạt được mục tiêu xuất khẩu nông sản vào

Eu tù 2006-2010 đạt tăng trưởng bình quân 18,9% và đến năm 2010 là 22%thì chúng ta phải làm gì?

Xuất phát từ những suy nghĩ trên nhóm tiểu luận xin được tìm hiểu về đềtài:"CHÍNH SÁCH BẢO HỘ HÀNG NÔNG SẢN CỦA EU_KHẢ NĂNGXÂM NHẬP CỦA VIỆT NAM" Vói mục đích tìm hiểu kĩ hơn về vấn đềnày, đánh giá khả năng của chúng ta đồng thời gợi ra hướng cho nông sảnViệt Nam trong thời gian tới

Kết cấu tiểu luận gồm 2 phần

phần 1:tìm hiểu về chính sách bảo hộ hàng nông sản của Eu

phần 2: đánh giá khả nâưng xâm nhập vào thị trường này của nông sản Việtnam

Do rất nhiêu nguyên nhân nên mặc dù đã nỗ lực cố gáng hết sức song tiểuluận chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô cùng các bạnxem xét góp ý và chỉnh sửa để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn.Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô VŨ THỊ HIỀN và thầy ĐỖNGỌC KIÊN đã giúp đỡ chúng em rất nhiều để chúng em hoàn thành bàitiểu luận này

Chúng em xin trân thành cảm ơn!

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 3

Trang 4

Mục lục

I )Chính sách bảo hộ hàng nông sản của EU_Ảnh hưởng của nó với ViệtNam

1)vì sao Eu phải bảo hộ hàng nông sản

2) Chính sách bảo hộ nông sản của EU:

2.1) Đặc điểm chung

2.2)Nội dung các chính sách

2.2.1 Thuế quan

2.2.2 Phi thuế quan

a)Trợ cấp Nông nghiệp

b)Cấm nhập khẩu

c)Hạn ngạch thuế quan

d) Cấp giấy phép nhập khẩu

e) Chứng chỉ kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificates):

3).Ảnh hưởng của chính sách bảo hộ hàng nông sản của EU đối với xuấtkhẩu nông sản của Việt Nam

3.1 Ảnh hưởng chung

3.2 Ảnh hưởng đến một số mặt hàng cụ thể

II) Khả năng xâm nhập của nông sản Việt Nam

1)Đánh giá khả năng xâm nhập của nông sản Việt Nam vào thị trường EU

1.1.Mối quan hệ Việt Nam – EU

1.2)Trên phương diện doanh nghiệp/ngành trong hoạt động xuất khẩu Việt Nam

1.3)Phương diện sản phẩm

2) Giải pháp xâm nhập

2.1)Nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam

2.2)Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam

a) Những đặc điểm của thị trường EU

b) Những giải pháp thâm nhập thị trường EU từ phía doanh nghiệp

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 4

Trang 5

Như vậy,hiện EU có 27 nước thành viên gồm: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà lan,Lúc- xăm-bua, Anh, Ailen, Đan mạch, Hylạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha,

Áo, Thuỵ điển và Phần lan, Séc, Hungaria, Ba lan, Slovakia, Slovenia, Litva,Latvia, Estonia, Malta, Síp, Bungari và Rumani

E.U là một khu vực thương mại đơn lớn nhất thế giới Hiện nay E.U chiếmkhoảng 40% xuất nhập khẩu hàng hoá (bao gồm cả thương mại giữa cácthành viên E.U) của toàn thế giới Chỉ riêng thương mại giữa các thành viênE.U chiếm khoảng ¼ tổng xuất khẩu hàng hoá trên toàn thế giới Trong khi

đó NAFTA chiếm khoảng 23% tổng nhập khẩu và khoảng 19% tổng xuấtkhẩu toàn thế giới Nếu không tính thương mại giữa các quốc gia thành viênthì E.U chỉ dứng sau Hoa Kỳ về tổng nhập khẩu

I )Chính sách bảo hộ hàng nông sản của EU - Ảnh hưởng của nó với ViệtNam

1) Tại sao Eu phải bảo hộ hàng nông sản

Nông nghiệp là ngành phản ánh bản sắc quốc gia và yếu tố chính trị.Làngành có vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh quốc gia, cân bằng nền

kinh tế.

Hiện nay, trong EU chỉ có trên 10 triệu người làm việc trong lĩnh vực nôngnghiệp và trên 40% diện tích của 25 nước thành viên trong khối được sửdụng để sản xuất nông nghiệp(tính đến 2005) Nên ngoài mục đíchbảo hộngành nông nghiệp trong nước, đảm bảo cân đối cho nền kinh tế còn để đảmbảo công ăn việc làm cho một bộ phận lao động trong nước.Bởi nông sảnvốn là ưu thế của các nước đang phát triển, nếu không bảo hộ thì ngay lậptức cơn lốc hang nông sản từ các nước này sẽ tràn ngập thị trường trongnước Ngành nông nghiệp nội địa sẽ tê liệt.Một bộ phận lao động sẽ thấtnghiệp, làm tăng gánh năng trợ cấp thất nghiệp cho chính phủ

Với Eu có lẽ bảo hộ còn thêm một mục đích nữa là nâng cao chất lượnghàng nhập khẩu đẻ bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng

Kết quả là Eu đã có một chính sách bảo hộ hàng nông sản vào loại khắt khenhất thế giới

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 5

Trang 6

2) Chính sách bảo hộ nông sản của EU:

2.1) Đặc điểm chung

Nét đặc trưng trong chính sách Thương mại của EU là bảo hộ nông nghiệp,bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khoẻ của người tiêu dùng.EU dùng trợ cấpsản phẩm nông nghiệp trong khối, đánh thuế cao và áp dụng hạn ngạch đốivới một số nông sản nhập khẩu ( gạo, đường, muối ); yêu cầu xuất xứ, tiêuchuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm luôn được thực hiện một cách nghiêmngặt.Quá trình tự do hoá Thương mại, hàng rào phi thuế quan (Quota) sẽ bịbãi bỏ, thuế quan bị giảm Nhưng xuất khẩu vào EU không dễ dàng hơntrước vì những quy định và yêu cầu về an toàn, sức khoẻ, môi trường và chấtlượng

Trong quá khứ, chính sách Thương Mại của EU tập trung vào bảo hộ nềnsản xuất của EU thì hiện này những chính sách thương mại đó lại nhằm bảo

vệ cho môi trường và người tiêu dùng nhiều hơn Đây là điểm thay đổi trongchính sách thương mại của EU nói riêng và của tất cả các quốc gia nóichung Vì vậy xu hướng chung là: giảm thuế và tăng các biện pháp phi thuếquan

Tất cả các nước thành viên EU áp dụng chính sách ngoại thương chung đốivới ngoại khối Chính sách này được xây dựng dựa trên các nguyên tắckhông phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng.Các biện pháp được áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạnngạch, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu

Hơn nữa EU xác định nông nghiệp là lĩnh vực nhạy cảm, nên từ lâu đây làlĩnh vực có truyền thống được bảo hộ chặt chẽ Khi kết nạp thêm 10 thànhviên mới vào năm 2004 EU dự kiến chi thêm cho lĩnh vực này 2,1 tỷ Eurotương đương 25% so với mức chi hiện nay, năm 2005 là 3,6 tỷ Euro tăng30%, năm 2006 là 3,9 tỷ Euro tăng 35% và đến năm 2013 sẽ là 100% so vớimức hỗ trợ hiện nay (Nguồn: TC Thương mại, số 13, 4/2004, tr 2 – 3.)CAP - Chính sách Nông nghiệp chung của Liên minh châu Âu- là một hệthống chi tiết với các mục tiêu sản xuất và cơ chế thương mại hoá nhằm tạokhuôn khổ cho hoạt động trao đổi thương mại nông sản giữa các nước trongnội bộ EU và giữa EU với thế giới bên ngoài(http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/index.aspx)

2.2)Nội dung các chính sách

Tham gia vào thương mại quốc tế nhìn chung mang lại lợi ích cho tất cả cácquốc gia Xong không phải tất cả các ngành kinh tế, các mặt hàng đều đượclợi, bởi mỗi quốc gia có một lợi thế nhất định về một ngành sản xuất nhấtđịnh Do đó để đảm bảo lợi ích quốc gia các nước đều sử dụng một hệ thốngcác công cụ để điều chỉnh hoạt động thương mại sao cho có lợi chomình.Một trong các công cụ đó là công cụ quản lí nhập khẩu.Mặc dù công

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 6

Trang 7

cụ quản lí nhập khẩu các nước rất khác nhau, phong phú về hình dạng , xong

có thể thấy rằng một trong những mục đích của công cụ này là ngăn cản xuấtkhẩu của các nước vào lãnh thổ nước mình, bảo hộ sản xuất trong nước.Tiếp cận vấn đề theo cách trên, bài tiểu luận xin được đưa ra các chính sáchsau

2.2.1 Thuế quan

EU áp dụng hệ thống thuế quan chung:

T imp =C CIF * T suất

CCIF: tiền hàng, cước phí, bảo hiểm

Tsuất: tuỳ vào loại hàng và xuất xứ

điểm then chốt của vấn đề nằm ở chỗ trợ cấp của các nước phát triển chongười nông dân nước họ và việc áp đặt thuế quan bị cấm đối với một số sảnphẩm lại là lợi ích xuất khẩu của các nước đang phát triển Các nước côngnghiệp hóa chiếm 88% tổng hỗ trợ trong nước Thuế quan đối với hàng nôngnghiệp trung bình tại các nước công nghiệp cao hơn từ hai đến bốn lần sovới thuế quan các mặt hàng chế tạo Ngoài ra, thuế đỉnh là 500% đối vớihàng nhập khẩu từ các nước đang phát triển Thuế quan cũng tăng theo mức

độ chế biến tạo ra một cơ cấu thuế quan leo thang hạn chế tiếp cận đối vớithị trường lương thực chế biến

Từ 01/01/2006 đến 31/12/2008, EU áp dụng GSP mới dành cho 143 nướcđộc lập, 36 nước và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam Hệ thống ưu đãithuế quan phổ cập mới này đơn giản hoá việc phân loại sản phẩm hàng hoá

từ loại là rất nhạy cảm, bán nhạy cảm và không nhạy cảm thành 2 loại là sảnphẩm không nhạy cảm và nhạy cảm Theo hệ thống mới này, sản phẩm nhạycảm (gồm rất nhiều sản phẩm nông nghiệp, dệt may, gang và thép) đượcgiảm một mức thuế chung là 3,5% đối với những sản phẩm tính thuế theo trịgiá (có một số ngoại lệ chủ yếu là hàng dệt may); và giảm 30% đối với sảnphẩm tính thuế đặc định so với mức thuế MFN Các sản phẩm không nhạycảm được miễn thuế hoàn toàn khi nhập khẩu vào EU

Mặt hàng nông sản thực phẩm chịu mức thuế cao hoặc thuế đặc biệt từ 0% –408.7% hiện nay mức thuế quan trung bình đánh vào hàng nông sản là: 18%

Hàng năm Ủy ban châu Âu sẽ đăng trên Công báo của Cộng đồng về biểuthuế quan hưởng theo Tối huệ quốc (MFN) đối với tất cả danh mục hàngnhập khẩu vào Cộng đồng

Thuế nhập khẩu được áp dụng cho tất cả các sản phẩm nhập khẩu đượcthống nhất áp dụng cho tất cả các nước thành viên EU Về cơ bản, biểu thuếquan được chia thành ba nhóm nước:

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 7

Trang 8

 Nhóm thứ nhất áp dụng đối với nhập khẩu từ các nước có thựchiện quy chế tối huệ quốc (MFN).

 Nhóm thứ hai là thuế quan ưu đãi, áp dụng đối với hàng nhậpkhẩu từ các nước đang phát triển được hưởng đơn thuần ưu đãiGSP của EU

 Nhóm thứ ba, được gọi là thuế quan đặc biệt, thực hiện đối vớihàng nhập khẩu từ một số nước đang phát triển được hưởng ưuđãi theo hiệp định song phương khác như cá nước trong cáchiệp định châu Âu, EC – ACP và các nước chậm phát triểnnhất

Ngoài ra, Thuế quan còn được áp dụng trong các biện pháp thương mại tạmthời như: Thuế nhằm bảo hộ các sản phẩm, thuế chống bán phá giá

-) Thuế nhằm bảo hộ các sản phẩm: trong chính sách nông nghiệp chung( CAP) được ban hành và thực thi để bảo hộ sản xuất thực phẩm nội địa Mặthàng nông sản cũng là đối tượng điều chỉnh đặc biệt các sản phẩm nôngnghiệp ôn đới Nếu giá nhập khẩu dưới giá khởi điểm tối thiếu, một mứcthuế bổ sung sẽ được đánh thêm vào thuế hải quan Mức thuế và giá khởiđiểm sẽ phụ thuộc vào lý do này

-) Thuế chống bán phá giá: ( Anti-dumping) Thuế chống bán phá giá được

áp dụng cho các sản phẩm nhập khẩu được bán ở EU với mức giá thấp hơn

so với mức giá được bán tại thị trường nước xuất khẩu khi các sản phẩmnhập khẩu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến một ngành nội địa của EU

-)Thuếthựcphẩm

Để bảo vệ sản xuất thực phẩm trong liên minh, EU ban hành Chính sáchnông nghiệp chung (CAP) Theo hệ thống CAP, nếu giá nhập khẩu thựcphẩm nhỏ hơn mức giá tối thiểu, thì sẽ bị đánh thuế thêm

Hệ thống giá này được áp dụng với các loại quả quanh năm như cà chua,dưa chuột, bí xanh và theo mùa như cam quýt, táo, mơ, atisô, anh đào, đào,mận và nho Hệ thống thuế nhập khẩu không có hiệu lực với rau quả ngoạilai

Liên minh châu Âu tham gia Vòng đàm phán Uruguay nhằm huỷ bỏ mứcthuế nhập khẩu nông sản trước kia của mình và thay bằng các công cụ thuếđược chấp nhận rộng rãi hơn Thuế nông sản gồm nhiều phần khác nhau,thuế theo mùa và dựa trên giá thời điểm nhập khẩu Các cơ quan thuế quan

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 8

Trang 9

thuộc Liên minh châu Âu quản lý nhập khẩu và thu thuế trên các mặt hàngnày

So với Eu hiện tại Hoa áp dụng mức thuế nhập khẩu nông sản thấp hơnnhiều Mức thuế quan trung bình đối với các sản phẩm nông nghiệp năm

2004 là 9,7%, mức này không đổi so với năm 2002(53 quản lá).Song đâycũng là một con số khá cao.Bên cạnh Mỹ và Eu, Nhật bản cũng là quốc giacũng có mức thuế đánh vào hàng nông sản cao Theo cơ cấu thuế nhập khẩutrung bình thì thuế đối với hàng nông sản có xu hướng tăng qua các năm, từ11,8% năm 1998 lên 17,5% năm 1999 và đến năm 2000 là 17%.[113;3] 2.2.2 Phi thuế quan

a Trợ cấp Nông nghiệp

Một trong những nguyên nhân làm thất bại vòng đàm phán Doha chinhs làvấn đề trợ cấp nông nghiệp Các cuộc đàm phán bế tắc là do bất đồng quanđiểm giữa các nứoc phát triển với các nước đang và kém phát triển Cácnước phát triển gây sức ép mở cửa thị trường đối với các nước đang pháttriển (như bãi bỏ hạn ngạch thuế quan, giảm thuế nhập khẩu…)thì các nướcnày lại duy trì hệ thống trợ cấp nông sản và các rào cản khắc nghiệt đối vớinông sản của nước mình Làm cho nôn sản vốn là mặt hàng xuất khẩu chủlực của các nước đang và kém phát triển không thể xâm nhập và thị trườngnày được Nên các nước này ra sức đòi các nước phát triển cắt giảm trợ cấpnông sản Nhưng liệu vấn đề này sẽ đi đến đâu?

WTO quy định, trợ cấp là "những lợi ích mà Chính phủ đem lại cho một đốitượng nhất định và có thể lượng hoá về mặt tài chính" Trong nông nghiệp,WTO phân chia trợ cấp thành hai nhóm chính là: Hỗ trợ trong nước và trợcấp xuất khẩu Hỗ trợ trong nước là những lợi ích được Chính phủ dành chomột hoặc một số đối tượng mà không trực tiếp gắn với hoạt động hay kếtquả xuất khẩu của đối tượng đó Trợ cấp xuất khẩu có thể hiểu một cách đơngiản là những lợi ích gắn với hoạt động hoặc kết quả xuất khẩu

( Nguồn: Bản tin Sản xuất và Thị trường, số 27 tuần từ 01/07 - 07/07/2005)

Theo ước tính, trong khi cả thế giới chi khoảng 300 tỷ USD cho hoạt độngtrợ cấp thì riêng 21 quốc gia phát triển đã chi khoảng 250 tỷ USD gấp hơn 6

lần viện trợ phát triển cho các nước nghèo Nhìn chung, tỷ lệ trợ cấp trung

bình theo GDP ở các nước đang phát triển thấp hơn nhiều so với các nướcphát triển

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 9

Trang 10

Hiện EU là khu vực trợ cấp xuất khẩu nông sản lớn nhất Năm 2004 trợ cấpsản xuất trong EU đã lên tới 133,4 triệu USD, tương đương với khoảng 33%doanh thu nông sản, so với mức 36% năm 2003 và 34% năm 2002.Trong đótheo thống kê của tổ chức farmsubsidy.org, các nông trại được hưởng số tiềntrợ cấp lớn nhất ở Châu Âu năm 2004 là:

- Tại Anh có Farmcare Limited nhận số tiền trợ cấp là 3.788.023 euro

- Tại Hà Lan có Maatschap JEn GJ Schouten nhận số tiền trợ cấp là 427.350euro

Còn trong năm 2005 thì

- Tại Thụy Điển có KC Ranch AB nhận số tiền trợ cấp là 987.004 euro

- Tại Đan Mạch có Bregentved Godskontor nhận số tiền trợ cấp là 985.123euro

Mặc dù tính đến đầu 2007 khi Eu đã có 27 thành viên tuy công bố có giảm

bù giá, hỗ trợ giá nông sản, đồng thời có đề xuất giới hạn trợ giá cho mỗinông trại chỉ còn 300000 euro, nhưng trên thực tế tính chất trợ cấp khônggiảm mà còn tăng dưới hình thức khác, như: các trang trại ở các nước EUđược hưởng lợi từ Hệ thống hỗ trợ trang trại (SFP) thay cho trợ cấp trực tiếpcho các trang trại, mức dự kiến tăng từ 26,9 tỷ Eurô năm 2005 lên 28,4 tỷEurô năm 2008 đối với 15 nước thành viên cũ (trước năm 2004) tươngđương 233 Eurô/ ha

Hiện nay theo “Chính sách nông nghiệp chung” của EU một khi được hoànchỉnh, các nông trại mỗi năm sẽ nhận tiền trợ cấp dựa trên diện tích đất canhtác thay vì được trợ cấp trên sản phẩm như trước đây Những nông dân trướcđây không được trợ cấp như người trồng rau, người có bãi giữ ngựa sẽđược đưa thêm vào danh sách được trợ cấp Trong đó Pháp, nước đượchưởng lợi nhiều nhất từ hệ thống trợ cấp nông nghiệp của EU [4]

Bảng 1:

Nước

bannha

nướchác

Đơn vị: tỉ bảng Anh Nguồn:ủy hội châu Âu-2002

Xét một số mặt hàng cụ thể.Với ngàng chăn nuôi bò Eu trợ cấp 2,3$/1 con

bò một ngày.(trong khi đó có tới 2,8 tỉ người tại các nước đang và kém pháttriển phải sống với dưới 2$/1ngày Nếu làm phép nhẩm tính cũng có thể thấyđược rằng 1 con bò tai Eu cũng có thu nhập lớn hơn trung bình ½ số dân thế

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 10Ngành Nông

nghiệp

Viện trợvùng

Hànhchính

Nghiêncứu

Viện trợquốc tế

Số tiền

chi

Trang 11

giới) Riêng hỗ trợ cho sản xuất thịt bò đã chiếm tới 84% giá trị sản xuấtnông nghiệp toàn khối Đối với sản phẩm đường, để ngăn cản đường củacác nước đang phát triển xâm nhập thị trường EU, EU đã dựng lên hàng ràothuế cao cộng với chính sách trợ giá trị giá 1 tỉ bảng Anh mỗi năm EU hiệnđang trợ cấp cho khoảng 2 – 2,5 triệu tấn đường xuất khẩu mỗi năm.Tính ramức giá trợ cấp cho đường của EU là 631 euro/tấn (750 USD/tấn), cao hơngấp 3 lần so với giá đường thế giới Bảng 2:

(đơn vị :tỷ bảng anh)

Nguồn:hội ủy châu âu-2002

So với Eu, Mỹ cho rằng mình có mức thuế và trợ cấp nông nghiệp thấp hơn,

kể cả so với Nhật Điều đó đúng nhưng từ năm 2002 Mỹ cũng đã tăng mạnhchi ngân sách cho chương trình nông nghiệp

Có thể so sánh tương quan về trợ cấp nông nghiệp của 3 cường quốc nàydựa vào

Bảng 3:

BQ thời kỳ2000-01đến 2004-05

Niên vụ2005-06

Niênvụ2010-11

Liên minh châu Âu

Hỗ trợ giá ngũ cốc EUR/

tấn

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 11

Trang 12

sẽ xóa bỏ trợ cấp cho nông nghiệp vào năm 2013.

b)Cấm nhập khẩu

EU áp dụng biện pháp cấm hoàn toàn hoặc chỉ cho phép nhập khẩu khi đápứng những điều kiện nhất định đối với những mặt hàng nguy hiểm như: Cácsản phẩm hóa chất độc hại, các chất phế thải Một số mặt hàng bị cấm nhậpkhẩu vào EU do ảnh hưởng đến an toàn an ninh và sức khỏe của cộng đồngnhư thực phẩm, giống cây trồng, vật nuôi ngoại lai, các nông sản, thủy sản

có dư lượng kháng sinh, lượng chất độc cho phép

Tất cả các loại thịt bò, thịt lợn, thịt động vật hoang và động vật nuôi, thịtchim chạy nhập vào EU cho mục đích tiêu dùng của con người phải đượcxuất kho từ các lò giết, mổ, cắt và kho lạnh và được sự đồng ý của EU Vậnchuyển hàng hoá cũng phải có giấy phép của EU Từ năm 1989 EU đã cấmnhập các loại thịt từ gia súc nuôi có dùng hormon sinh trưởng

Trang 13

Hiện nay EU sử dụng rào cản kĩ thuật và các biện pháp kiểm dịch là chủyếu, chỉ có riêng mặt hàng gạo EU có áp dụng một số hạn ngạch ưu đãi chomột số nước nhất định Nhu cầu nhập khẩu gạo của EU không nhiều, mỗinăm nhập khoảng 150 ngàn tấn gạo và ngũ cốc từ các nước thành viên củaWTO và chỉ dành 100 ngàn tấn cho mọi xuất xứ với mức thuế 28euro/tấn.Việt Nam chỉ có thể tham gia xuất khẩu vào 100 ngàn tấn nói trên

[2;127]

Ngoài ra EU đã quyết định mức hạn ngạch thuế quan đối với nhập khẩuchuối trong giai đoạn 2004 – 2006 Từ 2006 trở đi, nhập khẩu chuối sẽ chỉphải điều tiết bằng hệ thống thuế quan Theo FAO, những quyết định của

EU sẽ có ảnh hưởng lớn đến thị trường chuối toàn cầu, do khu vực nàychiếm tới 1/3 tổng lượng giao dịch chuối toàn cầu

Để biết thêm thông tin chi tiết về biểu thuế cùng những quy định về mã số,giấy phép, các doanh nghiệp có thể tham khảo trang Web của Cơ quan thuếcủa EU:

phẩm sữa, rau quả tươi, rau quả chế biến ( báo đầu tư số 101 22/08/2007)

Giấy phép nhập khẩu là bắt buộc với các mặt hàng nông sản thực phẩm xuấtkhẩu sang thị trường EU,

e) Chứng chỉ kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificates): Đối với các mặt hàng như hoa quả tươi, rau, và các nguyên liệu từ thực vậtđều dòi hỏi phải có chứng chỉ kiểm dịch thực vật Chứng chỉ này tuỳ thuộcvào việc hàng hoá rời cảng xuất trong tình điều kiện an toàn về vệ sinh thựcvật Cơ quan kiểm dịch tại nước xuất khẩu có trách nhiệm kiểm dịch hànghoá xuất khẩu nhằm đảm bảo mặt hàng xuất khẩu khẩu có sâu bệnh và cácyếu tố gây hại khác

f)Tiêu chuẩn kĩ thuật

Các tiêu chủân kĩ thuật có rất nhiều mục đích mang tính chất tích cực, nhưđối với ngứời tiêu dùng, ngứời sản xuất và đối với cả người bán Nhưng trênthực tế hầu hết các nước đều áp dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật như một hàngrào nhằm bảo hộ cho thị trường nội địa và sản xuất trong nước

EU là thị trường tiêu dùng khắt khe nhất thế giới, chính vì thế mà rào cản kĩthuật mà hàng xuất khẩu của các nước đang phát triển rất khó để vào đượcEU.Để được thị trường EU chấp nhận yếu tố chất lượng được quan tâm hàngđầu chứ không phải là yếu tố giá cả Nguồn hàng đó phải đa dạng, phong

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 13

Trang 14

phú thoả mãn được thị hiếu của người tiêu dùng Cụ thể thì một sản phẩmphải đáp ứng được 5 tiêu chuẩn kĩ thuật sau:

(1) Tiêu chuẩn chất lượng: thể hiện qua hệ thống quản lý ISO 9000

(International Standard Organzation) ISO 9000 là hệ thống quản lýchất lượng hiện nay trên thế giới áp dụng rất phổ biến Thậm chí nócòn được coi là “giấy thông hành” “phương tiện xâm nhập” vào thịtrường Eu Chính vì thế nó không đơn thuần là tiêu chuẩn chất lượngsản phẩm mà nó còn là một hệ thống giám sát ISO 9000 nhằm giúpcác đơn vị sản xuất cải tiến hệ thống quản lý nhằm đạt được mục tiêutăng năng suất và chất lượng sản phẩm, giảm lãng phí và tỉ lệ phếphẩm để duy trì một dạng sản phẩm luôn có chất lượng đồng nhất phùhợp với giá thành Khi một sản phẩm được quản lý theo ISO 9000 làmột đảm bảo về chất lượng hàng hóa và người tiêu dùng có thể yêntâm với những sản phẩm này

(2) Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: Các doanh nghiệp chế biến hàng

thực phẩm sang EU phải tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ.HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) là hệ thống phântích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu trong quá trình chế biếnthực phẩm HACCP được thiết kế riêng cho công nghiệp thực phẩm

và các ngành có liên quan đến thực phẩm ( chăn nuôi, trồng trọt…)tập trung vào vấn đề vệ sinh và đưa ra một cách tiếp cận có hệ thống

để phòng ngừa và giảm thiểu nguy cơ Hệ thống HACCP có tính chấtbắt buộc đối với các công ty chế biến thực phẩm tại EU, Các công tysản xuất và kinh doanh hàng thực phẩm nước ngoài không có nghĩa

vụ phải tuân thủ các quy định của HACCP Tuy nhiên trong thực tếthì các nhà nhập khẩu nguyên liệu của EU mua nguyên liệu từ nướcngoài về và họ phải chịu trách nhiệm với nguyên liệu đó để phù hợpvới tiêu chuẩn HACCP Chính vì thế các nhà sản xuất nước ngoàicũng gián tiếp phải tuân thủ theo những nguyên tắc của HACCP.HACCP đã trở thành tiêu chuân chung cho hàng hoá của các nướcxuất khẩu vào EU chứ không còn là riêng tiêu chuẩn cho hàng hoácủa EU nữa Các sản phẩm nông nghiệp muốn xuất khẩu được sang

EU thì phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc này

(3) Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng: Ở EU có các tổ chức định

về độ an toàn chung của sản phẩm là: Uỷ ban Châu Âu về định chuẩn,

Uỷ ban Châu Âu về định chuẩn điện tử, Viện định chuẩn viễn thôngcủa Châu Âu, chịu trách nhiệm đưa ra các quy chế định chuẩn Quyđịnh về mã kí hiệu trên hàng hoá rất nghiêm ngặt: Các sản phẩm thựcphẩm, đồ uống phải ghi rõ tên sản phẩm, nhãn mác, danh mục thành

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 14

Trang 15

phẩm, thành phần, trong lượng, thời gian, cách sử dụng, địa chỉ nơisản xuất hoặc nơi bán, các điều kiện bảo quản… Các sản phẩm khácnhau thì có những yêu cầu khác nhau.==> Sản phẩm nông nghiệp củaViệt Nam cần phải đáp ứng được những yêu cầu khắt khe này thì mới

có thể xâm nhập được vào thị trường EU

(4) Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: thị trường EU yêu cầu các hàng hoá

có liên quan đến môi trường phải dán mác sinh thái ( Ecolabels) hoặcnhãn tái sinh theo quy định và đảm bảo tuân thủ hệ thống quả lý môitrường ISO 14000.Đây là bộ tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở cácthoả thuận quốc tế Không chỉ Việt Nam mà tất cả các nước khácmuốn được thị trường EU chấp nhận sản phẩm của mình thì phải tuânthủ và tôn trọng các quy tắc này Cụ thể của tiêu chuẩn này là tiêuchuẩn GAP (Good Agricultural Practice) và nhãn hiệu sinh thái chứng

tỏ các cấp độ khác nhau về môi trường Tiêu chuẩn ISO 14000 ( hệthống quả lý môi trường) và các bộ luật mang tính xã hội về đạo đức.Chương trình hành động về môi trường của EU nhấn mạnh: Phải xứ

lý tận gốc những vấn đề gây tác động xấu đến môi trường chứ khôngphải chỉ đối phó với những rắc rối khi chúng xẩy ra EU đ đề ra mộtdanh mục các sản phẩm có ảnh hưởnh đến môi trường: thực phẩmtươi, thực phẩm chế biến, dược phẩm, hoá chất, đồ da, đồ gổ…cùngcác vấn đề nhạy cảm có liên quan như lượng thuốc trừ sâu khôngphân huỷ, phụ gia thực phẩm, hoá chất độc hại đến môi trường vàkhông khí…

(5) Tiêu chuẩn về lao động: EU cấm nhập khẩu những hàng hoá mà quá

trình sản xuất doanh nghiệp sử dụng bất kì một hình thức lao độngcưỡng bức nào như xác định trong Hiệp ước Geneva ( ngày 25/9/1926

và 7/9/1956) và các hiệp ước laođộng quốc tế số 29 và 105

Như vậy có thể thấy là rào cản mà Eu dựng lên cho nông sản để bảo vệsản xuất trong nước là rất cao.Cùng mục đích như Eu,Mĩ và Nhật cũng lànhững quốc gia bảo hộ mạnh mẽ cho nông sản, nên cũng có những biệnpháp quản lá khắt khe đối với mặt hàng này.Song dường như nhứngbieejpháp mà các quốc gia này áp dụng không thể cao và khắt khe nhưEu

2)Ảnh hưởng đến Việt Nam

1.Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào Eu trong thời gian quaTrước năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông sản chiếmkhoảng 31,3% kim ngạch xuất khẩu, nông sản luôn là một trong năm mặthang xuất khẩu chủ lực với tốc độ tăng trưởng 64% Kim ngạch xuất khẩunông sản trong giai đoạn này tăng nhanh cùng với sự thay đổi về cơ cấu xuấtkhẩu của các nông sản chính như gạo, cao su, chè với tốc độ tăng trưởng từ

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 15

Trang 16

65% đến 103% cùng chất lượng từng bước được nâng cao nhưng nhìn chungcòn thấp kém so với tiêu chuẩn chất lượng trên thị trường quốc tế

Sau năm 2000 nhóm hàng nông sản chiếm gần 25% kim ngạch xuất khẩuvới những mặt hàng chủ yếu là gạo, cà phê, cao su, chè, rau quả, hạt tiêu vàhạt điều; trừ mặt hàng chè còn lại các mặt hàng khác đều đạt kim ngạch trên

100 - 1000 triệu USD/năm Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàngnông sản dự báo sẽ có mức tăng trưởng tương đối cao và ổn định với việctăng tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản có hàm lượng chế biến cao, giảm việcxuất khẩu sản phẩm thô

Trong những năm 2000 - 2004, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường

EU được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan (GSP) của EU và chỉ riêng hàng dệtmay bị quản lý bằng hạn ngạch

Dù giá trị xuất khẩu liên tục tăng, song tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào

EU có xu hướng giảm so với các thị trường khác khi từ 22% trong các năm

1998 - 1999 xuống còn 18% năm 2004, và 17% năm 2005 Trong khi đó, tỷtrọng của các thị trường lớn khác, như Hoa Kỳ (từ 29%/năm lên hơn70%/năm ), Đông Á trong xuất khẩu Việt Nam lại tăng

Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EUnhững năm gần đây thường xuyên chiếm 18 - 19% kim ngạch xuất khẩutoàn ngành nông nghiệp nước ta Những nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩuvào thị trương EU ổn định và liên tục tăng từ năm 2000 đến nay như: sảnphẩm gỗ 77%/năm, điều nhân 32%/năm, chè 35,8%/năm, cao su sơ chế44,7%/năm, rau quả 35,5%/năm Riêng cà phê đã có dấu hiệu phục hồi sauvài năm đi xuống Cụ thể

- Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu nông sản vào EU đạt trên 577 triệu USD/năm

- Năm 2004 kim ngạch xuất khẩu nông sản vào thị trường EU đạt 600 triệuUSD/năm

- Năm 2006 quan hệ thương mại Việt Nam-EU tiếp tục phát triển tốt mặc dù

có một số biến động phức tạp (áp thuế chống phá giá giày mũ da xuất khẩu

từ Việt Nam) Kim ngạch thương mại hai chiều tăng 22,2% đạt 9,9 tỷ USD(so với 8,2 tỷ USD năm 2005), trong đó xuất khẩu tăng 25% đạt 6,9 tỷ USD

và nhập khẩu tăng 16% đạt 3 tỷ USD.Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2007 đạtkhoảng 18 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thịtrường các nước EU chiếm 20%, ước tính đạt mức 3.6 tỷ USD Những mặthàng chính được xuất khẩu sang EU là giày dép, cà phê, hàng dệt may, gỗ vàsản phẩm gỗ, thủy sản Trong cán cân thương mại với các nước EU, ViệtNam vẫn duy trì mức xuất siêu

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 16

Trang 17

Bảng 4: Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang 15 nước EU (Triệu USD)

Nguồn: Tổng cục Hải Quan

Bảng 5: Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang 10 nước thành viên mới EU

Nguồn: Tổng cục Hải Quan

Hiện nay thị trường EU mới chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất khẩu hàngnông sản của Việt Nam

Vì thế, theo các chuyên gia kinh tế, xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường

EU cần thay đổi từ tư duy để tiếp tục "tấn công" vào EU, nhà xuất khẩu lớnnhất và nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 17

Trang 18

nông sản của Việt Nam như sau:

3.1 Ảnh hưởng chung

3.1.1 Ảnh hưởng của các biện pháp bảo hộ bằng thuế quan:

EU bảo hộ hàng nông nghiệp sản xuất trong khối bằng cách đánh thuếcao và sử dụng hạn ngạch thuế quan đối với một số nông sản nhập khẩu nhưgạo, đường, chuối, sắn lát…

Theo phân tích của các chuyên gia kinh tế, thị trường EU tương đối

mở hơn với các sản phẩm phi nông nghiệp và trong một chừng mực nào đóbảo hộ đối với các sản phẩm công nghiệp, chẳng hạn mức bảo hộ thuế quancủa các sản phẩm nông sản là từ 10- 16,5%, trong khi đó với các mặt hàngcông nghiệp chế biến, các mặt hàng lương thực thực phẩm, mức thuế trungbình lại khoảng 6,4%

Doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu nông sản vào EU sẽ gặp rất nhiềukhó khăn ,đặc biệt là với những doanh nghiệp xuất khẩu gạo và đường vìđây là những mặt hàng có mức thuế rất cao

Dù hầu hết các mặt hàng nông sản của Việt Nam đều tận dụng lợi thế laođộng rẻ, dồi dào và tài nguyên thiên nhiên phong phú vì vậy nên giá cả củacác mặt hàng này so với giá thế giới rẻ hơn một cách tương đối Nhưng khi

EU đánh thuế cao đối với hàng nông sản Việt Nam thì lợi thế này bị triệttiêu đáng kể và sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam so với hàng nông sảncủa các nước khác xuất khẩu vào EU và so với chính hàng nông sản của cácnước nội khối EU cũng giảm

3.1.2 Ảnh hưởng của các biện pháp phi thuế quan

Thương mại nông nghiệp là một lĩnh vực bị bóp méo nhiều nhất trongthương mại quốc tế Nhiều nước phát triển với thu nhập tính theo đầungười rất cao vẫn hỗ trợ những người nông dân nước họ thông qua mộtloạt các biện pháp chính sách phức tạp như thuế quan phân biệt đối xửhàng nông sản nhập khẩu và trợ cấp để phát triển sản xuất và xuất khẩu,giảm chi phí sản xuất Những biện pháp hỗ trợ này đang tạo ra những ràocản rất lớn cho các nước đang phát triển trong việc tiếp cận thị trường cácnước phương Bắc

* Biện pháp trợ cấp nông nghiệp

Là khu vực duy nhất có một chính sách nông nghệp và cơ chế hợp tác rõ

ràng nhất với thế giới bên ngoài EU có cơ chế riêng cho ẤN Độ, Trung

Quốc và một số nước đang phát triển.EU có 6 ưu đãi trong quan hệ với châu

á Song còn nhiều trở ngại tồn tại trong quan hệ EU với các nước đang vàkám phát triển.Trong đó trở ngại lớn nhất là vấn đề trợ cấp nông sản của EU.Trợ cấp xuất khẩu cho nông sản là một chủ đề chính trong các tranh chấp

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 18

Trang 19

thương mại quốc tế; và tác động bóp méo của trợ cấp xuất khẩu trên thịtrường thế giới, cả về giá và sự bất ổn định thị trường chung, là tương đốilớn

Hiện EU là khu vực trợ cấp xuất khẩu lớn nhất thế giới, điều này cho phépnông sản của khối có thể cạnh tranh với sản phẩm rẻ tiền từ các quốc giađang phát triển

- Việc trợ cấp xuất khẩu của các nước phát triển là một trong những nguyênnhân chủ yếu gây ra tình trạng rớt giá của nông sản

Do được hỗ trợ, nông dân của các nước giàu thường có xu hướng sản xuấtnhiều hơn mức cần thiết dẫn tới dư thừa trong nước Nguồn cung dư thừanày tiếp tục được tung ra thị trường thế giới, nó lại được hưởng thêm trợ cấpxuất khẩu khiến cho giá cả thế giới tụt xuống gần bằng hoặc thậm chí cònthấp hơn giá thành sản xuất ở các nước đang phát triển Hầu như 60% tiềntrợ cấp mà các nước giàu hỗ trợ nông dân của họ qua nhiều chính sách khácnhau song cuối cùng cũng chỉ với mục đích là hạ giá nông sản xuống ví nhưviệc nông dân Arthur Hill ở Anh có thể sẽ nhận được số tiền trợ cấp 100.000bảng Anh tương đương với hơn 2,9 tỉ đồng đã là một chênh lệch quá lớn đốivới nông dân các nước nghèo

- Việc trợ cấp cho ngành nông nghiệp bởi nó đã làm đảo lộn giá cả trên thịtrường và tạo ra một môi trường cạnh tranh không công bằng

Nông sản EU được chính phủ trợ cấp quá nhiều Theo báo cáo của Tổ chứcHợp tác và phát triển kinh tế (OECD) năm 2006, những nước giàu nhất thếgiới trong đó có các nước EU đã chi cho nông dân số tiền 280 tỉ USD để hỗtrợ, bảo vệ giá nông sản Chính những biện pháp trợ cấp như vậy đã khiếncho các mặt hàng nông sản của các nước nghèo như Việt Nam xuất khẩu vàothị trường Châu Âu gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh vớinông sản nội địa.Trong khi đó,trong bản cam kết Việt Nam ký với EU vềbảo hộ nông nghiệp của Việt nam, mức thuế đối với hàng nông sản của ViệtNam được áp dụng là rất thấp(24%).Nhưng khi vào thị trường EU hàngnông sản Việt Nam đã phải chịu mức thuế cao,tiếp đó lại phải đối mặt vớichính sách trợ cấp nông nghiệp cao của khối này nên doanh nghiệp ViệtNam gặp phải rất nhiều khó khăn Hàng nông sản Việt Nam có thể rơi vàotình huống phải tăng giá và tỷ trọng xuất khẩu giảm hoặc giữ giá thấp đểtăng sức cạnh tranh nhưng kim ngạch xuất khẩu sẽ giảm Như vậy người cólợi nhất là các nông dân ở các nước thuộc khối EU và người thiệt thòi nhất làcác nông dân Việt Nam

- Gia tăng khoảng cách giàu nghèo

Mặc dù thương mại nông sản chỉ chiếm 8% thương mại toàn thế giới, songtạo nguồn thu nhập chính cho khoảng 2,5 tỷ người dân ở các nước đang phát

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 19

Trang 20

triển Người nông dân ở các nước nghèo khó có thể cạnh tranh được vớinông dân các nước giàu như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản vốn nhận được cáckhoản trợ cấp xuất khẩu khổng lồ Do đó đã nghèo lại càng nghèo thêmKhoảng cách giàu nghèo giữa Bắc và Nam đang ngày một giãn rộng Hai thế

kỷ trước, khoảng cách thu nhập giữa Anh, nước giàu nhất thế giới và châuPhi nghèo khổ là 3 lần Khoảng cách đó hiện nay là 80 lần

* Hàng rào kỹ thuật

Bên cạnh mục đích bảo hộ ngành sản xất nông nghiệp trong nước bảo vệ sứckhoẻ cho người tiêu dung là điều cực kì quan trọng đối với Eu Vì thế thịtrường EU có yêu cầu rất cao về chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm,bao bì, mẫu mã Các biện bảo vệ truyền thống đang nhường bước cho mộtthế hệ các quy định mới Sự khác biệt giữa rào cản về kĩ thuật so với các tràocản trước đây là ở chỗ các quy định và thủ tục mới ra đời từ mối quan tâmchung của cả chính phủ và người tiêu dung đối với các vấn đề an toàn sứckhoẻ, chất lượng và môi trường Trong khi đó nền nông nghiệp nước ta vốn

có trình độ phát triển thấp,chất lượng nhiều loại nông sản, đặc biệt là nôngsản qua chế biến còn kém, công nghệ bảo quản sau thu hoạch chưa cao, mẫu

mã bao bì còn quá sơ sài, đơn điệu, khó mà đáp ứng được yêu cầu khắt khecủa thị trường Bên cạnh đó khả năng nắm bắt thông tin và hiểu biết luậtquốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, do vậy xuất khẩu nông sảnViệt Nam sẽ gặp khó khăn lớn

3.2 Ảnh hưởng đến một số mặt hàng cụ thể

3.2.1 Gạo

Gạo là nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đứng thứ hai thế giới, cómặt và tạo uy tín tại nhiều thị trường trên thế giới như: Philippines,Singapore, Malaysia, Indonesia và những thị trường khó tính như EU, Mỹ,Nhật Bản

Sau 17 năm tham gia thị trường thế giới, phẩm cấp và giá xuất khẩu gạo củanước ta có tiến bộ rõ rệt Một phần là do yêu cầu của thị trường nên chấtlượng gạo phải ngày một nâng cao thì mới thoả mãn nhu cầu của nước nhậpkhẩu Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng của đã là một định hướng quan trọngcho chất lượng gạo Việt Nam Và trong quá trình cạnh tranh với gạo của cácquốc gia khác vào thị trường Eu đã nâng cao hơn rất nhiều khả năng cạnhtranh của mặt hàng gạo, vốn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lựccủa chúng ta

Tuy nhiên những chính của Eu đá làm cho xuất khẩu gạo gặp không it khókhăn và thiệt hại Đầu tiên phải tính đến mức thuế nhập khẩu mà Eu áp cho

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 20

Trang 21

gạo Việt Nam, mức thuế 100% đã làm giảm rất lớn khả năng cạnh tranh củagạo Việt Nam, nhất là mặt giá cả, vốn là một trong những lới thế của hàngViệt Nam.Việc áp dụng hạn ngạch thuế quan theo thị trường đối với mặthàng gạo những năm trước đây của Eu cũng là một cản trở cho gạo củachúng ta Eu áp dụng hạn ngách ưu đãi với một số nước như Hoa kì,Oxtraylia, Thái lan và Guane, còn chỉ dành 100 ngàn tấn cho mọi xuất sứ.Việt Nam chỉ có thể xuất khẩu và 100 ngàn tấn nói trên mà thôi

Tuy nhiên nếu gạo của chúng ta mà đáp ứng được yêu cầu của thị trường Eucũng như thị hiếu ngưòi tiêu dùng ở đó thì cũng vẫn có thể dễ dàng vào thịtrường Eu Nhưng do rất nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyênnhân là do đặc điểm kinh tế của nước ta(vẫn còn nghèo nên chưa đủ cơ sởvật chất phục vụ chế biến xuất khẩu) có những nguyên nhân kháchquan( như điều kiện tự nhiên khí hậu) nên chất lượng gạo của chúng ta vẫnkhông sánh được với gạo của Thái Lan Đồng thờii mẫu mã bao bì nhãn máccòn đơn điệu, Đặc biệt là gạo của chúng ta chưa có những thương hiệu nổitiếng làm cho người tiêu dùng có thể tin tưởng tuyệt đối Trong khi yêu cầucủa Eu lại quá cao về những vấn đề này Mặc dù trên thực tế có thể khôngphải loại hàng gạo nào chất lượng của chúng ta cũng kém Thái lan, có thể vìchúng ta chưa có hệ thống tiêu chuẩn chất lượng hợp lí để kiểm định đánhgiá Vấn đề bao bì nhãn hiệu hây kể cả thương hiệu cũng không ảnh hưởnglớn lắm đến chất lượng gạo(nếu không muốn nói là không ảnh hưởng, màchỉ là công cụ cho quảng cáo marketing…) Nhưng nó đã ảnh hưởng khôngnhỏ đến kim ngạch xuất khẩu gạo của nước ta, cũng như làm cho giá gạocủa chúng ta luôn bị thấp hơn giá gạo của các nước xuất khẩu khác

Trong 5 năm từ 2001-2005 Việt Nam xuất khẩu tổng cộng trên 20 triệutấn,tổng thu về gần 4,5 tỉ USD Nhưng trong khi giá cả bình quân của cácnước so với bình quân thế giới thấp nhất cũng trên 91,6% ,cao nhất là120%,thì giá bình quân của chúng ta lại chưa lúc nào vượt quá 80%,giá bìnhquân của thế giới (220USD/tấn) một cái giá thấp nhất trong số các nước xuấtkhẩu gạo lớn nhất thế giới

3.2.2 Chè

Cùng trong nhóm hàng có sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cùng tăngtrong tháng đầu tiên của năm 2007 là mặt hàng chè Trong tháng này, sảnlượng chè xuất khẩu của cả nước đạt 7.000 tấn, kim ngạch gần 7 triệu USD

So với cùng kỳ năm trước sản lượng chè xuất khẩu tăng 35%, giá trị xuấtkhẩu tăng 30% Trong các thị trường thì Eu là thị trường có nhu cầu về chècao nhất, cũng là thị trường có yêu cầu cao về tiêu chuẩn chè.Tuy Việt Nam

đã xâm nhập được vào những thọ trường khó tính như Eu nhưng xuất khẩu

Nhóm 3 - Trung 2 - K44F Trang 21

Ngày đăng: 19/09/2012, 15:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang 15 nước EU  (Triệu USD) - CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NÔNG SẢN CỦA EU - KHẢ NĂNG XÂM NHẬP CỦA VIỆT NAM.doc
Bảng 4 Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang 15 nước EU (Triệu USD) (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w