Môn địa lí lớp 7 là phần nối tiếp của chương trình địa lí lớp 6 vì ở lớp 6 họcsinh đã được nắm bắt những kiến thức cơ bản về bản đồ, lược đồ, các ký hiệubản đồ.Môn địa lí lớp 7 ở phần 3
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài:
Những năm gần đây, trước yêu cầu của nền kinh tế tri thức đòi hỏi cần
nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng và phùhợp với xu hướng hội nhập toàn cầu Trong đó định hướng chủ đạo và xuyênxuốt của việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo là phát huy tính tích cựcchủ động sáng tạo, năng lực nghiên cứu, lòng say mê, ham muốn hiểu biết vàhọc hỏi của học sinh Thông qua việc đổi mới nội dung chương trình giáo dục,đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học nhằm đào tạo ra lớp người năngđộng, linh hoạt có đủ năng lực phẩm chất, trí tuệ và hoàn thiện về nhân cách đểđảm đương sứ mệnh chủ nhân tương lai của đất nước- một đất nước đang trongthời kỳ hội nhập vào nền kinh tế khu vực,toàn cầu mà ở đó ngoài việc được đối
xử bình đẳng, được tiếp cận với những tiến bộ của nền kinh tế tri thức, ta cònkhẳng định vị thế của đất nước ta trên trường quốc tế bằng lối đi riêng với bảnsắc riêng của dân tộc mình Đó là vấn đề lớn, là thách thức lớn đặt ra khôngnhững cho các nhà chiến lược, các nhà hoạch định chính sách của Đảng, Nhànước, Chính phủ, các Bộ, ban , ngành mà còn đặt ra với mọi công dân ViệtNam
Môn địa lí lớp 7 là phần nối tiếp của chương trình địa lí lớp 6 vì ở lớp 6 họcsinh đã được nắm bắt những kiến thức cơ bản về bản đồ, lược đồ, các ký hiệubản đồ.Môn địa lí lớp 7 ở phần 3 :Thiên nhiên và con người ở châu lục, nhằmrèn luyện cho các em kỹ năng đọc và phân tích bản đồ đặc biệt là bản đồ tựnhiên của các châu lục
Dựa theo yêu cầu của chương trình, nội dung của địa lí lớp 7 nhằm trang
bị cho các em kỹ năng đọc và phân tích bản đồ tự nhiên của các châu lục mộtcách nhuần nhuyễn, đủ để các em tiếp tục với các kiến thức ở các lớp trên.Đểkhi giáo viên chỉ cần đưa bản đồ tự nhiên ra các em có thể tự mình đọc, phântích và hiểu được nội dung và ý nghĩa, nắm bắt được kiến thức cơ bản về điều
Trang 2kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của một địa phương, một quốc gia, mộtkhu vực hay của một châu lục Từ đó học sinh sẽ phân tích được những thuậnlợi và khó khăn mà tự nhiên mang lại.
Bản đồ là đồ dùng dạy học cơ bản đối với việc truyền thụ kiến thức củagiáo viên trên lớp, là công cụ đắc lực để truyền tải kiến thức và lĩnh hội kiếnthức Địa lí một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng và nhớ lâu Bản đồ là một bộ phậnkhăng khít không thể tách rời của môn Địa lí trong nhà trường Bởi vì môn Địa
lí học trong nhà trường chọn lọc và trình bày những tri thức Địa lí bằng ngônngữ tự nhiên mà còn trính bày bằng ngôn ngữ bản đồ làm cho việc phản ánhthực tế Địa lí sinh động và đầy đủ hơn Giúp cho việc nhận thức thực tế dễ dànghơn Chính vì vậy môn Địa lí trong nhà trường gắn với bản đồ như hình vớibóng
Mặt khác việc rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ một kỹ năng rất cần thiết để
học tốt môn địa lí Với những lí do trên nên tôi mạnh dạn xin đưa ra sáng kiến “
Rèn kỹ năng đọc và phân tích bản đồ tự nhiên các châu lục” thông qua bài dạy Thiên nhiên châu Phi ở địa lí 7, để đồng nghiệp tham khảovà rất mong
nhận được sự đóng góp của các anh, chị đồng nghiệp để bản báo cáo này hoànthiện hơn
Trang 3B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI.
Ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước việc dạy học nóichung và bồi dưỡng nhân tài nói riêng càng được chú trọng nhằm hình thànhnhững con người có ý thức và đạo đức XHCN , có trình độ, có văn hóa, có hiểubiết kỹ thuật, có năng lực lao động cần thiết, có óc thẩm mĩ và có kiến thức tốt
để kế tục sự nghiệp cách mạng, xây dựng vào bảo vệ tổ quốc
Với mục tiêu giáo dục : Nâng cao dân trí- Đào tạo nhân tài – Bồi dưỡng nhântài.Môn địa lí khả năng bồi dưỡng cho học sinh một khối tri thức phong phú về
tự nhiên -kinh tế -xã hội và những kỹ năng kỹ xảo hết sức cần thiết trong cuộcsống, đặc biệt là kỹ năng đọc và phân tích bản đồ.Và còn có khả năng to lớntrong việc bồi dưỡng cho học sinh thế giới quan khoa học và những nhận thứcdúng đắn, khả năng hình thành cho học sinh nhân cách con người mới trong xãhội hiện đại và năng động này
3 Cơ sở thực tiễn:
Ở bậc phổ thông từ trước tới nay với quan niệm cho rằng bộ môn địa lí
là môn học phụ Một do thiếu giáo viên dạy Địa lí nên ở nhiều trường việc phâncông giáo viên dạy bộ môn khoa học xã hội sang dạy chéo ban , nên chất lượnggiảng dạy thấp, học sinh thiếu hứng thú khi học bài, khi học lại chủ yếu là họcvẹt để đối phó với giáo viên khi kiểm tra Vì vậy số lương học sinh giỏi rất ít
Trang 4càng không có học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh Đa số học sinh chưa biếtđọc và phân tích bản đồ nói chung và bản đồ tự nhiên nói riêng.
Là một giáo viên trẻ cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề tôi thấy rất băn khoăntrước chất lượng môn địa lí trong nhà trường và những quan niệm đó tôi thấymình phải có trách nhiệm thay đổi quan niệm đó và không có gì tốt hơn làchứng minh bằng thực tiễn rằng môn Địa lí là môn học chính và học Địa lí cóvai trò rất quan trọng trong đời sống hằng ngày và trong sản xuất Muốn vậy tôiphải xây dựng cho mình một kế hoạch cụ thể để trong thời gian ngắn nhất đạtđược kết quả cao nhất Nhằm đưa chất lượng môn Địa lí nói riêng và chất lượngcác môn học nói chung đi lên
4 Mục đích:
a- Đối với giáo viên:
Giúp cho giáo viên phát huy được khả năng giảng dạy và kỹ năng
sử dụng bản đồ trong các tiết dạy từ đó hướng dẫn rèn luyện kỹ năng đọc vàphân tích bản đồ cho học sinh
B- Đối với học sinh:
+ Nhận biết đâu là bản đồ tự nhiên của từng châu lục
+ Có kỹ năng đọc và phân tích bản đồ tự nhiên để từ đó hiểu được nộidung kiến thức Địa lí trên bản đồ
Trang 5C- QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Khảo sát thực tế
Trước khi tiến hành việc vận dụng kỹ năng đọc và phân tích bản đồ tựnhiên các châu lục cho học sinh trong chương trình địa lí 7 Tôi đã tiến hànhkhảo sát:
1 Thực trạng thực tế khi khảo sát:
- Học sinh không biết cách đọc và phân tích được nội dung ý nghĩa của bản đồ
tự châu lục
- Thao tác xác định các đối tượng được thể trên bản đồ còn lúng túng
- Học sinh chưa nắm được các bước để đọc và phân tích bản đồ tự nhiên châulục
Từ đó tỉ lệ học sinh biết cách đọc và phân tích được bản đồ tự nhiên với yêucầu rất thấp
2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện:
Đối tượng điều tra là học sinh khối 7 trường THCS Chí Tân :
Trang 61 Khái niệm bản đồ:
Bản đồ là một phương tiện trực quan, một nguồn tri thức địa lí quan trọng.Qua bản đồ, học sinh có thể nhìn một cách bao quát những khu vực lãnh thổrộng lớn, những vùng lãnh thổ xa xôi trên bề mặt trái đất mà học sinh không cóđiều kiện quan sát trực tiếp
2 Tầm quan trọng:
- Về mặt kiến thức, bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và những mốiquan hệ của các đối tượng địa lí trên bề mặt trái đất một cách cụ mà không mộtphương tiện nào khác có thể làm được Những kí hiệu, màu sắc, cách biểu hiệntrên bản đồ là những nội dung địa lí đã được mã hóa trở thành một thứ ngôn ngữđặc biệt- ngôn ngữ bản đồ
- Về mặt phương pháp, bản đồ được coi là một phương tiện trực quan giúpcho học sinh khia thác, củng cố tri thức và phát triển tư duy trong quá trình dạyhọc địa lí
3 Bản chất:
Phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng những kiến thức lí thuyết về bản
đồ để khai thác kiến thức cần thiết cho bài học từ bản đồ
4 Quy trình thực hiện:
- Bước 1: Xác định mục đích và yêu cầu sử dụng bản đồ
Ví dụ: Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á để tìm hiểu đặc điểm địa hình của
châu Á hay vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Á
- Bước 2: HS nhắc lại các bước làm việc với bản đồ ( nếu cần) và vận dụngcác bước khai thác kiến thức từ bản đồ để tìm hiểu các đối tượng địa lí:
+ Đọc tên bản đồ để biết đối tượng, hiện tượng địa lí được thể hiện trên bản
đồ, đọc bảng chú giải của bản đồ để biết các đối tượng , hiện tượng địa lí đượcthể hiện trên bản đồ như thế nào
Trang 7+ Dựa vào bản đồ để xác định vị trí địa lí, chỉ ra các dấu hiệu, đặc điểm củađối tượng, hiện tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ để rút ra những nhậnxét, kết luận cần thiết.
+ Dựa vào bản đồ và kiến thức đã học để xác lập mối liên hệ giữa các đốitượng địa lí và hiện tượng địa lí để giải thích đặc điểm của các đối tượng, hiệntượng địa lí và vận dụng các thao tác tư duy để suy ra những kiến thức mà bản
đồ không thể hiện trực tiếp
5 Ưu điểm:
- Giúp cho học sinh khai thác kiến thức địa lí từ bản đồ: Sự phân bố, đặcđiểm của các đối tượng, hiện tượng địa lí; một số quy luật địa lí; mối quan hệcủa các đối tượng, hiện tượng địa lí trên bề mặt trái đất Học sinh có thể tái tạolại được hình ảnh các lãnh thổ được nghiên cứu với những dặc điểm cơ bản củachúng mà không phải nghiên cứu trực tiếp ngoài thực địa
- Làm việc với bản đồ, học sinh sẽ rèn luyện được kĩ năng đọc bản đồ ; đâykhông chỉ là kĩ năng cần thiết trong học tập, trong nghiên cứu mà còn cần thiếtcho cuộc sống
- Khi phân tích nội dung các bản đồ , so sánh, đối chiếu và xác lập các mốiquan hệ địa lí , học sinh sẽ phát triển được tư duy lôgic
Trang 8+Độ cao địa hình được thể hiện bằng thang màu với các màu sắc khác nhau:Màu xanh thường biểu hiện đồng bằng, màu vàng biểu hiện cao nguyên hoặcđồi núi thấp, màu đỏ đậm biểu hiện núi cao
Nhà máy nhiệt điện Nhà máy thủy điện Dầu mỏ
Khí đốt
vàng
Man-gan
Trang 9b Có kế hoạch hướng dẫn học sinh bổ sung các kí hiệu địa lí cần thiết củabản đồ:
Khi giảng đến những khái niệm, biểu tượng cụ thể của chương trình địa lí tựnhiên các châu nên cần bổ sung kiến thức mới về bản đồ:
VD: Khi đề cập đến dòng sông chết trong sa mac, hồ nước mặn, đảo san hô
cần hướng dẫn học sinh nắm chắc và ghi nhớ các kí hiệu đó trên bản đồ
c Có kế hoạch hướng dẫn học sinh phân biệt nhiệt độ và lượng mưa củamột khu vực,một quốc gia để xác định được kiểu khí hậu:
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa có hai đối tượng được thể hiện trên biểu đồ: + Đối tượng nhiệt độ được thể hiện bằng đường màu đỏ đơn vị tính
là oc.Khi phân tích yếu tố này giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tháng cónhiệt độ cao nhất, tháng có nhiệt độ thấp nhất, biên độ nhiệt giữa tháng cao nhất
và thấp nhất, nhiệt độ trung bình năm là bao nhiêu?
Ví dụ : Lượng mưa trên 100mm : Tháng mưa ( TB năm 1.200 2.500mm )
Từ 50 100mm : Tháng khô( TB năm 600 1.200 mm )
Từ 25 50mm : Tháng hạn ( TB năm 300 600 mm )
Trang 10Dưới 25mm tháng kiệt, chỉ có vùng bán hoang mạc và hoang mạc ( TBnăm dưới 300mm ).
Từ hai yếu tố trên ta có thể biết được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đó biểuhiện cho kiểu khí hậu nào?
6.2 Trong giờ giảng cần khai thác các kiến thức trên bản đồ.
a Bản đồ không chỉ là đồ dùng trực quan, một phương tiện dạy học để minhhọa kiến thức mà chính là nội dung kiến thức sách giáo khoa được thể hiện trênbản đồ bằng các kí hiệu
Ví dụ;
Khi giảng bài Thiên nhiên châu Phi về sông ngòi châu phi, giáo viên khaithác trên bản đồ vừa giảng đồng thời giáo viên cũng giới thiệu kí hiệu của cácdòng sông trên bản đồ Nhìn lên bản đồ châu Phi thấy sông ngòi châu phi kémphát triển chỉ thấy rõ rất là sông Nin rài nhất thế giới, có hướng chảy Bắc-Nam,bắt nguồn từ các sơn nguyên ở Trung Phi đổ ra biển Địa Trung Hải
b Quá trình sử dụng bản đồ để khai thác truyền thụ kiến thức trên cơ sở bản
đồ trong quá trình tự học về sau:
Sử dụng bản đồ để dạy, trong quá trình giảng dạy Những thao tác kết hợp vớinhững lời giảng của mình đều là những thao tác khuôn mẫu nhằm hướng dẫnhọc sinh cách đọc và chỉ bản đồ ngay trong khi giảng bài mới trên lớp Từ đótạo điều kiện cho học sinh tự học môn địa lí bằng bản đồ ngay tại lớp hay ở nhà,
ở mọi lúc và mọi nơi
Chương trình địa lí các châu lục ở THCS không chỉ cung cấp cho học sinhbiết vị trí, giới hạn của một khu vực, một quốc gia tiếp giáp với biển, đạidương, châu lục nào, có diện tích là bao nhiêu mà còn cho biết các dạng địahình: núi hay đồng bằng cao hay thấp, phân bố ở vùng nào, có khí hậu rasao Và giúp các em phân tích, giải thích được từng sự việc, hiện tượng địa líđang học bằng mối quan hệ biện chứng với các hiện tượng địa lí khác của khuvực và từ sự việc địa lí mà học sinh đã biết
Ví dụ:
Trang 11Khi nhìn vào bản đồ tự nhiên châu Phi ta thấy chủ yếu địa hình ở đây là sơnnguyên và núi( vì đều là màu màu vàng và đỏ đậm ) và vị trí của châu Phi phầnlớn diện tích nằm giữa hai chí tuyến Từ đó ta có thể phán đoán được khí hậucủa châu lục như thế nào?(khô nóng) và cũng từ đó ta sẽ biết được hướngnghiêng của địa hình.Mặt khác ta quan sát các dòng biển chảy ven bờ biển củachâu Phi kết hợp với vị trí từ đó ta có thể giải thích được tại sao ở châu phi cónhiều diện tích hoang mạc lớn như vậy ngay cả ở ven biển cũng hình thànhhoang mạc Như vậy là vị trí địa lí cùng địa hình có mối quan hệ với nhau qua
đó thấy được tổng thể tự nhiên của châu lục
Nói cách khác nội dung trong bài học và nội dung của các bài học trong từngchương có mối quan hệ chặt chẽ với nhau bản đồ cũng thể hiện mối quan hệchặt chẽ đó, cần tranh thủ mọi điều kiện, dùng mọi câu hỏi để phát vấn, đặt vấn
đề yêu cầu học sinh nghiên cứu tìm tòi trả lời Đặc biệt thông qua giảng dạy bản
đồ của giáo viên giúp các em nắm được cách sử dụng bản đồ ( đọc và phân tíchbản đồ) đúng với ý nghĩa thực của nó
Ví dụ:
Để giới thiệu khái quát khí hậu Bắc Mĩ giáo viên vừa giảng vừa chỉ bản đồ
cho học sinh thấy: Bắc Mĩ nằm trải dài qua nhiều vĩ độ (chỉ) từ vòng cực bắc
đến 10 oVB Hình dạng lãnh thổ Bắc Mĩ giống như một tam giác(giáo viên chỉ)
có đáy ở phía bắc Đa số bộ phận lãnh thổ nằm trong vòng cực bắc và chítuyến bắc vì thế tính chất cơ bản của khí hậu Bắc Mĩ là ôn đới
6.3 Sử dụng bản đồ để nêu câu hỏi trong quá trình giảng dạy.
Do bản đồ là một công cụ để khai thác và đạt kiến thức, là phương tiện
để dẫn dắt học sinh tìm ra những nội dung chủ yếu của bài tập , có thể nói hầunhư mọi kiến thức cơ bản của bài giảng địa lý đều có trên bản đồ này hay bản
đồ khác Vì vậy, trong quá trình giảng dạy cần chú ý đến biện pháp phát vấntrên cơ sở quan sát bản đồ Làm được như vậy chẳng những giúp học sinh nắmvững nội dung bài học một cách dễ dàng mà còn tăng cường rèn lưyện kĩ năng
Trang 12đọc bản đồ và bồi dưỡng khả năng tư duy địa lý Ngoài ra , trong quá trình sửdụng bản đồ để giảng dạy bộ môn Địa lý ở cấp II , bản thân tôi còn kết hợpphương pháp so sánh với việc phân tích bản đồ để truyền thụ nội dung kiến thứccủa bài giảng và dùng biện pháp so sánh nhằm giúp các em dễ dàng thấy đượcnhững đặc điểm, bản chất của sự vật hiện tượng Địa lý của bài học đã đặt ra.
Ví dụ :
+ Khi giới thiệu bờ biển Châu Phi cần đối chiếu so sánh với bờ biển Châu
âu để khắc sâu hơn nữa tính chất ít khúc khuỷu của bờ biển Châu Phi
+ Khi giảng về địa hình Châu Âu , nên yêu cầu học sinh so sánh những màusắc thể hiện các loại địa hình miền Đông Âu với Tây Âu để từ đó thấy được :miền Đông Âu bằng phẳng bình nguyên rộng lớn, còn miền Tây Âu nhiều đồinúi, bình nguyên nhỏ hẹp ven biển
Có thể nói bất cứ một kiến thức cơ bản nào của chương trình Địa Lý cácchâu cũng đều phải có đồ dùng trực quan để giảng dạy Những đồ dùng để phục
vụ cho chương trình Địa lý các châu không phải chỉ là các bản đồ, mà còn có cảtranh ảnh, những hình ảnh trong sách giáo khoa… Mà ngay cả những đồ dùngtưởng như chỉ phục vụ cho yêu cầu thực hành cũng trở thành những đồ dùngdạy học chủ yếu của một số nội dung nhất định
6.4/.Phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ của học sinh:
- Xác định được vị trí địa lý, giới hạn kích thước, địa hình, ước hiệu của cácđối tượng địa lý trên bản đồ
- Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ để khắc sâu kiến thức, để thấy mối quan
hệ qua lại giữa các thành phần tự nhiên (vị trí, địa hình, khí hậu, thực và động
vật… ).
Ví dụ: Khi học bài 51: THI ÊN NHIÊN CHÂU ÂU
-Học sinh quan trên hình 51.1 xác định và nhận xét:
+ Vị trí địa lý, giới hạn, kích thước, địa hình, bờ biển…
+ Từ vị trí và địa hình chỉ mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần
tự nhiên của từng môi trường