1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.

213 2,9K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

Chương 1 7

Kiến trúc 7

1.1 Giới thiệu công trình 7

1.2 Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình 7

1.2.1 Giải pháp mặt bằng 7

1.2.2 Giải pháp cấu tạo và mặt cắt 8

1.3 Các giải pháp kỹ thuật tương ứng của công trình 8

1.3.1 Giải pháp thông gió chiếu sáng 8

1.3.2 Giải pháp bố trí giao thông 8

1.3.3 Giải pháp cung cấp điện nước và thông tin 8

1.3.4 Giải pháp phòng hoả 9

1.3.5 Các giải pháp kĩ thuật khác 10

Chương 2 12

Lựa chọn giải pháp kết cấu 12

2.1 Phương án sàn 12

2.1.1 Phương án sàn sườn toàn khối 12

2.1.2 Phương án sàn ô cờ 12

2.1.3 Phương án sàn không dầm (sàn nấm) 12

2.1.4 Kết luận 12

2.2 Hệ kết cấu chịu lực 13

2.2.1 Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng 13

2.2.2 Hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng) 13

2.2.3 Hệ kết cấu khung chịu lực 13

2.3 Phương pháp tính toán hệ kết cấu 13

2.3.1 Lựa chọn sơ đồ tính 13

2.3.2 Tải trọng đứng 14

2.3.4 Nội lực và chuyển vị 15

2.3.5 Tổ hợp nội lực và tính toán cốt thép 15

2.4 Vật liệu sử dụng cho công trình 15

2.5 Các tài liệu, tiêu chuẩn sử dụng trong tính toán kết cấu 16

Chương 3 17

Tính toán sàn tầng 2 17

3.1 Sơ bộ chọn kích thước sàn 17

3.2 Mặt bằng kết cấu tầng 2 19

3.3 Tải trọng 19

Trang 2

3.3.1 Tĩnh tải sàn 19

3.3.2 Hoạt tải 21

3.4 Nội lực 21

3.4.2 Trường hợp 1 22

3.4.3 Trường hợp 2 22

3.5 Tính toán các ô bản 23

3.5.1 Trường hợp 1 23

3.5.2 Trường hợp 2 24

3.6 Tính cốt thép cho các ô bản 26

Chương 4 29

Tính toán cầu thang 3 đợt (tầng 1) 29

4.1 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện các bộ phận 29

4.2 Tính toán các bộ phận của thang 30

4.2.1 Tính bản thang B1 30

4.2.2 Tính bản chiếu nghỉ B2 31

4.2.3 Tính dầm thang DT1 33

Chương 5 35

Thiết kế dầm liên tục trục D (tầng 3) 35

5.1 Chọn sơ bộ tiết diện dầm D19 dọc trục D 35

5.2 Sơ đồ tính 35

5.3 Tải trọng tác dụng lên dầm D19 35

5.3.2 Tĩnh tải sàn 36

5.3.3 Hoạt tải sàn 37

5.4 Xác định nội lực tác dụng lên dầm D19 39

5.4.1 Sơ đồ chất tải cho trường hợp tĩnh tải và hoạt tải 39

5.4.2 Biểu đồ bao nội lực 41

5.5 Tính toán cốt thép dọc 41

5.5.1 Tính với mômen dương 42

5.5.2 Tính với mômen âm 42

5.6 Tính toán cốt ngang 42

5.6.1 Cấu tạo 42

5.6.2 Kiểm tra điều kiện hạn chế 43

5.6.3 Tính bước cốt đai cho các đoạn dầm (Stt) 43

Chương 6 45

Tính khung K6 45

6.1 Chọn kích thước dầm cột cho toàn bộ công trình 45

6.1.1 Dầm 45

6.1.2 Cột 46

6.2 Sơ đồ khung 49

Trang 3

6.3 Tải trọng 53

6.3.1 Tĩnh tải 53

6.3.2 Hoạt tải 56

6.3.3 Tải trọng gió 56

6.4 Tính toán 66

6.4.2 Tính toán cốt thép cho phần tử cột T2 C115 69

6.4.3 Tính toán cốt thép cho phần tử dầm T4 B118 70

Chương 7 73

Nền móng 73

7.1 Đánh giá đặc điểm công trình 73

7.2 Đánh giá điều kiện địa chất công trình 73

7.3 Lựa chọn giải pháp nền móng 75

7.3.1 Loại nền móng 75

7.3.2 Giải pháp mặt bằng móng 75

7.4 Thiết kế móng M3 dưới cột trục B6 76

7.4.1 Tải trọng công trình tác dụng lên móng 76

7.4.2 Chọn loại cọc, kích thước cọc và phương pháp thi công cọc 77

7.4.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn 77

7.4.4 Xác định số lượng cọc và cách bố trí 80

7.4.5 Kiểm tra điều kiện lực max truyền xuống cọc dãy biên 81

7.4.6 Kiểm tra nền móng cọc theo TTGH 2 81

7.4.7 Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc 86

7.5 Thiết kế móng M2 hợp khối dưới cột trục F6 và G6 88

7.5.1 Tải trọng công trình tác dụng lên móng 88

7.5.2 Chọn loại cọc, kích thước cọc và phương pháp thi công cọc 90

7.5.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn 90

7.5.4 Xác định số lượng cọc và cách bố trí 90

7.5.5 Thiết kế móng dưới cột trục F6 91

Chương 8 100

Thi công phần ngầm 100

PHẦN 1 - Giới thiệu công trình 100

8.1 Vị trí xây dựng công trình 100

8.2 Phương án kiến trúc, kết cấu, móng công trình 100

8.2.1 Phương án kiến trúc công trình 100

8.2.2 Phương án kết cấu công trình 100

8.2.3 Phương án móng 101

8.3 Điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn 101

8.3.1 Điều kiện địa chất công trình 101

8.3.2 Điều kiện địa chất thuỷ văn 101

8.4 Công tác chuẩn bị trước khi thi công 102

8.4.1 San dọn và bố trí tổng mặt bằng thi công: 102

Trang 4

8.4.2 Chuẩn bị máy móc và nhân lực thi công 102

8.4.3 Định vị công trình, giác vị trí công trình 103

PHẦN 2 - Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công phần ngầm 103

8.5 Thi công ép cọc 103

8.5.1 Ưu nhược điểm của thi công ép cọc 103

8.5.2 Lựa chọn phương án ép cọc 104

8.5.3 Các yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc 105

8.5.4 Các yêu cầu kỹ thuật đối với các đoạn cọc ép 105

8.5.5 Quá trình thi công ép cọc 106

8.5.6 Sơ đồ tiến hành ép cọc 113

8.5.7 Tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc 113

8.5.8 Các sự cố xảy ra khi đang ép cọc 114

8.6 Lập biện pháp thi công đất 115

8.6.1 Thi công đào đất 115

8.6.2 Thi công lấp đất 121

8.6.3 Các sự cố khi thi công đất 124

8.7 Lập biện pháp thi công móng, giằng móng 124

8.7.1 Công tác chuẩn bị trước khi thi công đài móng 124

8.7.2 Biện pháp kỹ thuật thi công 124

8.7.3 Các yêu cầu với công tác bê tông cốt thép toàn khối 125

8.7.4 Các yêu cầu với công tác bê tông cốt thép móng 126

8.7.5 Lựa chọn biện pháp thi công bê tông móng, giằng móng 129

8.7.6 Tính toán cốp pha móng, giằng móng 129

8.7.7 Bảo dưỡng bê tông 141

8.7.8 Tháo dỡ côp pha móng 142

Chương 9 144

Biện pháp kĩ thuật thi công phần thân 144

9.1 Giải pháp công nghệ 144

9.1.1 Côp pha, cây chống 144

9.1.2 Phương tiện vận chuyển lên cao 147

9.2 Tính toán côp pha, cây chống 152

9.2.1 Tính toán côp pha, cây chống xiên cho cột 152

9.2.2 Tính toán côp pha, cây chống đỡ dầm 156

9.2.3 Tính toán côp pha cây chống đỡ sàn 162

9.3 Công tác cốt thép, côp pha cột, dầm, sàn, cầu thang 168

9.3.1 Công tác cốt thép cột, dầm, sàn, cầu thang 168

9.3.2 Công tác côp pha cột, dầm, sàn cầu thang 169

9.4 Công tác bê tông cột dầm sàn, cầu thang 170

9.4.1 Công tác bê tông cột, vách 170

9.4.2 Công tác bê tông dầm sàn 171

9.5 Công tác bảo dưỡng bê tông 172

9.5.2 Công tác bảo dưỡng bê tông cột 173

Trang 5

9.5.3 Công tác bảo dưỡng bê tông dầm sàn 173

9.6 Tháo dỡ côp pha 174

9.6.1 Tháo dỡ côp pha vách 174

9.6.2 Tháo dỡ côp pha dầm sàn 174

9.7 Sửa chữa khuyết tật trong bê tông 174

Chương 10 176

Thiết kế tổ chức thi công 176

10.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công 176

10.1.1 Mục đích 176

10.1.2 Ý nghĩa 176

10.2 Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công 176

10.2.1 Nội dung 176

10.2.2 Những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công 177

10.3 Lập tiến độ thi công 177

10.3.1 Trình tự 177

10.3.2 Căn cứ để lập tổng tiến độ 177

10.3.3 Tính toán khối lượng các công việc 177

10.3.4 Đánh giá biểu đồ nhân lực 194

10.4 Lập tổng mặt bằng thi công 194

10.4.1 Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu 194

10.4.2 Xác định diện tích lán trại và nhà tạm 196

10.4.3 Tính toán hệ thống điện thi công và sinh hoạt 197

10.4.4 Tính toán hệ thống nước cho công trường 199

10.4.5 Đường tạm cho công trình 201

10.5 An toàn lao động 201

Chương 11 207

Lập dự toán 207

11.1 Cơ sở lập dự toán 207

11.1.1 Các căn cứ lập trên cơ sở các tài liệu 207

11.1.2 Các căn cứ lập trên cơ sở thực tế công trình 207

11.2 Phân tích vật tư 208

Chương 12 212

Kết luận và kiến nghị 212

12.1 Kết luận 212

12.2 Kiến nghị 212

Trang 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CÔNG TRÌNH THUỶ

Kiến trúc (10%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : KTS NGUYỄN XUÂN LỘC

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN TOÀN TRUNG

LỚP : XDD47 - ĐH2

Trang 7

Chương 1

Kiến trúc1.1 Giới thiệu công trình

Đất nước ta đang thời kỳ đổi mới, đã và đang ngày càng phát triển mạnh mẽ vềmọi mặt để lớn mạnh, để sánh vai cùng các cường quốc năm châu Do đó việc đào tạo độingũ chất xám là điều cần thiết để phục cho đất nước sau này, đi cùng nó là các cơ sơ hạtầng cũng đã và đang được phát triển, xây dựng mới Đi đôi với sự phát triển đó thì nhucầu cần thiết của con người cũng tăng do đó việc xây dựng những khách sạn cũng cầnthiết Khách sạn Sao Mai - Quảng Ninh cũng được xây dựng cùng với sự phát triển củađất nước

Công trình được xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p Hồng Gai, tp Hạ Long, QuảngNinh

Đặc điểm về sử dụng: Toà nhà có 9 tầng, tầng 1 được sử dụng chủ yếu là phòng ănlớn và bếp Tầng 2 chủ yếu là các phòng họp và phòng làm việc Từ tầng 3-9 chủ yếu bốtrí các phòng ngủ

1.2 Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình

1.2.1 Giải pháp mặt bằng

Toà nhà cao 9 tầng có mặt bằng (38,125,2)m bao gồm:

Tầng 1 được bố trí:Tầng Tầng 1 được bố trí:1 Tầng 1 được bố trí:được Tầng 1 được bố trí:bố Tầng 1 được bố trí:trí:

+ Hệ thống thang bộ và thang máy

Tầng 1 được bố trí:Tầng Tầng 1 được bố trí:2 Tầng 1 được bố trí:được Tầng 1 được bố trí:bố Tầng 1 được bố trí:trí:

+ Phòng họp lớn

+ Phòng họp nhỏ

+ Các phòng làm việc

+ Hành lang, khu vệ sinh, hệ thống thang máy và thang bộ

Tầng 1 được bố trí:Tầng Tầng 1 được bố trí:3-9 Tầng 1 được bố trí:tầng Tầng 1 được bố trí: Tầng 1 được bố trí:được Tầng 1 được bố trí:bố Tầng 1 được bố trí:trí:

Gồm các phòng ngủ, hành lang, hệ thống thang máy và thang bộ

 Tầng 1 được bố trí: Tầng Tầng 1 được bố trí:mái :

Hai bể nước trên mái để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mọi người

Trang 8

Nhà sử dụng hệ khung bê tông cốt thép đổ theo phương pháp toàn khối, có hệ lướicột khung dầm sàn

Có cầu thang bộ và thang máy phục vụ thuận lợi cho việc di chuyển theo phươngđứng của mọi người trong toà nhà

Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình

Công trình có hình khối không gian vững khoẻ Mặt đứng chính gồm các ô cửa kính

và ban công cong tạo vẻ đẹp kiến trúc

1.3 Các giải pháp kỹ thuật tương ứng của công trình

1.3.1 Giải pháp thông gió chiếu sáng

Mỗi phòng trong toà nhà đều có hệ thống cửa sổ và cửa đi, phía mặt đứng là cửakính nên việc thông gió và chiếu sáng đều được đảm bảo Các phòng đều được thôngthoáng và được chiếu sáng tự nhiên từ hệ thống cửa sổ, cửa đi, ban công, hành lang vàcác sảnh tầng kết hợp với thông gió và chiếu sáng nhân tạo Hành lang giữa kết hợp vớisảnh lớn đã làm tăng sự thông thoáng cho ngôi nhà và khắc phục được một số nhượcđiểm của giải pháp mặt bằng

1.3.2 Giải pháp bố trí giao thông

Giao thông theo phương ngang trên mặt bằng có đặc điểm là cửa đi của các phòngđều ở ngay hành lang của tầng, từ đây có thể ra thang bộ và thang máy để lên xuống tuỳ

ý, đây là nút giao thông theo phương đứng

Giao thông theo phương đứng gồm thang bộ và thang máy thuận tiện cho việc đilại Thang máy còn lại đủ kích thước để vận chuyển đồ đạc cho các phòng, đáp ứng đượcyêu cầu đi lại và các sự cố có thể xảy ra

1.3.3 Giải pháp cung cấp điện nước và thông tin

1.3.3.1 Hệ thống cấp nước:

Nước cấp được lấy từ mạng cấp nước bên ngoài khu vực qua đồng hồ đo lưu lượngnước vào bể nước trên mái của công trình Từ bể nước sẽ được phân phối qua ống chính,ống nhánh đến tất cả các thiết bị dùng nước trong công trình Nước nóng sẽ được cungcấp bởi các bình đun nước nóng đặt độc lập tại mỗi khu vệ sinh của từng tầng Đườngống cấp nước dùng ống thép tráng kẽm có đường kính từ 15 đến 65 Đường ống trong

Trang 9

nhà đi ngầm sàn, ngầm tường và đi trong hộp kỹ thuật Đường ống sau khi lắp đặt xongđều phải được thử áp lực và khử trùng trước khi sử dụng, điều này đảm bảo yêu cầu lắpđặt và yêu cầu vệ sinh.

1.3.3.2 Hệ thống thoát nước và thông hơi:

Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt được thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh trongkhu nhà Có hai hệ thống thoát nước bẩn và hệ thống thoát phân Nước thải sinh hoạt từcác xí tiểu vệ sinh được thu vào hệ thống ống dẫn, qua xử lý cục bộ bằng bể tự hoại, sau

đó được đưa vào hệ thống cống thoát nước bên ngoài của khu vực Hệ thống ống đứngthông hơi 60 được bố trí đưa lên mái và cao vượt khỏi mái một khoảng 700mm Toàn

bộ ống thông hơi và ống thoát nước dùng ống nhựa PVC của Việt nam, riêng ống đứngthoát phân bằng gang Các đường ống đi ngầm trong tường, trong hộp kỹ thuật, trong trầnhoặc ngầm sàn

1.3.3.3 Hệ thống cấp điện:

Nguồn cung cấp điện của công trình là điện 3 pha 4 dây 380V/ 220V Cung cấpđiện động lực và chiếu sáng cho toàn công trình được lấy từ trạm biến thế đã xây dựngcạnh công trình Phân phối điện từ tủ điện tổng đến các bảng phân phối điện của cácphòng bằng các tuyến dây đi trong hộp kỹ thuật điện Dây dẫn từ bảng phân phối điệnđến công tắc, ổ cắm điện và từ công tắc đến đèn, được luồn trong ống nhựa đi trên trầngiả hoặc chôn ngầm trần, tường Tại tủ điện tổng đặt các đồng hồ đo điện năng tiêu thụcho toàn nhà, thang máy, bơm nước và chiếu sáng công cộng Mỗi phòng đều có 1 đồng

hồ đo điện năng riêng đặt tại hộp công tơ tập trung ở phòng kỹ thuật của từng tầng

1.3.3.4 Hệ thống thông tin tín hiệu:

Dây điện thoại dùng loại 4 lõi được luồn trong ống PVC và chôn ngầm trong tường,trần Dây tín hiệu angten dùng cáp đồng, luồn trong ống PVC chôn ngầm trong tường.Tín hiệu thu phát được lấy từ trên mái xuống, qua bộ chia tín hiệu và đi đến từng phòng.Trong mỗi phòng có đặt bộ chia tín hiệu loại hai đường, tín hiệu sau bộ chia được dẫnđến các ổ cắm điện Trong mỗi căn hộ trước mắt sẽ lắp 2 ổ cắm máy tính, 2 ổ cắm điệnthoại, trong quá trình sử dụng tuỳ theo nhu cầu thực tế khi sử dụng mà ta có thể lắp đặtthêm các ổ cắm điện và điện thoại

1.3.4 Giải pháp phòng hoả

Bố trí hộp vòi chữa cháy ở mỗi sảnh cầu thang của từng tầng Vị trí của hộp vòichữa cháy được bố trí sao cho người đứng thao tác được dễ dàng Các hộp vòi chữa cháyđảm bảo cung cấp nước chữa cháy cho toàn công trình khi có cháy xảy ra Mỗi hộp vòichữa cháy được trang bị 1 cuộn vòi chữa cháy đường kính 50mm, dài 30m, vòi phunđường kính 13mm có van góc Bố trí một bơm chữa cháy đặt trong phòng bơm (đượctăng cường thêm bởi bơm nước sinh hoạt) bơm nước qua ống chính, ống nhánh đến tất cảcác họng chữa cháy ở các tầng trong toàn công trình Bố trí một máy bơm chạy động cơđiezel để cấp nước chữa cháy khi mất điện Bơm cấp nước chữa cháy và bơm cấp nướcsinh hoạt được đấu nối kết hợp để có thể hỗ trợ lẫn nhau khi cần thiết Bể chứa nước chữacháy được dùng kết hợp với bể chứa nước sinh hoạt, luôn đảm bảo dự trữ đủ lượng nướccứu hoả yêu cầu, trong bể có lắp bộ điều khiển khống chế mức hút của bơm sinh hoạt Bốtrí hai họng chờ bên ngoài công trình Họng chờ này được lắp đặt để nối hệ thống đườngống chữa cháy bên trong với nguồn cấp nước chữa cháy từ bên ngoài Trong trường hợpnguồn nước chữa cháy ban đầu không đủ khả năng cung cấp, xe chữa cháy sẽ bơm nước

Trang 10

qua họng chờ này để tăng cường thêm nguồn nước chữa cháy, cũng như trường hợp bơmcứu hoả bị sự cố hoặc nguồn nước chữa cháy ban đầu đã cạn kiệt.

Thang máy chở hàng có nuồn điện dự phòng nằm trong một phòng có cửa chịu lửađảm bảo an toàn khi có sự cố hoả hoạn

1.3.5 Các giải pháp kĩ thuật khác

Công trình có hệ thống chống sét đảm bảo cho các thiết bị điện không bị ảnhhưởng: Kim thu sét, lưới dây thu sét chạy xung quanh mái, hệ thống dây dẫn và cọc nốiđất theo quy phạm chống sét hiện hành

Mái được chống thấm bằng lớp bêtông chống thấm đặc biệt, hệ thống thoát nướcmái đảm bảo không xảy ra ứ đọng nước mưa dẫn đến giảm khả năng chống thấm

Trang 11

Kết cấu (45%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S HOÀNG GIANG

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN TOÀN TRUNG

LỚP : XDD47 - ĐH2

Trang 12

2.1.1 Phương án sàn sườn toàn khối

Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn

+ Ưu điểm: tính toán đơn giản, chiều dày sàn nhỏ nên tiết kiệm vật liệu bê tông vàthép, do vậy giảm tải đáng kể do tĩnh tải sàn Hiện nay đang được sử dụng phổ biến ởnước ta với công nghệ thi công phong phú công nhân lành nghề, chuyên nghiệp nênthuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ, tổ chức thi công

+Nhược điểm: chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn dẫnđến chiều cao tầng của công trình lớn gây bất lợi cho công trình khi chịu tải trọng ngang

và không tiết kiệm chi phí vật liệu nhưng tại các dầm là các tường phân cách tách biệt cáckhông gian nên vẫn tiết kiệm không gian sử dụng

2.1.2 Phương án sàn ô cờ

Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ôbản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá2m

+Ưu điểm: tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sửdụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu tính thẩm mĩ cao và khônggian sử dụng lớn: hội trường, câu lạc bộ

+Nhược điểm: không tiết kiệm, thi công phức tạp Mặt khác, khi mặt bằng sàn quárộng cần bố trí thêm các dầm chính Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế dochiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng

2.1.3 Phương án sàn không dầm (sàn nấm)

Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột

+Ưu điểm: chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình Tiết kiệmđược không gian sử dụng, dễ phân chia không gian Thích hợp với những công trình cókhẩu độ vừa (6-8m)

Kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình hiện đại

+Nhược điểm: tính toán phức tạp, chiều dày sàn lớn nên tốn kém vật liệu, tải trọngbản thân lớn gây lãng phí Yêu cầu công nghệ và trình độ thi công tiên tiến Hiện nay, sốcông trình tại Việt Nam sử dụng loại này còn hạn chế

2.1.4 Kết luận

Căn cứ vào:

+ Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng

Trang 13

+ Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên.

+ Mặt khác, dựa vào thực tế hiện nay Việt nam đang sử dụng phổ biến là phương

án sàn sườn bêtông cốt thép đổ toàn khối Và dựa trên cơ sở thiết kế mặt bằng kiến trúc

và yêu cầu về chức năng sử dụng của công trình có nhịp lớn Do vậy, lựa chọn phương ánsàn sườn bê tông cốt thép đổ toàn khối cho các tầng

2.2 Hệ kết cấu chịu lực

Công trình thi công là: ''KHÁCH SẠN SAO MAI - QUẢNG NINH" gồm 9 tầng

có 1 tầng trệt Như vậy có 3 phương án hệ kết cấu chịu lực hiện nay hay dùng có thể ápdụng cho công trình:

là sự cản trở để tạo ra không gian rộng

2.2.2 Hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng)

- Hệ kết cấu khung-giằng được tạo ra bằng sự kết hợp hệ thồng khung và hệ thốngvách cứng Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thangmáy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên là các khu vực có tường liên tục nhiềutầng, hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà Hai hệ thốngkhung và vách được liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn

- Hệ kết cấu khung-giằng tỏ ra là kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng.Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà cao đến 40 tầng được thiết kế chovùng có động đất  cấp 7

2.2.3 Hệ kết cấu khung chịu lực

- Hệ khung chịu lực được tạo thành từ các thanh đứng (cột) và các thanh ngang(dầm), liên kết cứng tại các chỗ giao nhau giữa chúng là nút Hệ kết cấu khung có khảnăng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt, thích hợp với các công trình công cộng Hệthống khung có sơ đồ làm việc rõ ràng, nhưng lại có nhược điểm là kém hiệu quả khichiều cao công trình lớn Trong thực tế kết cấu khung BTCT được sử dụng cho các côngtrình có chiều cao nhỏ hơn 20 m đối với các cấp phòng chống động đất 7

- Tải trọng công trình được dồn tải theo tiết diện truyền về các khung phẳng, coichúng chịu tải độc lập Cách tính này chưa phản ánh đúng sự làm việc của khung, lõinhưng tính toán đơn giản, thiên về an toàn, thích hợp với công trình có mặt bằng dài.Qua xem xét đặc điểm của hệ kết cấu chịu lực trên, áp dụng đặc điểm của côngtrình, yêu cầu kiến trúc với thời gian và tài liệu có hạn em lựa chọn phương pháp tính kếtcấu cho công trình là hệ kết cấu khung chịu lực

2.3 Phương pháp tính toán hệ kết cấu

2.3.1 Lựa chọn sơ đồ tính

Trang 14

- Để tính toán nội lực trong các cấu kiện của công trình, nếu xét đến một cách chínhxác và đầy đủ các yếu tố hình học của các cấu kiện thì bài toán rất phức tạp Do đó trongtính toán ta thay thế công trình thực bằng sơ đồ tính hợp lý.

- Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ án sửdụng sơ đồ đàn hồi Hệ kết cấu gồm sàn sườn BTCT toàn khối liên kết với lõi thang máy

và cột

- Chuyển sơ đồ thực về sơ đồ tính toán cần thực hiện theo hai bước sau:

+Bước 1: Thay thế các thanh bằng các đường không gian gọi là trục

Thay tiết diện bằng các đại lượng đặc trưng E, J

Thay các liên kết tựa bằng liên kết lý tưởng

Đưa các tải trọng tác dụng lên mặt kết cấu về trục cấu kiện Đây là bướcchuyển công trình thực về sơ đồ tính toán

+Bước 2: Chuyển sơ đồ công trình về sơ đồ tính bằng cách bỏ qua và thêm một sốyếu tố giữ vai trò thứ yếu trong sự làm việc của công trình

- Quan niệm tính toán: Do ta tính theo khung phẳng nên khi phân phối tải trọngthẳng đứng vào khung, ta bỏ qua tính liên tục của dầm dọc hoặc của dầm ngang, nghĩa làtải trọng truyền vào khung được tính như phản lực của dầm đơn giản với tải trọng đứngtruyền từ hai phía lân cận vào khung

- Nguyên tắc cấu tạo các bộ phận kết cấu, phân bố độ cứng và cường độ của kếtcấu:

Bậc siêu tĩnh: các hệ kết cấu nhà cao tầng phải thiết kế với các bậc siêu tĩnh cao, đểkhi chịu tác dụng của tải trọng ngang lớn, công trình có thể bị phá hoại do một số cấukiện mà không bị sụp đổ hoàn toàn

+Cách thức phá hoại: kết cấu nhà cao tầng cần phải thiết kế sao cho khớp dẻo hìnhthành ở cột, sự phá hoại ở trong cấu kiện trước sự phá hoại ở nút

2.3.2 Tải trọng đứng

+Tải trọng thẳng đứng trên sàn gồm tĩnh tải và hoạt tải

+Tải trọng chuyển vào dầm rồi từ dầm vào cột

+Tải trọng truyền từ sàn vào khung được phân phối theo diện truyền tải:

với bản có tỷ số 2

1

l

l 2 thì tải trọng sàn được truyền theo hai phương:

Phương cạnh ngắn  l1 tải trọng từ sàn truyền vào dạng tam giác

Phương cạnh dài  l2 Tải trọng truyền vào dạng hình thang

Trong tính toán để đơn giản hoá người ta quy hết về dạng phân bố đều để cho dễtính toán

+Với tải trọng phân bố dạng tam giác qui về tải trọng phân bố đều theo công thức:

Trang 15

với gb và pb: là tĩnh tải và hoạt tải bản

+Với tải trọng phân bố dạng hình thang quy về tải trọng phân bố theo công thức:

qtd=k.qmax=1-22+3. g +qb b l1

2

l 2l (2-2) Bao gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái Tảitrọng tác dụng lên sàn kể cả tải trọng vách ngăn, thiết bị đều quy về tải trọng phân bốđều trên diện tích ô sàn

2.3.3 Tải trọng ngang:

Tải trọng gió tĩnh (với công trình có chiều cao nhỏ hơn 40 m nên theo TCVN

2737-1995 ta không phải xét đến thành phần động của tải trọng gió và tải trọng do áp lực độngđất gây ra)

2.3.4 Nội lực và chuyển vị

- Để xác định nội lực và chuyển vị, sử dụng các chương trình phần mềm tính kếtcấu như SAP hay ETABS Đây là những chương trình tính toán kết cấu rất mạnh hiệnnay Các chương trình này tính toán dựa trên cơ sở của phương pháp phần tử hữu hạn, sơ

có mômen lớn nhất rồi lấy tải trọng tác dụng lên dầm đó và tính như dầm đơn giản đểxác định kích thước theo công thức

2.4 Vật liệu sử dụng cho công trình

Để việc tính toán được dễ dàng, tạo sự thống nhất trong tính toán kết cấu công trình,toàn bộ các loại kết cấu dùng:

+ Bê tông cấp độ bền B20 có Rb = 11,5 Mpa; Rbt = 0,9 Mpa

+ Cốt thép nhóm : AI có Rs = 225 Mpa

AII có Rs = 280MPa

Trang 16

2.5 Các tài liệu, tiêu chuẩn sử dụng trong tính toán kết cấu

TCVN 356-2005

Tiêu chuẩn tải trọng và tác động: TCVN 2737-1995

Chương trình SAP, ETABS, RDW, MS PROJECT, DELTA

Tài liệu nghiên cứu giải pháp tự động hoá thiết kế dầm chịu uốn, xoắn đồng thời

Trang 17

Chương 3

Tính toán sàn tầng 2 3.1 Sơ bộ chọn kích thước sàn

Chiều dày của sàn xác định sơ bộ theo công thức : hs = D  l / m trong đó :

m = 30- 35 cho bản loại dầm với l là nhịp của bản (cạnh bản theo phương chịu lực)

m = 35- 45 cho bản kê bốn cạnh với l là cạnh ngắn

Chọn m lớn với bản liên tục, m bé với bản kê đơn tự do

D = 0,8 – 1,4 phụ thuộc vào tải trọng

Trang 18

4200 4200 4200 4200 5700

38100

4200 1500

F e'

Vậy hs = D L = 1 420

m 42 = 10 Chọn hs = 10 cm

Trang 19

3.2 Mặt bằng kết cấu tầng 2

4200 4200 4200 4200 5700

38100

4200 1500

F e'

d10'

dc4

d11

dct dct

d12 d12

3.3.1 Tĩnh tải sàn

Bảng 1.1 Ô Sàn điển hình STT Cấu tạo các lớp sàn g Dày d TTTC Hệ số

Trang 20

Cấu tạo các lớp sàn g Dày d TTTC Hệ số

Trong Tầng 1 được bố trí:đó: 18 là trọng lượng riêng của tường gạch (KN/m3)

4,1 là chiều cao tường; 1,9 và 2,3 là chiều dài tường

6,3 và 4,2 là kích thước ô bản

Bảng 1.4 Các lớp mái STT Cấu tạo các lớp sàn g Dày d TTTC Hệ số

Trang 21

3.4 Nội lực

Cắt dải bản rộng 1m theo phương tính toán Xác định nội lực trong các dải bảntheo sơ đồ đàn hồi có kể đến tính liên tục của các ô bản

Trang 22

M1 = m11.P’ + mi1.P’’ MI = ki1.P (3-3)

M2 = m12.P’ + mi2.P’’ MII = ki2.P (3-4)

Hình 1.1 Sơ dồ đàn hồi tính bản

Trong đó:

m11 và mi1 là các hệ số để xác định mô men nhịp theo phương l1

m12 và mi2 là các hệ số để xác định mô men nhịp theo phương l2

ki1 và ki2 là các hệ số để xác định mô men gối theo phương l1 và l2

- m11 và m12 tra theo sơ đồ 1 - Bảng (1-19) Tầng 1 được bố trí:sách “sổ tay kết cấu công trình”.

mi1 và mi2, ki1 và ki2 được tra theo sơ đồ 9 - Bảng (1-19) Tầng 1 được bố trí:sách “sổ tay kết cấu công

Trang 24

Tra bảng 1-19 sổ tay thực hành kết cấu ta có:

0.04665 0.0244 0.021 0.01095 0.04733 0.02468

+ Tính M1= m11.P' + m91.P" = (0,04665x22,06) + (0,021x112,24) = 3,38 KN.m;+ Tính M2 = m12.P' + m92.P" = (0,0244x22,06) + (0,01095x112,34) =1,83KN.m;+ Tính MI = k 91 P = 0,04733 x 134,3 = 6,36 KNm

Trang 26

+ Theo phương cạnh dài :

Dự kiến dùng thép 8, lớp bảo vệ a0 = 1+0,8 = 1,8 cm Vì thép theo phương cạnhdài bố trí phía trên

Thép theo phương cạnh dài  a =1+ 0,8+0,8

% =

0

As b.h > min = 0,05%

Trang 28

Với các ô sàn cong vì kích thước ô bản nhỏ hơn các ô bên cạnh, việc xác định nộilực trong các ô bản này là tương đối khó khăn nên ta đặt thép cho các ô bản này tương tựcác ô bản bên cạnh chúng.

Trang 30

4.2 Tính toán các bộ phận của thang

4.2.1 Tính bản thang B1

4.2.1.1 Sơ đồ tính:

Bản làm việc theo phương cạnh dài, sơ đồ tính là dầm đơn giản tựa lên 2 gối tựa là

dầm thang và dầm chiếu tới

2581 2100

q qcos qsin 

Trang 31

pb*= pb cos = 3,6 0,814 = 2,93KN/m2

Tổng cộng q*b = 4,387 + 2,93 = 7,318 KN/m2

4.2.1.3 Nội lực:

Cắt dải bản bề rộng 1m theo phương cạnh dài ta có q*b = 7,32 kN/m

Nội lực trong dải bản xác định như sau :

Trang 34

Dầm chân thang chỉ chịu tải trọng của bản nghiêng, chính vì vậy nội lực không lớn.

Ta có thể bố trí thép dọc là 216, ở trên là 214 Cốt đai là 6a100

Trang 35

Chương 5

Thiết kế dầm liên tục trục D (tầng 3)5.1 Chọn sơ bộ tiết diện dầm D19 dọc trục D

Chọn kích thước tiết diện dầm theo nhịp

Trang 36

- Trọng lượng bản thân dầm kể cả các lớp trát xác định như sau

gdầm = 0,22.0,4.25.1,1 + (0,22+2.0,2).0,015.18.1,3 = 2,638 kN/m

- Cấu tạo các lớp sàn như sau :

5.3.2 Tĩnh tải sàn

Bảng 1.1 Ô Sàn điển hình STT Cấu tạo các lớp sàn g Dày d TTTC Hệ số

Tải trọng do tường phòng vệ sinh (tường 110) và các lớp trát quy về tĩnh tải phân

bố đều trên sàn như sau:

4,2.2,1

Trong đó : 3,5 là chiều cao tường

1,3 là chiều dài đoạn tường 4,2 và 2,1 là kích thước ô sàn

Trang 37

Bảng 1.3 Các ô mái STT Cấu tạo các lớp sàn g Dày d TTTC Hệ số

- Giá trị tĩnh tải sàn truyền về dầm quy về phân bố đều xác định như sau:

+ Tải phân bố hình tam giác:

Trang 38

- Tĩnh tải tường xây 220 ( kể cả các lớp trát) phân bố đều trên dầm xác định nhưsau:

Trong đó 3,2 là chiều cao tường

Bảng 1.2 Bảng xác định tải trọng tác dụng lên dầm Tên tải trọng Các tải thành phần Giá trị tính toán

Từ ô sàn vệ sinh truyền vào

trung

3,767.0,5.1.2,1 = 3,955 KN

Trang 39

Bảng 1.3 Bảng xác định tải trọng tác dụng lên dầm (tiếp) Tên tải trọng Các tải thành phần Giá trị tính toán

(dạng hình thang) (1 2.0,368  2  0,368 ).0,975.3 4,2 2 .2=

3,19 kN/m

p2

Từ ô sàn sảnh truyền vào(dạng hình thang) (1 2.0,368  2 0,368 ).3,6.3 4,2 2 .2=

Từ ô sàn vệ sinh truyền vào

Trang 40

sơ đồ chất hoạt tải 1

sơ đồ chất hoạt tải 2

sơ đồ chất hoạt tải 3

sơ đồ chất hoạt tải 4

sơ đồ chất hoạt tải 5

sơ đồ chất hoạt tải 6

sơ đồ chất hoạt tải 7

sơ đồ chất hoạt tải 8

Ngày đăng: 02/04/2013, 17:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Phân loại ô sàn - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.2. Phân loại ô sàn (Trang 18)
Hình 1.1. Mặt bằng kết cấu tầng 2 3.3  Tải trọng - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.1. Mặt bằng kết cấu tầng 2 3.3 Tải trọng (Trang 19)
Bảng 1.1. Tĩnh tải tác dụng lên bản thang Các lớp tạo thành - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Bảng 1.1. Tĩnh tải tác dụng lên bản thang Các lớp tạo thành (Trang 30)
5.2  Sơ đồ tính - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
5.2 Sơ đồ tính (Trang 35)
Hình 1.1. Sơ đồ khung không gian - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.1. Sơ đồ khung không gian (Trang 49)
Hình 1.4. TẦNG 2 - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.4. TẦNG 2 (Trang 51)
Hình 1.6. TẦNG 4-9 - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.6. TẦNG 4-9 (Trang 52)
Bảng 1.1. Tải trọng gió phía đẩy - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Bảng 1.1. Tải trọng gió phía đẩy (Trang 57)
Hình 1.2. xem tại trục 1                                                           tại trục 1' - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.2. xem tại trục 1 tại trục 1' (Trang 58)
Hình 1.3. Tại trục 2  Tại trục 3 - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.3. Tại trục 2 Tại trục 3 (Trang 59)
Hình 1.5. Tại trục 6 Tại trục 7 - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.5. Tại trục 6 Tại trục 7 (Trang 60)
Hình 1.15. Tại tầng 3 - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.15. Tại tầng 3 (Trang 65)
Hình 1.2. Thông tin sơ đồ - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.2. Thông tin sơ đồ (Trang 67)
Hình 1.6. Thông số thiết kế cấu kiện dầm - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.6. Thông số thiết kế cấu kiện dầm (Trang 69)
Hình 1.1. Sơ đồ móng cọc B6 - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.1. Sơ đồ móng cọc B6 (Trang 77)
Hình 2.1. Sơ đồ xác định sức chịu tải của cọc - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 2.1. Sơ đồ xác định sức chịu tải của cọc (Trang 78)
Hình 1.1. Sơ đồ xác định kích thước khối móng quy ước - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.1. Sơ đồ xác định kích thước khối móng quy ước (Trang 82)
Hình 2.2. Biểu đồ ứng suất gây lún - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 2.2. Biểu đồ ứng suất gây lún (Trang 85)
Hình 1.1. sơ đồ ép cọc với đài M3 - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.1. sơ đồ ép cọc với đài M3 (Trang 107)
Bảng 1.1. Bảng thống kê đài  móng Tên cấu - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Bảng 1.1. Bảng thống kê đài móng Tên cấu (Trang 116)
Bảng 1.2. Các thông số kĩ thuật của xe - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Bảng 1.2. Các thông số kĩ thuật của xe (Trang 130)
Bảng 1.1. Bảng đặc tính kĩ thuật của tấm khuôn góc - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Bảng 1.1. Bảng đặc tính kĩ thuật của tấm khuôn góc (Trang 132)
Hình 2.8. Sơ đồ côp pha cổ móng - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 2.8. Sơ đồ côp pha cổ móng (Trang 140)
Hình 2.9. Sơ đồ tính toán côp pha cổ móng - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 2.9. Sơ đồ tính toán côp pha cổ móng (Trang 141)
Hình 1.1. Bản đồ phân vùng khí hậu bảo dưỡng bê tông - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.1. Bản đồ phân vùng khí hậu bảo dưỡng bê tông (Trang 142)
Bảng 2.1. Tải trọng tính toán côp pha cột STT Tên tải trọng Công thức tính n - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Bảng 2.1. Tải trọng tính toán côp pha cột STT Tên tải trọng Công thức tính n (Trang 154)
Hình 2.1. Sơ đồ làm việc của cây chống xiên - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 2.1. Sơ đồ làm việc của cây chống xiên (Trang 155)
Hình 1.2. Sơ đồ tính toán côp pha thành dầm - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.2. Sơ đồ tính toán côp pha thành dầm (Trang 156)
Hình 3.1. Sơ đồ tính đà ngang đỡ dầm - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 3.1. Sơ đồ tính đà ngang đỡ dầm (Trang 160)
Hình 1.1. Côp pha sàn - đồ án Công trình xây dựng tại 74 tổ 49, khu 6, p. Hồng Gai, tp. Hạ Long, Quảng Ninh.
Hình 1.1. Côp pha sàn (Trang 163)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w