MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 PHẦN I: PHẦN KIẾN TRÚC 20% I. Sự cần thiết phải đầu tư 3 II. Hình thức đầu tư 4 III. Vị trí và điều kiện tự nhiên, khí hậu 4 IV. Nội dung và quy mô đầu tư 5 V. Giải pháp thiết kế kiến trúc 6 VI. Giải pháp kết cấu 7 VII. Giải pháp kỹ thuật khai thác 8 VIII. Kết luận và kiến nghị 9 PHẦN II: PHẦN KẾT CẤU 50% CHƯƠNG I: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3 I. Số liệu tính toán 13 II. Xác định tải trọng tác dung lên các ô sàn 14 III. Xác định nội lực tác dụng lên các ô sàn 17 IV. Tính toán cốt thép sàn : 18 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN DẦM PHỤ A DẦM D1 TRỤC B : I Chọn kích thước tiết diện và tải trọng tác dụng 24 1. Sơ đồ truyền tải 24 2. Sơ đồ tính, chọn kích thước dầm 24 3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm. 25 4. Thiết lập sơ đồ chịu tải phân bố của dầm 28 5. Xác định nội lực. 29 II Tính nội lực trong dầm D1 bằng phương pháp H.CROSS 31 III Tổ hợp nội lực và tính cốt thép cho dầm D1 46 IV Tính toán cốt thép 49 B DẦM D2 TRỤC D : I Chọn kích thước tiết diện và tải trọng tác dụng 56 1. Sơ đồ truyền tải 56 2. Sơ đồ tính, chọn kích thước dầm 56 3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm. 57 4. Thiết lập sơ đồ chịu tải phân bố của dầm 60 II Xác định nội lực. 61 III Tổ hợp nội lực 65 IV Tính toán cốt thép 67 C DẦM D2 TRỤC D : I Chọn kích thước tiết diện và tải trọng tác dụng 70 1. Sơ đồ truyền tải 70 2. Sơ đồ tính, chọn kích thước dầm 70 3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm. 71 4. Thiết lập sơ đồ chịu tải phân bố của dầm 72 II Xác định nội lực. 73 III Tổ hợp nội lực 77 IV Tính toán cốt thép 80 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CẦU THANG TRỤC 2 – 3 I. Tính toán đan thang 84 1. Sơ đồ truyền tải 84 2. Tải trọng tác dụng 84 3. Tính nội lực và cốt thép 85 II. Tính sàn chiếu nghỉ 87 1. Sơ đồ truyền tải 87 2. Tải trọng tác dụng 87 3. Tính nội lực và cốt thép 88 III. Tính toán cốn thang 90 1. Sơ đồ truyền tải 90 2. Tải trọng tác dụng 90 3. Tính nội lực và cốt thép 90 4. Tính toán cốt đai 91 IV. Tính dầm chiếu nghỉ 92 A. Tính dầm chiếu nghỉ 1 92 1. Sơ đồ truyền tải 92 2. Tải trọng tác dụng 92 3. Tính nội lực và cốt thép 93 4. Tính toán cốt đai 94 B. Tính dầm chiếu nghỉ 2 96 1. Sơ đồ truyền tải 96 2. Tải trọng tác dụng 97 3. Tính nội lực và cốt thép 97 4. Tính toán cốt đai 98 V. Tính dầm chiếu tới 100 1. Sơ đồ truyền tải 100 2. Tải trọng tác dụng 100 3. Tính nội lực và cốt thép 101 4. Tính toán cốt đai 102 CHƯƠNG IV: TÍNH KHUNG K4 TRỤC 16 I. Số liệu tính toán, vị trí khung 106 II. Xác định kích thước tiết diện dầm, cột 107 III. Xác định tải trọng tác dụng 112 1. Tĩnh tải 112 2. Hoạt tải 124 3. Tải trọng gió 129 IV. Sơ đồ chất tải 131 V. Biểu đồ nội lực 136 VI. Tổ hợp nội lực 146 VII. Tính cốt thép khung 151 CHƯƠNGV: TÍNH MÓNG (TRỤC 5) I. Phương án thiết kế móng 162 II. Tính toán móng M1 ( móng trục D): 163 III. Tính toán móng M2 ( móng trục B): 168 IV. Tính toán móng M3 ( móng trục A): 173 PHẦN III: THI CÔNG 30% CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN NGẦM A. GIỚI THIỆU SƠ BỘ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH I. Kiến trúc và kết cấu công trình : 179 II. Vị trí địa lý, điều kiện địa chất thuỷ văn khu vực xây dựng công trình 179 III. Phương pháp thi công chung cho công trình 179 B. CÔNG TÁC THI CÔNG PHẦN NGẦM: I. Thi công đào đất hố móng 181 1. Lựa chọn phương án đào móng 181 2. Tính toán khối lượng công tác 184 II. Công tác bêtông móng 191 1. Lựa chon cốp pha 191 2. Thiết kế ván khuôn móng. 193 III. Tổ chức thi công bêtông móng 196 CHƯƠNG II. CÔNG TÁC THI CÔNG PHẦN THÂN: I. Thiết kế ván khuôn sàn: 205 II. Tính toán ván khuôn dầm phụ: 210 III. Tính toán ván khuôn dầm chính: 213 IV. Tính toán ván khuôn cột: 217
Trang 1LOI NOI DAU
Trong xu thế hội nhập với thế giới, cùng với đà phát triển ngày càng đi lên của nền
kinh tế đất nước Ngành xây dựng cũng đã có những bước phát triển vượt bậc Trên khắp
các tỉnh thành trong cả nước, các công trình xây dựng có quy mô lớn được xây dựng ngày
càng nhiều Đối với một sinh viên như em, việc lựa chọn một công trình làm đề tài tốt nghiệp sao cho phù hợp cói sự phát triển và phù hợp với bản thân là một vấn đề rất quan
trọng Đồ án tốt nghiệp là một nội dung vô cùng quan trọng giúp cho mỗi sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học Đồng thời thông qua đồ án tốt nghiệp, sinh viên được bổ sung thêm những kiến thức cần thiết nhằm đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ trong thực tế
xây dựng công trình sau khi tốt nghiệp
Được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa xây dựng dân dụng và công nghiệp và sự hướng dẫn tận tình của các thầy giáo:
Thầy : GVC ThS PHAM BA LỘC Hướng dẫn chính
Cô : ThS KTS NGUYÊN THỊ THU TRANG Hướng dẫn phần kiến trúc Thầy : ThS BANG CONG THUAT Hướng dẫn phần thi công Em đã chọn và đến nay đã hoàn thành đề tài: “Trường THPT NGUYÊN VĂN TRÒI “
Để hoàn thành được đồ án này, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo hướng dẫn, những tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc làm đồ án cũng như vé sau này
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong khoa xây dựng dan dung & công nghiệp nói riêng, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng nói chung đã truyền đạt những kiến quý báu cho em trong 5 năm học vừa qua
Trong quá trình thực hiện đồ án, mặc dù rất cố gắn tiếp thu, học hỏi nhưng thời gian và khả năng của một sinh viên là có hạn Nên em cũng không tránh khỏi những sai sót
Kính mong các thầy, cô giáo góp ý và chỉ bảo thêm để em có được những kiến thức hoàn thiện hơn
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã giảng dạy và giúp em
hoàn thành Đồ Án Tốt Nghiệp này
Đà Nẵng, ngày 6 tháng 07 năm 2010 Sinh viên thực hiện
Trang 2PHAN |
KIEN TRUC 20%
Giáo viên hướng dan : ThS KTS NGUYEN THI THU TRANG
Sinh viên thực hiện : BÙI TIỀN DŨNG
Lớp : 28X1A-NT NOI DUNG:
> Thiết kế mặt bằng tổng thế
> Thiết kế mặt bằng các tầng, mặt bằng mái > Thiết kế mặt đứng của công trình
> Thiết kế một số mặt cắt của công trình và một số chỉ tiết
Trang 3CĂN CỨ:
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Thủ tướng về quản lý chất
lượng công trình xây dựng;
Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 cúa Chính phủ về quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình;
Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 Về sửa đổi một số điều của nghị định 16/2005/NĐ-CP;
Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng công trình: Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi — Thành phố Nha Trang — Tỉnh Khánh Hòa do Công ty TNHH thiết kế AF lập;
Quyết định số 754/QĐ-UBND ngày 2I tháng 5 năm 2008 của UBND tỉnh về việc thiết kế phê duyệt nhiệm vụ thiết kế XDCT Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi;
Công ty TNHH thiết kế AF lập hồ sơ báo cáo kinh tế kỹ thuật XDCT Trường THPT
Nguyễn Văn Trỗi — Thành phố Nha Trang — Tỉnh Khánh Hòa với nội dung sau:
I SU_CAN THIET PHAI DAU TU :
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi đuợc chính thức thành lập năm 2004, để đáp ứng
nhu cầu phát triển chung của toàn tỉnh Khánh Hoà, nhu cầu học tập của con em học sinh
trong thành phố Với thống kê hằng năm cho biết tổng số học sinh vào trung học tại địa phương tổng cho 3 khối lớp từ 1700 - 2000 học sinh, nhưng sự đầu tư trong lĩnh vực giáo dục chưa đáp ứng là bao so với tiềm năng hiện có Dé có điều kiện thực hiện nghị quyết
của đại hội Đảng các cấp là phấn đấu những năm tới phải phổ cập THPT cho toàn tinh, xứng tầm với các tỉnh lân cận, việc thành lập một trường THPT và việc xây mới cơ sở vật
chất là việc làm vô cùng cần thiết và gấp rút Ngành giáo dục đã có kế hoạch phát triển hệ
thống trường lớp toàn diện, sớm đưa giáo dục về đúng vị trí trong công cuộc cải cách xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, từng bước thực hiện chương trình, hoàn thiện hệ thống
trường lớp theo quy hoạch chung, khắc phục dần tình trạng thiếu lớp, nhà xuống cấp và bán kính quá lớn, đáp ứng chương trình học cả ngày Việc thành lập ra các ban lãnh đạo và
các phòng khoa và việc xây mới cơ sở vật chất của trường THPT Nguyễn Văn Trỗi sẽ thu
hút số lượng học sinh cấp 3 tại địa phương và các xã, phường lân cận tham gia học tập Với số lượng học sinh bình quân tăng hằng năm trên địa bàn khu vực địa phương là 500 + 550 học sinh, cần xây dựng mở rộng nhà lớp học THPT với qui mô là 30 lớp, mỗi lớp học sinh sẽ học lý thuyết tại phòng mỗi ngày hai buổi Thời gian còn lại sẽ tham gia thí
Trang 4cần xây dựng 30 phòng học là có thể đáp ứng được nhu cầu học tập của địa phương cho
tương lai
II HINH THUC DAU TU :
Xây dựng mới công trình khối nhà lớp học trường THPT Nguyễn Văn Trỗi 5 tang
đồng bộ gồm cả hệ thống điện nước của công trình Nhu cầu tổng nguồn vốn đầu tư cho công trình là rất lớn Vì vậy, nguồn vốn phải kết hợp nguồn vốn từ ngân sách và các tổ chức khác
II VỊ TRÍ VÀ ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KHÍ HẬU : 1 Vị trí, địa điểm xây dựng công trình :
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi sẽ được xây dựng trên vị trí nền trường cũ đã xuống cấp và theo qui hoạch chỉ tiết của Thành Phó đã được phê duyệt, có tứ cận như sau:
Đông giáp : Đường Hàn Thuyên
Tây giáp : Khu tap thé vién paster — Nha Trang
Nam giáp : Đường Phan Chu Chính Bắc giáp : Khu Dân Cư
Diện tích khu đất: 12300m2 2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu : a) Địa hình:
Khu đất giới thiệu xây dựng trường THPT Nguyễn Văn Trỗi là khu đất qui hoạch giải toả mặt bằng khá bằng phẳng không có dốc, thuận tiện cho việc xử lý thi công Để
chuẩn bị mặt bằng xây dựng chỉ cần san đọn nhà dân cũ, làm vệ sinh sơ bộ
b)Khí hậu :
+ Hướng gió chủ đạo là gió Đông từ tháng 3 đến tháng 8 mát mẻ, gió mùa Đông Bắc từ tháng 10 đến thang 11 vận tốc gió trung bình là từ 6 + 7m/s, vận tốc gió cực đại là 40m/s, gió Tây Nam khô nóng xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 8
+ Lượng mưa trung bình hằng năm 2490mm, được chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa
từ tháng 8 - tháng 11, chiếm 90% lượng mưa cá năm Lượng mưa hằng năm lớn nhất:
3305mm và nhỏ nhất: 1190mm,trung bình hằng năm: 2480mm
+ Độ ẩm không khí trung bình là 80% Nhiệt độ trung bình hằng năm 26°C.Nhiệt độ
tối cao hằng năm: 36,7°C.Nhiệt độ tối thấp hằng năm:15,4°C Bão bắt đầu từ tháng 7, nhiều
nhất là tháng 9-10 Ngoài ra khu vực còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc và Tây Bac
Trang 5Với điều kiện khí hậu như trên khi thiết kế công trình cần đảm bảo chống thấm,
chống nhiệt, chống ẩm và chống bão Cần đảm bảo công trình mát về mùa hè và ấm về mùa đông Trong kết cấu cần chú ý chống co giãn nhiệt
c) Địa chất thuỷ văn :
Theo số liệu khoan địa chất của Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng Khánh Hoà cung cấp thì địa tầng khu đất từ cốt thiên nhiên xuống độ sâu 16m (chiều sâu lỗ khoan địa chất) như sau: - Lớp 1: dày 4 m Lớp này là lớp đất á cát có những chỉ tiêu cơ lí như sau: + Dung trọng y =20 (KN/m”) + Góc nội ma sát @ = 20° + Độ ẩm tự nhiên W = 22% - Lớp 2: dày trung bình 3 m Đây là lớp đất sét pha có những chỉ tiêu cơ lí như sau: + Dung trong y = 21 (KN/m*) + Góc nội ma sát @ = 22” + Độ ẩm tự nhiên W = 24% - Lớp 3: cát vàng hạt trung có các chỉ tiêu cơ lí sau: + Dung trọng y = 19,5 (KN/m) + Góc nội ma sát @= 18” + Độ âm W =25%
Chiều dày lớp thứ 3 kéo dài từ lớp thứ hai cho đến hết chiều sâu lỗ khoan
Mực nước ngầm nằm trong lớp thứ 1, cách cốt thiên nhiên 4m Nước ngầm trữ trong môi trường lỗ hồng của cát Tính chất nước thuộc mức độ trung bình
Mặt thoáng nước ở độ sâu tương đối lớn nên ít ảnh hưởng đến quá trình thi công
móng vào mùa khô
IV NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐÀU TƯ :
1 Nội dung đầu tư:
Đây là một công trình phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập của giáo viên, học sinh nên các hạng mục và thiết bị trong công trình phải đạt được một số chuẩn mực quy
định đối với công việc dạy và học Kiến trúc mặt bằng tổng thê phải hài hòa, thoáng mát tạo điều kiện tốt nhất cho học tập và vui chơi
Trang 62 Các hạng mục theo hiện trạng và đầu tư Diện tích Cap Dién tich oe TT Hang muc xay dung 2 công Ghi chú 2 san (m') (m) trình
1 Khôi nhà học 750 3750 II Xây dựng mới
2 Khôi hiệu bộ 490 490 I Xây dựng mới
3 Khôi thư viện, thực hành 304 1216 Il Xây dựng mới
4 Nhà đề xe học sinh 140 140 IV Xây dựng mới
5 Nha đê xe giáo viên 75 75 IV Xây dựng mới
6 Nhà bảo vệ 30 30 IV Xây dựng mới
7 Sân thê thao 1570 Il Xây dựng mới
8 Nha thi dau da nang 560 560 II Xây dựng mới
9 Vườn hoa 180 II Xây dựng mới
V GIẢI PHÁP THIẾT KẺ KIÊN TRÚC:
1.Giải pháp tống mặt bằng :
Tổng mặt bằng được bố trí trên nguyên tắc :
- Đúng theo cơ cấu chức năng của một trường THPT có dự án cơ bản hồn thiện
- Khơng gian kiến trúc hài hoà mảng cây xanh, đảm bảo môi trường hệ thống cấp thoát nước hoàn chỉnh
- Bố trí các hạng mục công trình phù hợp công năng sử dụng Các khối chức năng
độc lập hoàn toàn nên dễ dàng khi phân đợt đầu tư, bố cục phù hợp với cảnh quan của loại
công trình trường học PT Khối học vi tính, ngoại ngữ, thí nghiệm bố trí ở hướng Đông
Bắc nằm độc lập với khối học theo lớp, phù hợp theo khu chức năng Khối hiệu bộ, thư viện được bồ trí độc lập với khối lớp học, đo đó không làm ảnh hưởng đến chuyên môn của khối hành chính trong giờ dạy Khu vệ sinh được bồ trí gắn liền với khối phòng học tạo
thuận lợi cho mọi hoạt động của trường kê cả khi thời tiết thay đổi Với cách bố trí này các
phòng học đều được lấy ánh sáng Bắc Nam đó là điều ưu tiên số một cho phòng học
2 Giải pháp mặt bằng :
Đây là khâu quan trọng nhằm thoả mãn dây chuyền công năng, tổ chức không gian bên trong, đó là bước đầu quan trọng trong việc hình thành các ý tưởng thiết kế kiến trúc
Mặt bằng phải thể hiện tính trung thực trong tổ chức dây chuyền công năng sao cho khoa
học chặt chẽ, gắn bó hữu cơ, thể hiện phần chính phần phụ Mặt bằng nhà phải gắn bó với thiên nhiên, phù hợp với địa hình khu vực và quy mô khu đất xây dựng, vận dụng nghệ
thuật mượn cảnh và tạo cảnh
Mặt bằng công trình theo phương án này được tổ chức như sau:
Trang 7Từ phương án tổng mặt bằng được chọn từ tầng 1 đến tầng 5 bố trí 6 phòng hoc 1 phòng vệ sinh va I phòng nghỉ giữa giờ cho giáo viên Hướng lây ánh nắng chính từ trái
sang phải với số lượng cửa được bố trí đảm bảo đầy đủ ánh sáng và thơng thống Cầu thang bố trí 2 đầu thuận tiện để đảm bảo yêu cầu thoát nhanh khi có sự có cháy nô Giao
thông công trình theo phương ngang được tổ chức với hành lang trước rộng 2,8m, diện tích
các phòng học (8 x 7,8)m * Tố chức giao thông:
+ Theo phương ngang: Gồm 1 dãy hành lang rộng 2,8m trải dài là giao thông chính
theo phương ngang đê nói liên hệ với các phòng
+ Theo phương đứng: liên hệ nhau bằng 2 cầu thang bộ, thỏa mãn nhu cầu đi lại và an toán thoát người
3 Giải pháp mặt đứng :
Do tính đặc thù của công trình nên việc thiết kế, tổ hợp hình khối mặt đứng công trình phải đạt được tính đặc thù của nó
- Mặt đứng của công trình có bố cục thống nhất với mặt bằng, mang tính hiện đại, hài hoà với nhau và với các công trình xung quanh
- Dùng thủ pháp nhịp điệu sự lặp lại có quy luật của các hình (như dãy cữa số, cửa chính ) và khoảng cách đều đặn giữa chúng, tạo cho công trình mang tính động gây cảm
giác điều hoà
- Việc xử lý các gờ tường, các đường chỉ ngang tại vị trí thành ban
công cũng như chia tỷ lệ, bố trí ô cửa đi, cửa số một cách hợp lý hài hoà đã tạo nên vẻ
linh hoạt và thâm mỹ cho công trình
- Tổ chức hình khối mặt đứng công trình phải hài hoà tạo nên một quần thể
kiến trúc thống nhất Mặt đứng công trình phải gây ấn tượng mạnh mẽ và có tính thâm mỹ cao Ngoài ra còn đòi hỏi tính lâu dài của công trình không lạc hậu theo thời gian
Chính vì những lý đo trên nên mặt đứng công trình, thiết kế không cầu kỳ nhưng lại
có sức truyền cảm, sang trọng Ngoài vẻ đẹp riêng của công trình cần chú ý đến sự hài hồ với các cơng trình xung quanh
Mặt đứng kiến trúc được nghiên cứu thoả mãn yêu cầu về tổ chức khơng gian
chung của tồn trường phù hợp với công năng sử dụng của mặt bằng, toàn bộ mặt đứng
được tạo khối rõ ràng, hài hoà dáng vẻ thanh thoát vững chãi, kết hợp với những thốy
sảnh, ban cơng nhô ra tạo thành các đãi làm cho công trình có hình khối kiến trúc bề thế chuẩn mực của ngành giáo dục
VI GIẢI PHÁP KÉT CẤU :
Theo loại nhà cấp II giải pháp kết cấu dùng phương án kết câu móng đơn BTCT,
Trang 8Mái lợp tôn kẽm, chống thắm đề phù hợp với điều kiện thời tiết của địa phương
Kích thước phòng học (8 x 7,8)m, hành lang rộng 2,8m
Công trình lớp học thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép chịu lực, toàn bộ cột,
dầm sàn, cầu thang đồ bê tông liền khối, tường bao che và tường ngăn phòng học xây bằng
gạch dày 200, tường khu WC dày 100 Nền các phòng học và hành lang lát gạch cêramic
nền khu WC lát gạch cêramic chống trượt - Chiều cao nhà H : :18m - Chiều cao tầng 1 h1 :3,6m - Chiều cao tầng 2 h2 :3,6m - Chiều cao tầng 3 h3 :3,6m - Chiều cao tầng 4h4 :3,6m - Chiều cao tầng 5 h5 :3,6m
Toàn bộ chiều dài công trình được chia tách bởi một khe lún Tường toàn bộ quét
sơn, bên trong màu vàng nhạt, bên ngoài màu xanh
vil CAC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC :
a) Cấp điện :
- Nguồn điện : được sử dụng nguồn điện từ lưới hạ thế của Phường Xương Huân — Nha Trang
- Điện sử dụng nguồn chiếu sáng, quạt cho phòng học - Điện sử dụng cho các trang thiết bị dạy học, bơm nước b) Cấp thoát nước :
+ Cấp nước Công trình: Nguồn nước sạch tận nơi công trình dùng nguồn nước này để cung cấp nước lên các bể nước mái của khối nhà, các va la bô, phòng thí nghiệm và bê
cứu hoả đặt ở phía sau công trình với dung tích 15m3
- Thoát nước : Nước mưa thoát theo độ dốc thu về hệ thống cống rãnh rồi thoát vào hệ thống thốt nước cơng cộng Nước thải sinh hoạt dẫn vào bể tự hoại, nước thoát ra qua
hệ thống lọc rồi thoát vào hệ thống chung thành phô
c) Ching sét:
Thiết bị chống sét gồm ba bộ phận chính: - Thiết bị chống sét trên mái dùng kim chống sét
- Thiết bị tiếp đất chống sét dùng thép tròn, chôn thẳng góc, sâu 0,8 m
- Đường dẫn nói liền phần chống sét trên mái và phần tiếp đất gồm hai đường dẫn bằng đây thép D12 mạ kẽm, kim thu lôi được chế tạo bằng thép D16 không ghi vót nhọn ở đỉnh kim và L= 0,8m chỗ nói tiếp của vật liệu thép phải hàn nối để đảm bảo tính dẫn điện
Khối nhà cao tầng nên có hệ thống chống sét được thiết kế theo tiêu chuẩn quy định 20 TCN 46-84 với yêu cầu điện trở cho hệ thống chống sét R < 10 ©
Trang 9d) Phòng cháy chữa cháy :
Để hạn chế những thiệt hại khi xảy ra hoả hoạn và đề phòng xảy ra hoá hoạn người
ta bố trí các bình cứu hoả cá nhân bố trí rải rác ở các phòng Trang bị các bình chữa cháy lấy theo tiêu chuẩn chữa cháy Việt nam (TCVN) có hệ thống báo cháy tự động
Thốt người: Cơng trình bố trí 2 cầu thang bộ, cầu thang 2 về mỗi về có kích thước 1,85 x 3.5 (m) được bố trí hai đầu phía trước của khối nhà đề thuận tiện cho việc thoát người khi xảy ra sự cố
e) Hệ thống thông gió chiếu sáng:
Các phòng của công trình chủ yếu chiếu sáng và thông gió bằng tự nhiên là sự kết hợp của hệ thống cửa số, cửa đi để đón gió trời để tạo cho phòng sự thoáng mát cần thiết
lây theo tiêu chuẩn chiếu sáng và thông gió
Ð Trang bị nội thất, hoàn thiện:
Trang bị nội thất công trình được thực hiện phù hợp với yêu cầu sử dụng của công
trình
- Hệ thống cửa đi, cửa số đều dùng gỗ nhóm III, đánh véc ni, cửa đi panô gỗ + kính
có sắt hoa bảo vệ, cửa số gỗ kính lật có sắt hoa bảo vệ
- Toan bộ tường trong, tường ngoài sơn vôi
- Bậc cấp, tay vịn cầu thang, bậc thang, thành bục giảng trát đá mài, sảnh ốp gạch Ceramic, nền khu vệ sinh lát gạch Ceramic chống trợt
-_ Mặt tiền trước sảnh lắp khung nhôm kính, nhôm Đài Loan, kính màu trà
-_ Hệ thống thoát nước mái bằng ống nhựa PVC, mặt trước dùng ống D60 đi trong cột, mặt sau đùng ống D1 14 đi trong ống kỹ thuật
VIII KET LUAN VA KIEN NGHI:
Công trình Trường THPT Nguyén Van Tréi — Thanh phé Nha Trang — Tinh Khanh
Hòa là nơi đào tạo giảng dạy học sinh cung cấp nhân tài cho Tỉnh nhà nói riêng và cho cả nước nói chung do đó đòi hỏi không những về mỹ quan mà còn phải thể hiện sự trang
trọng và tính hiện đại
Dự án được thực hiện là nhiệm vụ chiến lược trong công cuộc phát triển kinh tế xã
hội chung của cả nước và Tỉnh Khánh Hoà nói riêng, nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng
dạy và học, thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục của Đảng Nhà nước ta Trang bị đầy đủ vật chất chiến lược đào tạo thế hệ trẻ kế tục sự nghiệp cách mạng của đất nước, đồng
thời góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá mà Đảng và Nhà nước đã đề
Trang 10Kiến nghị:
Qua những nội dung đã trình bày ở trên, việc đầu tư xây dựng các hạng mục công
trình Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi —- Thành phố Nha Trang — Tỉnh Khánh Hòa là hết
sức cần thiết và phù hợp trong tình hình hiện nay dé ồn định cho cán bộ, giáo viên và học
sinh của trường đang phải giảng dạy và học tập tại
Kính đề nghị các cấp các ngành có thâm quyền quan tâm xem xét, thẩm định và phê duyệt để công trình Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi - Thành phố Nha Trang - Tỉnh
Khánh Hòa được sớm thi công và đưa vào sử dụng nhằm đáp ứng kịp việc giảng dạy và
học tập của giáo viên và học sinh của nhà trường./
Trang 11PHAN II
KẾT CẤU 50%
Giáo viên hướng dẫn : GVC THS PHẠM BÁ LỘC
Trang 12CHƯƠNG I
THIET KE SAN TANG 3
GIÁO VIEN HUONG DAN — : GVC.ThS PHAM BA LOC SINH VIEN THUC HIEN : BUI TIEN DUNG
LOP : 28X1A-NT
Trang 13CHƯƠNG I
THIET KE SAN TANG 3 I SO LIEU TINH TOAN : 1 Vật liệu : Dùng cấp bền Bêtông B20 có: Cuong d6 chiu nén : Ry = 11,5 MPa; Ry, = 0,9 MPa Trọng lượng riêng :y = 25 kN/mỶ Dùng loại thép CI có: 8; = £¿;¿= 225 MPa CHI có : £¿ = R;.= 280 MPa 2 Mặt bằng sàn : ® @ @ 9@®®® 0 9 9 9 9$ 9 69 6 ® ®
3 Tính toán chiều dày bản sàn :
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức: D
h,=—! m
Trong do:
-D=0,8 + 1,4 phụ thuộc vào tải trọng
-m=40 + 45 (Đối với bản kê bốn cạnh)
-m=30 + 35 (Đối với bản loại đầm)
- 1 =¡,: Chiều đài cạnh ngắn của ô bản * Sơ bộ chọn chiều dày bản sàn :
D 1 Lop gach Ceramic 300x300x7
Trang 14II XÁC DINH TAI TRONG TAC DUNG LEN SAN :
Trọng lượng riêng vật liệu : lay theo thuc té hoặc các số tay kết cấu BTCT :y= 2500 Kg/mÌ = 25 KN/mỶ Vita XM : y= 1600 Kg/m? = 16 KN/m? Gạch men lấy y = 2200 Kg/mỶ = 22 KN/mỶ Khối xây gạch đặc : y= 1800 Kg/mỶ = I8 KN/mỶ Khối xây gạch ống : y= 1500 Kg/mỶ = 15 KN/mỶ BT gạch vỡ : y= 1600 Kg/mỶ = l6 KN/mỶ
Cửa kính khung nhôm : 15 Kg/m?=0,15 KN/ mẺ
Hệ số vượt tải n: Tra bảng 1 trang 10 TCVN 2737 - 1995
Xác định tải trọng :
g= *n.y.ồ ( đơn vị KN/m?)
Trong đó: n : hệ số vượt tải; y : trọng lượng riêng; Š : chiều dày lớp vật liệu * Các ô sàn có tường xây qui về tĩnh tải phân bỗ đều tác dụng lên Im’ san: - Tai trọng tường ngăn xây gạch ống phân bố đều trên 6 san S1:
+ Tường ngăn xây gạch rỗng dày 0,09m cao 2,4m (0,09 3,8 2,4) 15 1,1 = 13,543 KN (0,09 1,8 2,4) 2 15 1,1 = 12,830 KN Cong = 26,373 KN + Trát tường day 0,015m (0,015 3,8 2,4 2) 16 1,3 = 5,691KN (0,015 1,8 2,4 2).2.161,3 = 5,391KN Cong = 11,082KN + Cửa kính khung nhôm : (0,6 1,8 ) 4 0,15 =0,648 KN => g phan bé: g* = (26,373 + 11,082+ 0,648)/(3,9 5,2) = 1,879 KN/m”
- Tải trọng tường ngăn xây gạch ông phân bó đều trên ô sàn S2: + Tường ngăn xây gạch rỗng dày 0,09m cao 2,4m
(0,09 3,8 2,4) 15 1,1 = 13,543 KN
+ Trat tuong day 0,015m: (0,015 3,8 2,4 2) 16 1,3 =5,691KN
= g phân bó: g° = (13,543 + 5,691)/(3,9 5,2) = 0,948 KN/m?
- Tải trọng tường ngăn xây gạch ông phân bó đều trên ô sàn S5:
Trang 17HI XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CÁC Ô SÀN:
-_ Việc tinh toán nội lực cho các ô sàn được thực hiện theo sơ đồ đàn hồi Trình tự tính toán như sau:
Goi |: Chiéu dai canh ngắn của ô sàn
b: Chiều dài cạnh đài của ô sàn
Do sơ đồ đàn hồi nên kích thước lây theo tim dam Xét tỷ số cạnh ô bản l; / l¡ nếu :
- 1/1, <2: 0 sàn làm việc theo hai phương Tính nội lực ô sàn theo kiểu bản kê bốn cạnh
-l>/l›>2 : Ô sàn làm việc một phương (theo phương cạnh ngắn) Tính nội
lực ô sàn theo kiểu bản loại dầm
- Dựa vào liên kết sàn với dầm : có 3 loại liên kết
+ Nếu sàn liên kết với đầm biên thì xem đó là liên kết khớp Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là liên kết ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem là tự do
1 Đối với bản kê bốn cạnh :
Trang 18Với: Mi=z,(g+p)lh, lo Me - f(g +p) hb Mo= a,(gt+p)lib Mụ= -„.(g+ p)l b i: chi sé so dé san (4 cạnh khớp ¡ = I, 4 ) Bn, Gr Bas Bo : hệ sé phụ thuộc ¡ và lz/1¡ tra bang sé tay kết cấu, nếu lz/l; là số lẻ thì nội suy
2 Đối với bản loại đầm : (khi l; /l¡ > 2)
Cắt đải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm : q= (p+g)* Im (N/m)
Tuy liên kết cạnh bản mà có 3 so đồ tính đối với dầm : tt Ha
Từ sơ đồ liên kết của ô sàn, ta tính được mômen nhịp và mômen gối (hình vẽ) = 2 2 = weal Nie way Mộ c9) > min 8 min 12 min 12 _a Mix” 8 2 Sal, adi Maat 2 Ma 24
- Ban dam 2 daungam: Mm=q 1/24; Mg=-q li’ /12 - Ban dam 1 dau ngam, I đầu khớp :
Mạn = 9/128 q Li? 3 Mg =-q 117/ 8 - Ban dam 2 dau khép: My, =q 1," /8
IV TINH TOAN COT THEP :
Trang 19R¿: cường độ chịu nén của bê tông, tra Phụ lục của giáo trình KCBTCT, phụ thuộc cấp bền bê tông, đơn vị MPa
+ ho: chiều cao tính toán của tiết diện (mm)
hạ=h-a
- Néu a, >a, : tăng chiều dày hoặc tăng cấp bên bê tông
+ ø„: Xác định bằng cách tra Phụ lục của giáo trình KCBTCT phụ thuộc nhóm cốt thép và cấp bền bê tông, ứng với yp = 1
a, < ø„ thỏa mãn điều kiện không xảy ra phá hoai don - Sau khi tính và thoả mãn ø„ < ở : _l+xI=2„ 2 A, = M Rs Shy + Rg: cường độ chịu kéo của cốt thép, tra Phụ lục của giáo trình KCBTCT, suyra ¢ (cm?)
phụ thuộc nhóm thép, đơn vị MPa
- Chọn đường kính thép > khoảng cách giữa các thanh thép :
TT
a
Từ đẳng thức : * = 4 11 a TT
Với: as diện tích 1 thanh thép (mm°)
aT” khoảng cách cốt thép theo tính toán (mm) Néu chon don vi a la cm > Im déi ra = 1000 mm > a” = Tin (mm) ‘ AT - Tính hàm lượng cot thép : “~% 1000.h, =—+—.100%
Trang 20V YÊU CẦU CẤU TẠO SÀN :
5.1 Khoảng cách lớp bảo vệ :
a„y = khoảng cách từ mép BT đến đáy cốt thép auy= 10 mm đối với h < 100 mm
apy = 15 mm đối với h > 100 mm
=Khoảng cách từ mép bêtông đến trong tâm cốt thép a a= aw + dị/2 hoặc a = apy+ dị + dạ/2
d; (đường kính lớp thép trên)
+ +
dị (đường kính lớp thép dưới) Đối với cốt thép chịu momen dương thì a của 2 phương khác nhau Do momen theo phương cạnh ngắn thường lớn hơn momen theo phương cạnh dài nên
người ta thường đặt thép cạnh ngắn nằm dưới dé tang hy 5.2 Khoảng cách của cốt thép :
- Khoảng cách giữa các cốt thép chịu lực a = 70 -:- 200 mm
- Cốt thép phân bó (cốt thép đặt theo phương cạnh đài đối với sàn bản dầm)
kính cốt thép chịu lực
không ít hơn 10% cốt chịu lực nếu lz/l¡ >= 3; không ít hơn 20% cốt chịu lực nếu I2/11 < 3 Khoảng cách các thanh < 350mm, đường kính cốt thép phân bố < đường Chiều dài thép mũ : 1/4 /4 l,
Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng tính
Trang 23CHƯƠNG II
TÍNH TOAN DAM PHU D1 TRUCB TINH TOAN DAM PHU D2 TRUC D TINH TOAN DAM PHU D3 TRUC C
COS 7.200m
ity
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN — : GVC.ThS PHAM BA LOC SINH VIÊN THỰC HIỆN : BÙI TIỀN DŨNG
Trang 24A/TÍNH TỐN DÀM PHỤ D1 TRỤC B (Từ trục 3 đến trục 11)
I CHON KÍCH THƯỚC TIẾT DIÊN & TẢI TRỌNG TÁC DUNG:
Trang 253 Xác định tái trọng tác dụng lên dầm:
- Tải trọng do sàn truyền vào: øsa (KNÑ/m)
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dam va lớp vữa trat: go (KN/m) - Tải trọng do tường và cửa truyền vào ( ø,) (KN/m)
a Tinh tai: (ga)
a.1 Tinh tai do san hai bén truyén vào: ( 8wz)
Xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân bó đều theo diện chịu tải Từ các góc bản, vẽ đường phân giác = chia sàn thành các phần bằng nhau 1,2,3,4 + Phan | truyền vào dầm DI D1 + Phần 2 truyền vào dầm D2 1 + Phần 3 truyền vào dầm D3 D3 41104 3 + Phần 4 truyền vào dầm D4 2 Do đó khi tính dầm phụ DI trục B thì phan 1 D2
của ô S4 và ô S8 truyền vào dầm }L— L2 }
Để thuận tiện cho việc xác định nội lực ta quy đổi tải trọng phân bố dạng hình thang và hình tam giác về tải trọng phân bố tương đương
- Khi tính đầm DI trục B chỉ có tải trọng phân bó hình thang: So Sta 2 AUT | : | CITT) l : | Dang ban dau Dạng quy đôi su =(1-2°2B)gl/2; — VớiB =2 2
Trong đó: _ l¡ : Kích thước cạnh ngắn của ô san
Trang 26= ga = (1-2.B2ˆ+B2`).ge.lị/2 =(1-2.0,35”+0,35)).gụ.l¡/2 = 0,798.gu.lị/2 BanglII.1a Tinh tai phân bỗ do sàn truyền vào dầm DI: Ô L ges 2a STT|TRUC|NHIP SÀN _` (m) — |(KN/m2) Ba (KN/m) 54 3,9 3,3724 | 0,641.g,.1,/2= 4,215 1 3-4 1-2 7,983 S8 2,8 3.3724 |0,798.g,l/2= 3,768 S4 3,9 3.3724 |0,641.g,l2= 4,215 2 4-5 2-3 7,983 S8 2,8 3.3724 |0,798.g,l/2= 3,768 54 3,9 3,3724 | 0,641.g,.1,/2= 4,215 3 5-6 3-4 7,983 S8 2,8 3,3724 |0,798.g,.1/2= 3,768 S4 3,9 3.3724 |0,641.g,l2= 4,215 4 6-7 4-5 7,983 S8 2,8 3.3724 |0,798.g,l/2= 3,768 S4 3,9 33724 |0,641gyl/2= 4/215 5 7-8 5-6 7,983 S8 2,8 33724 |0,/798.g/l/2= 3,768 S4 3,9 3.3724 |0,641.g,l2= 4,215 6 8-0 6-7 7,983 S8 28 33724 |0./798.g/l/2— 3,768 S4 3,9 33724 |0,641gyl/2= 4/215 7 | 9-10 | 7-8 7,983 S8 2,8 33724 |0,/798.g/l/2= 3,768 S4 3,9 33724 |0,641gyl/2- 4,215 8 10-11 8-9 7,983 S8 28 33724 |0./798.g/l/2— 3,768
Trong đó: g,: Tĩnh tải phân bố trên sàn đã được tính toán ở phần tinh san a.2 Trọng lượng bản thân dằm:(ga)
Phần sàn giao nhau với dầm được tính vào trọng lượng sàn => Trọng lượng bản thân của dầm chỉ tính với phần không giao với sàn:
Trọng lượng bản thân dầm (20x30)cm Lớp vữa trat day 1,5 cm trát 2 mặt :
Zo = (h— hụ).b.yu.n +[2.(h-h,}†b].õ.y,.n
= (0,3-0,09).0,2.25.1,1+[2.(0,3-0,09)+0,2].0,015.16.1,3 = 1,348(KN/m)
Trang 27a.3 Tinh tai do trờng xây trên dầm: ( g,)
- Tường bao che xây gạch ống câu gạch thẻ có trọng lượng đơn vị là: y =
15kN/m°
- Đối với mảng tường có cửa xem gần đúng tải trọng tác dụng lên dầm là toàn bộ trọng lượng tường và cửa phân bố đều trên dầm
XG, = BS; + me Be"".Se
Trong đó: g,: Trong lượng tính toán của lm” tường
Đi: nạy.Yg.Ư + 2ng.Yu.Ơy
= 1,1.15.0,2 + 2.0,015.16.1,3= 3,924 KN/m? Se Diện tích tường trong nhịp đang xét
ne: Hé sé dé tin cậy đối với cửa
Trang 28BángII2a Tính hoạt tải phân bỗ do sàn truyền vào dầm D;: Ô H psan PŠa STT | TRỤC | NHỊP _ SAN (m) |(KN/m2) Pra (KN/m) S4 3,9 2,4 | 0,641.P 1/2= 3,000 1 | 3-4 | 12 8,362 S8 2,8 4,8 | 0,798.P,.1,/2= 5,363 S4 3,9 2,4 | 0,641.P,.1/2= 3,000 2 | 45 | 23 8,362 S8 2,8 4,8 | 0,798.P,.1)/2= 5,363 S4 3,9 2,4 | 0,641.P 1/2= 3,000 3 | 56 | 3-4 8,362 S8 2,8 48 | 0,798.P,.1)/2= 5363 S4 3,9 2,4 | 0,641.P,.1/2= 3,000 4 | 67 | 45 8,362 S8 2,8 4,8 | 0,798.P,.1)/2= 5,363 S4 3,9 2,4 | 0,641.P 1)/2= 3,000 5 | 7-8 | 5-6 8,362 S8 2,8 48 | 0,798.P,.1)/2= 5363 S4 3,9 2,4 | 0,641.P,.1/2= 3,000 6 | 89 | 67 8,362 S8 2,8 4,8 | 0,798.P,.1)/2= 5,363 S4 3,9 2,4 | 0,641.P 1)/2= 3,000 7 | 9-10 | 7-8 8,362 S8 2,8 4,8 | 0,798.P,.1,/2= 5,363 S4 3,9 2,4 | 0,641.P 1/2= 3,000 8 | 10-11 | 8-9 8,362 S8 2,8 4,8 | 0,798.P,.1)/2= 5,363
Với P1 Hoạt tải tính toán phân bồ trên sàn đã được tính toán ở phan tính sàn
4 Thiết lập sơ đồ chịu tải phân bố của dầm DI:
+ Xác định tái trọng phân bó tác dụng lên dầm phụ trong đoạn nhịp l=4m
dap = Zo + Bsa +e
(trọng lượng bản thân + trọng lượng sàn truyễn vào+ trọng lượng của tường)
Trang 29BángII.3a Tinh tai trọng tác dụng lên dầm phụ D;:
TINH TAI TINH | HOAT
STT | TRUC | NHIP TAI TAI 20 gia q (KNím) | (KN/m) (KN/m) | (KN/m) | (KN/m) 3-4 | 12 | 1,348 | 7,983 | 8,225] 17,556 | 8,362 4-5 | 2-3 | 1,348 | 7,983 | 9,115] 18,446 | 8,362 5-6 | 3-4 | 1,348 | 7,983 | 8,225] 17,556 | 8,362 67 | 4-5 | 1,348 | 7,983 | 9,115] 18,446 | 8,362 78 | 5-6 | 1,348 | 7,983 | 8,225] 17,556 | 8,362 89 | 6-7 | 1,348 | 7,983 | 9,115] 18,446 | 8,362 9-10 | 7-8 | 1,348 | 7,983 | 8,225] 17,556 | 8,362 10-11 | 8-9 | 1,348 | 7,983 | 9,115] 18,446 | 8,362 CO} ND] WB] WI) Ne 5 Xác định nội lực
5.1 Phân tích các trường hop tai trong:
Để thiết kế dầm đảm bảo khả năng chịu lực ta phái xác định nội lực nguy
hiểm tại các tiết diện Ta tiến hành các bước sau:
- Chia tải trọng tác dụng lên dầm thành những trường hợp tải trọng và lần lượt vẽ các biểu đồ nội lực cho các trường hợp tải trọng đó (mô men, lực cắt)
- Trường hợp tĩnh tải bao gồm tắt cả những tĩnh tải tác dụng lên dầm (chỉ có một trường hợp tĩnh tải) * Tĩnh tai: (N/m) 18446 18446 18446 18446 17556 17556 17556 17556 | 4000 | 4000 | 4000 | 4000 | 4000 | 4000 | 4000 | 4000 | oe © ® © O@ ® ® WM w# * Hoat tai: (N/m)
- Với mỗi trường hợp hoạt tải chỉ tác dụng lên một nhịp của dầm Như vậy có thể có nhiều trường hợp hoạt tải
Trang 31* Hoat tai 6: (N/m) 8362 A + + E5 a 2s Bb | | | | | | @) đĐ | 4000 | 4000 4000 4000 4000 | 4000 4000 | 4000 ® ® ® ® ® * Hoat tai 7: (N/m) Ss 8362 & + + + + + + | 4o | acon | ao | aoœo | amo | 4000 | «ooo | áo | * Hoạt và $ * r * ° 8362 & + + + + + + | amo |} amo | 4000 | 4000 | 4000 | 4000 | 4000 | 4000 | a © ® © O@ ® ® WM w®
Nhân xét: Do tính đối xứng nên chỉ tỉnh hoạt tải HTI, HT2, HT3, HT4 còn các hoạt
tải HT5, HT6, HT7, HT8, được suy từ HT4, HT3, HT2, HTI
I TINH NOI LUC TRONG DAM D1 BANG PHUONG PHAP H.CROSS:
a Xác định độ cứng đơn vị quy ước các thanh
Tiết diện dầm là: b = 200, h = 300 mm Dùng bêtông B20 có mô đun đàn hồi E, = 27.10° MPa a a aa E5 -*_ + oa a 7 ? 3 4 5 6 7 8 9 | 4000 | 4000 | 4000 | 4000 | 4000 | 4000 | 4000 | 4000 | K I I i | I ! | 7 B=05 B=0 B=0 ðB=0 B=0 B=0 B=0 ÿB=0
R¡;=3E1⁄41 Ri;=3E1⁄4I Rp=3EJ/41
Trang 32
Rị¿ = EJ/1L : Đối với thanh có hai đầu nút cứng (nhịp giữa dầm)
Ri = 3EJ/4l : Déi với thanh có một đầu là khớp 1 đầu ngàm (Nhịp biên)
B=0.5 : Đối với thanh có hai đầu nút cứng (nhịp giữa đầm)
B=0 : Đối với thanh có một đầu là khớp 1 đầu ngàm (Nhịp biên)
EJ
R,=Ñ¿,= 3 4.1, =3, 440 —01875E7
EJ _EJ
Ry, = Ry = Ry = Rog = Roy = Rg = =0,25E/
Trang 33- Nút7: YR; = R;¿+ R;.; = 0,25EJ +0,25EJ = 0,5E7 Rig 0,25EI _ 95 7= ER, 05EJ - na vi = Gaur =0,5 - Nút8: YXR;s = Rs;+ Rạ¿ = 0,25EJ + 0,1875EJ= 0,4375EJ we “SN “aansøy “0571
‘yo = Ryo _ 0,1875EJ _ DR, 0A375E7 7
c Xác định mô men nút cứng: (Giáo trình Cơ học Kết cấu, số tay thực hành
Kết cấu công trình của PGS PTS Vũ Mạnh q
Hùng Có xét dau theo HCROSS) LETH TTT
e.1 Khi tải trọng phân bố đều: |
Trang 35_ gl _ 8362.4,07 M;; 2 12 =11149N.m =11,149KN.m 2 2 M3 = -£ = “ae =-11149N.m =-11,149KN.m M3.4= 0 + Hoat tai 3: - Nd&t3: M3 = 0 2 2 Maa = — =11149N.m =11,149KN.m 2 2 23” -£ = TH =-11149N.m=-11,149KN.m Mg.s= 0 + Hoat tai 4: - Nut4: Ma‡;= 0 2 2 M,=%_ = 8362.40" 11 149Nm =11,149KNn 2 2 M;„= -£ = TH =-11149N.m=-11,149KN.m Ms.6= 0
Trang 36Báng II.4a Báng số liệu tĩnh tái theo phương pháp H.Cross a TĨNH TẢI
Bê tông |B20 E= 27,000,000 Nim?