1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận thiết kế xây dựng trường trung học phổ thông phan bội châu TP hồ chí minh

61 712 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 7,83 MB

Nội dung

Trang 1

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG PHAN II KET CAU (20%) Nhiệm vu : - Thiét ké san tang dién hinh - Thiét ké dam phụ trục C2 - Thiết kế cầu thang - Thiết kế khung + móng, trục CB

GVHD Kết Cấu : ThS.NGUYEN PHU HOANG

SVTH : PHAN THE CUONG

LOP : 08XD2

Đà nẵng, tháng0 5 năm 2011

Trang 2

ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP — PHAN KET CẤU

CHUONG I: TINH SAN TANG DIEN HINH 1.1 Sơ đồ bố trí ô sàn : GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG la 8 đ â @ a | ala e @ e | ala se l | cam | am | em | am | em | « @ e ~@ MAT BANG BO TRI 6 SAN TRUC CA-CH 42 mo | 42 m S ei) 2 s 8 8 g @ | ® @ |®|/e] elel e ® 33 -@ @ s l®Í @e | elel « @ l F 0 1 42 00 | 1800 | 2400 | 2400 i 1800 @) Oo Á@ÁĐ Ẳ© MẶT BẰNG BỒ TRÍ Ơ SÀN TRUC CI-CO 1.2 Số liệu tính tốn 1.2.1 Bêtơng 20 |_ e300 | 4 , 4 ‘©

Hệ thống kết cầu sử dụng bêtông có cấp độ bền B25 có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: - Khối lượng riêng: y= 25000N/m”

- Cường độ chịu nén tính toán: Ry = 14,5.10° N/m?

- Cuong d6 chiu kéo tinh toan: Ry, = 1,05.10° N/m? 1.2.2 Cét thép

Trang 3

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

Sử dụng cốt thép AI, AII có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sau: + Thép AI:

- Có cường độ chịu kéo (nén) khi tính cốt dọc: R,= R„„= 225.10” N/mF

- Có cường độ chịu kéo khi tinh cốt thép ngang: R;„= 175 10° N/m?

- Môđun đàn hồi: E; = 21.10'' N/m

+ Thép AII:

- Có cường độ chịu kéo (nén) khi tính cét doc: R,= Ree = 280 10° N/m?

- Có cường độ chịu kéo khi tinh cét thép ngang: Ry = 225.10° N/m? - Médun dan héi: E, = 21.10'° N/ém’?

1.2.3 Chon chiéu day ban

Chọn chiều dày bản sàn dựa theo công thức: h, = 1) Mm

Trong đó: m = 40 + 45 với bản kê bốn cạch

m = 30 + 35 với bản loại dầm m = 10 + 18 với bản loại đầm

1 - Chiều dài cạnh ngắn nhất của bản lớn nhất

Chọn chiều dày bản cho ô sàn lớn nhất có kích thước: 3,9x6m; với m = 40; D = 1 h, = 17 = + 34 =0,085m: Ta chọn hạ = 90mm

m 40

Trang 4

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

1.2.4 Chon chiéu day 6 san Sàn |I;(m) | l(m) | lựl | Loạiôsàn Dien tich | Mc (m2) (mm) Si | 42 | 24 | 1,75 | Banké4canh| 10,08 90 s2 | 63 | 24 | 263 | Bảndầm 15,12 90 S3 | 42 | 34 | 1,24 |Banké4canh| 14,28 90 S4 | 34 | 29 | 117 | Banké4canh| 9,86 90 $5 3,4 1,3 2,62 Ban dam 4,42 90 sé | 34 | 1,8 | 1,89 |Banké4canh| 6,12 90 s7 | 34 | 24 | 142 | Banké4canh| 8,16 90 1.2.5 Câu tạo các lớp mặt sàn Cấu tạo lớp mặt sàn phòng học, sàn hành lan - GACH GRANITE NHAN TAO DAY 10 - LỚP VỮAXIMĂNG B7,5 DÀY 15

- BAN BE TONG COT THEP B25 hb NHU TREN - LGP VU'A TRATAN B7.5 DAY 15

- TRAN TREO ALPLOLIC VA HE KHUNG XUONG 1.3 Xác định tải trọng

1.3.1 Tĩnh tải Xác định dựa vào các lớp cầu tạo của kiến trúc Ta có công thức tính: Tĩnh tải tiêu chuẩn: g„ = 8 y (kG/m’)

Tĩnh tải tính toán: ø„ = 8¿c Yr¡ (kG/m’)

Trong do: y¢; - Hé sé dé tin cậy về tải trong Iép th wi

y - Trọng lượng riêng của vật liệu

5 - Bề dày lớp vật liệu

Ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ô sàn dựa vào cấu tạo của chúng Kết quả được trình bày ơ các bảng sau:

+ Sàn phòng học, hành lang , phòng chuẩn bị

Trang 5

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

stt Các lớp vật liệu 5(m) vei | y(N/m) | g"(N/m’)

1 Gach Ceramic tu nhién 0.01 1.1 17000 187

2 Vữa liên kết B7,5 dày 20 0.02 1.3 16000 416

3 Bản BTCT B25 dày 90 0.1 1.1 25000 2475

4 Vira trat tran B7,5 day 15 0.015 1.3 16000 312

Trân treo alpolic va hệ khung 5 1.1 385 xuong Tông cộng 3775 1.3.2 Hoạt tải

Dựa vào chức năng của từng loại ô sàn, roi tra bảng trong TCVN 2737-1995 dé xác

định hoạt tải cho sàn Sau đó nhân thêm với hệ số giảm tải WAI cho các ô sàn theo mục 4.3.4.1 ( Áp dụng đối với các ô sàn chức năng : phòng ngủ , văn phòng co

điện tích A>A1=9m7)

0,6

4/4,

- Trong d6 A (m’) : Dién tích chịu tải của 6 san

Hoạt tải tiéu chuan: P,, (N/m’)

Trang 6

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

1.3.3 Tong tai trong

Tinh bang công thức: q = gn + Di

Két qua tinh tai trong:

Ô | Sường | So | Ổ | Bường | Seita gn | T.taig, | H.tai p, › sàn | (m2) | (m') | (mỳ | @Ñ/m') | @/m?) | (N/m’) | (Nim’) | (N/m’) qNim S1 0,1 3775 | 3715 | 3600 | 7375 S2 0,1 3775 | 3775 | 3600 | 7375 S3 0,1 3775 | 3775 | 2400 | 6175 S4 0,1 3775 | 3775 | 2400 | 6175 S5 0,1 3775 | 3775 | 2400 | 6175 S6 0,1 3775 | 3775 | 2400 | 6175 S7 0,1 3775 | 3775 | 2400 | 6175 1.4 Tính toán nội lực

Nội lực trong sàn được tính toán theo sơ đồ đàn hồi

Gọi: Ì¡ - kích thước cạnh ngắn của ô sàn lạ - kích thước cạnh dài của ô sàn

- Nếu b < 2 > Tính ô sàn theo bản kê bốn cạnh

1

- Nếu hs 2 = Tính ô sàn theo bản loại dầm

1

Khi tính toán để an toàn ta quan niệm như sau: - Sàn với dầm giữa xem là liên kết ngàm -_ Dưới sàn không có dầm thì xem là tự đo

- Sàn liên kết với dầm biên là liên kết khớp > xác định nội lực Nhưng đo thiên về

Trang 7

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

+ M, =ø,(g„ + p„)J,1, : Moomen dương lớn nhát theo phương canh dai 1.4.1.2 moomen gối :

+ 1M, = Ø,(g„ + p„)1,1, : Moomen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh ngắn + M„ = Ø,(g„ + p„)11, : Moomen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh đài

- trong đó: + g, , p, (N/m’) : Tinh tải và hoại tải tác dụng lên sàn

+7,,/,(m) : Kích thước theo phương cạnh ngăn, cạnh dài của ô bản + Gy 5 Qn 5 By » Bo 2 hé số tra bảng phụ thuộc tý số 7,/7, ( Bảng 1.19

Số tay thưc hành kêt cấu công trình PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng)

+i là chỉ số phụ thuộc vào ô sàn

1.4.2 Đối với bản loại đầm

Cắt dãi bản rộng 1m theo phương vuông góc với

cạnh dài và xem như một dầm để tính

Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm : q=Œœ *+p”).Im (Nm) Tuy liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dam q poe HY {Lii[1Lt maa max 8 \o M = daly M _ 8Ì

1.5 Tính tốn cốt thép bản max 128 max 24

Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết điện hình chữ nhật với bề rộng b = 1m, chiều cao h = hạ, chiều dày bản sàn là h = 90mm, chiều dày lớp bêtông bảo vệ a = 15mm

Chiều cao làm việc họ phụ thuộc vào phương cạnh dài hay cạnh ngắn của ô bản - Theo phương cạnh ngắn, cốt thép đặt dưới

Chọn a = 1,5 em > hạ =9 - 1,5 = 7,5cm

Trang 8

DO ÁN TỐT NGHIỆP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

- Theo phuong cạnh dài, cốt thép đặt lên trên cốt thép cạnh ngắn nên khoảng cách

giảm đi một đoạn, khi đó chiều cao làm việc của cốt thép cạnh đài, là: d hạ= hy - a rộ] Với: dị là đường kính nhóm cốt thép lớp dưới d; là đường kính nhóm cốt thép lớp trên Xác định: d„ = Trong đó: họ=h - a R,.b.hệ Kiểm tra: - Nếu on > Gg => Tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bêtông 1+.1-2z 2

- Néu on < ơa—> Tính C= — hoặc tir a, tra bang cua phu luc 9 ra €

Diện tích cốt thép được tính theo công thức: 4, = R,.£.hị - Tinh: p= = 100% và phải đảm bảo > [min = 0,05% “0 Bố trí thép với khoảng cách a = “As 100 f, 8 - A,

Trong đó: f, - 1a dién tích một thanh thép

* Tính toán và bố trí cốt thép điển hình cho ô sàn S3

- Bé day ban san 1a h,=90 mm

Chon bề dày lớp bêtông bảo vệ a=15 mm

Theo phương cạnh ngăn, cốt thép chịu lực đặt ở đưới

Do đó hạ=9-1,5=7,5 cm

Theo phương cạnh dài, cốt thép được đặt lên trên cốt thép theo phương cạnh ngắn

da d

pc (¢ 3

Với dị: đường kính cốt thép theo phương cạnh ngắn

d;: đường kính cốt thép theo phương cạnh dài

- Xác định mômen tại các vi tri cua 6 sàn S3

Mì = g¡ q.1¡.l; = 0,0206.6175.3,4.4,2 = 1816,49 N/n

Trang 10

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG re 1+,/1-2.a, _ 14+ 1-2.0,051 2 2 1 M | 4,162 ° R ,„.{.hẹ 175.10.0/973.0,075 = 0,973 =3,26cm” lm >A Do đó ta chọn d10, khoảng cách cốt thép sẽ là: bf S =—** = 240,8(mm) A, Chon S = 150 wR 5,24 Kiêm tra lại = —————.100% = 0,69% (0,1% < < 0.9%) 100.7,5 + hy, ~ 14,5.10°.1.0,075" 2,124 = 0,0334 re 1+/1-2@, 1+/1-2.0,0334 ˆ 2 ˆ 2 I M 2,724 >A, = = 5 R„.é.h; 175.10°.0,983.0,075 = 0,983 = 2lcm” !m Do đó ta chọn d10, khoảng cách cốt thép sẽ là: S= OS = 100 fa = 373,8(mm) A, s Chon s =150 3,93 Kiểm tra lai w= 100.7 15 100% =0,52% (0,1%< <0.9%)

* Từ kết quả tính toán ở trên ta bố trí cốt thép như sau: - Cốt thép theo phương cạnh ngăn l;: d8, s200

- Cốt thép theo phương cạnh dài l;: d8, s200 (đặt trên cốt thép theo phương l) - Cốt mũ chịu mômen âm theo phương cạnh dài là: đ10, s150

- Cốt mũ chịu mômen âm theo phương cạnh ngắn 1a: d10, s150

1.6 Bồ trí cốt thép

Từ những kết quả cốt thép được tính ra trong bảng tính EXCEL cho các ô sàn ta bồ trí d và s như trên nhưng cần chú ý một số điểm sau đây:

Đối với cốt thép mũ chịu mômen âm ở trên ta lẫy khoảng cách từ mép dầm đến đến

đầu mút cốt mũ là lạ/4 (với lạp là chiêu dài nhịp tính toản của 6 san)

Trang 11

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

Đôi với móc cong ở 2 đâu côt thép chịu mômen dương ở dưới ta lầy đoạn uôn cong đó

bang 7,5d (vdi d la đường kinh cốt thép)

Chiéu dai doan moc cua cot mii chiu mé6men 4m 6 trén ta lay bang mot doan 1a: x = h,- 15 BANG TINH COT THEP SAN LOAI BAN DAM 1$ CiptiaaT: (ms) R=15 catocss [2 YJ R15 ¿065 aj 0.437 dee = 010s

Cot thip O > § [ex -T | RzR, 28 f= (0,623 o,= (429

Kich thro) Taito =| = Chiéu diy Tình thép Chon thep si] at 8 ; Tee Moment = TT a

SIT] Sedosin | 1, | | z p | hija h 7 | AS [Bluom! a7] 2] AS [Aluone reat „ ms s “âm 3 ` ~ “My | RP | Nan) | EN“) | ton) | ea) | (Ns) e fem’ mn) | uˆ 4 | cm) | (tee) | (mm) | ee") | ws” 82 n|‡n M.= 011 te 1001 |^n not " | đ ¬1" fh se | nae 15.0) 750 M.= 81 ạfz 2987 | 0,06) 0976) 181 | 0.24%) 8 | 277) 150] 335 | 045% 2) #44) 1240) 630) 3.775 | 3.600) 0 18 Lv 5.0) 740 M= -18 gh= 5310 | 0,08] 0957) 329 | 0.44%) 8 | 153] 150] 335 | 045% -Al^¬ 1 ` T_ - - - =: ` - 50/756 Ma= VM gh= 435 | 0.007] 0997] 075 | 0.10%) & | 670] 200] 251 | 034% 3| F2 13] 3.75 | 2400) 3# 2 i ý sủ 50) 740 M=-1Dafz 40 |002|083| 05 [105 | 10 [1/114 3242 | 0.70% > r + “ ` > ^

BANG TINH COT THEP SAN LOẠI BAN KE4CẠNH

CapbinBT: [Fa _yJ R= 145 Cétheposs [R= ŸJ] R=R„.=223 = 0618 o=0427 pw =010%

CóthépO>§ [aan Y| R=R,= 280 = 0,595 s;= 0418

Kich tarde] Tai trone Chiếu đây ` Tinh thé Chẹn thép |

gương Xe, Tes] Hệsô Moment = = as =

II Sơ đơ san L | _ § 2 h | a:| Be 43h lại moment a ( 2 A |Flượg| Ø ñ |z '|z | A” Elượng| 7

Trang 12

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

CHUONG II; TINH TOAN VA BO TRI COT THEP DAM *, Số liệu tính toán

Hệ thống kết cầu sử dụng bêtông có cấp độ bền B25 có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:

- Khối lượng riêng: y= 25000N/m”

- Cường độ chịu nén tính toán: R, = 14,5.10° N/m? - Cường độ chịu kéo tính toán: R„ = 1,05.10° N/mF

*, Cốt thép

Sử đụng cốt thép CI, CII có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sau: + Thép CI:

- Có cường độ chịu kéo (nén) khi tính cốt dọc: R,= R„„= 225.10” N/m” - Có cường độ chịu kéo khi tính cốt thép ngang: R,„ = 175.10” N/mÏ - Môđun đàn hỏi: E, = 21.10°'MPa

+ Thép CII:

- Có cường độ chịu kéo (nén) khi tinh cét doc: Ry = Rec = 280.10° N/m’

- Có cường độ chịu kéo khi tính cét thép ngang: Ryy = 225.10° N/m?

- Môđun đàn hồi: E, = 21.10°°Mpa

* TÍNH DÂM DS-6

2.1 Chọn tiết diện dam doc

hy = Ẹ £ x x1 v6il la nhịp dầm by = (0,3+0,5)hy,

Các dầm dọc trục C2, C3 có nhịp đều nhau và bằng 4,2m nên chọn kích thước tiết

diện như nhau: 1 1 1 1 = (Sesh = Ẹ tan Jx420 = 35+21(cm) Chon hg = 30(cm) b,, = (0,3 + 0,5)h,, = (0,3 + 0,5).30 = 9 + 15(em) Chon bgp = 20(cm) ‘+ điên dầm chu | hy = 30(cm) ay tidt dién di 5:

Vay tiét dién dam phu la by, = 20(em)

2.2 Xác định tải trọng tác dụng lên dam DS-6 truc C2

Tái trọng tác dung lên dầm gồm có:

Trang 13

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU

- Trọng lượng bản thân dầm

- Tai trong do cac ô bản truyền vào gôm tĩnh tải và hoạt tải

GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG O san Tinh tai (N/m’) | Hoạt tải (N/m') Phòng học 3775 2400 Phòng chuân bị 3775 3600 Hành lang 3775 3600 Sơ đồ truyện tải trọng từ sàn vào dâm SƠ ĐỎ TRUYÊN TÀI TRỌNG TỪ SÀN VAO DÀM TRỤC CA-CH el

$C’ PO TRUYEN TAI TRONG TU SAN VAO DAM TRỤC

Trang 14

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

Phần sàn giao nhau với dam được tính vào trọng lượng sàn _ Trọng lượng bản thân của đầm chỉ tính với phần không giao với sàn

Phần bêtông: g„„ = ø„.7.b.(h — h,)

Phan trát: đ„; = ø„.g.ổ„.(2.b — 2.h,) 2.1.1.2 Do sàn truyền vào dầm

Xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân bố theo diện chịu tải Từ các góc bản, vẽ các đường phân giác chia sàn thành các phần 1, 2, 3, 4

Phần 1 truyền vào dầm DI, Phần 2 truyền vào dầm D2, Phần 3 truyền vào dầm D3, Phần 4 truyền vào dầm D4 D2 |

Goi gs là tai trong tac dung lén 6 san Tai trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm: D1, D2 : Tai trong hinh thang

TOE th ‘,

D3, D4 - Tải trọng tam giác ATU.” Ws

Để đơn giản quy đổi các tai trong hinh.thang | =» — Ƒ} |, |

và tam giác đó về phân bố đều(gần đúng) + Dam D1, D2: q=(-2.67+ B)g,.2 + g q 2 TT” „ t[TẾNIITN - l, |; l; | VỚI: B=— 21, on 5 q A 5 ñ => + Dâm D3, D4: 1 bay +} tr — } }—h — }ÿ + Đối với sàn bản dầm : xem tải trọng truyền vào dầm theo phương cạnh dài, dầm theo phương cạnh ngăn không chịu tải trọng từ sàn DỊ DI,D2: a„; = gst p3|ll~L~+~4+~~4~4~-| D4 D2 D3, D4: a„„ =0 * Đôi với dâm có 2 bên sàn cân tính tải trọng do cả 2 bên truyện vào (cùng tác dụng vao 1 dam)

2.1.1.3 Do tường và cửa xây trên dầm

Trang 15

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

Trong kết câu nhà khung chịu lực, tường chỉ đóng vai trò bao che, nó chỉ chịu tải trọng bản thân (tự mang) Tường chỉ truyền lực vào đầm mà không tham gia chịu lực (điều này để đơn giản trong tính toán và tăng độ an toàn vì thực tế tường có tham gia chịu lực)

* Doi voi mang tường đặc: đê tiết kiệm người ta quan niệm rằng chỉ có tường trong phạm vi góc 60° là truyền lực lên đầm, còn lại tạo thành lực tập trung truyền xuống cột Lấy thành lực tập trung truyền vào nút cột bên dưới LZ; NN (Nếu 2 biên tường không có Dầm tầng trên 46 » Cor Lape ow cột thì xem như toàn bộ tường lạ fruyên vào đám) Dầm đang xét

Gọi g, là trọng lượng ImŸ tường (gạch xây + trát): g, = NV Og + 2M fy On Gọi h, là chiều cao tường (bằng chiều cao tầng - chiều cao đầm)

Tải trọng lên dầm có dạng hình thang (như hình vẽ) qui đổi về phân bố đều: Với: 8= d t+ g,-h, q B ẤIIIFfS = 8 Ott L la la a= hy tg30° = by q=(1-28'+ B°).g,h, * Truong hop |, bé Phần tường truyền lên đầm h de tg6o° có dạng tam giác: gor | | |ep° we Quy đổi về phân bố đều: tego" 5 Ũ ` 1

Véi gene 41960" ỚI: đ giể 2 1g60 ati L => mmananree '

* Đối với mảng tường có cửa Xem gần đúng tải trọng tác dụng lên dầm là toàn bộ trọng lượng (tường + cửa) phân bố đều trên dầm

>G =g,.S,+ g S,

Trong đó: g - trọng lượng tính toán của 1m” tường 5: - Diện tích tường (trong nhịp đang xét)

Trang 16

ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP - PHÂN KÉT CẤU GVHD: Th§.NGUYỄN PHÚ HỒNG

n„ - Hệ số vượt tải đối với cửa

ø7 - Trọng lượng tiêu chuân của lmÏ cửa

S‹ - Diện tích cửa (trong nhịp đang xét) Tải trọng tường + cửa phân bố đều trên đầm là: ø = =<

d

2.1.1.4 Do dam khac truyén vao

Có thể có trường hợp dầm khác được xem là dầm phụ của dầm đang xét truyền lực

lén dam dang xét (Vd: dam bo, dam cau thang .) Dầm phụ cửa dầm đang xét ⁄ ⁄ L Dam d: am dang xe ớt x, lb Luc truyén từ dầm phụ đó vào là lực tập trung: bob wn „3 xả» es

P=P,+ Py (Pa, Pp: luc tap trung do dam thuéc doan 1,, |, truyén vào) Xét lực thuộc 1 đoạn dầm truyền vào (Vd: đoạn nhịp l, )

Xác định tải trọng phân bố tác dụng lên dầm phụ trong đoạn nhịp l; Qáp — Qượng lượng bthân TT sàn truyền vào T Qiường Tcửa

Xác định lực tập trung truyền vào đầm đang xét: Pạ = qạp l;/2

Tương tự đối với ly (xác định: qay => xác định: P = qap ly/2)

2.3 Bảng tính toán tỉnh tải và hoạt tải tác dụng lên dầm DS-6 trục C2 2.3.1 Bảng tính toán tỉnh tải

Tường gạch 200 có trọng lượng riêng y,= 15000N/m”

Trang 17

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG Vin = N,V, V; Ob + 2h —h, ) = 1,3.16000.0,015 [0,2 + 2.(0,3 — 0,09)| +Trọng lượng của dâm DS-2, dưới dạng lực 1155,00 tập trung q3 - Trọng lượng bản thân dầm =q5 đ„ = nạ„.⁄„„.b.(h — hy) =1,1.25000.0,2.(0,3 — 0,09) 193,44 q„ =n,7,.v,.ð.|b + 2(h — hụ || = 1,3.16000.0,015 [0,2 + 2.(0,3 — 0,09)| - Trong luong do san S4 truyén vao dam DS-2 I, 2,4 =g —=3775 = 4530 rr E55 2 4530,00 - Trọng lượng do sàn S5 truyền vào dầm DS-2 ] đrr = Bey = 3775 = 2453.75 1,1 - Trọng lượng tường có cửa truyền vào 1,3 2453,75 S, =b,.h, = 0,9.2,2 =1,98(m) S, = (b,.h,)—S, = (6,6.3,3)—1,98 =19,8(m’) = 7,8 ,N,.0,+2.1,.7,,S On +¥,S,0;.0, = & tuong tr pr eves 250.1,98.1,3.0.04 + 2.1,3.16000.19,8.0,01+ 15000.19,8.1,1.0,1 = 40932,54(N) Ế mong _ 40932,54 = =1879,36(N/m?) S.+S, 198+19,8 §; = —_ »G _ 815; +N, £5, l, ly _ 1879,36.19,8 +1,3.150.1,98 6,8 đự = 5529,03

Trang 20

DO ÁN TỐT NGHIỆP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

+Trọng lượng của dâm DS-2 , dudi dang luc tap trung - Trọng lượng do ô sàn S6 truyền vào dầm DS- q11 2 “l2 |„-(-a +P )g 4 3202,26 2 3 = ' — 2| 2,4 + ( 24 ] jams 2,4 2.3,4 2.3,4 2

- Trọng lượng tường có cửa truyền vào tương tự như dầm DS-2 nằm giữa trục CC-CD truyền vao dầm DS-6

-Trọng lượng tập trung do dầm DS-2 truyền

vào là phản lực gối tựa của dầm DS-6 48836,82

P, =P, = 48836,82

Trang 23

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG q= > pot = > 3600 = = 2700 2700,00

Bang tong hop tai trong tac dung lén dam

Tinh tai Dang N/m Hoat tai Dang N/m

Tap trung 63758,00 Tap trung 7560,00

q3=q5 Phân b6 déu | 10562,22 — q3=q5 Phân bô đêu | 3513,94 — q4 Phân bô đêu | 14960,31 q4 Phân bô đêu | 5986,51 q1=q2 q1=q2 =q6=q7= | Phânbố đều | 16025,85 | =q6=q7= | Phân bố đều | 6063,94 q9=q10= q9=q10= q13=q14 q13=q14 q8 Phân bô đêu | 14818,44 q8 Phân bô đêu | 4320,00 Tập trung 48836,82 Tập trung 5213,81 qil=ql2 | phan bd déu | 13902,41 | 4l11Eq12 | Phân bố đều | 6213,94 2.5 Tính toán cốt thép dầm DS-6 2.5.1 Tính toán cốt thép dọc

Tính toán theo cẫu kiện chịu uốn, dùng tô hợp M„ax, Mạ để tính toán cốt thép dọc chịu lực và bố trí cho cả dầm , (kết qua cua Minax , M„¡a được lay từ kết quả tính của

phần mềm SÁP 2000)

2.5.2.1 Tiết diện chịu môment MỶ=3451,20 (kg.m) (Tính theo tiết diện chữ T cánh năm trong vùng nén)

Trang 24

ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP - PHÂN KÉT CẤU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

Vì dầm và sàn đồ toàn khối với nhau nên ta tính toán dầm theo cấu kiện có tiết diện chữ T theo cường độ trên tiết điện thắng góc có cánh nằm trong vùng nén

+ h - chiều cao tiết diện

+ hạ - chiều cao tính toán tiết diện

+ hz- bề dày cánh h;> 0,1h = 0,1.300 = 30mm

Lẫy: h;=h,= 90mm

Bè rộng b„ của cánh không được vượt quá giới hạn nhất định để đảm bảo cánh cùng tham gia chịu lực cùng với sườn ð„= 2.5; + bạp

S¿: độ vươn của cánh, Š; lay gia tri nho nhat trong các giá trỊ sau:

fa 6 Tb„ _ 4200~ 200 _ 61mm 6 6

- 6h; = 6.90 = 540mm

Ũ

- 2 = 5 (4200 — 200) = 2000mm

Với: lạ là khoảng cách thông thuỷ giữa hai dầm song song nhau

Vì lý do an toàn nên chọn S;= 540mm để tính toán cho tiết diện chữ T Vậy bê rộng cánh của tiết diện: »„= 2.S;+ b = 2.540 + 200 = 1280mm

+ Xác định mô men ứng với trường hợp trục trung hoà qua mép dưới của cánh:

M, =R,.h„.b„.(h, —0,5.h„) = 14,5.10°.0,1.1,28.(0,265 — 0,5.0,09) = 36749(kg.m)

So sánh với nội lực tiết diện do ngoại lực gây nên ta thấy:

Minax = 3451,20 (kG.m) < Mr: trục trung hoà qua cánh, tính toán như tiết diện chữ nhật (b„ xh)

* Tính toán cốt thép cho trường hợp Mạ; < M; (với tiết điện tính toán b, xh)

Trang 25

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

1+ 1-2 =

Xác định £; c~ LẺ VI=2„ 2 _ 1+ajl 2908 = 0,987

Tên tí A r À Kk M

Diện tích côt thép cân thiệt: 4ƒ” =-—# ¢.R,h, 0,987.2800.26,5 = 345120 = 4,71(cm’) + Chon 1d16+2d14 cé tong dién tich tiét dién: A” = 5,09(cm?)> AƑT

Chiéu dày lớp bảo vệ 1a 2,5cm Do đó, trị số a thực tế là: a= 2,5 + 2/2 = 3,5cm Sự sai khác giữa a giả thiết và a thực tế là rất bé và thiên về an tồn nên khơng cần

phải giả thiết lại ch + Kiểm tra hàm lượng cốt thép: , = AS 100% _ >09 100% = 0,96% bh, 20.26,5 R 14,5

Với u min — 0,1% o<Su<MỦ < < max = CR R .—? = 0,595 280 ? = 3,08% 0

2.5.2.2 Tiết diện chịu môment M ': M„„„ = -4076,35(kg.m)

- Giả thiết khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu lực đến mép vùng bêtông chịu kéo: a = 3,5cm cho tiết diện dầm

— Chiều cao làm việc của tiết diện thắng góc:

- Tiết diện dầm 200 x300: hạ = h - a = 300 - 3,5 = 26,5cem Cánh thuộc vùng kéo, tính toán như tiết diện chữ nhật (bxh) - Xác định và kiểm tra điều kiện hạn chế: M _ mg — 2076/35 ~=0,200 < ap R,-bh, = 14,5.10°.0,2.0,265 1+ 1-2 _ - Xác định é: ¢ = yl-2a, _ 1+ 1 —_ 2 am = 0,887 + Dién tich cét thép can thiét: 477 = Mụm _ 407635 ¢-R,.h, 0,887.2800.26,5 = 6,19(cm’)

+ Chon 2d16 + 2d14 có tông dién tich tiét dién: 4°" = 7,10(cm?)>A™ Chiều dày lớp báo vệ là 2,5cm

Do đó, trị số a thực tế là: a= 25+ 2/2=3,5cm

Sự sai khác giữa a giả thiết và a thực tế là rất bé nên không cần phải giả thiết lại + Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Trang 26

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG chon u = “—100%- "10 bh 20.26,5 9 .100% =1,34% VỚI / mịn = 0,Í% < < max R 14,5

Với : Mmax= Sap x= &p-— = 0,595.— 280 = 3,08%

2.5.3 Tinh toan cot dai chiu cat

Tính toán với lực cắt Qnax = 7467,90 (kg.m) tai bên phải gỗi 3 trong bang tô hợp nội

lực

* Kiểm tra điều kiện chịu ứng suất nén chính của bụng dầm:

Qmua„ < 0,3.Ø vi Øp1.Ro.b.họ

Trong đó: vu - hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cầu kiện, được xác định theo công thức: ø„¡ = l+5.ø./„„ <1,3 = Chon øựi = Ì

øw¡ - hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực của các loại bêtông khác

nhau, tính theo công thức: øp¡ = l -/.Rp

Với: Bêtông nặng và bêtông hạt nhỏ có: Ø = 0,01

Bêtông B25 có R› = 14,5MPa; ta tính được: øp¡ = 1- 0,01.14,5 = 0,855

— Điều kiện kiểm tra: Q„ạ„ <0,3.1.0,855.R¿.b.h„ = 0,2565.R;.b.h,

Tiết diện 200x300: Q„;„ = 7467,90kG < 0,2565.14,5.10”.0,2.0,265 = 19712,03(kg)

—= Thỏa mãn điều kiện

* Kiểm tra điều kiện chịu cắt của bêtông theo công thức:

Qmax S Qhmin= 93-1 + Ont Ø„ )-Rụ.b.hQ

Bêtông nặng có: øpa = 0,6

@n- Hệ số xét đến ảnh hưởng lực nén dọc trục øn= 0

ør - Hệ số xét đến tiết diện chữ T và chữ I khi cánh nằm trong vùng nén

Khi tính lực cắt ta chỉ xét lực cắt ở gối nên cánh nằm trong vùng kéo Vì vậy: g,=0> Diéu kién kiém tra : Qmax < Obmin= 0,6.Ry;.b.h,

- Tiết diện 200x300: Q„„„ = 7467,90 (kg.m) > 0,6.1,05.10°.0,2.0,265 = 3339(kg.m) =>

Bêtông không đủ khả năng chịu cắt Vì vậy phải tính toán bồ trí cốt đai

Trang 27

DO AN TOT NGHIEP —- PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

*, Tính toán cốt đai

+ Tính toán khả năng chịu cắt của bêtông và cốt đai trên tiết điện nghiêng nguy hiểm nhat: Qh, = 2.,/M,.9,

Trong do: Mp = Øu¿.(1+@r Tøn) Ry.b.h’,

9 »2 - Hé s6 xét dén anh hwong cua loai béténg, béténg nang: gy = 2

ø¿ - Hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T và chữ I khi cánh

nằm trong vùng chịu nén Vì tại gối cánh năm trong vùng kéo — ø¿= 0

Điều kiện hạn chế : l+ør+øa < 1,5

Với: øn = 0 nên: 1+ø;+ø› = 1 (thoả với trường hợp tính lực cắt ở gối)

Béténg B20 cé: Ry: = 1,05 MPa = 1,05 10” kG/mÏ

— My, = 2.1,05.10°.0,2.0,2657 = 2949,45 (kg.m)

di = g¡ + v, : Tổng tải trọng phân bố đều trên đoạn dầm thứ ¡

Trong đó: g¡, Vị - Tĩnh tải và hoạt tải phân bố đều liên tục của đoạn dầm thứ i

Xét tại gối 5 có Q„a„ của đoạn dầm 6-7: di = 8¡ † v, = 1766,01 + 623,08 = 2389,09 (kg/m) > Qu = 2./M,.9, = 2-/2949,45.2389,09 = 5309,05(kg.m) 9, 0,6 + Kiem tra diéu kién: Qmax < Oma = 7467,90(kg.m) < ch - —— - 8848,42 (kg.m) - Chọn cốt đai d6 có: A,„ = 0,283 cmF

- Tính khoảng cách cốt đai theo công thức: s = Moy Roy — 2:0,283.1750 _ 107 (cm) q 9,19

Đối với đoạn dam dài zl gan gối tựa: S„< a= == =150

Đối với đoạn a! giữa nhịp: S« < = —- = 225

Do đó, phải đặt cốt dai theo cau tao:

+ Ở khu vực gần gối tựa: đó, hai nhánh, s = 150 mm

+ Ở khu vực giữa dầm: d6, hai nhánh, s = 200 mm

Trang 28

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

CHUONG III: T INH TOÁN VÀ BÓ TRÍ CẦU THANG

Số liêu tính toán của vật liệu

Hệ thống kết cấu sử dụng bêtông có cấp độ bền B25 có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:

- Khối lượng riêng: y= 25000N/m”

- Cường độ chịu nén tính toán: Rạ = 14,5.10° N/m?

- Cường độ chịu kéo tính toán: Ry; = 1,05.10° NAn?

3.1 Cầu tạo và kích thước cầu thang

+ Góc nghiêng của bản thang với mặt phẳng nằm ngang + Chiều cao một bậc thang là h =150mm

+ Chiều rộng một bậc thang là b = 300mm tga = h = h =0,5 > cosa = 0,891

+ Ban thang day 140mm

Trang 29

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG Oo a II “ oS i) * Ö ot Oo cl

MB CAU THANG TANG DIEN HINH TY LE 1/50

3.2.Cau tao cau thang

Mat bac lang da mai

Ldp via lét B? 5day 15

Bdc xay gach

San btet (xem bv kết cấu) Tơ vữœ h—än Thiện

Bởi mosfic, sơn nước 2 lớp mu) MI

, 130

20

Thép thanh đứng kéo đài

han tric tiép vado thé p bdin thang

3.3 Tính toán cầu thang trục C2-C3 tang dién hình 3.3.1 Phân tích sự làm việc của kết câu cầu thang

Trang 30

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG B | Al B | 1800-190 2500 1997800 ổ H T1 ac 1700 | # (a| 2 | @ L 1800 Do ee iki iibtiititiiiiipiipeiplbhigiippihpippihiiiiiibidiiiipa Mem EE EEE EE EEE EE EEE EE EEE EEE LESSEE EES LES SEE SEE LEE ELSES EEE EEE ELE EEE LE TTT ee ee (550 -® CS EEEEEEEEEEEIEEEEEEEEEEEEEEEE TT

MB PHAN CHIA O BAN CAU THANG TANG DIEN HiINH

- 01,03 ,: ban thang liên kết ở 3 cạnh: Cạnh dài liên kết với tường, cạnh ngắn liên kết voi ban 05,04’

- Ô2: liên kết 2 cạnh, 2 cạnh ngăn liên kết với sàn Ô4,Ô5

- Ô4: liên kết 4 cạnh, 2 cạnh ngăn liên kết với tường, 2 anh đài 1liên kết với sàn tâng 2 1 liên kết với bản Ô5

- Ô5: liên kết 4 cạnh, 2 cạnh ngắn liên kết với tường, 2 cạnh dài 1 liên kết với DCN và

1 liên kết với bản Ô1,Ô3

- Dầm chiếu nghỉ DCN liên kết ở hai đầu gối lên cột trục CH,CI

3.3.2, Tính tốn ơ bản thang 3.3.2.1 Xác định tải trọng

3.3.2.1.1 Tỉnh tải

+ Đối với bản thang

Trang 31

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG b+h 0,3+ 0,15 g, =NYy6 4 — = 1,2.16000.0,02 2 — = 515,00 /m? NB +R (0,3? +0,15° - Bac xay gach the bh 0,3.0,15 ; 8 =H2.— CS —— =1/2.18000—— “2= — =1447,50N/m ` 2Alp?+p? 2./0,3? +0,15? - Bản BTCT dày 140mm: g, =z.ổ = 1,1 25000 0,14 = 3850N/m? - Lớp vữa trát mặt mác B7,5 dudi day 15mm: g,=ny76 = 1,2 16000 0,015 = 288,00N/m? - Trọng lượng lang cang tạm lẫy=250 N/mF Tổng cộng tĩnh tải: Ø¡ =Eu2=-Eu3= 8ì † 8: † 8à † ga † gs†250 = 6736,90 N/m? * Suy ra tinh tải theo phương vuông gốc với bản thang: 4’ = 6736,90.0,891 = 6002,58 N/m” + Đối với bảnÔ4,Ô5 : g„s=386,40+515,00+3850,00+288,00= 5039,40N/m” 24 =5039,40 N/m? 3.3.2.1.2 Hoạt tải p = n.p” Lẫy hoạt tải tiêu chuẩn theo TCVN 2737-1995 cho cầu thang là: P° = 3000N/m” p = np” =1,2.3000 = 3600N/m” * Suy ra hoạt tái theo phương vuông gốc với bản thang: p’ = 3600.0,891 = 3207,60N/m”

— Téng tai trong theo phuong thang dimg phan bé déu trén 1m’ ban

+D6i voi ban thang 01,02 va Ô3: q;=q;=q:=6736,90+ 3600 = 10336,90N/mF + Tong tai trong trén 04,05 : q4 = 5039,40 + 3600=8639,40 N/m”

qs = 5039,40 + 3600 = 8639,40N/m”

3.3.2.1.3 Xác định nội lực

- Vì cầu thang có 3 về nên để tiện thi công và tăng tính thâm mỹ ta thiết kế cầu thang không dầm Khi đó ta tính toán cắt 1 dải bản rộng 1m theo chiều dài bản và tỉnh toán như dầm đơn giản

* Đối với mặt cắt A-A ( Sơ tải trọng tác dung và biểu đồ momen )

Trang 33

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG M 43827,95 2 s= R 7h, 280.10° 0,881.0,12 = - = 14,8 cm* -Kiểm tra hàm lượng cốt thép A y,R 14,5 = 005% swat sp HE PO = 037 = 19% Min ¬ oh, in sợ Ầ, 280 ° A p= 2 =_ 1Š 100 =1 23% bh, 100x12 Chọn đ12 có fa = 1,13 cm’ _ bf, _ 100.113 A, s 148 S = 7,6 cm, chon s = 90 mm * Bồ trí thép tương tự đối vơi mặt cắt B-B 3.3.3 Tính toán dầm chiếu nghỉ DCN 3.3.3.1 Sơ đồ tính q=28401,92N/m Beate ee SSeS 6300

3.3.3.2 Tai trong tac dung

Trang 34

DO AN TOT NGHIEP —- PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG Dig = Nyy DAK — h,) = 1,1.25000.0,3.(0,45 — 0,14) = 2557,50 N/m

q„ =1,‹⁄4+V, ð.|b + 2.(h —h, )|

= 1,3.16000.0,015.[0,3 + 2.(0,45 — 0,14)|= 287,04 N/m

- Tải trọng sàn chiếu nghỉ (bản Ô5) truyền vào: (sàn chiếu nghỉ là bán đầm)

+Trọng lượng do bản sàn Ô5 truyền vào

Ps = ast = 8889/40 2 = 8000,46 N/m

Trang 35

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG q=28401,92N/m a ee a a) a a a a a là lay | 6300 (M) +89466,05 Nm LTT HH (Q) -89466,05 Nm eS NZ 3.3.3.4 Tính cốt thép dầm + Tính cốt dọc - Giả thiết: a= 3 cm => hạ =h—a= 45 - 3 = 42 cm M _ 14090902 R,b.h,” 145.100,2.0,427 - Tính: £ =0,5.|I+/1—2ø„ |= 0,5|I+ /1-2.0,275)= 0,835 - Diện tích cốt thép: A,= — #_ = _—_ 14/4812 R,£h, 280.10°.0,835.0,42 —1A3sem? - Tinh On! On = = 0,275 - Chon 2d20 cé A,“ = 6,28 cm? - Kiểm tra hàm lượng cốt thép: u= A 100% = gy 100% = 0,75% > umin = 0,05% - Cét cau tao phia trén chon 2d16 + Tinh cét dai:

Kiém tra kha năng chịu ứng suất nén chính theo: Qma„ < 0,3.021.0pi.Ra.b.hạ

Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiéu: d6, S = 150mm

Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiêu: dó S 150, đai 2 nhánh (n=2)

= 4m - 1283 _ 9 00189 bs 100.150

bw

Trang 36

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG _ È, _ 21.10 E, 2,7.10° Qwi = 1+5.a.py = 1 + 5.7,78.0,00189 = 1,074 @p¡ = 1 - B.Rạ = 1 - 0,01.1,45 = 0,986 => 0,3.Qw1-Op1-Ry.b.ho = 0,3.1,074.0,986.14,5.10°.0,2.0,42 = §6KN = 8620Kg > Q„a„ = 2730Kg 2

Trong đó: o„¡ - Hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục câu

ọ;; - Hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực của các loại bêtông

khác nhau (B=0,01 đối với loại bêtông nặng và hạt nhỏ)

A,„ - Diện tích tiết diện ngang của các nhánh đai Vậy điều kiện chịu ung suất nén chính được thỏa mãn Tính khoảng cách cau tao sy: chia lam 2 phan

- Đoạn gần gỗi tựa C1) h<450mm: sq = min (h/2, 150mm) = 150mm

- Doan giữa nhịp Cl ): See = min (3h/4, 500mm) = 225mm

Chọn cốt dai d6 c6 khoang cach: sx = sy= 150mm (tiét dién gdi)

sự = sạ = 200mm (tiết diện giữa nhịp)

Trang 37

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG

CHUONG IV : THIET KE KHUNG

Số liệu tính toán của vật liệu:

Hệ thống kết câu sử dụng bêtông có cấp độ bền B25 có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: - Khối lượng riêng: y= 25000N/m”

- Cường độ chịu nén tính toán: R„ = 14,5.10° N/m? - Cường độ chịu kéo tính toán: Rụ: = 1,05 10° N/m? 4.1 SO DO KHUNG TRUC CB: 21080 Ä3äñnñ AGO MOLE 11700 “ooo 20.00 0.0 O00 C3 Ko Ci}

4.2 SO BO XAC DINH KICH THUOC TIET DIEN KHUNG: 4.2.1 Kích thước tiết diện dầm:

Sơ bộ chọn kích thước dầm theo công thức kinh nghiệm như sau :

h= (1⁄8 + 1/12) b = (0,25 + 0,5)h

Trang 38

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG h sơ bộ(cm) h chọn b sơ bộ(cm) b chọn Am) 1/121 1/8.1 (cm) 0,25.h 0,5.h (cm) 6,8 56,7 85 50 15 30 20 2,4 20 30 30 7,5 15 20

4.2.2 Kích thước tiết diện cột:

+ Việc chọn hình dáng, kích thước tiết điện cột dựa vào các yêu cầu về kiến trúc,

kết cầu và thi công

+ Về kiến trúc, đó là các yêu cầu về thắm mỹ và yêu cầu về sử dụng không gian

+ Về kết cầu, kích thước tiết diện cột cần đảm bảo độ bền và độ ôn định Độ bên sẽ

được tính toán hoặc kiểm tra Về ồn định, đó là việc hạn chế độ mảnh 2: Ï x Ỉ A, =7 <31 hoặc Am Xû Trong đó: r : ấn kính quán tính của tiết diện Với tiết điện chữ nhật cạnh b (hoặc h) thì r = 0,288b (hoặc 0,288h)

Àzn: độ mảnh giới hạn, voi cot nha thi Ag, = 120

I„: chiều dài tính toán của cột

- Nhà khung 1 nhịp : l¿=H (H: chiều dài tính toán của cột trong 1

tầng

- _ Nhà khung nhiều nhịp : l,=0,7H

+ Về thi công, chọn kích thước tiết diện cột thuận tiện cho việc làm và lắp văn

khuôn, đặt cốt thép và đô bê tông Theo yêu cầu này kích thước tiết diện cột nên chọn

là bội số của 2; 5 hoặc 10 cm

+ Sơ bộ chọn tiết diện cột: F„ = (12+ 15) - #=(5+3)b

n

Trang 39

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG If 2 la 2 oe ớ

F;ạ diện tích mặt sàn truyền tái trọng lên cột đang xét - R; : cường độ chịu nén tính toán của bê tông ( không xét cốt thép chịu nén)

-N: lực nén được tính gần đúng như sau: N =q.F¿w

- F,, : diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét

- q: tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm cả tải

trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem

tính ra phân bố đều trên sàn Giá trị q được lẫy theo kinh nghiệm :

=> lay q=1,1 T/m’

Với nhà có bề dày sàn bé (10 + 14cm): q = 1,1 + 1,4 T/m”

Với nhà có bề dày sàn trung bình (15 + 20cm): q = 1,5 + 1,8 T/mF

Với nhà có bề dày sàn khá lớn (trên 25cm): q=2,0T hoặc lớn hơn

+ Ta thay diện tích tiết diện cột phụ thuộc vào diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên

cột, do đó thường thì tiết diện cột giữa sẽ lớn hơn tiết điện cột biên Ở đây tính toán sơ

bộ chọn tiết diện cho cột giữa, để đơn giản trong việc tính toán chọn tiết diện cột biên bằng với tiết diện cột giữa Kết quả tính toán thể hiện trong

Ta có kết quả chọn như sau: COT BIEN TRỤC C1 Tang | Fy, q N F,, (cm’) b h F chon (m’) | (T/m’) | (T) 1,20 1,50 | (cm) | (em) | (em?) 3 504 | 11 |5.544| 458,81 | 573,52 | 20 20 400 2 |15/12| 1,1 | 16,63 | 1376/44 | 1720/55 | 20 20 400 1 |20,16| 11 |22,18 | 1835,26 | 2294.007 | 20 20 400 CỘT GIỮA TRỤC C2

Tang | Fy, q N F¿ (cm) b h | F chon |

Trang 40

DO AN TOT NGHIEP — PHAN KET CAU GVHD: ThS.NGUYEN PHU HOANG (m?) | (T/m’) | (T) 1,20 1,50 | (em) | (em) | (cm?) 3 | 19,32] 1,1 | 21,25] 1758/79 | 2198/48 | 20 40 800 2 |5796| 11 |63,/76 | 5276/36 | 659545 | 20 40 800 1 |77/28| 1,1 | 85,01 | 7035,14 | 8793,93 | 20 40 800

COT BIEN TRUC C3

Tang | Fy, q N F,, (cm’) b h F chon (m’) | (T/m’) | (T) 1,20 1,50 | (cm) | (cm) | (cm’) 3 9,14 1,1 | 10,05] 832,06 | 1040,07 | 20 40 800 2 | 27,42] 1,1 | 30,16} 2496,17 | 3120,21 | 20 40 800 1 | 36,56] 1,1 | 40,22 | 3328.22 | 4160,28 | 20 40 800 ae 20045 200%300 SE 20X500 200x340 th 20⁄500 - 200%300 7 20.00 | : — — + mm TET =e : 6800 2400 <3 €2) €? Tiết diện cột ,dầm khung trục CB 4.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 4.3.1 Tinh tải phân bố lên dầm:

a) Trọng lượng bản thân dầm : gồm có trọng lượng bê tông và lớp vữa trát

Ngày đăng: 09/11/2016, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w