Khóa luận Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi đánh giá sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THIẾT KẾ BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 NĂNG LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 10 1.2.1 Tổng quan lực học sinh phổ thông 10 1.2.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 14 1.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH PHỔ THÔNG 16 1.3.1 Khái niệm đánh giá lực học sinh phổ thông 16 1.3.2 Mục đích đánh giá lực học sinh phổ thơng 18 1.3.3 Công cụ đánh giá lực học sinh phổ thông 18 1.4 PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 19 1.4.1 Phân tích chương trình phần kiến thức hóa học vơ lớp 12 19 1.4.2 Phân tích sách giáo khoa phần kiến thức hóa học vô lớp 12 21 1.5 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 12 MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 25 1.5.1 Mục đích điều tra 25 1.5.2 Đối tượng điều tra 25 1.5.3 Nội dung phương pháp điều tra 25 1.5.4 Kết điều tra 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÔ CƠ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HĨA HỌC VƠ CƠ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2.1.1 Khung lực vận dụng kiến thức hóa học vơ vào thực tiễn học sinh trường trung học phổ thông 35 2.1.2 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vơ vào thực tiễn 43 2.1.3 Quy trình xây dựng câu hỏi đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vơ vào thực tiễn 44 2.2 BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HĨA HỌC VƠ CƠ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 44 2.2.1 Cấu trúc câu hỏi đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vơ vào thực tiễn học sinh trung học phổ thông 44 2.2.2 Nội dung câu hỏi đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vơ vào thực tiễn học sinh trung học phổ thông 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 86 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 87 3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 87 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 87 3.3.1 Chọn đối tượng, thời điểm thực nghiệm 87 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 88 3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm 88 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 90 TIỂU KẾT CHƯƠNG 105 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Việt STT Chữ viết tắt CT Chương trình ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLVDKTVTT Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn NLVDKTHHVTT Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn PP PPDH 10 SV 11 THPT 12 THTHĐHSP 13 TPHCM Phương pháp Phương pháp dạy học Sinh viên Trung học phổ thông Trung học Thực hành Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số bảng Tên biểu bảng Trang Phân loại loại phần kiến thức hóa học vơ lớp 12 theo Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 24 lĩnh vực khoa học Một số nội dung hóa học vơ có khả đánh giá 25 NLVDKTHHVTT Ý kiến GV mơn Hóa học số trường THPT 27 tiêu chí đánh giá NLVDKTHHVTT Mức độ thường xuyên sử dụng câu hỏi ĐG Bảng 1.4 NLVDKTHHVTT dạy học phần kiến thức hóa học 29 vơ lớp 12 Ý kiến SV thực tập sư phạm mơn Hóa học số Bảng 1.5 trường THPT địa bàn TPHCM 30 NLVDKTHHVTT Ý kiến SV mức độ thường xuyên sử dụng câu Bảng 1.6 hỏi ĐG NLVDKTHHVTT dạy học phần kiến thức 32 hóa học vơ lớp 12 Khung NLVDKTHHVCVTT HS THPT Bảng 2.1 38 Bảng 2.2 11 Bảng 2.3 Mức độ NLVDKTHHVTT 63 12 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm 74 13 Bảng 3.2 Nội dung thực nghiệm 75 14 Bảng 3.3 Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng Hopkins 76 15 Bảng 3.4 16 Bảng 3.5 Các mức độ đánh giá NLVDKTHHVCVTT HS THPT 42 Mức độ hứng thú GV tiết học có sử dụng câu hỏi đánh giá NLVDKTHHVTT Ý kiến GV kiểu thường sử dụng câu hỏi 77 77 đánh giá NLVDKTHHVTT Ý kiến GV khả thực tiết dạy có sử dụng 17 Bảng 3.6 18 Bảng 3.7 19 Bảng 3.8 20 Bảng 3.9 câu hỏi đánh giá NLVDKTHHVTT Ý kiến GV câu hỏi đánh giá NLVDKTHHVTT 77 78 Mức độ hứng thú SV tiết học có sử dụng câu hỏi đánh giá NLVDKTHHVTT 80 Ý kiến SV khả thiết kế tiết học chứa câu hỏi vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 80 Ý kiến SV kiểu thường sử dụng câu hỏi 21 Bảng 3.10 22 Bảng 3.11 Mức độ u thích HS mơn Hóa học 82 23 Bảng 3.12 Mức độ sử dụng câu hỏi đánh giá NLVDKTHHVTT 83 đánh giá NLVDKTHHVTT 81 Mức độ quan tâm HS đến ứng dụng kiến 24 Bảng 3.13 25 Bảng 3.14 thức hóa học vơ Ý kiến HS câu hỏi đánh giá NLVDKTHHVTT 84 84 Mức độ hứng thú HS câu hỏi đánh giá NL 26 Bảng 3.15 27 Bảng 3.16 28 Bảng 3.17 VDKTHHVTT 85 Kết kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Kết kiểm tra trắc nghiệm tự luận 87 88 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Số hình Tên hình Hình 1.1 Ý kiến SV biểu NLVDKTHHVTT 32 Hình 1.2 Mức độ biểu NLVDKTHHVTT HS lớp 12 33 Hình 2.1 Cấu trúc câu hỏi đánh giá NLVDKTHHVTT 47 Hình 3.1 Hình 3.2 Mức độ quan tâm SV chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học Nhận thức SV tầm quan trọng việc phát triển NLVDKTHHVTT Trang 79 80 Sơ đồ khái quát hóa HS lớp 12L1 trường THPT Hình 3.3 Nguyễn Khuyến ứng dụng số chất hóa vơ 86 chương trình lớp 12 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 HS lớp 12B1 trường THPT Nguyễn Khuyến học thực nghiệm Đường biểu diễn kết kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đường biểu diễn kết kiểm tra trắc nghiệm tự luận 86 89 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại khoa học kĩ thuật công nghệ, sản phẩm vật chất, tinh thần nhân loại nghiên cứu phát triển mạnh chất lượng lẫn số lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Điều đòi hỏi quốc gia phải ln sáng tạo, thích ứng trước chuyển biến không ngừng sống Ngày nay, phát triển quốc gia đo lường tốc độ phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật Suy cho cùng, phát triển phụ thuộc vào khả vận dụng tri thức nhân loại vào sản xuất, sống khả linh hoạt, sáng tạo người xu hướng toàn cầu hóa Để giải thách thức đó, Bộ Giáo dục Đào tạo cần đầu đảm nhận sứ mệnh nâng cao dân trí, phát bồi dưỡng nhân tài theo định hướng nâng cao giá trị chất xám Nói cách khác, giáo dục khơng quan tâm đến kết nhận thức mà cần trọng vào q trình đào tạo cơng dân mang đầy đủ phẩm chất lực (NL) người kỉ XXI Để đáp ứng thách thức đó, nước phát triển như: Hoa Kì, Nga, Canada, Đức, Nhật,… đề nhiều quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (NLVDKTVTT) là: giáo dục STEM, dạy học trải nghiệm sáng tạo, mơ hình dạy học 5E,… Quá trình cải cách giáo dục tạo loạt cơng trình khoa học cơng nghệ có ý nghĩa khơng xã hội mà cịn ảnh hưởng đến phát triển nhân loại qua sản phẩm hay mơ hình nhiều lĩnh vực khoa học như: hóa sinh, y sinh, hóa lý, tự động hóa, khoa học máy tính,…Từ thành trên, nhiều quốc gia xác định phát triển NLVDKTVTT nhiệm vụ trọng tâm tất yếu môi trường cạnh tranh khốc liệt kinh tế quốc gia giới Hòa vào dòng chảy quốc tế, xu hướng phát triển NL cho người học triển khai theo chủ trương Đảng Nhà nước Đây xác định nhiệm vụ cấp thiết đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) xác định 10 NL cốt lõi cần phát triển cho học sinh (HS) phổ thông gồm: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tính tốn, NL tìm hiểu tự nhiên xã hội, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mỹ, NL thể chất (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) Như vậy, phát triển NL người học nhiệm vụ Đảng Nhà nước quan tâm, đầu tư năm học tới Trên sở đó, chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học xác định NL chun mơn cần phát triển cho HS dạy học hóa học là: NL nhận thức hóa học, NL tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học, NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) Song song với trình phát triển NL người học trình đánh giá (ĐG) NL người học xem khâu quan trọng giai đoạn học tập, lẽ thước đo xác phản ánh mức độ đạt người học sau giai đoạn học tập, đồng thời sở để người học lẫn người dạy đề kế hoạch cụ thể cho hoạt động dạy học Không vậy, kết ĐG NL cịn giúp nhà quản lí giáo dục có giải pháp kịp thời, khả thi để nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng Như vậy, ĐG xem mắt xích quan trọng suốt q trình dạy học, phản ánh tương đối xác đầy đủ chất chất lượng hoạt động dạy học Hóa học mơn khoa học tự nhiên nghĩa tượng, đối tượng nghiên cứu môn xuất phát từ kết trình nghiên cứu tìm hiểu giới vật chất Có thể thấy rằng, hóa học môn khoa học gắn liền với sống người Khơng vậy, cịn giúp người cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dựa sở việc vận dụng kiến thức hóa học vào trình sản xuất Như vậy, Hóa học thực tiễn sống ln có mối quan hệ biện chứng suốt trình hình thành phát triển cơng nghiệp đại Do đó, dạy học hóa học khơng q trình truyền thụ lĩnh hội kiến thức chiều mà cần phát triển cho người học khả vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, có mối quan hệ biện chứng dạy học hóa học với thực tiễn hình thành Tuy nhiên, đa số giáo viên (GV) chưa quan tâm đến vấn đề lẽ họ chủ yếu sử dụng câu hỏi, tập nhằm khắc sâu rèn luyện kĩ tính tốn cho HS, bên cạnh tính thực tiễn nội dung dạy học chưa thể rõ qua học hóa học Chính điều làm cho làm cho mơn Hóa học trở nên khô khan, hàn lâm HS phổ thơng Ngun nhân vấn đề giải thích mục đích kì thi THPT Quốc gia Để khắc phục tình trạng thay đổi cách thức, phương pháp kiểm tra ĐG cần sớm thực Trong đó, việc thiết kế câu hỏi ĐG NL nói chung NLVDKTHHVTT bước tất yếu trình chuyển đổi từ ĐG nội dung sang ĐG lực Xuất phát từ lí trên, đề tài “Thiết kế sử dụng câu hỏi đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh lớp 12 trường trung học phổ thơng” mang tính cấp thiết thực tiễn dạy học hóa học trường phổ thơng Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng câu hỏi đánh giá NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn HS lớp 12 trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lí luận thực tiễn làm sở việc thiết kế câu hỏi đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh phổ thơng - Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến: lực, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, đánh giá lực - Nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu số vấn đề thực tiễn liên quan đến việc thiết kế câu hỏi đánh giá NLVDKTHHVTT: phân tích chương trình hóa học SGK phần hóa học vơ lớp 12 THPT; điều tra thực trạng việc sử dụng câu hỏi đánh giá NL HS dạy học hóa học vơ lớp 12 PL70 Câu 12: Chất lỏng Boocđo (là hỗn hợp đồng (II) sunfat vôi nước theo tỉ lệ định, chất lỏng phải có tính kiềm (vì đồng (II) sunfat dư thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây) Boocđo chất diệt nấm cho có hiệu nên nhà làm vườn ưa dùng, việc pha chế đơn giản Để phát đồng (II) sunfat dư nhanh, dùng phản ứng hoá học sau đây? A Bạc tác dụng với đồng (II) sunfat B Sắt tác dụng với đồng (II) sunfat C Amoniac tác dụng với đồng (II) sunfat D Glixerol tác dụng với đồng (II) sunfat môi trường kiềm Câu 13: Tại muốn để bình hoa tươi lâu hơn, người ta thường thêm sợi đồng (Cu) cạo vào bình cắm hoa? A Đồng kim loại tạo nên số ion Cu2+ tan nước, màu xanh dung dịch Cu2+ nên hút nước từ mao quản lên cánh hoa làm hoa tươi B Đồng kim loại tạo nên số ion Cu2+ tan vào nước, dưỡng chất cần cho hoa, làm cho hoa tươi C Đồng kim loại tạo nên số ion Cu2+ tan nước có tác dụng diệt khuẩn làm cho cuống hoa đỡ bị thối nước đỡ tắc mao quản dẫn nước lên cánh hoa làm hoa tươi D Tất ý Câu 14: Tục ngữ có câu: "Nước chảy đá mịn" nghĩa đen phản ánh tượng đá vơi bị hồ tan gặp nước chảy Phản ứng hố học sau dùng để giải thích tượng này? A Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O B Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 C CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 D CaO + H2O Ca(OH)2 Câu 15: Các thức ăn có chất chua không nên đựng đun nấu kĩ nồi kim loại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Nguyên nhân gây tượng trên? E Nồi kim loại độc không nên dùng F Các thức ăn chua có mơi trường bazo nên phản ứng với nồi đun kim loại tạo chất độc G Các thức ăn chua thường có mơi trường axit nên phản ứng với nồi đun kim loại tạo chất độc H Các đồ ăn chua dễ bị ôi thiu nồi kim loại Câu 16:Trên bề mặt vỏ trứng gia cầm có lỗ nhỏ nên vi khuẩn xâm nhập nước, cacbon đioxit thoát làm trứng nhanh hỏng Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dich Ca(OH)2 Phản ứng hố học xảy q trình này? A CaO + H2O Ca(OH)2 C CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO B Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 )2 PL71 H2O D CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + Câu 17: Người ta sát trùng dung dịch muối ăn NCl, chẳng hạn hoa tươi, rau sống ngâm dung dịch NaCl từ 10-15 phút Khả diệt trùng dung dịch NaCl do: A Dung dịch NaCl tạo ion Na+ độc B Dung dịch NaCl tạo ion Cl- có tính khử C Dung dịch NaCl độc D Vi khuẩn chết nước thẩm thấu Câu 18: Phích nước nóng lâu ngày thường có lớp cặn đục bám vào phía ruột phích Để làm sạch, dùng: G Dung dịch nước nho đun nóng E Dung dịch giấm đun nóng F Dung dịch cồn đun nóng H Dung dịch nước muối đun nóng 3+ 3+ Câu 19: Ion Al Cr có đặc điểm chung mật độ điện tích lớn (điện tích lớn bán kính nhỏ) nên dễ dàng tham gia phản ứng thủy phân theo phản ứng sau: X3+ + 3H2O X(OH)3 + 3H+ Sau thủy phân, ion tồn dạng phức hydroxo có tính keo nên dễ dàng keo tụ lắng cặn xuống đáy làm nước Thế thực tế người ta sử dụng hợp chất nhôm tiêu biểu phèn nhôm (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) không sử dụng phèn crom mà dùng chúng công nghiệp nhuộm vải Theo em, lý sau người ta không sử dụng phèn crom việc lọc nước? A Do kim loại chuyển tiếp nên asen (As) (kim loại gây ung thư) hay lẫn phần vào hợp chất crom B Do crom có màu tím nên sau lọc, nước thu có màu tím C Do phèn crom khơng có sẵn tự nhiên, việc điều chế chúng nhiều chi phí D Do crom độc, với hàm lượng > mg/L gây bệnh ung thư Câu 20: Máu người có màu đỏ hấp thụ khí O2, ion Fe2+ thể người hấp thụ chuyển thành ion Fe3+ có màu đỏ Thế lồi thủy hải sản cua móng ngựa, mực, bạch tuột, sam biển, bị cạp hồng đế, … lại có máu màu xanh Lý tạo nên khác biệt đó? A Do máu chúng có chứa Cu2+ để chuyên chở oxi B Thực chất màu chúng màu đỏ ta thấy màu xanh tín hiệu màu sắc mắt người nhận màu xanh C Máu chúng chứa ion Fe2+ giống người chúng hấp thụ O2 nên khơng chuyển lên Fe3+ D Do mơi trường sống chúng có màu xanh, lâu ngày để chống chọi với kẻ thù, gen quy định màu máu bị biến đổi thành màu xanh Câu 21: Trong xương động vật, nguyên tố canxi photpho tồn chủ yếu dạng Ca3(PO4)2 Khi hầm xương, muốn nước xương thu giàu canxi photpho ta nên: E Chỉ ninh xương với nước F Cho thêm vào nước ninh xương chua (me, sấu, khế, …) G Cho thêm vào nước ninh xương vơi tơi PL72 H Cho thêm vào nước ninh xương đường Câu 22: Các vật dụng đồng để lâu ngày không khí xuất mảng bám màu xanh làm vẻ sáng bóng ban đầu vật Các mảng bám tên “tanh đồng” có cơng thức Cu(OH)2.CuCO3 Các chất làm đồng dùng là: A Dầu ăn, muối C Mật ong, bột B Tro bếp, đường D Chanh, giấm ăn Câu 23: Để rót nước sơi vào cốc thủy tinh mà cốc không bị nứt người ta thường bỏ thêm thia nhơm vào cốc trước rót nước ngun nhân sau đây? A Nhơm chất thu nhiệt giữ nhiệt tốt, thu lượng nhiệt lớn nước lảm cốc không bị thay đổi nhiệt độ nhiều B Nhôm làm cho nước sôi nguội nhanh nên cốc khó bị nứt C Nhơm kim loại lạnh, tỏa lạnh làm mát nước nên cốc khó bị nứt D Đó lâ theo kinh nghiệm chưa giải thích Câu 24: Nước cứng thuật ngữ dùng để nước có chứa nhiều ion : Ca2+ Mg2+ Khi giặt quần áo xà phịng sản xuất từ gốc axit béo, tạo kết tủa với gốc axit béo làm xà phòng bọt làm chóng hư hỏng quần áo Khi dùng nước cứng nấu ăn làm rau, thịt khó chín; làm vị nước chè Nước cứng cịn nguyên nhân gây bệnh sỏi thận, bệnh tắc động mạch đóng cặn Nếu độ cứng vượt qua giới hạn cho phép (tùy mục đích sử dụng) phải làm mềm hóa nước cứng Phương pháp sau dùng làm mềm nước cứng tạm thời mà không tạo kết rủa? E Đun sôi G Dùng sođa (Na2CO3) F Dùng Ca(OH)2 vừa đủ H Dùng hạt zeolit Câu 25: Một học sinh cho gam CuO vào ống nghiệm với gam bột C đun nóng mạnh phút Sau làm lạnh, học sinh kiểm tra bề mặt tiếp xúc chất bột Bạn học sinh lặp lại thí nghiệm nhiều lần thay CuO PbO Al2O3 Trong trường hợp, bạn kiểm tra dấu hiệu hình thành kim loại Kết thí nghiệm sau: CuO – xuất bột kim loại màu đỏ; PbO – xuất viên kim loại màu xám ánh kim; Al2O3 – khơng có kim loại Dựa kết thí nghiệm cho biết vị trí C dạy kim loại hoạt động hóa học A Na > Mg > Al > Zn > Fe > Sn > Pb > C > Cu > Ag > Au B Na > Mg > C > Al > Zn > Fe > Sn > Pb> Cu > Ag > Au C Na > Mg > Al > C > Zn > Fe > Sn > Pb > Cu > Ag > Au D Na > Mg > Al > Zn > Fe > Sn > Pb > Cu > C > Ag > Au Câu 26: Quần áo vải màu giặt hay bị phai Để tránh tình trạng người ta thường ngâm quần áo với nước muối trước giặt Điều giải thích do: A Muối làm giảm bớt độ hòa tan thuốc nhuộm nước, làm tăng kết hợp thuốc nhuộm với sợi vải PL73 B Muối làm tăng độ hòa tan thuốc nhuộm nước, làm giảm kết hợp thuốc nhuộm với sợi vải C Trong nước muối có ion Na+ K+ làm tăng kết hợp thuốc nhuộm với sợi vải, cho thuốc nhuộm vải khó bị trơi D Một nguyên nhân khác Câu 27: Đất có pH = 6.5 đất chua Một mẫu đât lấy gần nhà máy sản xuất super photphat có pH=2.5 bị liệt vào dạng chua ô nhiễm chất thải từ nhà máy Để giảm bớt độ chua nên dùng biện pháp sau đây: A Bón nhiều phân đạm ure C Bón nhiều phân hữu D Bón nhiều phân lân B Bón lượng vơi bột phù hợp Câu 28: Một số nhà nghiên cứu y khoa điều tra có mối liên quan ung thư biểu mơ tế bào gan (hepatocellular carcinoma) với thay đổi nồng độ số nguyên Nồng độ trung bình người Nồng độ trung bình bệnh nhân Nguyên tố khỏe mạnh (g ml-1) có ung thư biểu mơ tế bào gan(g ml-1) Selen 0,28 0,18 Kẽm 18,2 11,2 Sắt 473,0 651,9 Đồng 0,95 1,43 Canxi 39,9 75,0 tố máu hay khơng Họ ghi nhận lại phân tích bảng sau: Các phát họ cho thấy có vài mối liên quan nồng độ số nguyên tố giảm nguyên tố khác tăng Nhận xét giá trị nồng độ sau đúng? A Nồng độ trung bình đồng máu người khỏe mạnh 0,00095g L-1 B Nồng độ trung bình sắt máu bệnh nhân ung thư 0,1167mol L-1 C Nồng độ trung bình selen máu bệnh nhân ung thư 0,018 ppm D Ung thư làm tăng nồng độ canxi máu 50% Câu 29: Kẽm nguyên tố hóa học quan trọng sức khỏe người, tìm thấy nhiều thực phẩm: gan, trứng, tôm, cua Định lượng kẽm thực phẩm thường tính phần triệu (ppm) nghĩa 1g 1.000.000 g Bằng phương pháp thực nghiệm, nhà khoa học thấy vài hàu vùng biển Vũng Tàu chứa mg 100g Vậy nồng độ kẽm (ppm) hàu là: A B.40 C 400 D.4000 Câu 30:Nhúng đồng xu làm đồng (97% Cu; 2,5% Zn; 0,5% Sn) vào cốc chứa dung dịch natri zincat (Na2(Zn(OH)4), đun nóng với bột kẽm đáy cốc Đồng xu biến thành bạc Dùng kẹp để lấy đồng xu rửa nước Giữ PL74 đồng xu lửa đèn cồn vài giây, đồng xu chuyển sang màu vàng Hãy cho biết lời giải thích cho tượng là: A Đồng tách natri khỏi dung dịch natrizincat xuất màu bạc Lửa đốt cháy làm màu bạc hình thành hợp kim Cu – Zn B Dung dịch natri zincat nóng kéo kẽm đồng xu lên bề mặt nên xuất màu giống bạc Trong lửa, Zn bề mặt chảy bị oxi hóa chuyển sang màu đồng thau C Đồng đồng xu đóng vai trị catot pin điện hóa kẽm phủ lên Khi đốt nóng, đồng kẽm hình thành hợp kim đồng thau D Ion hidroxit dung dịch phức làm bề mặt đồng xu bị rỗ nên hấp thụ kẽm, bề mặt phủ bạc Khi đốt nóng, kẽm bay đồng cịn lại sáng vàng PHỤ LỤC 20 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA _LẦN Tiêu chí Mức độ đánh giá (Điểm HS đạt được) Thứ tự NL thành phần đánh giá câu hỏi số A C B D A C D B A B D C NL lĩnh hội B A D C tính ứng dụng D B C kiến thức A hóa học vơ A C D B thực tiễn B C D A D C B A C D B A B C A 10 D B D A 11 C NL sử dụng A C D 12 B kiến thức hóa D A B 13 C học vơ để B A D 14 C giải vấn đề liên D B A 15 C quan đến thực A C B 16 D tiễn A B C 17 D C D B 18 A A C B 19 D NL phản biện, B D C 20 A đánh giá A C D cách vận dụng 21 B kiến thức hóa C B A 22 D PL75 học vô vào thực tiễn 10 23 24 25 26 27 28 29 30 D C A D C D D B C A D B A C A D B B B C D B C A A D C A B A B C PHỤ LỤC 21 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN_LẦN Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: Ghi Đ S vào nhận định sau: STT Nội dung Đúng/Sai Dùng sắt chế tạo dây dẫn điện Đồng thiếc dùng để chế tạo thiết bị chịu nhiệt độ cao Bạc thường dùng làm đồ ăn, mạ dụng cụ y tế Thép inox dùng chế tạo đồ gia dụng, thiết bị chế biến thực phẩm Dùng chì để chế tạo đồ ăn, để bao gói thực phẩm dẻo Giấy thiếc, giấy nhôm, sắt tráng thiếc để đóng gói thực phẩm Câu 2: Anh đừng bắc bậc làm cao Phèn chua em đánh nước Phèn chua cần cho việc xử lí nước đục vùng lũ để có nước dùng cho tắm, giặt d Cho biết công thức phèn chua e Tại cho phèn chua vào nước, nước lại f Nêu vài ứng dụng khác phèn chua PL76 Câu 3: Khi khảo sát độ cứng nguồn nước sinh hoạt, người ta lấy 100ml mẫu nước sinh hoạt hộ gia đình 100ml mẫu nước quán ăn mang phân tích kết sau (hàm lượng 100ml mẫu) Mẫu Hàm lượng Cl- Hàm lượng SO42Hàm lượng Ca2+ A 30 mg mg 40 mg B 25 mg mg 10 mg a Mẫu A mẫu B thuộc loại nước cứng ? b Trong mẫu trên, mẫu mẫu quán ăn ? Vì ? c Em đề xuất phương pháp làm mềm nước cứng Câu Chọn từ khung để điền vào chỗ trống đoạn văn sau (Nguồn: KH & ĐS, số 100 (1818), 16/12/2005, tr 10) CaO Ca(OH)2 dung dịch CaCl2 CaCO3 bốc nước ức chế vôi sống tiêu hủy kết tủa đá vôi Người ta xếp trứng gia cầm vào loại thực phẩm có giá trị sinh học cao số thực phẩm nói chung Do trứng khơng bảo quản tốt mau hỏng Do cấu thành tự nhiên vỏ trứng có tới hàng chục ngàn lỗ nhỏ li ti trứng lại có tỷ lệ nước cao, nên sau đẻ môi trường tự nhiên gặp nhiệt độ cao, nước bốc làm cho lỗ nhỏ lớn dần Mặt khác, lớp sáp bảo vệ vỏ trứng dần theo thời gian, làm cho vi khuẩn có khả xâm nhập vào trứng Cơ sở khoa học Các vi sinh vật bị bất hoạt mơi trường có độ pH 4,5 (mơi trường axit) lớn (kiềm) Vì ta dụng môi trường kiềm …(1)… (nước vôi ) có độ pH lớn vi sinh vật bị …(2)… không hoạt động Chỉ sau 15 ngày bảo quản Ca(OH)2 lòng trắng bao bọc lòng đỏ thành khối liên kết vững vàng làm cho trứng ổn định chất lượng Bảo quản trứng môi trường kiềm Ca(OH)2 có nhiều ưu điểm: Thứ nhất, ức chế vi sinh vật gây hại Thứ hai trứng cịn tươi, sau đẻ – ngày, q trình hô hấp trứng thải CO2, gặp môi trường Ca(OH)2 xảy phản ứng tạo thành …(3)… có PL77 cơng thức …(4)… bao quanh vỏ trứng, bịt kín lỗ nhỏ li ti vỏ, có tác dụng ngăn cản xâm nhập vi sinh vật ngăn cản …(5)… trứng, đảm bảo cân thành phần hoá học trứng Kỹ thuật bảo quản Dùng vôi cục (CaO), tức …(6)… đem tôi, ý không dùng vôi bột Sau vôi tôi, đem vôi khuấy cho lượng nước vơi đậm đặc (khơng dùng nước vơi lỗng pH thấp) Để cho vôi lắng, múc nước lên làm dung môi bảo quản Bổ sung muối ăn 7% vào lượng nước vôi cần sử dụng, với công thức độ pH mơi trường đạt 9,2 – 10 Chuẩn bị trứng: Trứng sau đẻ 48 giờ, thu gom về, vệ sinh vỏ ngoài, loại bỏ dị hình, dập vỡ, vỏ mỏng Chuẩn bị thùng gỗ, thùng nhựa, vại sành, bể xi măng, … Trứng xếp vào khay đổ ngập dung dịch nước vơi chuẩn bị nói vào bể ngâm bảo quản Lượng nước dung dịch bảo quản phải ngập cách mặt khay trứng bảo quản 20cm Khi đổ dung dịch bảo quản vào cần ý thao tác nhẹ nhàng để tránh xô đẩy làm dập vỡ trứng Trong thời gian bảo quản dung dịch vơi phải bổ sung cho đầy, đảm bảo trứng ngập dung dịch với khoảng cách 20cm Một mét khối dung dịch đảm bảo 7.000 (7 quả/lít dung dịch) Câu 5:Bạn xem trận thi đấu thể thao chưa? Không biết bạn có ý đến chi tiết trước vận động viên tiến hành thi đấu họ thường xoa vào lòng bàn tay chất bột màu trắng trước cầm lấy dụng cụ thể thao, vũ khí (khi diễn động tác võ thuật có vũ khí) Loại bột màu trắng có tên gọi “magie cacbonat” người ta thường gọi “bột magie” Khi tiến hành thi đâu, bàn tay vận động viên thường có nhiều mồ hơi, gây nhiều bất lợi “Bột magie” khắc phục bất lợi PL78 a Cho biết cơng thức hóa học “bột magie” b “Bột magie” khắc phục bất lợi nào? Nhờ vào tính chất nào? c Khi xem trận thi đấu tivi, bạn Minh nói “bột magie” có tác động đến tâm lý thi đấu vận động viên Em có đồng ý với Minh khơng? Giải thích Câu 6: Nhà máy nước thường khai thác xử lý nước ngầm để cung cấp nước cho thành phố Trong nước ngầm thường có chứa sắt dạng hidroxit sắt (II) tan nước, có ảnh hưởng khơng tốt tới sức khỏe người Sắt nước ngầm dạng hidroxit sắt (II) bị oxi hóa thành hodroxit sắt (III) khơng tan tách khỏi nước Sau đó, nước khử trùng dẫn đến nơi sử dụng Hãy đưa vài giải pháp loại bỏ hợp cất sắt nước ngầm Câu 7: Trong sách “Những điều cần biết nên tránh sống đại” có viết rằng: Đồ ăn uống có chất chua không nên đựng đồ dùng kim loại gang, nhôm mà nên đựng đồ dùng đồ dùng kim loại có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe Em giải thích kết luận phương trình hóa học Câu 8: Trong dịch vị dày (bao tử) người bình thường có axit clohiđric với nồng độ từ 10-4 - 10-3 mol/l Nếu dịch vị dày (bao tử) người có nồng độ axit lớn gây bệnh Bệnh bị viêm loét dày (bao tử) thường dư axit dịch vị gây Dưới bảng thống kê thuốc điều trị bác sĩ khác Bác sĩ Loại thuốc Thành phần chính/100gam Alkar – seltzer NaHCO3 1967 mg Riopan Mg(OH)2, 1600 mg Alumium hydroxide gel Al(OH)3 500mg Maalox Mg(OH)2 400 mg; Al(OH)3 400 mg a Dựa vào bảng kiến thức hóa học có, em giải thích thuốc chữa bệnh viêm loét dày Viết phương trình phản ứng hóa học xảy (nếu có) Từ em phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế loại thuốc Theo em cách điều trị có hiệu tốt Giải thích b Một bệnh nhân nam bị viêm loét dày, cân nặng 60kg, tiền sử bị bệnh trĩ kéo dài, ăn uống khó tiêu, ợ chua Chỉ số đường huyết lúc đói bình thường Theo em để điều trị bệnh nhân nên sử dụng thuốc nào? Giải thích c Một bệnh nhân nữ bị viêm loét dạy, cân nặng 45kg, tiền sử bị sỏi thận, suy thận mãn Theo em để điều trị bệnh nhân nên sử dụng thuốc nào? Giải thích? PL79 PHỤ LỤC 22 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN_LẦN Câu 1: STT Nội dung Đúng/Sai Dùng sắt chế tạo dây dẫn điện S Đồng thiếc dùng để chế tạo thiết bị chịu nhiệt độ cao S Bạc thường dùng làm đồ ăn, mạ dụng cụ y tế Đ Thép inox dùng chế tạo đồ gia dụng, thiết bị chế biến thực phẩm Đ Dùng chì để chế tạo đồ ăn, để bao gói thực phẩm dẻo S Giấy thiếc, giấy nhôm, sắt tráng thiếc để đóng gói thực phẩm Đ Câu 2: Cơng thức phèn chua: K2SO4 Al2(SO4)3.24H2O , viết gọn KAl(SO4)2.12H2O Khi cho phèn chua vào nước, nước lại do: Khi cho phèn chua vào nước phân li ion Al3+ Chính ion Al3+ bị thủy phân theo phương trình: Al3+ + 3H2O→ Al(OH)3↓ + 3H+ Kết tạo Al(OH)3 chất kết tủa dạng keo nên khuấy phèn chua vào nước, kết dính hạt đất nhỏ lơ lửng nước đục thành hạt đất to hơn, nặng chìm xuống làm nước Ứng dụng phèn chua: dùng ngành thuộc da, giấy; chất cầm màu nhuộm vải, chất làm nước; … Câu 3: a Mẫu nước thử nước cứng vĩnh cữu có chứa muối Cl-; SO42- b Mẫu A mẫu nước thải quán ăn, có chứa nhiều hàm lượng Cl-, SO42c Các biện pháp làm mềm nước cứng Nguyên tắc chung làm mềm nước cứng: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ iii Phương pháp kết tủa Đối với tất loại nước cứng: dùng dung dịch Na2CO3 Na3PO4 2+ M + CO32- MCO3↓ 3M2+ + 2PO43- M3(PO4)2↓ PL80 Đối với nước có tính cứng tạm thời: thêm cách sau MCO3 + CO2 + H2O *Đun nóng: M(HCO3)2 *Dùng lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 CaCO3 + MgCO3 + 2H2O Lọc bỏ kết tủa, thu nước mềm iv Phương pháp trao đổi ion: Dùng nhựa trao đổi ion zeolit để hấp thụ Ca2+ Mg2+ nước cứng thay ion H+ Na+ Câu 4: (1) Ca(OH)2 (3) kết tủa (5) bốc nước (2) ức chế (4) CaCO3 (6) vôi to Câu 5: a Cơng thức hóa học “bột magie” (magie cacbonat): MgCO3 b Magie cacbonat loại bột rắn, mịn, nhẹ, hút ẩm tốt; có tác dụng hấp thụ mồ hôi, đồng thời tăng cường độ ma sát bàn tay dụng cụ thể thao, giúp vận động viên nắm dụng cụ, giúp cho việc thực động tác chuẩn xác c Các vận động viên lợi dụng khoảnh khắc “xoa bột” làm giảm bớt tâm lý căng thẳng, xếp lại lịch trình thực thao tác, ôn lại kĩ thuật, chuẩn bị tâm lý đêt thi đấu đạt kết tốt Câu 6: - Bơm nước ngầm cho chảy qua giàn mưa - Sục khí oxi vào bể chứa nước ngầm Câu 7: Đồ ăn có chất chua có tính axit Nếu dùng đồ kim loại gang nhôm để nấu, đựng đồ ăn có chất chua có phản ứng: Fe + 2H+ Fe2+ + H2 Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3H2O Khi thức ăn bị nhiễm ion kim loại với nồng độ cao gây độc cho người sử dụng Câu 8: a Các loại thuốc chứa bazơ có tác dụng trung hịa axit dày Phương trình hóa học: NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O PL81 Việc lựa chọn sử dụng thuốc phù hợp dựa vào tình trạng sức khỏe, tiền sử dị ứng, bệnh lí liên quan bệnh nhân Ví dụ thuốc NaHCO3 sử dụng có hai nhược điểm: gây hiệu ứng bật lại (lúc đầu làm giảm axit sau lại kích thích tiết axit dày nhiều hơn) gây tải ion Na+ máu dùng lâu dài Thuốc Al(OH)3 gây táo bón; Mg(OH)2 gây nhuận tràng, tiêu chảy b Thuốc điều trị viêm loét dày với thuốc nhuận tràng chứa hàm lượng Mg2+ cao bệnh nhân sử dụng c Đối với bệnh nhân bị sỏi thận, suy thận mãn khơng dùng thuốc có chứa ion Ca2+ Mg2+ làm kết tủa, có khả tái phát bệnh sỏi thận Có thể sử dụng kết hợp đông y theo định bác sĩ PHỤ LỤC 23 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN_LẦN Tiêu Thứ Mức độ đánh giá NL chí tự thành đánh câu phần giá số hỏi Không xác Xác định Xác định Xác định định 1 1-2 câu 3-4 câu 5-6 câu câu Ghi 2 Ghi 3 Viết Viết công thức công thức phèn chua, phèn chua, giải thích nêu được ứng dụng phèn chua khác làm phèn chua nước Viết cơng thức phèn chua, giải thích phèn chua làm nước, nêu thêm ứng dụng khác phèn chua Không giải Không giải Chỉ nêu thích được, thich ứng dụng không nêu phèn chua khác đủ ứng dụng làm phèn chua phèn nước chua Xác định Xác định mẫu thử mẫu thử Xác định mẫu thử nước Viết công thức phèn chua PL82 Xác định mẫu thử nước cứng vĩnh cửu Ghi 4 Không đề xuất phương pháp làm mềm nước cứng Không điền chỗ trống nước cứng vĩnh cửu, đề xuất phương pháp làm mềm nước cứng nước cứng vĩnh cửu, đề xuất phương pháp làm mềm nước cứng cứng vĩnh cửu, mẫu A mẫu quán ăn, đề xuất đủ phương pháp làm mềm nước cứng Xác định sai Xác định sai mẫu nước mẫu nước quán ăn quán ăn Đúng 1-2 chỗ trống Đúng 3-4 chỗ trống Đúng 5- chỗ trống Nêu cóng thức hóa học, trình bày tác dụng bột magie nhờ vào tính hút ẩm Nêu cóng thức hóa học, trình bày tác dụng bột magie nhờ vào tính hút ẩm, nêu ảnh hưởng bột magie đến tâm lý thi đấu Ghi Nêu cóng thức hóa học Nêu cóng thức hóa học, trình bày tác dụng bột magie Ghi Khơng nêu tính hút ẩm, tác dụng, ảnh hưởng bột magie Chưa nêu tính hút Không nêu ẩm, Không ảnh nêu ảnh hưởng hưởng bột magie đến bột magie đến tâm lý thi đấu tâm lý thi đấu 6 Ghi Không nêu giải pháp Nêu giải pháp Nêu giải pháp Không viết phương Không viết phương Nêu giải pháp, viết phương trình phản ứng minh họa PL83 7 Ghi 8a Ghi 8b Không viết phương trình phản ứng trình phản ứng minh họa trình phản ứng minh họa Viết ½ phương trình phản ứng Viết phương trình phản ứng Viết phương trình phản ứng, nêu kết luận thức ăn bị nhiễm ion kim loại với nồng độ cao gây hại cho sức khỏe Không nêu Không nêu kết luận kết luận tác hại tác hại thức ăn bị thức ăn bị nhiễm ion nhiễm ion kim loại kim loại Giải thích Giải thích ngun ngun Giải thích nhân thuốc có nhân thuốc có nguyên nhân thể chữa thể chữa thuốc chữa Giải thích bệnh; viết bệnh; viết bệnh; viết 1/3 2/3 đủ phương ngun nhân phương trình phương trình trình hóa học; nêu thuốc hóa học; nêu hóa học; nêu ưu, nhược chữa bệnh ưu, ưu, điểm loại nhược điểm nhược điểm thuốc 1/3 loại 2/3 loại thuốc thuốc Không viết Viết Viết được phương trình, phương trình, phương nêu ưu, nêu ưu, trình, khơng nhược điểm nhược điểm nêu ưu chưa chưa nhược điểm đủ đủ Chọn loại Chọn Chọn Không chọn thuốc, giải loại loại thuốc, giải thích rõ ràng, thuốc thích rõ ràng, loại thuốc xác xác, đầy đủ PL84 Chưa giải thích Ghi 10 8c Ghi Không chọn loại thuốc Chọn loại thuốc Chưa giải thích Giải thích chưa đầy đủ Chọn loại thuốc, giải thích rõ ràng, xác Giải thích chưa đầy đủ Chọn loại thuốc, giải thích rõ ràng, xác, đầy đủ ... dựng câu hỏi đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vơ vào thực tiễn 44 2.2 BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÔ CƠ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... trúc câu hỏi đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vô vào thực tiễn học sinh trung học phổ thông 44 2.2.2 Nội dung câu hỏi đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vơ vào thực tiễn học sinh. .. LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THIẾT KẾ BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN