1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH Foremart Việt Nam

72 449 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung, công tác kế toán đóng gópmột phần rất quan trọng,mọi hoạt động của công ty Giúp cho doanh nghiệptheo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản x

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm vừa qua xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới làmột xu thế khách quan đang diễn ra mang tính chất toàn cầu mà không mộtquốc gia nào, một doanh nghiệp nào lại không tính đến chiến lược phát triểncủa mình Xu thế này vừa tạo điều kiện cho các quốc gia các doanh nghiệp có

cơ hội phát triển mạnh mẽ đồng thời nó cũng đem lại những thách thức to lớn

về sự cạnh tranh, khả năng thu hút thị trường Vì vậy để tồn tại và phát triểnđòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới cách thức làm việc, hoàn thành nhiệm

vụ với Ngân sách Nhà nước, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên vàthực hiện tái sản xuất mở rộng

Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung, công tác kế toán đóng gópmột phần rất quan trọng,mọi hoạt động của công ty Giúp cho doanh nghiệptheo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình:Quá trình sản xuất, theo dõi thị trường… Nhờ đó, người quản lý điều hànhtrôi chảy các hoạt động, quản lý hiệu quả, kiểm soát nội bộ tốt Cung cấp tàiliệu cho doanh nghiệp làm cơ sở hoạch định chương trình hành động cho từnggiai đoan từng thời kỳ nhờ đó người quản lý tính được hiệu quả công việc,vạch ra hướng hoạt động cho tương lai Giúp người quản lý điều hoà tình hìnhtài chính của doanh nghiệp Là cơ sở cho người quản lý ra các quyết định phùhợp: Quản lý hạ giá thành, quản lý doanh nghiệp kịp thời

Nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán nên trong thời gian thực tậptại Công ty TNHH Foremart Việt Nam, qua tìm hiểu thực tế công tác của Công

ty em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Tổ chức kế toán “ để tìm ra những mặtmạnh, mặt tồn tại đồng thời đề xuất một số ý kiến nhằm khắc phục, góp phầnhoàn thiện hơn nữa công tác kế toán Công ty TNHH Foremart Việt Nam

Trang 2

Bỏo cỏo thực tập nghiệp vụ gồm những nội dung chớnh sau:

Chương I Tổng quan về cụng ty TNHH Foremart Việt Nam

Chương II: Thực trạng cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Foremart Việt Nam

Chương III: Nhận xột và một số ý kiến hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Foremart Việt Nam

Vì khả năng và thời gian có hạn,nên chắc chắn sẽ có nhiều thiếu xót, kính mong nhận dợc sự góp ý của các quý thầy cô và các cô chú, anh chị trongphòng kế toán của tổng công ty rau quả việt nam để em có thể hoàn thành tôt bài này

Em xin chân thành cảm ơn Cô: Nguyễn Thị Phơng Thảo, cùng các thầy

cô giáo trong tổ kế toán của trờng Cao đẳng Công nghệ Hà Nội Em xin chânthành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các anh chị trong phòng kế toán của Công tyTNHH Foremart Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này

Trang 3

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CễNG TY TNHH FOREMART VIỆT NAM

1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển.

1.1.1 Lịch sử hỡnh thành

Công ty TNHH Foremart Việt Nam là đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc

bộ công nghiệp Đợc thành lập theo giấy phép thành lập doanh nghiệp nhà nớcsố: 228/CNN-TCLĐ ngày 24 tháng 3 năm 1993

Tiền thân của công ty là xí nghiệp may cấp I thuộc sở nội thơng thànhlập ngày 02 tháng 3 năm 1968 Sau một thời gian hoạt động xí nghiệp maycấp I đợc chuyển thành Công ty TNHH Foremart Việt Nam Do những hoạt

động sản xuất kinh doanh có hiệu quả của Công ty TNHH Foremart ViệtNam , ngày 25 tháng 8 năm 1992, Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ đã ký quyết

định số 730 CNN-TCLĐ đổi tên xí nghiệp thành Công ty TNHH ForemartViệt Nam

Trong suốt quỏ trỡnh thành lập và hoạt động, xớ nghiệp từng bước phỏttriển và lớn mạnh, luụn luụn hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch được giao Xớnghiệp được vinh dự nhiều lần đún cỏc đồng chớ cỏn bộ lónh đạo cấp cao củaĐảng và Nhà nước tới thăm Từ những ngày đầu thành lập với cơ sở mỏy đạpchõn, nhà xưởng tạm thời, đường xỏ thiết bị mỏy múc

Đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn cú chuyờn mụn, kỹ thuật đủ điều kiệnsản xuất những mặt hàng cao cấp, đỏp ứng đủ thị hiếu và nhu cầu của khỏchhàng trong và ngoài nước

Ngày 01/01/2010 Cụng ty may xuất khẩu thực hiện cổ phần hoỏ theochớnh sỏch của Đảng và Nhà nước Từ khi cổ phần hoỏ đến nay cụng ty phỏttriển mạnh mẽ về cơ sở chuyờn mụn kỹ thuật cũng như cơ sở vật chất cựng

Trang 4

1.1.2:Quá trình phát triển

Công ty chủ yếu là sản xuất kinh doanh hàng May mặc theo kế hoạch và

quy định của Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam, đáp ứng nhu cầu của người

tiêu dùng trong nước và theo nhu cầu thị trường trên thế giới Vì vậy, Công ty

luôn khai thác hết khả năng của mình để mở rộng sản xuất, mở rộng thị

trường tiêu thụ trong nước cũng như thị trường xuất khẩu: Từ đầu tư sản xuất,

cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm, liên doanh liên kết với tác tổ chức kinh tế

trong và ngoài nước, nghiên cứu áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại tiên

tiến, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề

cao Với những sản phẩm chủ lực mũi nhọn, có những đội ngũ cán bộ quản

lý và công nhân hành nghề cùng với cơ sở sản xuất khang trang, Công ty

TNHH Foremart Việt Nam đã chiếm một vị thế khá quan trọng trong Tổng

Công ty Dệt - May Việt Nam, đảm bảo cuộc sống cho hơn 4.500 cán bộ công

nhân viên làm việc trong Công ty và các Xí nghiệp thành viên cũng như các

Xí nghiệp địa phương

Một số chỉ tiêu chủ yếu được thể hiện dưới bảng sau đây:

Thị

trường Chỉ tiêu chủ yếu ĐVT 2007 2008 2009 2010

So sánh 01/98

So sánh 01/00

Trang 5

1.2.1 Đặc điểm kinh doanh

Công ty TNHH Foremart Việt Nam chủ yếu là xuất nhập khẩu hàng diệtmay,xuất áo sơ mi,jacket,thảm,khăn bông,hàng dệt kim,hàng len sang các nướcnhư Liên Xô(cũ và mới) Hung,Đức,Tiệp(cũ và mới) Hàn Quốc và các nướcNhật,Nauy,Hồng Kông,Thuỵ Điển,Singapore,Đài Loan,và khối EU

Công ty liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.Lựa chọn,khai thác,mở rộng thị trường trong và ngoài nước,hướng dẫn

và phân công thị trường cho các đơn vị thành viên

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến,đổi mới côngnghệ,thiết bị theo chiến lược phát triển chung

Tổ chức đào tạo,bồi dưỡng cán bộ quản lý,kỹ thuật và công nhân lành nghề.Hiện tại công ty có 40 doanh nghiệp thành viên tham gia sản xuất từ kéosợi,dệt vải,hoàn tất và may mặc

1.2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh

- Tổ hộp con nhận sản phẩm hoàn thiện từ tổ là, đóng hộp và chuyển

sang kho thành phẩm và xuất hàng

Sơ đồ : Chu trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Trang 6

1.2.2.2 Kết cấu sản xuất của Công ty liên doanh TNHH Flexcon Việt Nam.

- Các Xí nghiệp: Bộ phận sản xuất chính

- Phân xưởng cơ điện, phân xưởng thêu giặt, phân xưởng bao bì: Sảnxuất phụ trợ cho các Xí nghiệp may

* Quan hệ giữa các bộ phận:

- Các Xí nghiệp May sản xuất ra thành phẩm hoàn thiện

- Phân xưởng cơ điện phục vụ thiết bị máy móc và chế tạo cữ dưỡng chocác Xí nghiệp

- Phân xưởng thêu giặt Phục vụ thêu bán thành phẩm và giặt sản phẩm

hoàn thiện cho các Xí nghiệp

Nguyên liệu

Thiết kế giác sơ đồ mẫu

QA (chất lượng)

Bao bì đóng gói

Thành phẩm nhập kho

Trang 7

- Phân xưởng bao bì Sản xuất hộp CARTON cho các Xí nghiệp để đónggói khi sản phẩm đã hoàn chỉnh.

- Trong mỗi xí nghiệp có 8 tổ các tổ này có nhiệm vụ lần lượt đó là:may, là, giặt, ép,

1.3 Đặc điểm bộ máy quản lý

1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.

Tổ cắt B Các tổ

may B

Tổ là B

Phòng QA (chất lượng)

Các PX Phụ Trợ

Phòng kỹ thuật Công nghệCơ Điện

Phòng kho vận nghiệp địa Các xí

Tổ kiểm hoá

Trưởng ca B

Tổ cắt A Các tổ

may A

Tổ là A

Trang 8

chung và Công ty TNHH Foremart Việt Nam nói riêng đều phải tự chủ vềsản xuất, kinh doanh tự chủ về tài chính, hoạch toán độc lập Do đó bộ máy tổchức của Công ty đã được thu gọn lại không cồng kềnh

* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

Công ty TNHH Foremart Việt Nam có bộ máy quản lý được tổ chứctheo mô hình quan hệ trực tuyến chức năng

* Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ quá trình sản xuất

kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước tổng Công ty và pháp luật,mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

* Phó tổng giám đốc: Phụ trách công tác kỹ thuật chất lượng, đào tạo, đại

diện lãnh đạo về chất lượng, môi trường, trách nhiệm xã hội, an toàn và sức khoẻ.Đồng thời trực tiếp chỉ đạo sản xuất 5 Xí nghiệp tại Hà Nội Thay mặt Tổng giámđốc điều hành, giải quyết mọi công việc khi Tổng Giám Đốc đi vắng Chịu tráchnhiệm trước Tổng Giám Đốc và pháp luật về các quyết định của mình

* Giám đốc điều hành: Phụ trách công tác bảo hộ và an toàn lao động,

phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự tại các Xí nghiệp địa phương Trực tiếp chỉđạo sản xuất 5 Xí nghiệp thành viên tại địa phương Thay mặt Tổng Giám Đốcgiải quyết các công việc được uỷ quyền khi Tổng Giám Đốc đi vắng Chịu tráchnhiệm trước Tổng Giám Đốc và pháp luật về các quyết định của mình

* Các phòng ban:

- Văn phòng Công ty: Phụ trách công tác quản lý lao động, tuyển dụng,

bố trí, sử dụng, sa thải lao động, lựa chọn hình thức lương, thực hiện công tácvăn thư, lưu trữ, bảo vệ, nhà trẻ, y tế, bảo hiểm xã hội cho Công ty

- Phòng kế hoạch: Chịu trách nhiệm về công tác ký kết hợp đồng, phân

bổ kế hoạch cho các đơn vị, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện tiến độ giao hàngcủa các đơn vị, giải quyết các thủ tục xuất nhập khẩu

- Phòng kinh doanh: Có chức năng tổ chức kinh doanh hàng trong

Trang 9

- Phòng tài chính kế toán: Quản lý tài chính trong Công ty và tổ chức

theo dõi tình hình sử dụng vốn và quỹ trong Công ty Định kỳ lập báo cáo kếtquả tài chính của Công ty

- Phòng kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật sản xuất, tổ chức sản xuất,

nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới thiết bị máy móctheo yêu cầu sản xuất

- Phòng kho vận: Quản lý, chế biến, cấp phát nguyên phụ liệu cho sản

xuất, vận tải hàng hoá, nguyên phụ liệu phục vụ kịp thời cho sản xuất

- Phòng QA: Có chức năng xây dựng và sửa đổi hệ thống quản lý chất

lượng, theo dõi việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tại các đơn vịtrong Công ty, giám sát quá trình thực hiện kỹ thuật trong quá trình sản xuất

* Các Xí nghiệp thành viên:

- Công ty có 5 Xí nghiệp may thành viên tại Công ty và 3 phân xưởngphụ trợ Mỗi Xí nghiệp may có 2 tổ cắt, 8 tổ máy, 1 tổ kiểm hoá, 2 tổ là, 1 tổhộp con, 1 tổ quản lý phục vụ

- Giám đốc Xí nghiệp thành viên chịu trách nhiệm trước cơ quan Tổnggiám đốc về kế hoạch sản xuất đơn vị mình: Về năng suất, chất lượng, tiến bộ

và thu nhập của công nhân viên trong Xí nghiệp

Ngoài ra Công ty còn có các Xí nghiệp thành viên ở các địa phương như:Hải Phòng, Nam Định và Thái Bình với số công nhân trên 1.000 người

Trang 10

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

TẠI CÔNG TY TNHH FOREMART VIỆT NAM

2.1 Đặc điểm bộ máy kế toán tại công ty TNHH Foremart Việt Nam

2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

Chức năng:

Phòng kế toán - tài chính có chức năng tham mưu tổng giám đốc về côngtác kế toán tổ chức tại công ty nhằm sử dụng đồng tiền và đồng vốn đúng mụcđích, đúng chế độ chính sách hợp lý và phục vụ cho sản xuất kinh doanh cóhiệu quả

Trưởng phòng TCKT

Phó phòng Kiêm KT thuế

Phó phòng Kiêm KT tổng hợp

Kế toán Tiền Lươn

g và Bảo hểm

Kế toán Tiền mặt tiền gửi tiền vay

Kế toán TSCĐ và tạm ứng

Kế toán tập hợp CFSX và tính giá thành

Kế toán thanh toán công nợ

Kế toán tiêu thụ hàng xuất khẩu

và công nợ phải thu

Kế toán tiêu thụ nội địa

Thủ quỹ

Trang 11

Nhiệm vụ.

* Kế toán tài sản cố định (TSCĐ):

- Làm kế toán TSCĐ, có nhiệm vụ phản ánh số hiện có, tình hình tănggiảm về số lượng, chất lượng, tình hình sử dụng TSCĐ, giá trị còn lại củaTSCĐ và tính khấu hao TSCĐ

- Cân đối nguồn vốn cố định, nguồn vốn đầu tư XDCB (xây dựng cơbản), nguồn vốn SCL, quỹ đầu tư phát triển

* Kế toán tổng hợp :

- Làm kế toán tổng hợp, lập bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáotài chính và các báo cáo giải trình khác theo yêu cầu của các cơ quan quản lýnhà nước

- Ghi chép, theo dõi vốn góp liên doanh của công ty tại các đơn vị liêndoanh về số vốn hiện có, tình hình tăng giảm và hiệu quả sử dụng vốn gópliên doanh khác

- Làm thống kê tổng hợp, lập các báo cáo thống kê theo quy định, gửibáo cáo định kỳ cho các cơ quan nhà nước và các bộ phận có liên quan trongcông ty

* Kế toán kho thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm, vật tư, hàng hóa:

- Quản lý theo dõi hạch toán : Kho thành phẩm, hàng hóa và vật, nguyênliệu đã giao cho khách hàng, theo dõi việc thanh toán, tiêu thụ sản phẩm Tínhdoanh thu, lãi lỗ tiêu thụ sản phẩm

- Theo dõi các khoản phải thu của khách hàng về cung cấp vật tư, hànghóa Số tiền ứng trước, trả trước của khách hàng liên quan đến việc tiêu thụsản phẩm hàng hóa

- Tập hợp số liệu kê khai thuế GTGT đầu ra, lập hồ sơ xin hoàn thuế, lậpcác báo cáo và giải trình về thuế gửi cơ quan thuế

- Tổng hợp tiêu thụ, xác định doanh thu, thu nhập, kết quả lãi lỗ toàn

Trang 12

- Lập báo cáo kết quả kinh doanh.

- Hướng dẫn kiểm tra các cửa hàng thực hiện tốt các quy định về quản lý củacông ty, các chế độ ghi chép hóa đơn chứng từ và các biểu mẫu sổ sách kế toán

* Kế toán nguyên vật liệu công cụ lao động :

- Quản lý theo dõi hạch toán các kho : Nguyên vật liệu, công cụ laođộng có nhiệm vụ phản ánh số lượng, chất lượng, giá trị vật tư, hàng hóa,công cụ lao độngcó trong kho, mua vào, bán ra, xuất sử dụng Tính toán phân

bổ chi phí nguyên vật liệu, công cụ lao động vào chi phí sản xuất, giá thànhsản phẩm Tham gia kiểm kê, đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ lao động,phát hiện vật liệu thừa thiếu, ứ đọng, kém mất phẩm chất

- Hướng dẫn và kiểm tra các kho thực hiện đúng chế độ ghi chép số liệuban đầu, sử dụng chứng từ đúng với nội dung kinh tế

- Tập hợp số liệu kê khai thuế GTGT đần vào theo mẫu biểu quy định

* Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội (BHXH):

- Hạch toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản khấu trừ vào lương và cáckhoản thu nhập khác

- Theo dõi phần trích nộp và chi trả BHXH, làm quyết toán và thanh toánchi BHXH theo quy định

- Theo dõi phần trích nộp và chi trả kinh phí công đoàn, BHYT

- Theo dõi, ghi chép, tính toán và quyết toán vốn lãi cho các khoản tiền gửitiết kiệm để xây dựng công ty từ thu nhập của cán bộ công nhân viên chức

* Kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

- Tập hợp chi phí sản xuất, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

và đối tượng tính giá thành để hướng dẫn các bộ phận có liên quan lập và luânchuyển chứng từ chi phí cho phù hợp với đối tượng hạch toán Phân bổ chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính và phụ

- Lập báo cáo chi tiết về các khoản chi phí thực tế, có so sánh với kỳ trước

- Hướng dẫn các xí nghiệp thành viên, các công ty liên doanh lập các báo

Trang 13

* Kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay, thanh toán quốc tế:

- Quản lý và hạch toán các khoản vốn bằng tiền, có nhiệm vụ phản ánh

số hiện có, tình hình tăng giảm các loại quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, cáckhoản vay ngắn hạn dài hạn Có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp củachứng từ thanh toán, bảo quản và lưu trữ chứng từ theo quy định

- Làm công tác thanh toán quốc tế, kiểm và phối hợp với các bộ phậnkhác có liên quan lập và hoàn chỉnh các bộ chứng từ thanh toán, gửi ra ngânhàng kịp thời và đôn đốc việc thanh toán của ngân hàng

*Kế toán theo dõi thanh toán và công nợ:

- Theo dõi sát sao tình hình công nợ phải thu về tiền bán sản phẩm, hàng hóa

và các dịch vụ khác để nhanh chóng thu hồi vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.

- Theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho người cungcấp vật tư hàng hóa cho công ty theo dõi các hợp đồng kinh tế đã ký kết, tìnhhình thanh toán, quyết toán các hợp đồng giao gia công cho các liên doanh và

vệ tinh, kiểm tra việc tính toán trong việc lập dự toán, quyết toán và tình hìnhthanh toán quyết toán các hợp đồng về XDCB

- Theo dõi đôn đốc việc thanh toán, quyết toán các hợp đồng gia côngkịp thời để thúc đẩy nhanh việc thanh của người mua và người đặt hàng

- Theo dõi việc thu chi tạm ứng để phục vụ sản xuất kinh doanh, đảmbảo tiền vốn quay vòng nhanh Tập hợp số liệu kê khai thuế GTGT đầu vàotheo mẫu biểu quy định

- Quan tâm đúng mức đến các khoản nợ phải trả khách hàng

- Mở sổ theo dõi chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đốitượng để có số liệu cung cấp kìp thời khi cần thiết

* Thủ quỹ :

- Làm thủ quỹ của công ty, có trách nhiệm bảo quản giữ gìn tiền mặt

Trang 14

- Chịu trách nhiệm thu chi tiền sau khi đã kiểm tra và thấy rõ chứng từ

đã có đủ điều kiện để thu chi Vào sổ quỹ hàng ngày và thường xuyên đốichiếu số dư với kế toán quỹ

- Lập bảng kiểm kê quỹ vào cuối tháng theo quy định

- Cùng với kế toán tiền lương theo dõi các khoản gửi tiết kiệm của cán

bộ công nhân viên chức trong toàn công ty Lập chứng từ thanh toán theo chế

độ cho người lao động

- Giúp đỡ tạo điều kiện cho kế toán quỹ trong việc xắp xếp và bảo quảnchứng từ quỹ

- Quản lý và cấp phát nhãn giá phục vụ yêu cầu tiêu thụ sản phẩm trong nước

2.2 Đặc điểm chung về chế độ kế toán áp dụng tại công ty

Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

-Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01,kết thúc ngày 30/12

-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán:Đồng

-Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng:Chứng từ ghi sổ

-Phương pháp kế toán tài sản cố định:

+Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định:Theo nguyên giá TSCĐ

+phương pháp khấu hao áp dụng:Theo QĐ 166/1999/BTC

-Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

+Nguyên tắc đánh giá:Chi tiết theo từng kho nguyên vật liệu

+phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:Tính giá bình quân.+Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:Kê khai thường xuyên

Hệ thống sổ sách kế toán được áp dụng tại công ty liên doanh TNHH Flexcon Việt Nam

-Chứng từ ghi sổ

-Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

-Sổ cái

Trang 15

2.3 Thực trạng công tác kế toán các phần hành tại công ty

2.3.1 Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Foremart Việt Nam

Khái niệm vốn bằng tiền:

Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệptồn tại trực tiếp dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm

Trang 16

tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi tại các Ngân hàng, Kho bạc Nhànước và các khoản tiền đang chuyển

2.3.1.1:Kế toán tiền mặt công ty liên doanh TNHH Flexcon Việt Nam

Tài khoản sử dụng

TK 111 - Tiền mặtDĐK:XXX

ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá

quý tồn quỹ

TK 111 có 3 tài khoản cấp 2:

TK1111- Tiền Việt Nam

TK1112- Ngoại tệ

TK1113- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý

Ví dụ: trong tháng 11/2010 doanh nghiệp có các nvps sau: ( Doanh

nghiệp thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ):

Số dư đầu kỳ TK 111: 25.000.000 đ

Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

1 Phiếu thu tiền mặt số 01 ngày 01/11 rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt18.000.000 đ

2 Phiếu thu tiền mặt số 02 ngày 01/11 thu hồi tiền tạm ứng thừa sử dụngkhông hết của nhân viên B số tiền 200.000 đ

Trang 17

3 Phiếu thu tiền mặt số 03 ngày 01/11 công ty Z thanh toán tiền hàng còn nợ tháng trước cho doanh nghiệp của hoá đơn số 20 ngày 20/10/2010, số tiền 20.000.000 đ

4 Chi tiền vận chuyển vật liệu bằng tiền mặt (Phiếu chi số 10 ngày 1/11)

số tiền 3.000.000đ

5 Trả lương và các khoản tiền thưởng, BHXH theo phiếu chi số 11 ngày 4/11 số tiền 18.000.000đ

Kế toán tiền mặt (VNĐ)

112( 121) 111(1111) 141

Chi tạm ứng Rút TGNH về nhập quỹ TM

131 152

Mua vật tư,hàng hoá Thu hồi các khoản nợ phải thu

334 Chi trả lương,thưởng BHXH

Trang 18

SỔ CÁI TK 111

ĐVT:Đồ

ng Chứng từ

01 01/11 Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 112 18.000.000

Kế toán Công ty dùng tài khoản 111 tiền mặt tại Công ty TNHH

Foremart Việt Nam gồm có tiền Việt nam việc thu chi hàng ngày do thủ quỹ

tiến hành trên cơ sở phiếu thu

Sơ đồ hạch toán :

Ghi chú : Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

2.3.1.2: Kế toán TGNH tại Công ty TNHH Foremart Việt Nam

tờ kê chi tiết

Trang 19

Nội dung: Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình biến động

của các khoản tiền gửi của doanh nghiệp vào ngân hàng, kho bạc và các công

TK1123- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý

Ví dụ 1: Doanh nghiÖp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu

trừ trong tháng 11/2010 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

1 Giấy báo có số 01 ngày 05/11 đơn vị Z trả tiền cho doanh nghiệp bằngchuyển

khoản, số tiền 20.000.000đ

2 Giấy báo nợ số 05 ngày 05/11 mua nguyên vật liệu chính bằng chuyểnkhoản, số tiền 44.000.000đ (giá chưa có thuế GTGT 40.000.000đ; thuế GTGT4.000.000đ)

3 Giấy báo có số 05 ngày 10/11 xí nghiệp thu tiền bán hàng trực tiếpbằng chuyển khoản, số tiền 38.500.000đ (Giá chưa cã thuế GTGT35.000.000đ; thuế GTGT 3.500.000đ)

Yêu cầu: Định khoản và ghi sổ kế toán Tính ra số dư cuối tháng của TK

112 biết số dư đầu tháng của TK 112 là 100.000.000đ

Trang 20

Kế toán tiền gửi ngân hàng

131 112(1121) 152

Thu hồi các khoản nợ phải thu Mua vật tư,hàng hoá

Bằng tiền gửi ngân hàng

133

511

Doanh thu và thu nhập khác

Bằng tiên gửi ngân hàng

333

Trang 21

SỔ CÁI TÀI KHOẢN 112

Ghi chú : Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

2.3.2 kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ.

Việc hạch toán vật liệu biến động hàng ngày theo giá thực tế là một việc

hết sức khó khăn phức tạp vì thường xuyên phải tính toán lại giá thực tế của

mỗi nghiệp vụ nhập xuất kho.Mà nghiệp vụ nhập xuất kho thường diễn ra một

cách liên tục nên công ty đã sử dụng giá hạch toán để theo dõi tình hình nhập

Trang 22

-Hàng ngày kế toán ghi sổ về nhập,xuất ,tồn kho vật liệu ,công cụ dụng

cụ theo giá hạch toán:

Giá hạch toán vật liệu = Số lượng vật liệu * Đơn giáCông cụ dụng cụ Công cụ dụng cụ nhập kho Hạch toán

- Đến cuối kỳ hạch toán ,kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toánthành giá thực tế theo các bước sau:

+Xác định hệ số giá của từng loại vật liệu ,công cụ dụng cụ

Hệ số giá =

Giá thực tế VL + Giá thực tế VLCCDC tồn đầu kỳ CCDC nhập trong kỳGiá hạch toánVL + Giá hạch toán VLCCDC tồn đầu kỳ CCDC nhập trong kỳ + Xác định giá thực tế VL ,CCDC xuất trong kỳ:

Giá thực tế VL = Giá hạch toán VL * Hệ số giáCCDC xuất trong kỳ CCDC xuất trong kỳ

Phương pháp hạch toán tại công ty

Công ty hạch toán theo phương pháp sổ số dư:

Trang 23

Vật liệu có thể mua ngoài hoặc tự chế biến Trong các doanh nghiệp sảnxuất, giá trị vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm, cho nên việc quản lý quá trình thu mua, vận chuyển, bảoquản, dự trữ và sử dụng vật liệu có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí,

hạ giá thành sản phẩm

Tài khoản sử dụng

TK 152 - Nguyên vật liệuĐK: Giá trị thực tế của nguyên liệu,

vật tư tồn kho đầu kỳ

Phát sinh bên nợ: Phát sinh bên có:

Giá trị thực tế của nguyên vật liệu đã

nhập kho

Giá trị thực tế của nguyên vật liệu đã xuất kho

Giá trị nguyên vật liệu thừa phát hiện

khi kiểm kê

- Giá trị nguyên liệu, vật liệu thừa phát trả lại cho người bán và được giảm giá

SDCK: Giá thực tế của nguyên liệu,

vật tư vật liệu - Giá trị nguyên liệu thiếu hụt khi kiểm kê

Ví dụ 1:Ngày 12/11/2010,mua nguyên vật liệu về nhập kho,giá chưa thuế

là 10.000.000đ,thuế vat 10%.chưa thanh toán cho người bán

331 152

10.000.000

133

1.000.000

Trang 24

Trong quý IV/2010 có các NV PS sau.

Kế toán nguyên liệu,vật liệu

NVL thuê ngoài gia công liên doanh

632

NVL xuất bán

138 NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê

Chờ xử lý

621,642,627

Trang 25

SỔ CÁI TÀI KHOẢN NGUYÊN VẬT LIỆU

5.000.000 4.000.000

05 10/11 Xuất kho nguyên vật liệu chính để góp vốn

liên doanh

222 811

65.000.000 5.000.000

Trang 26

b.Công cụ,dụng cụ

Khái niệm

- Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giátrị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ Theo quy định hiện hànhnhững tư liệu lao động có giá trị nhỏ hơn 10.000.000 đ hoặc thời gian sử dụngdưới một năm đều xếp vào công cụ, dụng cụ nhỏ

Tài khoản sử dụng:

TK 153” Công cụ dụng cụ “

Bên nợ : Giá thực tế của công cụ,dụng cụ nhập kho(mua ngoài, tự chế ) Bên có: -Trị gía công cụ,dụng cụ xuất kho sử dụng cho sản xuất

- Chiết khấu thương mại, giảm giá công cụ

- Giá trị công cụ thiếu hụt trong kiểm kê

Dư cuối kỳ (bên nợ): Trị giá công cụ, dụng cụ tồn kho

TK 153 có 3 tài khoản cấp 2:

1531: Công cụ

1532: Bao bì luân chuyển

1533: Đồ dùng cho thuê

VD2:ngày 12/11/2010 doanh nghiệp mua CCDC nhập kho,với giá mua

chưa thuế là 1.500.000đ,thuế vat là 10%.doanh nghiệp đã trả bằng tiền mặt

111 153

15.000.000

133

1.500.000

Trang 27

Trong quý IV/2010 có các NV PS sau

Kế toán công cụ dụng cụ

331 153

Nhập kho ccdc Xuất kho ccdc dùng cho sxkd

154 242

Ccdc xuất kho dùng cho sxkd

Nhập kho ccdc thuê ngoài gia công phải phân bổ

Cho bộ phận quản lý quản lý doanh nghiệp

Loại phân bổ hai lần

Loại phân bổ dần

627 641 642 242 242

8.000.000 3.000.000 5.000.000 24.000.000 9.000.000

Trang 29

TSCĐ tăng trong năm 2010

Tên tài sản

Mức trích khấuhao trung bình

1 năm

Khấu Hao Nguồn Vốn

Mức Khấu Hao

Trang 30

Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Quý 4/2010 Chứng từ

Diễn giải

TK

đối ứng

Số phát sinh Ngày Số

22.641.6675.958.333123.335.00021.765.000Tổng phát sinh trong quý

Số d cuối quý Cộng luỹ kế từ đầu quý

410.750.00055.472.720.00055.472.720.000

Trang 31

Kế toán khấu hao TSCĐ

Phương pháp tính khấu hao

-Việc tính khấu hao TSCĐ được công ty áp dụngtheo phương pháp khấuhao bình quân

Nguyên giá TSCĐ

Thời gian sử dụng(năm)

Từ đó xác định số khấu hao phải trích hàng quý

M(kh)

Số khấu hao phải =

-Thời gian sử dụng của tSCĐ được công ty căn cứ vào :

+ Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ

+ Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ

+ Hiện trạng thực tế của TSCĐ hiện có

* Kế toán khấu hao TSCĐ: Định kỳ hàng quý công ty trích khấu haoTSCĐ và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh

Trang 32

Bảng trích khấu hao TSCĐ năm 2010 ( trích)

Đơn vị : đồng

Tên tài sản

Mức trích khấu hao trung bình 1 năm

Khấu hao theo nguồn vốn

Trang 33

Bảng phân bổ số 3 Quý 4/2010

Đơn vị tính:đồng

Thờigian sửdụng

Trang 34

2.3.4: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:

Hình thức trả lương tại Công ty TNHH Foremart Việt Nam

Do đặc điểm công trình công nghệ và đặc điểm tổ chức quản lý hoạtđộng kinh doanh ,công ty áp dụng hai hình thức trả lương là trả lương theosản phẩm và trả lương theo thời gian

a Hình thức trả lương theo thời gian:

c áp d ng cho nh ng cán b l m công tác qu n lý ( bao g m c

Được áp dụng cho những cán bộ làm công tác quản lý ( bao gồm cả ụng cho những cán bộ làm công tác quản lý ( bao gồm cả ững cán bộ làm công tác quản lý ( bao gồm cả ộ làm công tác quản lý ( bao gồm cả àm công tác quản lý ( bao gồm cả ản lý ( bao gồm cả ồm cả ản lý ( bao gồm cả

qu n lý phân xản lý ( bao gồm cả ưởng),nhân viên văn phòng.ng),nhân viên v n phòng.ăn phòng

Lương thời gian = 210.000 * Hệ số lương * Số ngày công làm việcthực tế

26

Trang 35

Tuy nhiên để có thể phát huy năng lực của từng cán bộ quản lý ,công tycòn trả phụ cấp trách nhiệm đối với từng cán bộ công nhân viên tuỳ theotừng chức năng quyền hạn.

Phụ cấp trách nhiệm = 210000 * Hệ số trách nhiệm

Ví d :Tính lụng cho những cán bộ làm công tác quản lý ( bao gồm cả ương thời gian phải trả cho cô Xuân-phó phòng tàing th i gian ph i tr cho cô Xuân-phó phòng t iời gian phải trả cho cô Xuân-phó phòng tài ản lý ( bao gồm cả ản lý ( bao gồm cả àm công tác quản lý ( bao gồm cả

v :h s lụng cho những cán bộ làm công tác quản lý ( bao gồm cả ố lương là 2.74 ,hệ số trách nhiệm là 0.2 Số ngày công thực tế ương thời gian phải trả cho cô Xuân-phó phòng tàing l 2.74 ,h s trách nhi m l 0.2 S ng y công th c tàm công tác quản lý ( bao gồm cả ố lương là 2.74 ,hệ số trách nhiệm là 0.2 Số ngày công thực tế àm công tác quản lý ( bao gồm cả ố lương là 2.74 ,hệ số trách nhiệm là 0.2 Số ngày công thực tế àm công tác quản lý ( bao gồm cả ực tế ếtrong tháng l 25àm công tác quản lý ( bao gồm cả

Lương thời gian = 2.74*210.00026 * 25 = 553269 (đ)Phụ cấp trách nhiệm = 0.2 * 210000 = 42000 ( đ)

b Hình thức trả lương theo sản phẩm :áp dụng cho những công nhân

viên trực tiếp sản xuất và được căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành vàđơn giá sản phẩm hoàn thành

Lương sản phẩm = Số lương sản phẩm hoàn thành * đơn giá Ngoài

ra để nâng cao năng suất,phát huy tối đa nguồn lực công ty còn áp dụng hìnhthức trả lương theo sản phẩm luỹ tiến.Chế độ trả lương này áp dụng hai loạiđơn giá cố định và luỹ tiến

Ví dụ: Tiêu chuẩn giá trị tính lương theo sản phẩm luỹ tiến áp dụng chophân xưởng 2 là:

+Lương sản phẩm được hưởng 1 lần theo đơn giá định mức :

Lương sản phẩm <= 6720000(đ)+Lương sản phẩm được hưởng 1.2 lần theo đơn giá định mức:

6720000(đ) < = lương sản phẩm < = 10080000(đ)+Lương sản phẩm được hưởng 1.5 lần theo đơn giá định mức:

Lươnmg sản phẩm > 10080000(đ)-Tính lương theo sản phẩm luỹ tiến tháng 11/2010 của phân xưởng 2,biết luỹ tiến của phân xưởng 2 là =15428218(đ)

lương sản phẩm luỹ tiến = 6720000+(10080000-6720000)*1.2+

Trang 36

BHXH phải trả người lao động Các khoản khấu trừ vào lương

641,642 Lương phải trả người lao động

Ngày đăng: 26/03/2015, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w