Kết quả Tiểu thành phần 1 3 Chắnh sách đảm bảo chất lượng GDĐH

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý dự án hỗ trợ phát triển chính thức trong giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Trang 40)

- Đã hoàn thành nghiên cứu về hiện trạng quản lý tài chắnh trường đại học

2.2.3.3. Kết quả Tiểu thành phần 1 3 Chắnh sách đảm bảo chất lượng GDĐH

bảo chất lượng GDĐH

- Tư vấn quốc tế hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng, nâng cao năng lực trong lĩnh vực văn hóa chất lượng và kiểm định, xây dựng và phát triển hệ thống kiểm định chất lượng GDĐH Việt Nam.

- Tư vấn quốc tế hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng, nâng cao năng lực trong lĩnh vực phát triển văn hóa chất lượng cho GDĐH, xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng GDĐH Việt Nam, có tắnh đến chiến lược của Chắnh phủ về cơ cấu đảm bảo chất lượng, khung pháp lý và vấn đề về quản trị.

- Các nghiên cứu về thực trạng văn hóa chất lượng và kiểm định của hệ thống GDĐH Việt Nam, phát triển năng lực các trung tâm đảm bảo chất lượng và nghiên

cứu, xây dựng công cụ xin ý kiến phản hồi đã góp phần tắch cực trong công việc của tư vấn quốc tế về phát triển văn hóa chất lượng và kiểm định chất lượng GDĐH.

- Đánh giá ngoài các trường đại học đã được được thực hiện tại 20 trường ĐH do các chuyên gia tư vấn Quốc tế và trong nước thực hiện.

2.2.3.4. Kết quả Hỗ trợ kỹ thuật Chương trình chắnh sách phát triển GDĐH (HEDPP).

- Giai đoạn 1 (HEDPO1): Đã hoàn thành Văn kiện chương trình và đàm phán tháng 11/2009. Ngân hàng Thế giới đã chuyển 50 triệu USD về Ngân hàng Nhà nước VN ngày 30/12/2009.

- Giai đoạn 2 (HEDPO2): Đã ký hiệp định tài trợ HEDPO2 tại Ngân hàng Thế giới : Ngày 15/12/2010

- Bắt đầu triển khai Pha 3 - HEDPO3: Đợt 1 làm việc từ ngày 18-20/1/2011; Đợt 2 từ 1-9/9/2011.

2.2.3.5. Kết quả của các tiểu dự án đổi mới giảng dạy và nghiên cứu.

Các chỉ số hoạt động ở cấp trường này do các trường đại học thu thập, phân tắch và báo cáo. Mục đắch của các tiểu dự ánở các trường là nâng cao văn hoá đảm bảo chất lượng ở các trường, theo dõi được tình hình thực hiện để giám sát chặt chẽ những thay đổi trong suốt quá trình thực hiện đổi mới giảng dạy và nghiên cứu. Các hoạt động liên quan đến tăng cường năng lực quản lý dự án ( thuộc tiểu thành phần 2.1.) được thiết kế hàng năm nhằm đảm bảo việc trang bị đủ kiến thức kỹ năng về quản lý dự án. Các hoạt động về đổi mới nghiên cứu và giảng dạy đượctheo dõi bằng một bộ chỉ số liên quan đến giảng dạy và nghiên cứu. Nhiều chỉ số tăng đạt vượt mức kế hoạch như số chương trình được xây dựng mới đạt 237/165 chương trình, tăng 144%, số lượng bài thắ nghiệm được xây dựng và đổi mới đạt 390/86 bài, đạt 453%... Một số các chỉ số kết quả chưa đạt kế hoạch như đào tạo tiến sỹ ở nước ngoài đạt 98%, thạc sỹ ở nước ngoài đạt 97%. Các chỉ số này không đạt được kế hoạch do một vài cá nhân được cử đi học nhưng do ốm đau và phải trở về sớm. Một vài chỉ số liên quan đến trang bị phòng thắ nghiệm cho các

trường ĐH không đạt kế hoạch do các trường thực hiện quy trình mua sắm đấu thầu thất bại như trường ĐH Tây Nguyên, ĐH Kinh tế TP Hồ Chắ Minh, ĐHSP TP Hồ Chắ Minh.

Bảng 2.3. Kết thực hiện các tiểu dự án trong Dự án Giáo dục Đại học 2

Tên Nội

dung Chỉ số thực hiện Đơn vị tắnh Thực hiện Cuối kỳ Tỷ lệ(%)

Thành phần 2

Tăng cường năng lực giảng dạy và nghiên cứu cho các trường ĐH Đầu ra

2.1

Xây dựng năng lực cho 22 trường đại học đủ điều kiện để nhận tài trợ.

Hoạt động 2.1 Năng lực quản lý thực hiện dự án Tập huấn về nghiệp

vụ quản lý dự án Lớp tập huấn 22 trường Hoàn thành 100 Tập huấn nghiệp vụ đấu thầu Lớp tập huấn 22 trường Hoàn thành 100 Tập huấn về nghiệp

vụ tài chắnh Lớp tập huấn 22 trường Hoàn thành 100 Tập huấn về giám sát và đánh giá dự án. Lớp tập huấn 22 trường Hoàn thành 100 Tập huấn về hệ thống đảm bảo chất lượng trường đại học Lớp tập huấn 22 trường Hoàn thành 100 Tập huấn về công tác

văn thư lưu trữ Lớp tập huấn 22 trường Hoàn thành 100 Đầu ra

2.2 Quĩ đổi mới Giảng dạy và Nghiên cứu đối với 22 trường nhận tài trợ Hoạt

động 2.2.1

Đào tạo

2.2.1.1 Đào tạo tiến sỹ nước ngoài Người 57 56 98

2.2.1.2 Đào tạo tiến sỹ trong nước Người 0 0

2.2.1.3 Đào tạo thạc sỹ nước ngoài Người 147 143 97

2.2.1.4 Đào tạo thạc sỹ trong nước Người 4 6 150

2.2.1.5 Đào tạo ngắn hạn

nước ngoài

Tên Nội dung Chỉ số thực hiện Đơn vị tắnh Thực hiện Cuối kỳ Tỷ lệ(%) 2.2.1.6 Đào tạo ngắn hạn

trong nước Người 20381 21407 105

2.2.1.7 Tham quan khảo sát nước ngoài Người 319 429 134

2.2.1.8 Tham quan khảo sát trong nước Người 151 270 179

2.2.1.9 Hội nghị hội thảo nước ngoài Hội thảo 184 207 113%

2.2.1.10 Hội nghị hội thảo trong nước Hội thảo 8967 14321 160%

2.2.1.11 Số Chương trình xây

dựng mới

Chương

trình 165 237 144%

2.2.1.12 Số Chương trình được đổi mới trìnhChương 177 229 129%

2.2.1.13 Môn học được xây dựng mới Môn học 67 174 260%

2.2.1.14 Môn học được đổi mới Môn học 594 999 168%

2.2.1.15

Bài thắ nghiệm được xây dựng mới và đổi

mới Bài 86 390 453% Hoạt động 2.2.2. Nghiên cứu

2.2.2.1 Số lượng các đề tài Nghiên cứu Đề tài 190 191 101%

2.2.2.2 Số lượng các bài báo

quốc tế Bài báo 293 385 131%

2.2.2.3 Số lượng các bài báo trong nước Bài báo 676 1177 174%

Hoạt động 2.2.3

Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị

Được thực hiện thông qua các hoạt động đấu thầu, mua sắm trong khuôn khổ dự án. Các cơ sở vật chất, trang thiết bị được ứng dụng và khai thác trong các hoạt động đào tạo và nghiên cứu của nhà

2.2.3.1 Số phòng thắ nghiệm được đầu tư mới Phòng 59 54 92%

Tên Nội dung Chỉ số thực hiện Đơn vị tắnh Thực hiện Cuối kỳ Tỷ lệ(%)

trường. Số tài liệu sách, tạp chắ, cơ sở dữ liệu được trang bị phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu của giáo viên và học viên trong nhà trường. 2.2.3.2 Số phòng thắ nghiệm được nâng cấp Phòng 52 52 100% 2.2.3.3 Hệ thống mạng được trang bị mới Phòng 8 6 75% 2.2.3.4 Số phòng học đa phương tiện được đầu tư Phòng 29 82 97%

2.2.3.5 Số thư viện được đầu tư Thư viện 4 3 75% 2.2.3.6 Số sách , tạp chắ mới được trang bị Sách 44953 38755 86% 2.2.3.7 Số cơ sở dữ liệu mới được trang bị Cơ sở 63 96 110%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoàn thành dự án Giáo dục Đại học 2

2.2.4. Đánh giá tác động đối với ngành và vùng

2.2.4.1. Tác động của hoạt động đào tạo đối với ngành và vùng

Từ việc đầu tư cho đào tạo của TRIG, một số tác động lan tỏa có ý nghĩa rất lớn cũng xuất hiện. Có thể kể ra một số tác động lan tỏa chắnh sau:

a. Mở rộng các cơ hội hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho các trường đại học tiếp cận và đặt nền tảng cho quá trình kiểm định chất lượng quốc tế. Thông qua các CT đào tạo tập huấn, các đơn vị đã mở rộng mối quan hệ và hợp tác với các trường ĐH và viện NC ở nước ngoài.

ĐH Huế:Đã mở rộng mối quan hệ và hợp tác với khoảng 25 trường đại học

và viện NC nước ngoài; có quan hệ hợp tác cá nhân của 30 giáo sư.

ĐH An Giang:Kết quả sau khóa học do nâng cao trình độ ngọai ngữ, đã có

7 người nhận học bổng đi học Ths tại Thailan và Úc, trong đó có 1 người tiếp tục nhận học bổng học tiếp lên TS.

ĐH Vinh:Đã ký thỏa thuận và có KH hợp tác dài hạn với các trường ĐH:

Formosa (Đài Loan), Kent và Cambridge (Anh), Paris 11 (Pháp), Saga (Nhật). Sau khi 1 GV của Khoa CNTT đi đào tạo ngắn hạn ở trường ĐH Saga, Nhật, GS Kohei Arai của trường ĐH Saga đã tự túc kinh phắ đến giảng bài ở trường ĐH Vinh và giúp ĐH Vinh ký biên bản hợp tác với ĐH Saga.

Sau khi đoàn cán bộ của trường đi tham quan, khảo sát ở Anh và Pháp (EEC7.4), 2 GS từ trường ĐH Kent và Cambridge (Anh) đã sang giảng bài cho học viên cao học ngành Sinh học của Trường. 1 GS từ ĐH Paris 11 (Pháp) đã sang trình bày xeminar về quản trị ĐH cho cán bộ cốt cán của nhà trường.

ĐH Giao thông vận tải : Mở rộng mối quan hệ hợp tác về đào tạo và NC

khoa học với 03 trường đại học tại Đức, 1 trường tại Áo, 9 trường ĐH tại Pháp,3 trường tại Mỹ, 1 trường tại Anh

ĐH Trà Vinh: Trong các đợt tham quan ngoài nước của đội ngũ cán bộ quản lý: đã ký kết hợp tác với trường ĐH Sư phạm Zhanjiang - Trung Quốc, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác với các đối tác hiện có ở Hà Lan, Canada, đồng thời phát triển mối quan hệ mới với trường ĐH Kỹ thuật Swinburne - Úc.

ĐH Y Hà Nội: đã có sự liên kết, trao đổi hợp tác chuyển giao công nghệ với các nước trong và ngoài khu vực như Nhật bản, Singapore, Philipin, Myanma, CHLB Đức

b.Tạo ra nguồn lực lớn cho các cán bộ trẻ đi học nước ngoài

ĐH Tây Nguyên: Có 6 cán bộ trẻ đủ điều kiện đào tạo thạc sỹ tại nước ngoài (chủ yếu tại Hàn Quốc) theo kinh phắ của DA TRIG. Có trên 20 cán bộ trẻ sau đào tạo ngoại ngữ đã tìm được học bổng đi học nước ngoài cả trình độ tiến sỹ, thạc sỹ (6 NCS tiến sỹ) và 18 cán bộ trẻ được nhận học bổng thạc sỹ ở Mỹ, Canada,

Hàn Quốc, Úc, Indonesia, Pháp. Kết quả là tạo ra một làn sóng đi học nước ngoài ở các cán bộ trẻ, giúp cho cán bộ trẻ có động cơ vươn lên, có khát vọng để nâng cao trình độ. Đây là kết quả rất đáng ghi nhận của DA đối với nhà trường, đã tạo ra một lực lượng đội ngũ chất lượng cao cho nhà trường trong tương lai gần để nâng cao chất lượng đào tạo và

c. Mở rộng quan hệ với các đối tác sử dụng lao động

ĐH Trà Vinh: Trong số 69 doanh nghiệp tham dự hội thảo khoa học về đào tạo hợp tác doanh nghiệp, có 18 doanh nghiệp tiếp nhận sinh viên ngành Kế toán đến làm việc tại doanh nghiệp theo mô hình đào tạo hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp.

2 hội thảo giới thiệu về mô hình đào tạo hợp tác doanh nghiệp tổ chức tại Sóc Trăng và Trà Vinh (EEC6.8) đã giúp tăng cường mối quan tâm của các doanh nghiệp đối với mô hình đào tạo của trường.

Về chắnh sách DTTS, các trường đều quan tâm đến cán bộ là người DTTS; Họ được giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt đời sống, song việc cử đi đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn thì họ bình đẳng với nhóm dân tộc Kinh, không có ưu tiên nào. Vì thế mà các cán bộ người DTTS đã cố gắng vươn lên không ngừng để trình độ chuyên môn của họ không thua kém các cán bộ khác. Chúng ta hiểu đó cũng là một động lực để phấn đấu.

d. Tăng số lượng các công bố quốctế . Có thể kể rất nhiều các công trình được các nhà khoa học VN công bố tại các hội thảo quốc tế do kết hợp tham quan ở nước ngoài bằng quỹ TRIG. Có được kết quả đó là do: vốn ngoại ngữ của cán bộ được cải thiện đáng kể; được tiếp cận với cách viết bài báo quốc tế một cách bài bản; tự tin khi công bố kết quả NC; có sự TV của các chuyên gia quốc tế. (Xem thêm ở mục 2.2. NCKH của báo cáo)

2.2.4.2. Tác động lan tỏa của nghiên cứu đối với ngành và vùng a. Đến chất lượng đào tạo, chất lượng học tập của sinh viên

Việc nâng cao số lượng và chất lượng của hoạt động NCKH của các trường đã giúp nâng cao chất lượng đào tạo, giúp SV học tập có chất lượng hơn và từ đó cơ hội kiếm việc làm cao hơn. Dưới đây là một số minh chứng:

ĐH An Giang:

NCKH đã tăng cao ở tất cả các khoa kể cả số người tham dự và số đề tài thực hiện. Số người tham gia vào các hoạt động NCKH đã tăng lên nhanh chóng từ 956 năm học 2008-2009 đã tăng lên 1.441 ở năm học 2011-2012 (tỷ lệ tăng từ 15,6 % lên 23,51% so với tổng số GV và SV).

Việc thực hiện NCKH đến nay đã thực sự thu hút sự quan tâm, đón nhận và thực hiện ở hầu hết các đơn vị trong trường lan tỏa từ khoa Nông nghiệp &Phát triển nông thông đến khoa Kinh tế, khoa Kỹ thuật công nghệ môi trường, khoa Sư phạm.

NCKH không những được nâng cao về số lượng và chất lượng mà còn đóng góp trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ GV.

Cũng thông qua việc thực hiện NC thực tế và chuyển giao công nghệ, nguồn lực tài chắnh trong hoạt động NCKH của trường đã được cải thiện đáng kể từ 300 triệu VND/năm đã được tăng lên 862 triệu VND ở năm 2011.

ĐH Tây Nguyên:

Kết quả đề tài đã công bố 3 bài báo của tạp chắ Công nghệ sinh học, 3 bài trong proceedings Hội nghị quốc tế Chitin, Chitosan Châu Á Thái Bình Dương 2011, 2 bài trong Hội thảo quốc tế về Công nghệ sinh học nông nghiêp và đa dạng sinh học tại ĐH Tây Nguyên 6/2012. Các kết quả NC cũng đưa các thông tin vào 4 cuốn sách (1 sách quốc tế). Các cuốn sách này được dùng trong đào tạo Ths, đào tạo ĐH và là tài liệu tham khảo hữu ắch cho cán bộ trẻ và học viên, SV. Nhiều GV trẻ tham gia đề tài DA, đã nâng cao năng lực NC, thực hiện nhiều đề tài cơ sở, đề tài hướng dẫn SV.

b. Mở ra các hướng nghiên cứu mới, chuyên ngành đào tạo mới, lập các TT NC ứng dụng mới

Với những NC chuyên sâu về KH Ờ CN đã giúp các trường mở được các chuyên ngành khoa học mới, các trung tâm ứng dụng KH-CN.

ĐH Khoa học Tự nhiên- ĐH Quốc gia Hà Nội:

đào tạo mới. (Thảo luận nhóm với GV)

ĐH Quốc gia TP. HCM:

- Định hướng xây dựng các phòng TN mạnh theo hướng NC của Khoa được khẳng định thông qua các hoạt động NC trong DA.

- Với việc có sự hỗ trợ từ TRIG trong việc đẩy mạnh NC, KhoaKH&KTMT đã mạnh dạn xin đầu từ phòng TN Tắnh toán nâng cao (ACLab) trong năm 2012-2013.

ĐH Y Hà Nội:

Trong quá trình thực hiện các đề tài NCKH đồng thời mở thêm ra được nhiều hướng NC mới trong các chuyên ngành sâu như: Tim mạch can thiệp (Tim bẩm sinh, can thiệp mạch Ầ), nội soi can thiệp, phẫu thuật nội soi, chẩn đoán hình ảnh, nhờ đó nhiều SV, học viên có cơ hội tham gia NCKH.

ĐH Đà Nẵng:

Hoạt động KH-CN trong quá trình triển khai TRIG đã giúp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong NC giữa ĐH Đà Nẵng và một số trường nước ngoài, từ đó đã tạo điều kiện để:

Thành lập Văn phòng hợp tác NC Nice Campus với ĐH Nice Sophia Antipolis (Pháp);

Thành lập Trung tâm NC rủi ro và khoa học an toàn, CT hợp tác NC chung về quản lý rủi ro và khoa học an toàn giữa ĐH Đà Nẵng và ĐH Quốc gia Yokohama -Nhật Bản).

c. Phổ biến, trao đổi hai chiều KH-CN của VN với nước ngoài, góp phần nâng cao vị thế khoa học của VN đối với thế giới

Kết quả NCKH của các trường đã được phổ biến bằng các bài báo, kỷ yếu các hội thảo, hội nghị quốc tế và trong nước. Việc GV tham dự các hội thảo quốc tế, và việc các trường tổ chức các hội nghị hội thảo đã giúp các nhà khoa học tại các trường học hỏi kinh nghiệm thế giới, tìm hiểu phương hướng NC mới cho chuyên

ngành, hướng phát triển công nghệ, đồng thời việc phổ biến trao đổi khoa học kĩ thuật của VN ra thế giới, nâng cao uy tắn KH - CN của VN.

ĐH Khoa học tự nhiên- ĐH Quốc gia Hà Nội:

Trước kia, khi làm việc với nước ngoài ta luôn ở dưới tầm họ. Giờ đây, nhờ các kết quả NC, vắ dụ: NC về Nano, ta đã tự tin hơn, có cái để nói, để trao đổi với

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý dự án hỗ trợ phát triển chính thức trong giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w