1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số trò chơi thực nghiệm giúp trẻ mẫu giáo khám phá khoa học

17 2,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 107 KB

Nội dung

Tình hình thực tiễn của việc tổ chức các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo của giáo viên trờng mầm non Z176.. Một số trò chơi thực nghiệm giúp trẻ mẫu giáo khám phá khoa học..

Trang 1

Mục lục

Phần I mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

2 Cơ sở khoa học của đề tài

3 Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

5 Kế hoạch nghiên cứu

Phần II Nội dung

Chơng I Cơ sở lý luận.

1 Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo

2 Nội dung môn khám phá khoa học theo chơng trình giáo dục mầm non mới

Chơng II Tình hình thực tiễn của việc tổ chức các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo của giáo viên trờng mầm non Z176.

1 Tại góc thiên nhiên

2 Tại góc bé yêu khoa học

3 Trong giờ hoạt động chung của môn khám phá khoa học

Chơng III Một số trò chơi thực nghiệm giúp trẻ mẫu giáo khám phá khoa học.

I Các trò chơi thực nghiệm với cây và hạt.

1 Cây xanh có những bộ phận nào?

2 Trong hạt có gì?

3 Gieo hạt

4 Sự phát triển của cây từ hạt

5 Cây cần gì để lớn lên và phát triển

6 Cỏ có cần ánh sáng không?

II Các trò chơi với nớc, không khí và ánh sáng.

1 Bóng cây thay đổi

2 Có gì trong chai không?

3 Làm một cầu vồng

4 Bé biết những gì về nớc?

III Trò chơi với nam châm.

Chơng IV Hiệu quả của việc tổ chức các trò chơi thực nghiệm.

Phần III Kết luận và kiến nghị

Phần mở đầu.

1 Lý do chọn đề tài:

Theo kết quả nghiên cứu của ngành giáo dục thì giáo dục mầm non là bậc học quan trọng nhất trong hệ thồng giáo dục quốc dân Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành những cơ sở ban đầu, nền tảng cho sự phát triển nhân cách và t duy cho mỗi con ngời Qua đó giúp hình thành bớc đầu của phẩm chất đạo đức, khuyến khích việc khám phá khoa học và làm chủ những kiến thức khoa học công nghệ trong thời đại mới

Trang 2

ẽ trêng mđm non trị khỡng chừ ợîc chÙm sãc mÌ trị cßn ợîc lÌm quen vắi nhiồu mỡn hảc khĨc nhau Trong ợã mỡn hảc ỀLÌm quen vắi mỡi trêng xung quanhỂ cã ý nghườ quan trảng trong viơc phĨt triốn nhẹn thục cho trị VÈ vẹy trong chŨng trÈnh giĨo dôc mđm non mắi mỡn hảc nÌy ợỈ ợîc ợăi tởn thÌnh mỡn hảc ỀKhĨm phĨ khoa hảcỂ Mỡn hảc nÌy nhữm hÈnh thÌnh vÌ gióp cho trị phĨt triốn nhẹn thục vồ cĨc sù vẹt, hiơn tîng xung quanh vÌ giĨo dôc thĨi ợé ụng xö ợóng ợ¾n vắi thiởn nhiởn, vắi xỈ héi cho trị ớạng thêi thỡng qua cĨc hoÓt ợéng khĨm phĨ khoa hảc trong mỡn hảc sỹ gióp cho trị dđn hÈnh thÌnh vÌ phĨt triốn cĨc kü nÙng quan sĨt, kü nÙng t duy, phờn tÝch, tăng hîp, khĨi quĨtẨ

Nhng bởn cÓnh ợã, viơc thùc hiơn ợăi mắi phŨng phĨp giĨo dôc mđm non ngÌy cÌng gióp phĨt huy tÝnh sĨng tÓo cĐa giĨo viởn vÌ khuyỏn khÝch sù ham thÝch hảc hái cĐa trị mđm non ợỈ ợật ra nhƠng yởu cđu mắi ợèi vắi giĨo viởn mđm non trong quĨ trÈnh lùa chản vÌ tă chục cĨc hoÓt ợéng khĨm phĨ khoa hảc cho trị Nỏu trong chŨng trÈnh giĨo dôc mđm non cội cĨch giĨo viởn chĐ yỏu sö dông phŨng phĨp trùc quan vÌ dĩng lêi ợố dẹy trị mỡn Mỡi trêng xung quanh, thÈ trong chŨng trÈnh giĨo dôc mđm non mắi lÓi yởu cđu giĨo viởn phội tÙng cêng sö dông cĨc phŨng phĨp thÝ nghiơm, thùc nghiơm ợố gióp trị ợîc trội nghiơm, ợîc khĨm phĨ khi tham gia cĨc hoÓt ợéng khĨm phĨ khoa hảc

VÈ vẹy ợố lÌm tèt ợîc nhƠng yởu cđu ợã tỡi ợỈ chản ợồ tÌi: Mét sè trß

chŨi thùc nghiơm gióp trị mÉu giĨo khĨm phĨ khoa hảc

2 CŨ sẽ khoa hảc cĐa ợồ tÌi:

2.1 CŨ sẽ lý luẹn:

CĨc trß chŨi thùc nghiơm ợîc lùa chản dùa trởn cŨ sẽ ợậc ợiốm nhẹn thục cĐa trị mÉu giĨo vÌ phĩ hîp vắi cĨc nỡi dung cĐa mỡn hảc khĨm phĨ khoa hảc theo chŨng trÈnh giĨo dôc mđm non mắi

2.2 CŨ sẽ thùc tiÔn:

CĨc trß chŨi thùc nghiơm ợîc lùa chản dùa trởn cŨ sẽ khộo sĨt viơc tă chục cĨc hoÓt ợéng cho trị mÉu giĨo khĨm phĨ khoa hảc tÓi trêng mđm non Z176

3 Môc ợÝch cĐa sĨng kiỏn kinh nghiơm:

Lùa chản vÌ tă chục mét sè trß chŨi thùc nghiơm nhữm gióp trị mÉu giĨo võa n¾m ợîc kiỏn thục, võa hÈnh thÌnh vÌ rỉn luyơn nhƠng kü nÙng cđn thiỏt cĐa mỡn hảc khĨm phĨ khoa hảc vÌ phĨt huy ợîc tÝnh ợéc lẹp sĨng tÓo cĐa trị

4 ớèi tîng vÌ phÓm vi nghiởn cụu:

Trang 3

4.1 Đối tợng nghiên cứu:

Việc lựa chọn và tổ chức các trò chơi thực nghiệm cho trẻ mẫu giáo

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

Những trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo tại trờng mầm non Z176

5 Kế hoạch nghiên cứu:

- Từ ngày 01/09/06 đến ngày 10/09/06 chọn đề tài và trang bị lý luận

- Từ ngày 10/09/06 đến 31/12/06 tổ chức cho trẻ thực hiện các trò chơi thực nghiệm

- Từ ngày 01/01/07 đến 20/01/07 phân tích kết quả và viết sáng kiến kinh nghiệm

nội dung sáng kiến kinh nghiệm

Chơng i: cơ sở lý luận.

I Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo:

1 Trẻ mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi): 4 tuổi):

- T duy của trẻ mẫu giáo bé đang ở bớc đầu của t duy trực quan hình t-ợng, các hình tợng biểu tợng còn gắn liền với hành động

- Trẻ cha biết phân tích tổng hợp nên nhìn sự việc ở từng chi tiết

2 Trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – 4 tuổi): 5 tuổi):

- T duy trực quan hình tợng của trẻ phát triển mạnh Nên trẻ có nhu cầu khám phá mối quan hệ giữa các sự vật hiện tợng

- Trẻ đã bớc đầu có khả năng suy luận

3 Trẻ mẫu giáo lớn (5 – 4 tuổi): 6 tuổi):

- Trẻ ghi nhớ có chủ định và có khả năng tập trung tốt, bền vững hơn

- Khả năng t duy trực quan hình tợng của trẻ phát triển mạnh mẽ

- ở tuổi này xuất hiện t duy trực quan sơ đồ cụ thể là:

+ Trẻ đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa các sự vật hiện tợng và có nhu cầu tìm hiểu bản chất của chúng

+ Trẻ đã bắt đầu lĩnh hội đợc tri thức ở trình độ khái quát cao và một

số khái niệm sơ đẳng

+ ở trẻ phát triển chức năng ký hiệu của ý thức

- Trẻ đang ở bớc đầu của quá trình t duy trìu tợng

Trang 4

II Nội dung môn khám phá khoa học theo chơng trình giáo dục mầm

non mới:

Trẻ đợc khám phá khoa học về :

- Các bộ phận cơ thể con ngời

- Đồ vật và chất liệu

- Về thực vật và động vật

- Các hiện tợng tự nhiên nh: thời tiết, nớc, không khí ánh sáng, mắt trời, mặt trăng, …

Chơng ii: Tình hình thực tiễn của việc tổ chức các hoạt động cho trẻ mẫu giáo khám phá khoa học

của giáo viên trờng mầm non Z176

Đợc sự quan tâm của lãnh đạo chỉ huy nhà máy Z176 giáo viên trờng mầm non Z176 luôn đợc thăm quan và kiến tập các trờng bạn, học tập, tập huấn tại Tổng cục cũng nh ở phòng giáo dục một cách thờng xuyên Trang thiết bị ở trờng luôn đợc đầu t nhằm nâng cao chất lợng dậy và học Mặc dù vậy, tình hình thực tiễn của việc tổ chức các hoạt đông cho trẻ mẫu giáo khám phá khoa học của giáo viên còn nhiều vớng mắc Trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học chủ yếu trong giờ hoạt động chung môn khám phá khoa học và tại hai góc là góc thiên nhiên và góc bé yêu khoa học trong các lớp học Và thực tế cho thấy:

1 Tại góc thiên nhiên:

Mỗi lớp đã xây dựng đợc một giá góc thiên nhiên với các loại cây mô hình khá phong phú, sinh động và hấp dẫn trẻ Nhng các hoạt động của trẻ tại

đây mới chỉ là các hoạt động quan sát các loại cây, hoa và các hoạt động chăm sóc nh: tới cây, tới hoa hàng ngày

Với các hoạt động này, ban đầu trẻ rất hứng thú nhng thực tế cho thấy sau vài lần hoạt động trẻ tỏ ra nhàm chán và đây chỉ là những mô hình nên không thể thay đổi thờng xuyên nên các hoạt động này cha kích thích đợc trẻ khám phá tìm tòi

2 Tại góc bé yêu khoa học:

ở các lớp, góc bé yêu khoa học thờng vẫn là một bộ phận nhỏ trong góc học tập chứ cha đợc tách ra là một góc độc lập Trẻ thờng tham gia ở đây với các trò chơi học tập đợc giáo viên thiết kế trên mảng tờng hay trên đồ chơi học tập Nên góc này cần mở rộng hơn sẽ tạo nhiều cơ hội thí nghiệm cho trẻ

để thu hút trẻ và duy trì đợc hứng thú của trẻ khi tham gia các hoạt động tại

đây

3 Trong giờ hoạt động chung môn khám phá khoa học:

Trang 5

Giáo viên đã sử dụng nhiều phơng tiện trực quan trong giảng dậy nh: tranh ảnh, đồ chơi, vật thật,… kết hợp với lời giảng giải, giải thích để cung cấp kiến thức cho trẻ Nhng các phơng pháp này cha giúp trẻ khám phá đợc mối kiên hệ giữa các sự vật hiện tợng hay giải thích các hiện tợng khoa học một cách dễ dàng

Nh vậy, việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo khám phá khoa học ở trờng đã theo hớng đổi mới về phơng pháp Nhng hiện nay Vụ giáo dục mầm non đang chỉ đạo các trờng mầm non tiếp cận chơng trình giáo dục mầm non mới nhằm đa nội dung, tạo hình thức học tập mới, tạo cơ hội cho trẻ tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỹ năng một cách chủ động hơn Nhận thức đợc vấn đề này, tôi và đồng nghiệp đẫ tích cực tìm tòi, học hỏi và đã sáng tạo ra một số trò chơi thực nghiệm để bổ sung vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo khám phá khoa học theo hớng tiếp cận chơng trình giáo dục mầm non mới

Chơng Iii: Một số trò chơi thực nghiệm giúp trẻ mẫu

giáo khám phá khoa học

I Các trò chơi thực nghiệm với cây và hạt.

1 Cây xanh có những bộ phận nào?

1.1 Mục đích:

- Cho trẻ thấy đợc quá trình phát triển của cây và trẻ biết đợc cây cần

n-ớc để sống

- Giúp trẻ biết đợc các bộ phận chính của cây

Trang 6

1.2 Đối tợng:

Các trẻ từ mẫu giáo bé đến mẫu giáo lớn

1.3 Chuẩn bị:

- 1 củ hành tây

- 1 lọ thủy tinh trong

1.4 Cách tiến hành:

- Đổ đầy nớc vào lọ, đặt củ hành tây ở miệng lọ sao cho một nửa củ hành ngập trong nớc Cô cho trẻ đoán xem điều gì sẽ xảy ra?

- Hàng ngày cho trẻ quan sát và ghi nhật ký bằng hình ảnh Sau vài ngày lá cây và rễ cây sẽ mọc ra, cô cho trẻ quan sát và nhận xét

1.5 Giải thích và kết luận:

- Với trẻ mẫu giáo bé: giáo viên cho trẻ quan sát và kể tên các bộ phận của cây, cây cần nớc để sống

- Với trẻ mẫu giáo nhỡ: cho trẻ tự nhận xét, giải thích và giáo viên khẳng định lại

- Với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên cho mỗi nhóm thực hiện một thực nghiệm, trẻ tự ghi nhật ký, tự giải thích và nhận xét kết quả của nhau sau đó giáo viên khẳng định lại

2 Trong hạt có gì?

2.1 Mục đích:

Giúp trẻ biết đặc điểm của hạt, trong hạt có mầm cây, nếu gieo hạt và chăm sóc hạt sẽ nẩy mầm thành cây

2.2 Đối tợng:

Trang 7

Các trẻ từ mẫu giáo bé đến mẫu giáo lớn.

2.3 Chuẩn bị:

Một vài loại hạt nh: hạt đậu, hạt bởi, hạt lạc,…

2.4 Cách tiến hành:

- Ngâm hạt vào nớc ấm qua đêm

- Cho trẻ đoán xem trong hạt có gì?

- Bóc vỏ hạt và tách ra làm đôi Cho trẻ quan sát và nbận xét

- Với trẻ mẫu giáo lớn cô giáo có thể cho mỗi trẻ tự chọn hạt và tự làm thực nghiệm sau đó để trẻ nói lên kết quả thực nghiệm của mình

2.5 Giải thích và kết luận:

Trong hạt có cây con tí xíu, cây con tí xíu đó chính là mầm cây, nếu gieo hạt xuống đất mầm cây sẽ mọc thành cây to

3 Gieo hạt:

3.1 Mục đích:

Cho trẻ thấy cây cần thức ăn và nớc để mọc thành cây non

3.2 Đối tợng:

Các trẻ từ mẫu giáo bé đến mẫu giáo lớn

3.3 Chuẩn bị:

- Một vài hạt đậu tơng, đậu xanh,…

- 2 cái khay nhỏ

- Một ít bông thấm nớc

Trang 8

3.4 Cách tiến hành:

- Ngâm hạt vào trong nớc ấm khoảng 2 đến 3 tiếng rồi lấy ra Đặt hạt vào những miếng bông thấm nớc để trong khay, mỗi miếng bông để vào một khay

- Hàng ngày cho trẻ quan sát và tới nớc vào chỉ một khay và tại khay này hạt sẽ nẩy mầm và lớn dần Còn khay kia không tới nớc hạt sẽ không nẩy mầm

- Cho trẻ đoán và giải thích tại sao hạt gieo trên miếng bông ẩm có nớc

có thể nẩy mầm và mọc lên, còn hạt gieo trên miếng bông khô không nẩy mầm đợc

- Đối với trẻ mẫu giáo lớn giáo viên có thể cho trẻ tự làm thực nghiệm

và nói về kết quả thực nghiệm của mình

3.5 Giải thích và kết luận:

Trong hạt có thức ăn và trong miếng bông có nớc uống cho cây non nên hạt đã nảy mầm Còn khay không tới nớc hạt không có nớc uống nên hạt không thể nẩy mầm

4 Sự phát triển của cây từ hạt:

4.1 Mục đích:

- Giúp trẻ biết đợc quá trình phát triển của cây

- Tạo sự hứng thú cho trẻ trong việc gieo trồng , theo dõi, chăm sóc sự phát triển của cây

4.2 Đối tợng:

Các trẻ mẫu giáo lớn

4.3 Chuẩn bị:

- Hạt đậu tơng

Trang 9

- Khay và bông thấm nớc.

- Một chậu đát nhỏ và dụng cụ làm đất

4.4 Cách tiến hành:

- Tiến hành cho hạt nẩy mầm nh trong phần thực nghiệm “gieo hạt”

- Cô cùng trẻ làm đất cho vào chậu cây, gieo hạt đã nảy mầm vào chậu cây, đặt chậu nơi có ánh sáng

- Hàng ngày cô dẫn trẻ theo dõi và tới nớc cho chậu cây Cô hớng dẫn trẻ ghi nhật ký hình ảnh theo năm quá trình phát triển của cây

4.5 Giải thích và kết luận:

Cô cho trẻ tự khái quát lại 5 quá trình phát triển của cây theo nhật ký của trẻ ghi đợc Cô khẳng định lại

5 Cây cần gì để lớn lên và phát triển?

5.1 Mục đích:

- Cho trẻ biết đặc điểm của cây

- Cho trẻ biết điều kiện sống của cây, cây cần gì để sống

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh

5.2 Đối tợng:

Các trẻ từ mẫu giáo nhỡ đến mẫu giáo lớn

5.3 Chuẩn bị:

- 5 cây đỗ tơng

- 5 chậu cây cảnh

- một túi nilon và một hộp bìa to

Trang 10

5.4 Cách tiến hành:

- Cho trẻ quan sát và nhận xét các bộ phận của cây, cho trẻ đoán xem cây cần gì để sống và phát triển

- Cô lần lợt thực hiện thực nghiệm:

+ Cây 1: cho cây vào trong hộp kín

+ Cây 2: Dùng túi nilon bọc kín phần thân cây và lá cây

+ Cây 3: Để cây vào chậu không có đất

+ Cây 4: không tới nớc cho cây hàng ngày

+ Cây 5: Chăm sóc cho cây phát triển bình thờng

- Cô cho trẻ đoán xem điều gì xẽ xảy ra

- Hàng ngày cô cùng trẻ tới cho các cây 1,2,3,5 bình thờng và ghi nhật

ký bằng hình ảnh

- Sau một thời gian cô cùng trẻ quan sát 5 cây, nhận xét kết quả thí nghiệm và giải thích các hiện tợng xảy ra ở các cây và so sánh với cây 5

5.5 Giải thích và kết luận:

Cây cần đủ 4 yếu tố là nớc, ánh sáng, không khí và đất để sống và phát triển Thiếu một trong các yếu tố trên cây sẽ bị héo úa, vàng lá và chết

6 Cỏ có cần ánh sáng không?

6.1 Mục đích:

Cho trẻ biết rằng cỏ cũng cần ánh sáng để sống

6.2 Đối tợng:

Các trẻ thuộc lớp mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ

6.3 Chuẩn bị:

- Chọn một đám cỏ xanh trong vờn

- Một chậu nhỏ

Trang 11

6.4 Cách tiến hành:

- Cho trẻ quan sát đám cỏ xanh rồi úp chậu lên đó

- Sau vài ngày cho trẻ đoán xem đám cỏ dới chậu nh thế nào Bỏ chậu ra rồi cho trẻ quan sát đám cỏ dới chậu

- Cho trẻ giải thích hiện tợng đó

6.5 Giải thích và kết luận:

Cỏ cần ánh sáng để sống, khi không có đủ ánh sáng thì cỏ dới chậu bị vàng úa đi

II Các trò chơi với nớc, không khí và ánh sáng:

1 Bóng cây thay đổi:

1.1 Mục đích:

Giúp trẻ biết rằng ánh sáng mặt trời chiếu vào các vật tạo ra bóng trên mặt đất Bóng có thể thay đổi theo những thời điểm khác nhau trong ngày khi mặt trời ở các vị trí khác nhau

1.2 Đối tợng:

Các trẻ thuộc mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn

1.3 Chuẩn bị:

Phấn để đánh dấu và thớc đo

1.4 Cách tiến hành:

- Đố trẻ biết bóng ngời hoặc bóng cây dới ánh sáng mặt trời trong ngày

có thay đổi không?

- Cùng trẻ đo bóng của một ngời hoặc của một cây dới ánh sáng mặt trời

ở 3 thời điểm trong ngày

- Cho trẻ nhận xét và so sánh khi nào bóng ngắn nhất, khi nào bóng dài nhất?

Trang 12

1.5 Giải thích và kết luận:

- ánh sáng mặt trời chiếu vào phần vớng cây xanh nên không đi qua đợc nên tạo ra bóng trên mặt đất

- Bóng thay đổi vào các thời điểm khác nhau trong ngày là do mặt trời

di chuyển

2 Có gì trong chai không?

2.1 Mục đích:

Giúp trẻ biết không khí không có màu, không có mùi, bằng mắt thờng ta không nhìn thấy đợc

2.2 Đối tợng:

Các trẻ mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn

2.3 Chuẩn bị:

- Một chai thủy tinh không đựng gì

- Một chậu hay một bể cá nhỏ đựng nớc

2.4 Cách tiến hành:

- Cho trẻ quan sát chai, nhìn, ngửi xem trong chai có chứa gì không

- Sau đó cô hoặc trẻ cho chai nằm vào đáu chậu hoặc bể nớc, sau đó cho trẻ quan sát và nhận xét hiện tợng xảy ra là bong bóng nổi lên từ miệng chai

- Giáo viên tiếp tục hỏi để trẻ suy đoán và lý giải hiện tợng xảy ra theo cách hiểu của trẻ

2.5 Giải thích và kết luận:

Có hiện tợng này là vì không phải trong chai không có gì mà trong chai chứa đầy không khí Vì không khí không có mầu, không mùi nên không thể nhìn thấy đợc Khi cho chai vào bể nớc, nớc tràn vào trong chiếm chỗ trong chai nên đẩy không khí ra ngoài thành từng bọt khí ( hay bong bóng không khí) đi lên

3 Làm một cầu vồng:

Ngày đăng: 26/03/2015, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w