1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN: Một số bài tập thí nghiệm giúp trẻ mầm non khám phá khoa học

24 3,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 12,33 MB

Nội dung

Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ I.Lý do chọn đề tài. Hiện nay, các nhà tâm lý và giáo dục học đang đặt vấn đề: Khi bàn tới các phương pháp phát triển khả năng tư duy của trẻ thì không thể không nói tới phương pháp kích thích trẻ học tập khám phá. Ở lứa tuổi này trẻ lại rất tò mò, rất thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh, hơn thế nữa trẻ em tuổi mẫu giáo đặc điểm của trẻ là “chơi mà học, học mà chơi”. Vì vậy, các hoạt động khám phá nên được tổ chức như một trò chơi, chỉ thông qua các hoạt động chơi trẻ mới được tự do thoải mái trong hoạt động khám phá, những biểu hiện của trẻ sẽ rất tích cực, và thích thú. Từ những tính chất vật lí, hoá học của những sự vật hiện tượng quen thuộc trong tự nhiên mà chúng ta có thể tiến hành những thí nghiệm nhỏ, những trò chơi khoa học vui. Qua đó, trẻ mầm non bắt đầu được tìm hiểu những điều kì thú trong thế giới xung quanh, được tận mắt nhìn thấy những biến hoá của sự vật hiện tượng mà có lẽ trẻ tưởng chừng chỉ có trong những câu chuyện cổ tích. Khi trÎ ho¹t ®éng trÎ ®­îc trùc tiÕp tËp lµm c¸c thÝ nghiÖm víi c¸c vËt mµ m×nh ®ang häc, trÎ ®­îc tham gia c¸c b­íc thùc hiÖn, ®­îc tr¶i nghiÖm, ®­îc thö – sai, vµ cuèi cïng t×m ra kÕt qu¶ nµo ®ã. Nh÷ng kÕt qu¶ mµ trÎ thu nhËn ®­îc khiÕn trÎ v« cïng thÝch thó vµ trÎ sÏ nhí m•i, chÝnh nh÷ng kÕt qu¶ ®ã sÏ t¸c ®éng trùc tiÕp ®Õn nhËn thøc cña trÎ ®ång thêi kÝch thÝch trÎ tham gia c¸c ho¹t ®éng nhËn thøc vµ ph¸t triÓn h×nh thµnh nh©n c¸ch cho trÎ. Hơn thế, nhờ những thí nghiệm có tính minh chứng này, chúng ta có thể áp dụng vào trong giảng dạy để giải thích cho trẻ một cách rõ ràng và thuyết phục về đặc tính của sự vật hiện tượng, đáp ứng được nhu cầu khám phá của trẻ, vừa kích thích khả năng tư duy tiềm ẩn trong mỗi cá thể trẻ. Từ đó giáo dục trẻ cách sử dụng đồ vật, cảnh báo những nguy hiểm nếu có. Dùa trªn t©m lý chung cña trÎ trong c«ng t¸c gi¶ng dạy t«i đã ứng dụng một số bài tập thí nghiệm khoa học vào giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non. II.Mục đích nghiên cứu của sáng kiến Phát triển nhận thức, đặc biệt là hình thành thái độ nhận thức và kĩ năng nhận thức cho trẻ là một nhiệm vụ của giáo dục mầm non nhằm hình thành nền tảng cho việc học tập của trẻ trong tương lai. Sự phát triển của trẻ về trí tuệ và sự gia tăng về khối lượng tri thức, sự phong phú đa dạng của các nhu cầu, hứng thú nhận thức hiện nay đã đặt ra những yêu cầu mới cho người lớn trong việc nuôi dạy và chăm sóc trẻ. Đặc biệt nhu cầu nhận thức và phản ánh thế giới xung quanh của trẻ mẫu giáo rất lớn. Trẻ luôn muốn biết mọi thứ và thường đặt ra các câu hỏi để tìm hiểu các sự vật, hiện tượng xung quanh. Tổ chức hoạt động thí nghiệm khám phá khoa học trong trường mầm non nhằm phát triển nhận thức của trẻ đã trở thành một nội dung quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non. Thông qua một số bài tập thí nghiệm khám phá khoa học, giáo viên sẽ tạo cơ hội cho trẻ được tìm tòi, khám phá, trải nghiệm. Tổ chức hoạt động khám phá khoa học phù hợp sẽ giúp trẻ tìm ra cái mới, tiếp cận với những tri thức tiền khoa học, tích cực hoạt động nhận thức. III.Nhiệm vụ nghiên cứu. Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ mẫu giáo; vai trò của hoạt động thí nghiệm khám phá khoa học đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo; Đề xuất một số bài tập thí nghiệm khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo. Lựa chọn bài tập thí nghiệm khoa học phù hợp với nhận thức lứa tuổi. Chuẩn bị đồ dùng, học liệu cần thiết phù hợp và an toàn cho hoạt động thí nghiệm khoa học của trẻ. Tổ chức hoạt động thí nghiệm khoa học cho trẻ. IV.Đối tượng khảo sát thực nghiệm. Lớp mẫu giáo nhỡ B2 Trường mầm non Xuân Giang Thời gian thực nghiệm: 1 năm V.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu: Trường Mầm non Xuân Giang Kế hoạch nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: Một số khái niệm cơ bản; đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ mẫu giáo; vai trò của hoạt động thí nghiệm khám phá khoa học đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo; Nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động thí nghiệm khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo trong chương trình GDMN. Đề xuất một số bài tập thí nghiệm khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo. Lựa chọn bài tập thí nghiệm khoa học phù hợp với nhận thức lứa tuổi. Chuẩn bị đồ dùng, học liệu cần thiết phù hợp và an toàn cho hoạt động thí nghiệm khoa học của trẻ. Tổ chức hoạt động thí nghiệm khoa học cho trẻ. PhÇn II. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò: I. Cơ sở lý luận: Vai trò của người giáo viên rất quan trọng trong việc nuôi dưõng óc khám phá cho trẻ. Làm cách nào để phát triển khả năng đó của trẻ? khắp nơi trong môi trường của trẻ thơ đều hiện hữu các yếu tố đủ để xây dựng một nền tảng vững chắc giúp trẻ làm quen với thế giới vạn vật. Cháu nhỏ và cô giáo của mình hồi hộp chờ xem một chú nhện khéo léo chăng mạng tơ với sự cân đối hoàn hảo. Sáng hôm sau, cái mạng đã hoàn tất, có vài con côn trùng nhỏ mắc vào bẫy tơ, chờ chú nhện dùng bữa. Trẻ quan sát các chú chim xây tổ, thu thập các loại lá, in dấu chân trên cát, các hoạt động này thu hút tình tò mò tự nhiên của trẻ, Thế giới xung quanh thật đa dạng, phạm vi cho trẻ nhận biết thế giới như thế nào là phù hợp? Công trình nghiên cứu nổi bật của nhà tâm lí học người Thuỵ Sĩ, Jean Piaget, đưa ra bằng chứng rằng hiện tượng của trẻ trong giai đoạn tiền thao tác (2 – 7 tuổi) đặt cơ sở trên các cảm nhận trực quan – căn cứ vào những điều nghe và thấy trực tiếp. ví dụ, khi rót nước từ cái li thấp, bé sang cái li cao và hẹp, cháu bé tin rằng cái li cáo chứa nhiều nước hơn cái li thấp. Trẻ ở lứa tuổi này chưa có khả năng tư duy để hiểu rằng lượng nước vẫn không thay đổi. Như vậy, khi cho trẻ làm quen với các hiện tượng vật lí xung quanh, điều cốt yếu là tạo điều kiện cho trẻ tự xử lí để hiểu nguyên nhân và kết quả các hành động của mình. Chủ động tìm hiểu là cách giúp trẻ xây dựng kiến thức tiền khoa học. Áp dụng chương trình mầm non mới, giáo viên đang được khuyến khích tạo tình huống để giúp trẻ hoạt động tự xây dựng kinh nghiệm kỹ năng cho riêng mình. Học tập khám phá sẽ tạo ra một cơ hội để trẻ có thể xây dựng được các khái niệm, kinh nghiệm từ bạn bè, bố mẹ, anh chị em và thế giới xung quanh một cách tích cực, tự nhiên. Vậy Học tập khám phá là gì? Giáo viên sử dụng các biện pháp tạo tình huống nhằm hướng trẻ quan sát trọng tâm, khuyến khích trẻ vận dụng những kinh nghiệm, kĩ năng khám phá, để trẻ tự rút ra câu trả lời phù hợp với khả năng của riêng mình. Học tập khám phá nhằm mục đích kích thích tính tò mò khám phá, phát triển các kỹ năng tư duy lô gíc, tổng hợp, đánh giá và tạo cơ hội cho trẻ suy nghĩ độc lập để tự mình tiếp nhận các kinh nghiệm, kĩ năng mà không bị phụ thuộc hay rập khuôn theo sự điều khiển của người lớn dù cho đó là giáo viên. Khi trẻ tham gia vào các bài tập, các bài thí nghiệm đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan, chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích so sánh, tổng hợp, nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ nhanh nhạy, chính xác những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. II. Cơ sở thực tiễn: Muốn áp dụng phương pháp dạy học tập khám phá có hiệu quả cho trẻ mầm non thì nội dung, đối tượng cho trẻ làm quen, khám phá cần được chọn lọc. Nội dung phải đảm bảo cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản, gần gũi và đặc biệt làm phải đảm bảo an toàn về quy trình thực hiện đối với trẻ. Dưới đây là một số thuận lợi khó khăn của chúng tôi. 1. Thuận lợi: Cấp trên và nhà trường luôn ủng hộ, khuyến khích, động viên việc cho trẻ tham gia những bài tập khám phá khoa học. Chúng tôi luôn cùng phụ huynh học sinh chuẩn bị đồ dùng cho bài dạy, cùng tham gia hình thành, làm giàu vốn kinh nghiệm về môi trường sống, thế giới xung quanh cho trẻ. Đồ dùng làm thí nghiệm đơn giản, có sẵn trong các gia đình, lớp học. Trẻ có vốn kinh nghiệm và kĩ năng nhất định so với độ tuổi, ham học hỏi, tìm tòi, khám phá. Cô giáo chịu khó sưu tầm, nghiên cứu sáng tạo những bài tập, thí nghiệm cho trẻ. 2. Khó khăn: Thời gian tổ chức hoạt động này chưa được nhiều. Diện tích để đồ dùng, lưu sản phảm còn hẹp, chưa có tủ đựng riêng.

Trang 1

uû ban nh©n d©n huyÖn sãc s¬nTr

êng mÇm non xu©n giang

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Trang 2

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Hiện nay, các nhà tâm lý và giáo dục học đang đặt vấn đề: Khi bàn tới cácphương pháp phát triển khả năng tư duy của trẻ thì không thể không nói tới phươngpháp kích thích trẻ học tập khám phá

Ở lứa tuổi này trẻ lại rất tò mò, rất thích tìm hiểu, khám phá môi trường xungquanh, hơn thế nữa trẻ em tuổi mẫu giáo đặc điểm của trẻ là “chơi mà học, học màchơi” Vì vậy, các hoạt động khám phá nên được tổ chức như một trò chơi, chỉthông qua các hoạt động chơi trẻ mới được tự do thoải mái trong hoạt động khámphá, những biểu hiện của trẻ sẽ rất tích cực, và thích thú Từ những tính chất vật lí,hoá học của những sự vật hiện tượng quen thuộc trong tự nhiên mà chúng ta có thể

Trang 3

tiến hành những thớ nghiệm nhỏ, những trũ chơi khoa học vui Qua đú, trẻ mầm nonbắt đầu được tỡm hiểu những điều kỡ thỳ trong thế giới xung quanh, được tận mắtnhỡn thấy những biến hoỏ của sự vật hiện tượng mà cú lẽ trẻ tưởng chừng chỉ cútrong những cõu chuyện cổ tớch Khi trẻ hoạt động trẻ đợc trực tiếp tập làm các thínghiệm với các vật mà mình đang học, trẻ đợc tham gia các bớc thực hiện, đợc trảinghiệm, đợc thử – sai, và cuối cùng tìm ra kết quả nào đó Những kết quả mà trẻthu nhận đợc khiến trẻ vô cùng thích thú và trẻ sẽ nhớ mãi, chính những kết quả đó

sẽ tác động trực tiếp đến nhận thức của trẻ đồng thời kích thích trẻ tham gia cáchoạt động nhận thức và phát triển hình thành nhân cách cho trẻ Hơn thế, nhờnhững thớ nghiệm cú tớnh minh chứng này, chỳng ta cú thể ỏp dụng vào trong giảngdạy để giải thớch cho trẻ một cỏch rừ ràng và thuyết phục về đặc tớnh của sự vậthiện tượng, đỏp ứng được nhu cầu khỏm phỏ của trẻ, vừa kớch thớch khả năng tưduy tiềm ẩn trong mỗi cỏ thể trẻ Từ đú giỏo dục trẻ cỏch sử dụng đồ vật, cảnh bỏonhững nguy hiểm nếu cú

Dựa trên tâm lý chung của trẻ trong công tác giảng dạy tôi đó ứng dụng một số bài tập thớ nghiệm khoa học vào giỏo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non

II.Mục đớch nghiờn cứu của sỏng kiến

Phỏt triển nhận thức, đặc biệt là hỡnh thành thỏi độ nhận thức và kĩ năng nhận thức cho trẻ là một nhiệm vụ của giỏo dục mầm non nhằm hỡnh thành nền tảng choviệc học tập của trẻ trong tương lai

Sự phỏt triển của trẻ về trớ tuệ và sự gia tăng về khối lượng tri thức, sự phong phỳ

đa dạng của cỏc nhu cầu, hứng thỳ nhận thức hiện nay đó đặt ra những yờu cầu mớicho người lớn trong việc nuụi dạy và chăm súc trẻ

Đặc biệt nhu cầu nhận thức và phản ỏnh thế giới xung quanh của trẻ mẫu giỏo rất lớn Trẻ luụn muốn biết mọi thứ và thường đặt ra cỏc cõu hỏi để tỡm hiểu cỏc sự vật, hiện tượng xung quanh

Tổ chức hoạt động thớ nghiệm khỏm phỏ khoa học trong trường mầm non nhằm phỏt triển nhận thức của trẻ đó trở thành một nội dung quan trọng trong chương trỡnh giỏo dục mầm non

Thụng qua một số bài tập thớ nghiệm khỏm phỏ khoa học, giỏo viờn sẽ tạo cơ hội cho trẻ được tỡm tũi, khỏm phỏ, trải nghiệm Tổ chức hoạt động khỏm phỏ khoa học phự hợp sẽ giỳp trẻ tỡm ra cỏi mới, tiếp cận với những tri thức tiền khoa học, tớch cực hoạt động nhận thức

III.Nhiệm vụ nghiờn cứu.

Tiếp tục nghiờn cứu đặc điểm phỏt triển nhận thức của trẻ mẫu giỏo; vai trũ của hoạt động thớ nghiệm khỏm phỏ khoa học đối với sự phỏt triển của trẻ mẫu giỏo; Đềxuất một số bài tập thớ nghiệm khỏm phỏ khoa học cho trẻ mẫu giỏo

Lựa chọn bài tập thớ nghiệm khoa học phự hợp với nhận thức lứa tuổi

Chuẩn bị đồ dựng, học liệu cần thiết phự hợp và an toàn cho hoạt động thớ nghiệm khoa học của trẻ

Tổ chức hoạt động thớ nghiệm khoa học cho trẻ

Trang 4

IV.Đối tượng khảo sỏt thực nghiệm.

Lớp mẫu giỏo nhỡ B2- Trường mầm non Xuõn Giang

Thời gian thực nghiệm: 1 năm

V.Phạm vi và kế hoạch nghiờn cứu.

Phạm vi nghiờn cứu: Trường Mầm non Xuõn Giang

Kế hoạch nghiờn cứu:

Nghiờn cứu cơ sở lý luận của đề tài: Một số khỏi niệm cơ bản; đặc điểm phỏt triển nhận thức của trẻ mẫu giỏo; vai trũ của hoạt động thớ nghiệm khỏm phỏ khoa học đối với sự phỏt triển của trẻ mẫu giỏo; Nội dung, phương phỏp, hỡnh thức hoạt động thớ nghiệm khỏm phỏ khoa học cho trẻ mẫu giỏo trong chương trỡnh GDMN

Đề xuất một số bài tập thớ nghiệm khỏm phỏ khoa học cho trẻ mẫu giỏo

Lựa chọn bài tập thớ nghiệm khoa học phự hợp với nhận thức lứa tuổi

Chuẩn bị đồ dựng, học liệu cần thiết phự hợp và an toàn cho hoạt động thớ nghiệm khoa học của trẻ

Tổ chức hoạt động thớ nghiệm khoa học cho trẻ

Phần II Giải quyết vấn đề:

I Cơ sở lý luận:

Vai trũ của người giỏo viờn rất quan trọng trong việc nuụi dưừng úc khỏm phỏcho trẻ Làm cỏch nào để phỏt triển khả năng đú của trẻ? khắp nơi trong mụi trườngcủa trẻ thơ đều hiện hữu cỏc yếu tố đủ để xõy dựng một nền tảng vững chắc giỳp trẻ làm quen với thế giới vạn vật Chỏu nhỏ và cụ giỏo của mỡnh hồi hộp chờ xem một chỳ nhện khộo lộo chăng mạng tơ với sự cõn đối hoàn hảo Sỏng hụm sau, cỏi mạng đó hoàn tất, cú vài con cụn trựng nhỏ mắc vào bẫy tơ, chờ chỳ nhện dựng bữa Trẻ quan sỏt cỏc chỳ chim xõy tổ, thu thập cỏc loại lỏ, in dấu chõn trờn cỏt, cỏchoạt động này thu hỳt tỡnh tũ mũ tự nhiờn của trẻ, Thế giới xung quanh thật đa dạng, phạm vi cho trẻ nhận biết thế giới như thế nào là phự hợp?

Trang 5

Công trình nghiên cứu nổi bật của nhà tâm lí học người Thuỵ Sĩ, Jean Piaget, đưa

ra bằng chứng rằng hiện tượng của trẻ trong giai đoạn tiền thao tác (2 – 7 tuổi) đặt

cơ sở trên các cảm nhận trực quan – căn cứ vào những điều nghe và thấy trực tiếp

ví dụ, khi rót nước từ cái li thấp, bé sang cái li cao và hẹp, cháu bé tin rằng cái li cáo chứa nhiều nước hơn cái li thấp Trẻ ở lứa tuổi này chưa có khả năng tư duy để hiểu rằng lượng nước vẫn không thay đổi Như vậy, khi cho trẻ làm quen với các hiện tượng vật lí xung quanh, điều cốt yếu là tạo điều kiện cho trẻ tự xử lí để hiểu nguyên nhân và kết quả các hành động của mình

Chủ động tìm hiểu là cách giúp trẻ xây dựng kiến thức tiền khoa học

Áp dụng chương trình mầm non mới, giáo viên đang được khuyến khích tạotình huống để giúp trẻ hoạt động tự xây dựng kinh nghiệm kỹ năng cho riêng mình.Học tập khám phá sẽ tạo ra một cơ hội để trẻ có thể xây dựng được các khái niệm,kinh nghiệm từ bạn bè, bố mẹ, anh chị em và thế giới xung quanh một cách tíchcực, tự nhiên

để tự mình tiếp nhận các kinh nghiệm, kĩ năng mà không bị phụ thuộc hay rậpkhuôn theo sự điều khiển của người lớn dù cho đó là giáo viên

Khi trẻ tham gia vào các bài tập, các bài thí nghiệm đòi hỏi trẻ phải sử dụngtích cực các giác quan, chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năngphân tích so sánh, tổng hợp, nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ nhanh nhạy, chínhxác những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấpdẫn hơn

II Cơ sở thực tiễn:

Muốn áp dụng phương pháp dạy học tập khám phá có hiệu quả cho trẻ mầmnon thì nội dung, đối tượng cho trẻ làm quen, khám phá cần được chọn lọc Nộidung phải đảm bảo cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản, gần gũi và đặc biệtlàm phải đảm bảo an toàn về quy trình thực hiện đối với trẻ

Dưới đây là một số thuận lợi khó khăn của chúng tôi

Đồ dùng làm thí nghiệm đơn giản, có sẵn trong các gia đình, lớp học

Trang 6

Trẻ có vốn kinh nghiệm và kĩ năng nhất định so với độ tuổi, ham học hỏi, tìmtòi, khám phá.

Cô giáo chịu khó sưu tầm, nghiên cứu sáng tạo những bài tập, thí nghiệm chotrẻ

2 Khó khăn:

Thời gian tổ chức hoạt động này chưa được nhiều

Diện tích để đồ dùng, lưu sản phảm còn hẹp, chưa có tủ đựng riêng

III BiÖn ph¸p thùc hiÖn

* Sau đây tôi xin giới thiệu một số hình thức làm thí nghiệm gợi ý trẻ tìm hiểu hiện tượng vật lí xung quanh:

1 Khám phá về không khí

1.1 Cuộc chạy đua của 3 cây nến:

Mục đích – yêu cầu:

- Cần cho trẻ nhận biết không khí xung quanh

- Trẻ nhận biết nến cháy nhờ có khí ôxi Khi khí ôxi hết thì nến sẽ bị tắt

- Trẻ rút được ra nhận xét : cây nến nào cháy lâu nhất, tại sao ?

- Cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ dùng của cô đã chuẩn bị

- Hỏi trẻ: gắn cây nến lên đĩa bằng cách nào?

+ Bước 2:

- Sau khi gắn xong đặt 1 đĩa nến ở ngoài, 1 đĩa được đậy bởi 1 cái lọ nhỏ 1 đĩa cònlại được đậy bởi 1 cái lọ lớn Cô hỏi trẻ : hiện tượng gì xảy ra ? cây nến nào cháylâu hơn ?

- Cô hỏi trẻ : hiện tượng gì xảy ra ? cho trẻ dự đoán cây nến nào cháy lâu nhất trong

- Cần cho trẻ nhận biết không khí rung động tạo thành âm thanh

- Khi thổi vào thuỷ tinh hay thổi ngang qua miệng chai làm cho không khí bêntrong rung động Số lượng không khí trong các chai không giống nhau sẽ phát racác âm thanh khác nhau

Chuẩn bị:

Trang 7

- 4 chai : 1 chai không, 3 chai đựng 3 lượng nước khác nhau.

- 1 cái thìa

Tiến hành:

+ Bước 1:

- Cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ dùng của cô đã chuẩn bị

- Hỏi trẻ: đoán xem cô dùng các đồ dùng đó làm gì

+ Bước 2:

- Cô cho trẻ xếp các chai thành hàng Chai đầu tiên để không Đổ một ít nước vàochai thứ 2 Chai thứ 3 cho nhiều nước hơn một tí, chai thứ 4 càng nhiều hơn ( Cóthể làm như vậy với nhiều chai, chai cuối cùng đổ gần đầy miệng )

+ Bước 3:

- Cho trẻ dùng chiếc thìa gõ vào các chai hoặc thổi ngang qua miệng chai Lắngnghe các âm thanh khác nhau

- Cô có thể tạo một đoạn nhạc ( âm thanh có tính tiết tấu ) cho trẻ thấy được sự thú

vị của sự rung động trong không khí

- Cho trẻ thử chơi tạo nhạc

Trang 8

- Mấy đồng tiền xu, băng keo.

Tiến hành:

+ Bước 1:

- Cho trẻ xem hình ảnh về 1 chiếc tàu ngầm, trò chuyện với trẻ về tàu ngầm

+ Bước 2:

- Cô hướng dẫn trẻ cách làm tàu ngầm

- Cắt hai ba lỗ nhỏ bên hông chai Dùng băng keo dán hai hay ba đồng tiền vàocùng phía của chai ( Mấy đồng tiền này dùng làm quả cân giúp cho tàu lặn xuốngđược )

- Gắn ống nhựa vào cổ chai và hàn lại bằng đất sét

- Thả tàu ngầm vào chậu và để cho nước chảy vào

- Thổi qua ống nhựa để ép không khí vào tàu Khi thổi, nước sẽ bị chảy ra, quanhững lỗ dưới đáy

- Khi tàu bắt đầu đầy không khí, nó sẽ từ từ nổi lên mặt nước Ta có thể làm cho nónổi lên lặn xuống bằng cách thay đổi lượng không khí bên trong

+ Bước 3:

- Cô cho trẻ lên chơi thử

=> Giải thích : Không khí nhẹ hơn nước Nên khi thổi không khí vào đầy tàu ngầm,

nó nhẹ hơn nước và nổi lên

1.4 Chiếc ống hút kỳ diệu:

Mục đích: Trẻ so sánh được độ nặng nhẹ giữa không khí và nước.

Chuẩn bị: Hai chiếc ống hút, Băng dính, 1 cốc nước lọc

Tiến hành:

- Dùng băng dính quấn 2 chiếc ống hút lại, cho 1 ống vào ly, 1 ống bên ngoài

- Đặt miệng vào 2 ống hút và hút mạnh( Lần đầu trẻ không hút được nước, chỉ hútđược không khí, lần 2 bịt 1 ống hút bên ngoài cốc lại mới hút được nước)

=> Kết Luận: Không khí nhẹ hơn nước nên lần đầu không khí di chuyển tới miệngtrẻ nhanh hơn , lần sau luồng không khí ngoài cốc đã bị tay trẻ chặn lại

Trang 10

H×nh ¶nh minh ho¹ thÝ nghiÖm

1.5 Một số trò chơi khác

Mục đích: Giúp trẻ có những hiểu biết cơ bản về không khí

Chuẩn bị: Túi bóng, dây buộc

Tiến hành:

Trò chơi 1: Bịt mũi

- Cho trẻ bịt mũi , hỏi trẻ có thở được không?( không thở được)

- Vậy làm thế nào để thở được?(Thả tay ra)

- Cho trẻ đứng ở nhiều chỗ khác nhau( góc lớp , sân trường.), hỏi trẻ có thở đượckhông?( Thở được)

=> Chúng ta thở được là nhờ không khí vậy không khí có ở đâu( Xung quanhchúng ra)

Trò chơi 2: Bắt không khí

- Không khí có bắt được không?( Trẻ trả lời có hoặc không)

- Làm thế nào để bắt được không khí?( Lấy hộp, túi )

- Cho mỗi trẻ 1 túi để trẻ bắt không khí( Trẻ nói cách riêng của mình) Chạy rồibuộc lại, nắm thả vào, thổi rồi buộc lại

Trang 11

* Cho trẻ chơi với tỳi khụng khớ đú

Hỡnh ảnh minh hoạ tiết học

=> Kết luận: Trẻ biết khụng khớ luụn ở quanh ta, khụng màu, khụng vị, con ngườicần khụng khớ mới sống được tiết học sụi nổi, vui vẻ

2 Khỏm phỏ về nước

2.1 Cỏc lớp chất lỏng( Cốc 3 màu):

Mục đớch:

- Trẻ biết phõn biệt lớp chất lỏng khỏc nhau : dầu, nước, siro

- So sánh đợc độ nặng nhẹ của các chất lỏng khác nhau Nhận biết lớp siro nặnghơn nước nờn chỡm xuống dưới Lớp dầu nhẹ hơn nước và siro nờn nổi lờn trờncựng Cũn lớp nước ở giữa

- Nhận biết một số chất liệu: nhựa, gỗ, kim sắt, cao su - nổi ở lớp chất lỏng nào :nước, siro, dầu để rỳt ra kết luận

Chuẩn bị:

- 1 chai dầu ăn, 1 chai nước, 1 chai siro

- 3 Cốc thuỷ tinh, khay

- cỏc vật liệu:cao su, sỏi, đồ nhựa, sắt

- cỏc thẻ màu đỏ ,trắng, vàng

Tiến hành:

+ Bước 1:

- Cho trẻ quan sỏt và gọi tờn 3 chai chất lỏng: dầu, nước,siro

- Mỗi chất lỏng cụ dựng 1 miếng nhựa màu tương ứng với màu chất lỏng: miếngnhựa đỏ, vàng, trắng

+ Bước 2:

- Cho trẻ chọn chất lỏng thứ 1 nào đổ vào cốc trước Và chọn miếng nhựa cú màutương ứng gắn lờn bảng

Trang 12

- Cô cho trẻ chọn chất lỏng thứ 2 và đổ vào ly Và trẻ tự đoán nó sẽ đứng ở chỗ nàotrong cái ly Chọn thẻ nhựa có màu tương ứng gắn tiếp lên bảng Cô cho trẻ quansát lớp chất lỏng thứ 2 nó đứng ở vị trí nào trong cái cốc có đúng như dự đoán củatrẻ không

- Làm tương tự với chất lỏng thứ 3

- Cho trẻ quan sát vị trí các lớp chất lỏng ở trong cốc để rút ra kết luận: (lớp sironặng hơn nứơc nên chìm xuống dưới cùng Lớp nứơc nhẹ hơn siro nhưng nặng hơndầu nên ở giữa Lớp trên cùng là lớp dầu vì nhẹ hơn lớp nước và lớp siro)

+ Bước 3:

- Cho trẻ chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm tự chọn vị trí xếp thẻ nhựa khác với lúc đầu.Rồi mỗi nhóm sẽ đổ thứ tự các lớp chất lỏng theo như đã chọn và mang cốc chấtlỏng vừa đổ lên cùng quan sát xem các lớp chất lỏng có đứng ở đúng vị trí đókhông?

- Trẻ tự rút ra kết luận : chất lỏng dù đổ loại nào trước thì nó vẫn đứng theo thứ tựsiro, nước, dầu Và trẻ lên gắn lại thứ tự thẻ nhựa theo đúng vị trí các chất lỏngtrong cốc

Trang 13

- 2 chai nhỏ trong đựng đầy nước, 1 lọ mực

- 2 bông hoa phăng sáng màu

Trang 14

* Mở rộng: Cú thể làm những bụng hoa nhiều màu bằng cỏch trẻ đụi cuống hoa ra

và ngõm mỗi nửa cuống vào một lọ nước màu khỏc nhau

2.3 Quả búng thần kỡ (Trứng chìm, trứng nổi).

Mục đích: Trẻ biết đợc vì sao trứng nổi Trẻ biết nước muối mặn hơn nước ngọt( nước thường ), đú là lớ do tại sao ta dễ nổi trờn mặt biển

- Trẻ biết qủa trứng cú thể nổi trong nước muối và chỡm trong nước ngọt

Chuẩn bị: 2 cốc nớc bằng nhau, 2 quả trứng, muối

Tiến hành: Cho muối vào 2 cốc, một cốc nhiều, một cốc ít Khuấy đều rồi thả trứngvào( một cốc trứng nổi, một cốc trứng chìm).Hoặc:

Trang 15

* Mở rộng:

Có thể làm thêm như sau : bên này đổ nửa cốc nước ngọt và bên kia đổ nửa cốcnước muối như trên, rồi rất cẩn thận rót nướt ngọt vào nước muối Đừng cho haithứ nước trộn lẫn với nhau Nhẹ nhàng cho quả trứng vào nước, nó sẽ nổi lên trênnước muối và trông như nó bị treo lơ lửng giữa cốc 1 cách thần kì

2.4 Bỏ trứng vào chai

Mục đích: Trẻ biết được tác dụng của dấm

Chuẩn bị: Một quả trứng, một cốc dấm, một chai có miệng nhỏ hơn quả trứng Tiến hành:

- Thả quả trứng vào trong cốc dấm, sau 1 tuần lấy ra và nhẹ nhàng kiên nhânthả quả trứng vào trong chai

* Kết luận: Vỏ trứng bị dấm tấn công làm mềm nhũn

2.5 Đại dương thu nhỏ

Mục đích: Trẻ biết được dầu ăn nhẹ hơn nước và chúng không hoà tan vào nhau Chuẩn bị: Một cái chai nhựa,nước,phẩm màu xanh,1 ít dầu ăn

Tiến hành:

Trang 16

Lấy một cái ly thủy tinh to hoặc một cái chai nhựa trong, gỡ nhãn giấy ra (mìnhthích dùng chai nước hơn), đổ nước vào 3/4 chai Dùng phẩm màu xanh nhỏ vàochai nước rồi lắc lên cho màu và nước hòa lẫn vào nhau để tạo ra nước màu xanhbiển Tiếp đó bạn chế dầu ăn vào để bé thấy rằng dầu và nước không hòa lẫn vàonhau Cầm cái chai xóc mạnh thì một lát sau dầu và nước vẫn tách ra làm 2 lớpriêng Đặt chai nằm ngang rồi lắc lư chai, bé sẽ thấy mặt nước sóng sánh như sóngbiển vậy Bài học về tỷ trọng đầu tiên của bé chỉ đơn giản như vậy thôi

- Chọn 1 ngày trời nắng, đổ nước đầy vào trong 1 cái chậu

- Để cái gương vào trong chậu nước Để làm sao cho ánh sáng mặt trời rọi vào trong gương

Bước 2:

- Đưa miếng bìa trắng ra trước cái gương và di chuyển nó cho đến khi cầu vồng xuất hiện trên tấm bìa ( hoặc điều chỉnh vị trí gương cho đúng) Khi gương và tấm bìa đã đúng vị trí , ta có thể dùng đất sét gắn chặt cái gương lại

- Hỏi trẻ: thấy hình gì trên tấm bìa?

- Khi nào thì mới có cầu vồng?

Ngày đăng: 05/03/2015, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w