Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có các chức năng và nhiệm vụ sau: - Huy động vốn ngắn – trung – dài hạn trong và ngoài nước để đầu tư phát triển - Kinh doanh đa năng tổng hợp về
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình học tập và nghiên cứu tại trường đại học Kinh tế quốc dân đã trang bị cho
em khá đầy đủ tư duy, nền tảng kiến thức đại cương cũng như những kiến thức về chuyênngành mà em đang theo học Đó là những kiến thức vô cùng cần thiết và quan trọng Làsinh viên của khoa Đầu Tư, em được nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực đầu tư, tuy nhiên,vẫn còn thiếu những kiến thức về hoạt động thực tế, vẫn chưa có nhiều cơ hội để đemnhững kiến thức đã học tại trường đại học ứng dụng vào công việc thực tế Chủ tịch HồChí Minh đã từng nói: “Học cần đi đôi với hành, học mà không hành thì vô ích, hành màkhông học thì hành không trôi chảy”
Được sự cho phép của Nhà trường, Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư vàPhát Triển Đông Hà Nội, qua một thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu và quan sátnhiều hoạt động của các phòng ban, cùng sự giúp đỡ, chỉ bảo của Th.s Nguyễn Thị Ái Liêncũng như các cán bộ nhân viên Chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Đông Hà Nội,
em đã hoàn thành báo cáo tổng hợp này
Báo cáo tổng hợp gồm 3 phần chính như sau :
Phần 1: Tổng quan về Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam và Chi nhánh Đông Hà Nội.
Phần 2: Tình hình đầu tư của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội trong giai đoạn 2008 - 2010
Phần 3 : Phương hướng và giải pháp hoạt động của chi nhánh trong năm 2011
Vì còn hạn chế về kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực tế nên báo cáo nàykhông thể trách khỏi còn nhiều thiếu sót Rất mong được sự góp ý, nhận xét của các thầy
cô trong khoa để em có thể hoàn thiện báo cáo này
Sinh viênNguyễn Thị Ngà
Trang 4PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) VÀ BIDV CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI (TỔ 3, THỊ TRẤN ĐÔNG ANH,
HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI)
1.1 Lịch sử hình thành ,phát triển và chức năng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
•Thời kỳ từ 1957- 1980:
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) - tiềnthân củaNgân hàng ĐT&PTVN - được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ.Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiếnthiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vực kinh tế,
•Thời kỳ 1981- 1989:
Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu
tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Quyết định số259-CP của Hội đồng Chính phủ
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản
lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước.Trong khoảng từ 1981- 1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đã từngbước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định để đứngvững và phát triển Đây cũng là thời kỳ ngân hàng đã có bước chuyển mình theo địnhhướng của sự nghiệp đổi mới của cả nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, từngbước trở thành một trong các ngân hàng chuyên doanh hàng đầu trong nền kinh tế Nhữngđóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam thời kỳ này này lớn hơn trước gấpbội cả về tổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồn vốn cho vay và tổng số tài sản cố định đãhình thành trong nền kinh tế
Thời kỳ này đã hình thành và đưa vào hoạt động hàng loạt những công trình to lớn có “ýnghĩa thế kỷ” của đất nước, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn trong lĩnh vực sự nghiệp và phúc lợinhư: công trình thủy điện Sông Đà, cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, cảng Chùa Vẽ, nhà máy
xi măng Hoàng Thạch, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy đóng tàu Hạ Long,
•Thời kỳ 1990 - nay:
Thời kỳ 1990- 1994:
Trang 5Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của Chủ tịch Hộiđồng Bộ trưởng.
Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi từ cơchế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Do vậy, nhiệm
vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự ánthuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu
tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xâylắp phục vụ đầu tư phát triển
Thời kỳ từ 1/1/1995
Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV: Được phép kinh doanh đanăng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển củađất nước
*Thời kỳ 1996 - nay:
Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”; chuẩn bịnền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV Thể hiện ở một số bình diện :
- Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao
- Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn
- Lành mạnh hóa tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt
- Đầu tư phát triển công nghệ thông tin
- Hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hành theo tiêuthức Ngân hàng hiện đại
- Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Tiếp tục mở rộng và nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tầm cao mới
- Chuẩn bị tốt các tiền đề cho Cổ phần hóa BIDV, chuẩn bị các điều kiện cần thiết đểphát triển theo mô hình Tập đoàn
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có các chức năng và nhiệm vụ sau:
- Huy động vốn ngắn – trung – dài hạn trong và ngoài nước để đầu tư phát triển
- Kinh doanh đa năng tổng hợp về tài chính, tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng
- Làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ đầu tư phát triển từ các nguồn vốn củaChính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, cá nhân tổ chức trong và ngoài nước theo quyđịnh của Pháp luật ngân hàng
HỆ THỐNG BIDV
3
HỘI SỞ CHÍNH HEAD OFFICE
KHỐI CÔNG TY
KHỐI NGÂN HÀNG
KHỐI ĐƠN VỊ
SỰ NGHIỆP
KHỐI LIÊN DOANH
KHỐI ĐẦU TƯ
3 SỞ GD
100 CN CẤP 1
400 ĐIỂM GD
700 MÁY ATM
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGÂN HÀNG VID-PUBLIC
NGÂN HÀNG LÀO – VIỆT
NGÂN HÀNG VIỆT - NGA
CÔNG TY LIÊN DOANH QUẢN LÝ QUỸ
CÔNG TY LIÊN DOANH
* CTY CHUYỂN MẠCH TC QUỐC GIA
* CTY CP ĐẦU
TƯ HẠ TẦNG KTHUẬT HCM
* CTY CO THIẾT
BỊ BƯU ĐIỆN
* CTY CP VĨNH SƠN – SÔNG HINH
* NH TM CP NHÀ HN
* NH TM CP PHÁT TRIỂN NHÀ TP HCM
* NH TMCP NÔNG THÔN ĐẠI Á
Trang 61.2 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV chi nhanh Đông Hà Nội.
Chi nhánh Đông Anh, chi nhánh cấp 1 thứ 80 của Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam (BIDV) đã chính thức đi vào hoạt động sau lễ khai trương được tổchức trọng thể tại thị trấn Đông Anh (Hà Nội) vào ngày 10/12/2005
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đông Anh là chi nhánh cấp 1 trựcthuộc Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, là đại diện pháp nhân của Ngân hàng ĐT&PTViệt Nam, có con dấu, có bảng tổng kết tài sản, hạch toán phụ thuộc trong hệ thốngNgân hàng ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Đông Anh sẽ thực hiện các hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác như: dịch vụ tiền gửi; thanh toán trong nước;dịch vụ ngân hàng đối ngoại; cung cấp các sản phẩm tín dụng; các dịch vụ ngân hàngđiện tử; đại lý thanh toán thẻ Visa, Master
Chi nhánh Đông Anh là đơn vị thành viên thứ 90 của BIDV, tại thời điểmthành lập, chi nhánh cấp 1 Đông Anh có tổng tài sản trên 700 tỷ đồng với 70 cán bộnhân viên Trụ sở chính đóng tại Tổ 3, Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, HàNội; ngoài ra còn có 03 phòng giao dịch: Phòng GD số 1 tại Trung tâm Thương mạiThị trấn Đông Anh; Phòng GD số 2 tại số 40 đường 2 Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn;Phòng GD số 3 tại thôn Miếu Thờ, Tiên Dược, huyện Sóc Sơn
Sự ra đời và đi vào hoạt động của chi nhánh cấp 1 Đông Anh cùng với các chinhánh Bắc Hà Nội, Nam Hà Nội, Cầu Giấy sẽ “phủ sóng” đủ 4 mặt của mạng lướichi nhánh trên địa bàn Thủ đô Đồng thời với liên kết ngang sẽ tạo nên chuỗi chinhánh ở phía bắc Thủ đô (cùng với Quang Minh, Từ Sơn, Bắc Hà Nội) Đây là một
nỗ lực thực hiện chiến lược phát triển mạng lưới và cũng là một hành động nhằmtăng thêm sức mạnh của BIDV
1.3 Cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Đông Hà Nội.
1.3.1 Ban giám đốc.
1.3.1.1 Giám đốc: điều hành hoạt động của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Đông Hà Nội.
1.3.1.2 Phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc, hoạt động theo sự ủy nhiệm
phân công của giám đốc và làm việc theo qui định.
1.3.2 Các phòng ban: được chia thành 5 khối trực thuộc.
1.3.2.1 Khối quan hệ khách hàng
- Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp
- Phòng quan hệ khách hàng cá nhân
Trang 71.3.2.2 Khối quản lý rủi ro.
- Phòng quản lí rủi ro
1.3.2.3 Khối tác nghiệp.
- Phòng dịch vụ khách hàng
- Phòng quản trị tín dụng
- Phòng quản lí và dịch vụ kho quỹ
- Tổ thanh toán quốc tế
1.3.2.4 Khối quản lý nội bộ.
Trang 81.3.3 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban của chi nhánh BIDV Đông Hà Nội 1.3.3.1 Phòng tín dụng
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo đúng phápquy và các quy trình tín dụng đối với khách hàng Thực hiện các biện pháp phát triển tíndụng, đảm bảo an toàn hiệu quả, quyền lợi của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng, gópphần phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả
- Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc, xây dựng văn bản hướng dẫn chính sách,phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện chi nhánh, đề xuất hạnmức tín dụng đối với từng khách hàng, xếp loại khách hàng, xác định tài sản đảm bảo
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng dịch vụ
và quản lý kho quỹ
Phòng quản hệ khách hàng 1,2
Tổ điện toán
Phòng
GD 1,2,3,6
Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng tổ chức hành chính
Phòng quản
lý rủi ro
Trang 9liên quan, phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định, quytrình tín dụng.
- Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định, tổng hợp phân tích, quản lý thông tin và lậpbáo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi được phân công theo quy định
- Phối hợp với các phòng khác theo quy trình tín dụng, tham gia ý kiến và chịu tráchnhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình tín dụng, quản lý rủi ro theo chức năng, nhiệm vụPhòng Tín dụng được bố trí theo đối tượng khách hàng : Doanh nghiệp lớn, doanhnghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân Cụ thể :
a Tín dụng đối với Doanh nghiệp.
•Bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng
- Thiết lập, duy trì, mở rộng các mối quan hệ với khách hàng : tiếp thị tất cả các sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng (tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ khác) đối với kháchhàng doanh nghiệp theo đối tượng khách hàng được phân công, trực tiếp nhận các thôngtin phản hồi từ phía khách hàng
- Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến các ban,phòng liên quan để thực hiện chức năng
- Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá tài sảnđảm bảo nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có liên quan
- Quyết định hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản cho vay, bảo lãnh, tài trợthương mại
- Quản lý hậu cần giải ngân ( kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn của kháchhàng ; Giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn vay, thường xuyêntrao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng của khách hàng Thực hiện cho vay, thu
nợ theo quy định Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ (gốc, lãi) đúng hạn, chuyển
nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ
- Duy trì và nâng cao chất lượng khách hàng
- Đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng
- Chăm sóc toàn diện khách hàng là doanh nghiệp, tiếp nhận yêu cầu về tất cả cácdịch vụ ngân hàng của khách hàng chuyển đến các phòng liên quan giải quyết nhằm thoảmãn tối ưu nhu cầu của khách hàng
- Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng Thẩm định vàquản lý Tín dụng, tham gia xây dựng chính sách tín dụng
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc phân công
Trang 10•Bộ phận tác nghiệp.
- Nhân viên tác nghiệp làm nhiệm vụ quản lý khoản vay
- Xem xét các chứng từ pháp lý về mở tài khoản của khách hàng và tài khoản tiền vay
- Nắm được các dữ liệu về các khoản cho vay và hạn mức
- Thiết lập các thông tin khách hàng
- Nhập các dữ liệu về các khoản cho vay vào hệ thống chương trình phần mềm ứngdụng
- Chịu tránh nhiệm về tính đúng đắn của các giao dịch nhập vào hệ thống chươngtrình ứng dụng của ngân hàng
- Đảm bảo cơ sở dữ liệu về các khách hàng vay và các khoản vay trong hệ thốngluôn chính xác, cập nhật
- Xem xét định kỳ và áp dụng các quy trình hướng dẫn nội bộ về Quản trị tácnghiệp các khoản cho vay
- Thực hiện lưu giữ hồ sơ tín dụng
- Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản cho vay phục vụ cho cácmục đính quản lý nội bộ của Chi nhánh, của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
b Tín dụng đối với cá nhân.
Thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Tín dụng Doanh nghiệp đối với từng đốitượng khách hàng là cá nhân ( bao gồm cho vay cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm, chứng từ
ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để khôngngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng
- Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch với kháchhàng ( về mở tài khoản tiền gửi, xử lý các giao dịch theo yêu cầu của khách hàng và cácdịch vụ khác
Trang 11- Thực hiện việc giải ngân và thu nợ vay của khách hàng vay trên cơ sở hồ sơ tíndụng được duyệt
- Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩm dịch
vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng
- Thực hiện chiết khấu, cho vay cầm cố chứng từ có giá do phòng hoặc do NgânHàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam phát hành
- Thực hiện việc quản lý thông tin thuộc nhiệm vụ của phòng và lập các báo cáonghiệp vụ theo quy định
- Thực hiện đúng chức trách phối hợp với các phòng khác theo quy trình nghiệp vụ
a Chức năng, nhiệm vụ đối với khách hàng cá nhân.
- Thực hiện giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt
- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tàikhoản hịên tại và tài khoản mới
- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội và ngoại tệ
- Thực hiện các giao dịch thu, đổi và mua bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng
cá nhân theo thẩm quyền được Giám đốc giao, thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyểntiền, ATM… cho khách hàng
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng
- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng
b Chức năng, nhiệm vụ đối với Khách hàng Doanh nghiệp.
Các chức năng, nhiệm vụ của phòng Dịch vụ khách hàng đối với khách hàngDoanh nghiệp cũng tương tụ như đối với khách hàng cá nhân, cụ thê :
- Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên cơ sở hồ sơgiải ngân được duyệt
- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tàikhoản hịên tại và tài khoản mới
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng
- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng
1.3.3.3 Phòng kế hoạch – tổng hợp
- Đầu mối quản lý thông tin về kế họach phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch,thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn vốn và huyđộng vốn, thông tin khách hàng
Trang 12- Tham mưu giúp việc cho Giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựng kế hoạch kinhdoanh, kế hoạch phát triển, xây dựng chính sách Marketing, chính sách phát triển kháchhàng, chính sách huy động vốn và lãi suất, chính sách phát triển dịch vụ chi nhánh ….
- Tham mưu đề xuất cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến an toàn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh ;lập, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, xây dựng chương trình hành động để thực hiện kế hoạch
- Tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất các thông tin phản hồi từ khách hàng cũng như các thông tìn về hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh, trên cơ sở xây dựng chính sách giá cả cho các sản phẩm dịch vụ
1.3.3.4 Phòng quản trị rủi ro.
- Công tác quản lý tín dụng : Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nângcao chất lượng hoạt động tín dụng; quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối vớidanh mục tín dụng của chi nhánh; duy trì áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vàoviệc quản lý danh mục; giám sát việc phân loại nợ và trích lập dụ phòng rủi ro
- Công tác quản lý rủi ro tín dụng : Tham mưu, đề xuất xây dựng các quy định, biệnpháp quản lý rủi ro tín dụng; Trình lãnh đạo cấp tín dụng bảo lãnh cho khách hàng
- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp : Đề xuất, hướng dẫn các chương trình, biệnpháp triển khai để phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp; xây dựng và quản lý dữ liệuthông tin về rủi ro tác nghiệp của chi nhánh
- Công tác phòng chống rửa tiền: Hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ Phòng dịch vụ kháchhàng và các phòng liên quan thực hiện công tác phòng chống rửa tiền
- Công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO: xây dựng và đề xuất với Giám đốc cácchương trình cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, đo lường mức độ đáp ứng sự hài lòngcủa khách hàng, tổng hợp kết quả đánh giá hệ thống chất lượng của Chi nhánh
- Công tác kiểm tra nội bộ: Xây dựng kế hoạch tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ về việcthực hiện qui định, qui trình nghiệp vụ, quy chế điều hành của Chi nhánh
Trang 131.3.3.5 Phòng thẩm định và quản lý tín dụng.
a Công tác Thẩm định
- Thực hiện công tác thẩm định, tái thẩm định theo quy định của Nhà nước và cácquy trình nghiệp vụ liên quan ( Quy trình thẩm định, cho vay và quản lý tín dụng …) đốivới các dự án, khoản vay, bảo lãnh, đánh giá tài sản đảm bảo( tính pháp lý, tính khả mại,giá trị)
- Tham mưu, đề xuất với Giám đốc Chi nhánh xây dựng những văn bản hưóng dẫnnhững công tác thẩm định, xây dựng chương trình và các giải pháp thực hiện nhằm nângcao chất lượng công tác thẩm định theo quy định của Nhà nước và Ngân Hàng Đầu Tư vàPhát Triển Việt Nam
- Chịu trách nhiệm quản lý thông tin ( thu thập, tổng hợp, lưu trữ, cung cấp) về mặtkinh tế kỹ thuật, thị trường phục vụ công tác thẩm định
- Tham gia ý kiến trong quá trình quản lý rủi ro, quản lý tín dụng và theo nhiệm vụ của phòng ( xác định hạn mức, giới hạn tín dụng, cấp tín dụng đối với khách hàng, xếp loạikhách hàng, phân loại tín dung )
- Tham gia ý kiến về chính sách tín dụng của Chi nhánh, tham gia ý kiến và phối hợpvới các phòng ban đối với các vấn đề chung của Chi nhánh
- Chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro và an toàn pháp
lý trong hoạt động tín dụng
- Quản lý thông tin, thu thập, xử lý, lưu trữ về quản lý tín dụng và lập các báo cáotín dụng, quản lý tín dụng theo quy định
- Thư ký Hội đồng Tín dụng, Hội đồng xử lý nợ của Chi nhánh
- Định kỳ thực hiện các báo cáo theo quy định, theo dõi tổng hợp các báo cáo tíndụng toàn Chi nhánh
Trang 14- Thực hiện các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội, ngoại tệ của khách hàng
- Huy động vốn của các thành phần kinh tế hoạt động hợp pháp tại Việt Nam và củacác cá nhân dưới dạng tiền gửi, tiền tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn, cả nội tệ vàngoại tệ
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và các nghiệp vụ bảo lãnh đốivới các tổ chức kinh tế, cá nhân trong phạm vi được Giám đốc Chi nhánh Đông Đô giaotrên cơ sở uỷ quyền của Tổng Giám đốc Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng, thumua, trao đổi, bán ngoại tệ đối với khách hàng theo thẩm quyền được Giám đốc giao
- Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán, lập các báo cáo tài chính, kế toán củacác phòng giao dịch, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thông tin, thống kê và báo cáo theoquy định
- Tham mưu cho Giám đốc về chính sách khách hàng của Chi nhánh
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
1.3.3.7 Phòng tài chính – kế toán
- Thực hiện công tác kế toán, tài chính cho toàn bộ hoạt động của Chi nhánh, khôngtrực tiếp làm nhiệm vụ kế toán giao dịch với khách hàng, bao gồm :
- Thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp và chế
độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản, vốn, quỹ của Chi nhánh theo quy định
- Thực hiện công tác hậu kiểm đối với toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của Chinhánh bao gồm Phòng Giao dịch, Quỹ tiết kiệm theo quy trình luân chuyển và kiểm soátchứng từ Thực hiện việc kiểm soát, lưu trữ, bảo quản, bảo mật các chứng từ, sổ sách kếtoán theo quy định của Nhà nước và Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
- Đề xuất, tham mưu vớí Giám đốc Chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện chế độ kếtoán, xây dựng chế độ quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính, nộp thuế, trích lậpquản lý và sử dụng các quỹ
Trang 15- Thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính thông qua công tác lập kế hoạch tài chính, tàisản của Chi nhánh, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, phân tích, đánh giá tìnhhình tài chính, hiệu quả hoạt động của Chi nhánh
- Kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác kế toán, quy trình luân chuyển chứng từ và chitiêu tài chính của các phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm và các phòng nghiệp vụ tại chi nhánh
- Quản lý toàn bộ số liệu, dữ liệu kế toán, bảo mật, cung cấp thông tin hoạt động của Ngânhàng, của khách hàng qua số liệu kế toán theo quy định và lập các báo cáo kế toán tàichính theo quy định của Nhà nước
- Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia, phối hợp với cácphòng về các vấn đề liên quan
1.3.3.6.1 Phòng tiền tệ - kho quỹ.
- Quản lý quỹ nghiệp vụ của Chi nhánh, thu chi tiền mặt, quản lý vàng bạc, kimloại quý, đá quý, quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, thực hiện xuất -nhập tiền mặt để đảm bảo thanh toán khoản tiền mặt cho Chi nhánh, thực hiện các dịch vụtiền tệ, kho quỹ cho khách hàng
- Thực hiện các nghiệp vụ về quỹ, phát triển các giao dịch ngân quỹ, phối hợp chặtchẽ với Phòng Dịch vị khách hàng thực hiện nghiệp vụ thu chi tại quầy, phục vụ thuận tiện,
an toàn cho khách hàng
- Tham mưu với Giám đốc Chi nhánh và các biện pháp và thực hiện đúng quy trìnhquản lý về kho quỹ, áp dụng các biện pháp và chịu trách nhiệm hoàn toàn về đảm bảo antoàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, đảm bảo an toàn tài sản của Ngân Hàng và khách hàng
- Theo dõi, tổng hợp, lập và gửi các báo cáo tiển tệ, kho quỹ theo quy định
1.3.3.8 Kiểm tra nội bộ.
- Xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh trình Giám đốc
- Thực hiện giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp tại đơn vị theo kế hoạch
- Kiểm tra việc chấp hành quy chế điều hành của Giám đốc Chi nhánh đôi với cácphòng, tổ của Chi nhánh, thực hiện giám sát độc lập việc tuân thủ các chuẩn mực kế toán
Trang 16Pháp luật về trách nhiệm quyền lợi của người sử dụng lao động và người lao động
- Tham mưu với Giám đốc Chi nhánh về xây dựng và thực hiện kế hoạch nguồn nhânlực cũng như việc tổ chức, sắp xếp, bố trí nhân sụ phù hợp với hoạt động và điều kiện cụthể của Chi nhánh
- Quản lý, sắp xếp, theo dõi, bảo mật hồ sơ lý lịch của cán bộ nhân viên trong Chi nhánh,quản lý thông tin và lập các báo cáo liên quan đến nhiệm vụ của Phòng theo quy định
- Quản lý, thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm của cán bộ nhân viên
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bố trí cán bộ nhân viên
- Thừa uỷ quyền của Giám đốc, ký một số công văn trong phạm vi nội bộ do Giámđốc quyết định
b Công tác Hành chính quản trị.
- Thực hiện công tác hành chính ( quản lý con dấu, văn thư, in ấn, lưu trữ, bảo mật)
- Thực hiện công tác hậu cần cho Chi nhánh như : lễ tân, vận tải, quản lý phươngtiện… phục vụ cho hoạt động kinh doanh
- Thực hiện công tác bảo vệ an ninh, an toàn cho con người, tài sản, tiền bạc của Chinhánh và khách hàng
1.4 Các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh BIDV chi nhánh Đông Hà Nội.
1.4.1 Khách hàng cá nhân:
- Sản phẩm chuyển tiền: trong nước và quốc tế
- Sản phẩm tiền gửi: sản phẩm thường xuyên và sản phẩm theo đợt
- Sản phẩm tiền vay: vay kinh doanh, vay mua oto, mua nhà…
- Sản phẩm thẻ: trả lương qua thẻ…
- Dịch vụ ngân quỹ: mở tài khoản giao dịch cho các khách hàng lfa pháp nhân haythể nhân trong, ngoài nước, cung cấp phương tiện thanh toàn như séc… thực hiện dịch vụthanh toán khác phục vụ cho các hoạt động phát hành kinh doanh chứng khoán trên thịtrường tài chính như: lưu kí đấu thầu, thanh toán tiền mua chứng khoán, nhận kí quỹ và tổchức thanh toán cho các hoạt động mua bán chứng khoán trên thị trường thứ cấp,thực hiện các nghiệp vụ ngân quỹ: thu phát tiền mặt, kiểm đếm, phân loại bảo quản vậnchuyển tiền mặt, tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liênngân hàng trong nước, mua tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
- Sản phẩm bảo hiểm: xe cơ giới, ô tô, bảo hiểm tai nạn con người
Trang 17Theo loại hình hoạt động
- Huy động dân cư
- Huy động TCKT
1.3271.316
1.2351.835
1.6462.026Theo loại tiền
Tốc độ tăng trưởng của tổng vốn huy
động so với năm trước 5,36 % 16,155 % 13.09%
(Nguồn: Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp)
Qua bảng 1 ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động tại chi nhánh tăng lên qua các năm.Năm 2008, tổng vốn huy động 2.643 tỷ đồng tăng 53 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăngtrưởng 5,36 % do tác động của cuộc suy thoái kinh tế Năm 2009 tăng 427 tỷ đồng, tốc độtăng trưởng 16.155 % so với năm 2008 Năm 2010 tăng 402 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng13,09 % Qua số liệu ta thấy, tổng vốn huy động của Chi nhánh tăng lên rõ rệt qua các nămchứng tỏ Chi nhánh đã có nhiều nỗ lực trong công tác huy động vốn Tuy nhiên, tốc độtăng trưởng qua các năm lại có xu hướng giảm, nhất là năm 2008 tốc độ tăng trưởng chỉ
Trang 18tăng 5,36 % so với năm 2007, điều này có thể do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tàichính Mỹ trong năm 2008 đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động của Chi nhánh
Nếu xét về cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế thì huy động vốn từ tiền gửidân cư là chủ yếu Tuy nhiên huy động từ tổ chức kinh tế cũng có tăng qua các năm cả về
tỷ trọng và số vốn huy động được Năm 2008 huy động vốn từ tổ chức kinh tế đạt 1.316 tỷđồng tăng 96 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng 7,3% Năm 2009 tăng 519 tỷ đồngvới tốc độ tăng trưởng 36,65% so với năm 2008 Năm 2010 tăng 191 tỷ đồng với tốc độtăng 10.4 % Như vậy có thể thấy xu hướng huy động vốn từ các tổ chức kinh tế đang có
xu hướng tăng nhanh và đáng kể Điều này là dễ hiểu và báo hiệu một tín hiệu đáng mừngđồng thời cũng chứng tỏ những cố gắng của chi nhánh trong hoạt động huy động vốn.Trong khi đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư lại giảm về tỷ trọng qua cácnăm, năm 2008, vốn huy động từ nguồn này tiếp tục giảm Năm 2008 đạt 1.327 tỷ đồnggiảm 42 tỷ đồng so với năm 2007 Năm 2010 vốn huy động từ tiền gửi dân cư tăng 411tỷ
và mức tăng trưởng tăng lên 33,27% Qua các phân tích số liệu ta thấy huy động vốn từdân cư giảm xuống và huy động vốn từ tổ chức kinh tế tăng lên điều này hoàn toàn phùhợp với mục tiêu của chi nhánh là đẩy mạnh tỷ trọng huy động vốn từ các tổ chức kinh tế
vì đây là nguồn vốn lớn nhưng tính rủi ro cao hơn so với nguồn vốn ổn định huy động từdân cư
Trang 191.5.2 Hoạt động tín dụng
Bảng 2: Tình hình doanh số cho vay của chi nhánh BIDV Đông Hà Nội.
(Đơn vị: Tỷ đồng)
1 Theo thời gian
Tốc độ tăng trưởng doanh số cho
vay so với năm trước
28 tỷ đồng
Năm 2009, vay quốc doanh tăng 120.9 tỷ đồngvà cho vay ngoài quốc doanh cũngtăng 14.1 tỷ đồng so vớinăm 2008 Cho vay bằng VNĐ tăng 114 tỷ đồng trong khi đó vayngoại tệ giảm 69 tỷ đồng do tỷ giá ngoại tệ USD với VNĐ luôn luôn biến động
Năm 2010, vay quốc doanh tăng 24,3 tỷ đồng và cho vay ngoài quốc doanh cũng