2 điểm Câu 2: Vẽ hình và liệt kê các góc của dao tiện ngoài đầu thẳng trong mặt phẳng tiết diện chính và mặt phẳng tiết diện phụ không cần trình bày cách xác định Câu 3: Thế nào là hi
Trang 1ĐỀ 1
Câu 1:
Vẽ hình và trình bày các yếu tố cắt: s, t, a , b, F khi cắt đứt bằng dao tiện cắt đứt
( 2 điểm)
Câu 2:
Vẽ hình và liệt kê các góc của dao tiện ngoài đầu thẳng trong mặt phẳng tiết diện chính và mặt phẳng tiết diện phụ ( không cần trình bày cách xác định
Câu 3:
Thế nào là hiện tượng lẹo dao ( phoi bám) và trình bày các nhân tố ảnh
Câu 4:
Tra chế độ cắt khi tiện tiện dọc ngoài một trục D = 40 mm, vật liệu thép Cacbon kết cấu không có vỏ cứng σb = 65 (kg/mm2), từ phôi có đường kính Df =
45 mm Bằng dao hợp kim cứng T15K6, kết cấu dao như sau: F = 20x30, φ =
600 , γ = 00, λ = 50, r = 0, chiều dày của mảnh hợp kim h = 4mm Tuổi bền trung bình của dao T = 60 phút Quá trình cắt có tưới nguội, gia công trên máy tiện
(Sinh viên chỉ sử dụng sách Chế độ cắt khi gia công cơ)
Ngày 1 tháng 07 năm2010
TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦNTRUNG CẤP SCCK
KHÓA 2009 MÔN: DAO CẮT 1 (90 phút)
Trang 2Đáp án đề 1:
Câu 1:
a) Bước tiến s(mm/vòng) là khoảng dịch chuyển tương đối của dao theo phương
chuyển động tiến sau một vòng quay của chuyển động chính.(0,3 điểm)
b) Chiều sâu cắt t (mm): là khoảng cách giữa bề mặt chưa gia công và bề mặt đã
c) Chiều rộng cắt b ( mm): là chiều dài lưỡi cắt tham gia làm việc
d) Chiều dày cắt a (mm) : là khoảng cách giữa hai vị trí của lưỡi cắt khi dao tiện
một bước s
e) Diện tích lớp cắt F: được xác định trên mặt phẳng chứa lưỡi cắt chính qua
vùng cắt gọt khi lưỡi cắt song song với mặt phẳng nằm ngang
0,5 điểm
Câu 2: (2 điểm)
điểm)
- Góc sắc β1
- Góc cắt δ1
Góc lấy trên mặt phẳng cắt gọt:
Trang 3- Góc nghiêng lưỡi cắt chính λ.
Câu 3:
Hiện tượng lẹo dao ( hiện tượng phoi bám)
Khi cắt ra phoi dây, trên mặt trước của dao xuất hiện một lớp kim loại bám chắc vào và có độ cứng cao hơn vật liệu gia công 2,5-3,5 lần , nó xuất hiện và mất đi một cách liên tục, có chu kì , đó là hiện tượng lẹo
- Tốc độ cắt V: ảnh hưởng nhiều nhất đến việc hình thành phoi bám
- Chiều dày cắt a: a càng lớn, tốc độ hình thành phoi bám càng thấp
Trang 4- Vật liệu gia công: vật liệu dẻo dễ hình thành phoi bám hơn vật liệu
- Góc trước γ: γ càng lớn thì tốc độ hình thành phoi bám càng cao và
Câu 4:
1 Chiều sâu cắt t :
2 Bước tiến S:
- Tra bảng 21.1, ta chọn:
- Tra bảng 25.1, ta chọn:
S = 0,5 ÷ 0,9 , chọn s = 0,5 (mm/ vòng)
3 Tốc độ cắt V:
- Tra bảng 36.1, ta chọn : kT = 1
- Tra bảng 37.1, ta chọn : kφ = 0,92
- Tra bảng 38.1, ta chọn : kvl = 1
- Tra bảng 39.1, ta chọn : kphôi = 1
V = VB KV = 205.0,92 = 188,6 (m/phút) (0,25 điểm)
4 Lực cắt PZ:
Pz = Cpz.txpz.sypz.vnz.kp (0,25 điểm)
- Tra bảng 12.1, chọn:
Kmpz = (σ/75)np
Mà: Kpz = kmpz kφpz kγpz kλpz kr = 0,9 0,94 1,1.1.1 = 0,93 (0,25 điểm)
Có: Pz = Cpz.txpz.sypz.vnz.kp
5 Công suất Ncg:
So sánh với công suất của máy [N],
Trang 5ĐỀ 2
Câu 1:
Vẽ hình và trình bày các yếu tố cắt: s, t, a , b, F khi tiện trụ bậc bằng dao
Câu 2:
Vẽ hình và liệt kê các góc của dao tiện ngoài đầu thẳng trong mặt phẳng tiết diện chính và mặt phẳng tiết diện phụ ( không cần trình bày cách xác định
Câu 3:
Thế nào là hiện tượng co phoi? Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến hiện
Câu 4:
Tra chế độ cắt khi tiện tiện dọc ngoài một trục D = 50 mm, vật liệu gang
vỏ cứng Gia công bằng dao hợp kim cứng BK6, kết cấu dao như sau:
F = 20x30, φ = 600 , γ = 00, λ = 50, r = 0, chiều dày của mảnh hợp kim h = 6mm Tuổi bền trung bình của dao T = 60 phút Quá trình cắt có tưới nguội, gia công
(Sinh viên chỉ sử dụng sách Chế độ cắt khi gia công cơ)
Ngày 1 tháng 07 năm2010
TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TRUNG CẤP SCCK KHÓA 2009 MÔN: DAO CẮT 1 (90 phút)
Trang 6Đáp án đề 2:
Câu 1:
f) Bước tiến s(mm/vòng) là khoảng dịch chuyển tương đối của dao theo phương
chuyển động tiến sau một vòng quay của chuyển động chính.(0,3 điểm)
g) Chiều sâu cắt t (mm): là khoảng cách giữa bề mặt chưa gia công và bề mặt đã
h) Chiều rộng cắt b ( mm): là chiều dài lưỡi cắt tham gia làm việc
i) Chiều dày cắt a (mm) : là khoảng cách giữa hai vị trí của lưỡi cắt khi dao tiện
một bước s
j) Diện tích lớp cắt F: được xác định trên mặt phẳng chứa lưỡi cắt chính qua
vùng cắt gọt khi lưỡi cắt song song với mặt phẳng nằm ngang
0,5 điểm
Trang 7Câu 2: (2 điểm)
điểm)
- Góc sắc β1
- Góc cắt δ1
Góc lấy trên mặt phẳng cắt gọt:
- Góc nghiêng lưỡi cắt chính λ
Câu 3:
Hiện tượng co phoi:
Khi cắt kim loại, do sự biến dạng dẻo của kim loại khiến chiều dài lớp cắt của phoi nhỏ hơn chiều dài cắt ( Lf < Lc) và chiều dày phoi cắt lớn hơn chiều dày lớp cắt (af >ac) còn bề rộng cắt b thay đổi không đáng kể
Trang 8K = L/L f = a f /a K: hệ số co phoi
Hệ số co phoi đặc trưng cho hiện tượng co phoi (0,75 điểm)
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiện tượng co phoi:
- Khi K tăng dẫn đến biến dạng bình quân tăng và ngược
điểm)
- Tốc độ cắt: khi lẹo dao đạt cực đại thì K nhỏ nhất (0,25 điểm)
- Khi cắt sử dụng dung dịch trơn nguội thì K giảm (0,25 điểm)
Câu 4:
6 Chiều sâu cắt t :
7 Bước tiến S:
- Tra bảng 21.1, ta chọn:
- Tra bảng 25.1, ta chọn:
S = 0,6 ÷ 0,9 , chọn s = 0,6 (mm/ vòng)
8 Tốc độ cắt V:
- Tra bảng 46.1, ta chọn : kT = 1
- Tra bảng 47.1, ta chọn : kφ = 1
- Tra bảng 48.1, ta chọn : kvl = 0,87
- Tra bảng 49.1, ta chọn : kphôi = 1
V = VB KV = 123.0,87 = 107 (m/phút) (0,25 điểm)
9 Lực cắt PZ:
Pz = Cpz.txpz.sypz.vnz.kp (0,25 điểm)
- Tra bảng 12.1, chọn:
Mà: Kpz = kmpz kφpz kγpz kλpz kr = 1 0,94 1,1.1.1 = 1,034 (0,25 điểm)
Có: Pz = Cpz.txpz.sypz.vnz.kp
= 92 2,51 0,560,75 86,60 1,034 = 154 (KG) (0,25 điểm)
10 Công suất Ncg:
Trang 9Ncg = Pz V/ 60.102 = 2,1 (kw) (0,25 điểm)
So sánh với công suất của máy [N],
ĐỀ 1
Câu 1:
Vẽ hình và trình bày các yếu tố cắt: s, t, a , b, F khi cắt đứt bằng dao tiện cắt đứt
( 2 điểm)
Câu 2:
Vẽ hình và liệt kê các góc của dao tiện ngoài đầu thẳng trong mặt phẳng tiết diện chính và mặt phẳng tiết diện phụ ( không cần trình bày cách xác định
Câu 3:
Tra chế độ cắt khi tiện tiện dọc ngoài một trục D = 45mm, vật liệu thép Cacbon kết cấu không có vỏ cứng σb = 75 (kg/mm2), từ phôi có đường kính Df =
γ = 00, λ = 50, r = 0, chiều dày của mảnh hợp kim h = 4mm Tuổi bền trung bình của dao T = 60 phút Quá trình cắt có tưới nguội, gia công trên máy tiện 1A62
( 5 điểm)
(Sinh viên chỉ sử dụng sách Chế độ cắt khi gia công cơ)
Ngày 1 tháng 09 năm 2010
TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ
ĐỀ THI LẠI TRUNG CẤP SCCK KHÓA 2009 MÔN: DAO CẮT 1 (90 phút)
Trang 10Lê Thành Phong
Đáp án đề 1:
Câu 1:
k) Bước tiến s(mm/vòng) là khoảng dịch chuyển tương đối của dao theo phương
chuyển động tiến sau một vòng quay của chuyển động chính.(0,3 điểm)
l) Chiều sâu cắt t (mm): là khoảng cách giữa bề mặt chưa gia công và bề mặt đã
m) Chiều rộng cắt b ( mm): là chiều dài lưỡi cắt tham gia làm việc
n) Chiều dày cắt a (mm) : là khoảng cách giữa hai vị trí của lưỡi cắt khi dao tiện
một bước s
o) Diện tích lớp cắt F: được xác định trên mặt phẳng chứa lưỡi cắt chính qua
vùng cắt gọt khi lưỡi cắt song song với mặt phẳng nằm ngang
0,5 điểm
Trang 11Câu 2: (3 điểm)
điểm)
- Góc sắc β1
- Góc cắt δ1
điểm)
- Góc nghiêng lưỡi cắt chính λ
Câu 3:
11 Chiều sâu cắt t :
12 Bước tiến S:
- Tra bảng 21.1, ta chọn:
- Tra bảng 25.1, ta chọn:
S = 0,5 ÷ 0,9 , chọn s = 0,5 (mm/ vòng)
Trang 12- Theo TMM, ta chọn: s = 0,5 (mm/vòng) (0,25 điểm)
13 Tốc độ cắt V:
- Tra bảng 36.1, ta chọn : kT = 1
- Tra bảng 37.1, ta chọn : kφ = 0,92
- Tra bảng 38.1, ta chọn : kvl = 1
V = VB KV = 182.0,92 = 167,44 (m/phút) (0,25 điểm)
14.Lực cắt PZ:
Pz = Cpz.txpz.sypz.vnz.kp (0,25 điểm)
- Tra bảng 12.1, chọn:
Mà: Kpz = kmpz kφpz kγpz kλpz kr = 1 0,94 1,1.1.1 = 1,034 (0,25 điểm)
Có: Pz = Cpz.txpz.sypz.vnz.kp
15 Công suất Ncg:
So sánh với công suất của máy [N],
Trang 13ĐỀ 2
Câu 1:
Vẽ hình và trình bày các yếu tố cắt: s, t, a , b, F khi tiện trụ bậc bằng dao
Câu 2:
Vẽ hình và liệt kê các góc của dao tiện ngoài đầu thẳng ( không cần trình bày cách xác định các góc dao) trong mặt phẳng tiết diện chính và mặt phẳng
Câu 3:
Tra chế độ cắt khi tiện tiện dọc ngoài một trục D = 40 mm, vật liệu gang
vỏ cứng Gia công bằng dao hợp kim cứng BK6, kết cấu dao như sau:
F = 20x30, φ = 600 , γ = 00, λ = 50, r = 0, chiều dày của mảnh hợp kim h = 6mm Tuổi bền trung bình của dao T = 60 phút Quá trình cắt có tưới nguội, gia công
(Sinh viên chỉ sử dụng sách Chế độ cắt khi gia công cơ)
TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ
ĐỀ THI LẠI TRUNG CẤP SCCK KHÓA 2009 MÔN: DAO CẮT 1 (90 phút)
Trang 14Ngày 1 tháng 09 năm2010
Lê Thành Phong
Đáp án đề 2:
Câu 1:
p) Bước tiến s(mm/vòng) là khoảng dịch chuyển tương đối của dao theo phương
chuyển động tiến sau một vòng quay của chuyển động chính.(0,3 điểm)
q) Chiều sâu cắt t (mm): là khoảng cách giữa bề mặt chưa gia công và bề mặt đã
r) Chiều rộng cắt b ( mm): là chiều dài lưỡi cắt tham gia làm việc
s) Chiều dày cắt a (mm) : là khoảng cách giữa hai vị trí của lưỡi cắt khi dao tiện
một bước s
t) Diện tích lớp cắt F: được xác định trên mặt phẳng chứa lưỡi cắt chính qua
vùng cắt gọt khi lưỡi cắt song song với mặt phẳng nằm ngang
Trang 150,5 điểm
Câu 2: (3 điểm)
điểm)
- Góc sắc β1
- Góc cắt δ1
điểm)
Trang 16- Góc nghiêng lưỡi cắt chính λ.
Câu 3:
16 Chiều sâu cắt t :
17 Bước tiến S:
- Tra bảng 21.1, ta chọn:
- Tra bảng 25.1, ta chọn:
S = 0,6 ÷ 0,9 , chọn s = 0,6 (mm/ vòng)
18 Tốc độ cắt V:
- Tra bảng 46.1, ta chọn : kT = 1
- Tra bảng 47.1, ta chọn : kφ = 1
- Tra bảng 48.1, ta chọn : kvl = 0,87
V = VB KV = 97.0,87 = 84,39 (m/phút) (0,25 điểm)
19.Lực cắt PZ:
Pz = Cpz.txpz.sypz.vnz.kp (0,25 điểm)
- Tra bảng 12.1, chọn:
Mà: Kpz = kmpz kφpz kγpz kλpz kr = 1 0,94 1,1.1.1 = 1,034 (0,25 điểm)
Có: Pz = Cpz.txpz.sypz.vnz.kp
20 Công suất Ncg:
So sánh với công suất của máy [N],