Xà phòng hoá hoàn toàn 86,96g X bằng dung dịch KOH dư thuđược một muối duy nhất không có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag có khối lượng m1 g và 2 rượuđơn chức.. Dung dịch A hoà tan vừ
Trang 1Câu 2 Cho sơ đồ sau: A−LiAlH−−−−→ B4 −−−−−→ CCuO, t0 −−−→ DHCN N H3/H3O
+
−−−−−−−−→ E
Cho biết A là một hợp chất tạp chức dùng để điều chế thuốc cảm aspirin Cho 25,2 g E phản ứng với Na
dư thì khối lượng muối thu được là:
Câu 3 Để tinh chế diêm tiêu (KN O3) bằng phương pháp kết tinh Người ta hoà tan (đun nóng) hoàntoàn 300g muối với 200g H2O Lọc bỏ phần cặn bẩn sau đó làm lạnh dung dịch tới 100C Hỏi có bao nhiêugam muối thoát ra Biết độ tan của KN O3 ở 100C là 22g trong 100g nước
Câu 5 Cho 16g đất đèn CaC2 vào nước dư Khí C2H2 tạo thành đem trộn lẫn với H2 thu được hỗn hợp
X, dẫn X qua Pd ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chỉ Y gồm các hidrocacbon Cho Y qua dung dịch AgN O3trong N H3 dư thu được 14,4g kết tủa, khí còn lại làm mất màu hoàn toàn 12,64g KM nO4 trong dung dịchthu được chất hữu cơ A Cho A qua CuO nhiệt độ thu được B đa chức B phản ứng vừa hết với 39,2 gCu(OH)2 trong NaOH tạo ra muối C Tỉ khối của X sao với H2 và khối lượng muối C là:
Câu 6 Cho sơ đồ phản ứng sau:
Chất F và C là:
Trang 2Câu 7 Cho 16g hỗn hợp Mg và Cu với tỉ lệ mol tương ứng là (4:1) vào dung dịch H2SO4 60% đun nóngthu được 5,32 lít hỗn hợp khí A Biết A làm mất màu hoàn toàn toàn V lít dung dịch Br2 1M Nếu dẫntoàn bộ A vào dung dịch F eCl3 dư thì thu được a (g) kết tủa Vậy a và V lần lượt là:
Câu 8 Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ khối lương tượng tương ứng là 0,7396: 1 và hiệu số mol của chúng là cực đại Xà phòng hoá hoàn toàn 86,96g X bằng dung dịch KOH dư thuđược một muối duy nhất (không có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag) có khối lượng m1 (g) và 2 rượuđơn chức Lấy toàn bộ rượu qua CuO nung nóng rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch Br2 dư thì thấy có a(mol)
Câu 10 Cho các khẳng định sau:
• Rifominh là quá trình dùng các chất hũư cơ, vô cơ biến đổi cấu trúc hidrocacbon từ không nhán →nhánh, không thơm → có thơm
• Khí lò cốc và khí thiên nhiên chứa chủ yếu là metan
• Ô tô, xe máy, máy bay có thể chạy bằng xăng có chỉ số octan cao
• Có thể điều chế thuỷ tinh từ các hợp chất vô cơ và các chất hũư cơ
• Khi đun nóng hỗn hợp phenol và fomalin theo tỉ lệ 1:1 xúc tác axit thu đuợc rezol
• Sản phẩm trùng hợp vinyl-xianua dùng để chế may quần áo ấm
• Vàng 9999 đuợc điều chế bằng phuơng pháp điện phân và thuỷ luyện
Số nhận định đúng là:
Câu 11 Ứng dụng quan trọng nhất của Acid Sunfuric trong ngành:
Câu 12 Cho các phản ứng sau:
• A1→ A2+ A3+ A4 ; • A2+ A6 → A7+ A5 ; • A3+ A4+ A5 → A8 ;
• A8+ Ag → A10; • A7+ A10→ A1; • A1+ KM nO4+ H+→ A9
Biết A9 là một chất oxi hoá rất mạnh A8 là một kim loại A2 và A5 là hợp chất lưỡng tính
Vậy A9 và A2 có thể là:
A. Kali đicromat và Nhôm oxit B. Kali đicromat và Crom (III) oxit
C. Kali cromat và Crom (III) oxit D. Kali cromat và Nhôm oxit
Câu 13 Xà phòng hoá hoàn toàn 12,5g chất béo có chỉ số xà phòng là 224 bằng NaOH, thu được 13,03gmuối( Giả thiết gốc axit trong este và axit tự do là như nhau) Lấy toàn bộ lượng glyxerol sinh ra đem điềuchế thuốc nổ trinitro glyxerat Chỉ số axit và khối lượng thuốc nổ thu được là:
Câu 14 X là một este 2 chức Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 500mldung dịch KOH 4,8M thu được dung dịch A gồm 2 muối Đổ rất nhanh 1,6 mol HCl vào dung dịch A thuđược 24,64 lít khí CO2 (đktc) Nếu cho 0,15 mol X phản ứng với NaOH dư thu được hỗn hợp B gồm 3 muối.Khối lượng lớn nhất của một muối có thể có trong B là:
Câu 15 Cho các nhận định sau:
• Các nguyên tử và ion: S2−, Cl−, Ar, K+, Ca2+ được sắp xếp theo chiều bán kính tăng dần
• Cho dung dịch N H3 dư vào dung dịch ZnCl2 thu được kết tủa trắng có tính chất lưỡng tính
• Axit peclorit là axit mạnh nhất trong tất cả các axit có oxi
• Electron được J.J.Thomson tìm ra năm 1897
• Có thể điều chế các đơn chất F2, Cl2, Br2, I2 theo cách oxi hoá ion X− bằng M nO4−/H+
Trang 3Câu 19 Trên nắp các lọ nhựa đựng dược phẩm thường thấy có 1 một chất rắn xốp dạng viên dùng để hút
ẩm Hãy cho biết tên của chất này:
Câu 20 Có 5 lọ mất nhãn: N aHSO4, KHCO3, N a2SO3, M g(HCO3)2, Ba(HCO3)2 Điều kiện và hoá chấtxem như có đủ Lượng thuốc thử ít nhất có thể nhận biết được tất cả các dung dịch trên là:
Câu 21 Hỗn hợp A gồm Al và Mg Lấy 20,4g hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HBr dư thu được 22,4 lít
H2 Cũng lượng trên phản ứng vừa đủ với 500ml dd HN O3 1M và HBr thu được dung dịch B chỉ gồm cácmuối và thu được 4,48 lít hỗn hợp khí N2O và N2 có tỉ khối so với H2 18,5 Cô cạn cẩn thận dd B khốilượng muối thu được là:
A. 28 và C3H8 B. 28 và C4H10 C. 14 và C4H10 D. 14 và C3H8
Câu 24 Một hỗn hợp X đo ở 820C, 1atm gồm anken A và H2 có tỉ lệ thể tích là 1:1 Cho X qua Ni nungnóng thu được hỗn hợp Y( hiệu suất H%) Biết tỉ khối hơi của Y so với H2 là 23,2 Công nào của A khôngđúng:
A. C2H4 B. C4H8 C. C6H12 D. C5H10
Câu 25 Cho hỗn 2 muối nitrat của kim loại M vào dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch A chỉchứa một muối duy nhất và 820cm3 khí B (ở 1270C và 405300 Pa) Biết B hoá nâu trong không khí ChoNaOH dư vào dung dịch A thu được một dung dịch đồng nhất C Sục CO2 dư vào C thấy thoát ra 41,2gkết tủa Thành phần % muối nitrat có phân tử lượng nhỏ là:
Câu 27 Dẫn 47g hỗn hợp 2 rượu qua Al2O3 dư ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp ete, olefin, H2O và rượu
dư Tách lấy nước thu được hỗn hợp B Lấy nước cho tác dụng với K dư thu được 4,704 lít H2 Lượng olefinphản ứng vừa đủ với 1,35 lít dung dịch Br2 0,2M Phần ete và rượu dư chiếm thể tích V= 16,128 lít (ở
136, 5OC và 1atm).Biết hiệu suất tạo thành mỗi olefin là như nhau và số mol các ete bằng nhau Hiệu suấttạo thành mỗi olefin là:
Câu 28 Lấy 161,6g muối A chia thành 2 phần bằng nhau rồi thực hiện 2 thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Nung A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B và68,4g khí Z Toàn bộ Z dẫn qua 0,5 lít dung dịch KOH 2,4M ( d=1,2g/ml) thu được dung dịch C trong đó
Trang 4chỉ có 1 muối và một bazo có cùng nồng độ mol; trong đó C% muối là 9,11552% Cho từ từ cho tới dư Znvào dung dịch C thu được V lít khí T.
Thí nghiệm 2: Hoà tan phần còn lại vào 90g H2O thu được dung dịch E Cho 24,9g KI vào một nữa dungdịch E thu được dung dịch F và kết tủa K Cho 100ml dung dịch Br2 0,5M vào F thu được dung dịch G vàkết tủa K Cho NaOH dư vào dung dịch G thì thu được kết tủa H Tổng khối lượng của H và K là m(g).Giá trị của V và m là:
Câu 32 Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với H2 là 19 ( trong đó có 1 amin có số mol
là 0,15 mol) tác dụng F eCl3 dư thu được kết tủa A Đem A nung trong không khí đến khối lượng khôngđổi thu được 8g chất rắn Công thức của 2 amin là:
A. CH3N H2 và C2H5N H2 B. CH3N H2 và C2H3N H2
C. C2H5N H2 và C2H3N H2 D. Cả A và B đều đúng
Câu 33 Cho các nhận định sau:
• Pau-linh quy ước lấy độ âm điện của Flo để xác định độ âm điện các nguyên tố khác
• Trong nhóm IA thì độ cứng các kim loại tỉ lệ thuận với bán kính của chúng
• Tất cả các kim loạ nhóm IA trừ Cs và Fr đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện
• Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có ∆H < 0
• Trong tất cả các hơp chất oxi đều có số oxi hoá −2 chỉ trừ hợp chất peroxit
Số nhận định đúng là:
Câu 34 Lấy một viên bi sắt có khối lượng 16g vào một lượng dung dịch HN O3 đến khi đường kính viên
bi sắt chỉ còn một nữa thì lấy viên bi ra Thu được dung dịch A và 11,2 lít khí B và dB/He = 11, 1 Biếttrong B có khí hoá nâu khi để trong không khí Dung dịch A hoà tan vừa đủ m (g) Cu thu được dung dịch
B, cho NaOH dư vào dung dịch B thì khối lượng kết tủa thu được là:
Câu 35 Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hoá trị lần lượt là 3,2,1 và có tỉ lệ mol là 1:2:3, trong đó sốmol của X là x(mol) Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch chứa y(g) HN O3 (lấy dư 25%) Sau phản ứngthu được dung dịch B không chưa muối amoni và V lít hỗn hợp gồm 2 khí NO và N O2 (đktc) Biểu thứcliên hệ đúng là:
Câu 36 Cho 0,1 mol este A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp 2 muối của
2 acid hửu cơ X1 và X2 đều đơn chức và 6,2g một rượu X3 Axit X1 no không tham gia phản ứng tránggương Axit X2 không no chỉ chứa một liên kết đôi (C=C), có mạch cacbon phân nhánh Đốt cháy hết hỗnhợp 2 muối thu được N a2CO3, CO2 và H2O Cho toàn bộ CO2 và H2O đi qua bình đựng Ca(OH)2 dư thuđược 50g kết tủa X2 là:
Trang 5phẩm cháy hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH thu được 65,4g muối Nồng độ của NaOH là:
Câu 38 Cho vài giọt vỗi sữa vào cốc đựng dung dịch Sacarozo, khuấy nhẹ, sau đó thổi CO2 vào Hiện tượngquan sát được là:
A. Xuất hiện kết tủa trắng rồi tan
B. Tạo ra dung dịch đồng nhất màu xanh
C. Tạo kết tủa và có khí xuất hiện
D. Trước tiên tạo ra dung dịch đồng nhất sau đó xuất hiện kết tủa trắng
Câu 39 Cho hôn hợp X gồm a mol N2 và b mol H2, (3a ≤ b) cho vào một bình kín dung tích V lít nhiệt
độ 700C áp suất là p (atm) Thực hiện phản ứng sau đó đưa về 70OC thấy áp suất lúc này là p0 (atm).Khoảng giới hạn của p0 là:
II PHẦN RIÊNG ( Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần)
1 Theo chương trình chuẩn ( Từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41 Chất nào có thể tồn tại trong tự nhiên (ở dạng nguyên liệu):
Câu 57 Hoà tan hoàn toàn13g Zn vào dung dịch HN O3 thu được 0,784 lít hỗn hợp 2 khí N2O và N2 cókhối lượng 1,43g Số mol HN O3 phản ứng là:
Câu 43 X, Y là kim loại đơn hoá trị tương ứng là II và III Hoà tan hết 14g hỗn hợp đó bằng HN O3 dưthấy thoát ra 14,784 lít (đo ở 27, 3OC và 1,1 atm) hỗn hợp 2 khí màu nâu có tỉ khối so với He là 9,56 Dungdịch thu được chỉ chứ muối nitrat kim loại Cũng lượng kim loại trên hoà tan vào HCl dư thu được 14,784lít khí (27, 30C và 1atm) và còn lại 3,2g chất rắn không tan X,Y lần lượt là:
Câu 46 Sản phẩm thuỷ phân chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng tráng gương:
Câu 48 Đốt cháy hoàn toàn 3,24g hỗn hơp X gồm 2 chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẵng ( trong đó
A và B hơn kém nhau 1 nguyên tử C) thu được H2O và 9,24g CO2 Biết tỉ khối của X so với H2 là 13,5.Thành phần % khối lượng của chất có phân tử lượng nhỏ hơn là:
Trang 6và nước Hiệu suất của phản ứng oxi hoá là:
2 Theo chương trình nâng cao ( Từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51 A là một dẫn xuất đibrom có CTPT C4H8Br2 Tiến hành phản ứng đềbrom hoá thu được mộthidrocacbon duy nhất có khả năng trùng hợp ra một loại polime rất quen thuộc Lấy 56,4 g A thực hiệnchuỗi biến hoá để điều chế một loại tơ sau:
Biết nồng độ ban đầu của CH3COOH là 1M, khi cân bằng nồng độ của CH3COOC2H5 là 0,93M Nồng
độ của etanol ban đầu là:
Câu 53 Cho các nhận xét sau:
• Nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo
• Đốt cháy kim loại Na trong khí quyển oxi rồi cho sản phẩm cháy tác dụng với khí sunfurơ thu đượcnatrisunfat
• Ba có kiểu mạng tinh thể lục phương
• Dung dịch natri cacbonat dung để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên các chi tiết máy móc trước khi sơn,tráng kim loại
• Vàng hoà tan được trong nước cường toan và trong dung dịch natri xianua có hoà tan khí oxi
Nhận định đúng là:
Câu 54 Trộn CuO với 1 oxit kim loại đơn hoá trị II theo tỉ lệ mol tương ứng là: 1:2 được hỗn hợp X Dẫn
H2 dư qua 3,6g X thu được Y Để hoà tan hết Y cần 60 ml dung dịch HN O3 2,5M và thu được V (l) NOduy nhất và dung dịch chỉ chứa các muối Kim loại và thể tích khí thu được là:
B. Catot trong pin điện hoá và trong điện phân là nơi xảy ra sự oxi hoá
C. Anot trong pin điện hoá và trong điện phân là nơi xảy ra sự oxi khử
D. Các điện cực trong pin điện hoá và trong điện phân có bản chất giống
nhau
Câu 57 Để phân biệt hexan, propanal, axeton có thể dúng thuốc thủ nào sau đây:
3 Dung dịch AgN O3 trong N H3 4 Quỳ tím
Câu 58 Cho từ từ V lít dung dịch N a2CO3 vào V1 dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít khí CO2 Cho từ
từ V1 ddung dịch HCl vào V lít dung dịch N a2CO3 1M thu được 1,12 lít CO2 Vậy V1 và V lần lượt là:
A. V1 = 0, 25(l) và V = 0, 2(l) B. V = 0, 15(l) và V1 = 0, 2(l)
C. V = 0, 25(l) và V1= 0, 2(l) D. V = 0, 2(l) và V1= 0, 15(l)
Câu 59 Oxi hoá andehit HOC − CH2− CH2− CHO trong điều kiện thích hợp thu được chất X Đun nónghỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic với xúc tác H2SO4 đặc nhận được este Y và Z (MZ > MY),với tỉ lệ khối lượng mY : mZ = 1, 81 Biết chỉ có 72% lượng ancol phản ứng tạo thành este Số mol của Y
và Z lần lượt là:
Trang 8Câu 2 Thủy phân hoàn toàn 68,4 gam saccarozo trong môi trường axit, thu được dung dịch X Cho toàn
bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch [Ag(N H3)2](OH), đun nóng, thu được m gam Ag.Giá trị của m là:
Câu 3 Cho các nhận định sau:
• Phản ứng cộng HBr vào CH2 = CH − COOH sản phẩm chính là CH3− CHBr − COOH
• Oxi hoá etylen bằng oxi với xúc tác là Ag thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo ra polime
• Ở nhiệt độ cao, phản ứng giữa buta-1,3-đien với HCl ưu tiên cộng 1 − 4
• Các nguyên tử cacbon trong benzen, buta-1,3-đien, cyclopentan đều cùng nằm trên một mặt phẳng
• Menton, mentol là những dẫn xuất của tecpen có thể dùng để chữa bệnh
• Ở nhiệt độ tấp, phản ứng giữa but-2-in và Brom (dư) tạo ra dẫn xuất tetrabrom
• Glicogen và nhựa rezit đều có cấu trục mạng không gian
• Sản phẩm thuỷ phân poly (vinyl clorua) dùng để làm keo dán
• Cả glyxin và sản phẩm của nó khi phản ứng với (N aN O2+ N aHSO4) đều có thể trùng ngưng tạo rapolime
Số nhận định không chính xác là:
Câu 4 Đun nóng hoàn toàn 10 ancol đơn chức có khối lượng 80g thu được hỗn hợp 55g các ete có số molbằng nhau (hiệu suất 80%) Số mol của mỗi ancol ban đầu là:
Câu 5 Trong số các chất sau : anilin, phenol, nitrobenzen, metyl phenyl ete, phenyl bromua, toluen,benzandehit, acid benzoic, phenyl axetat Số chất khi tác dụng với Cl2/F eCl3 (tỉ lệ 1 :1) chỉ cho một sảnphẩm duy nhất là :
Câu 6 Cho các chất: Bạc axetilua, metan, 1,2-dicloetan, Canxi cacbua, propan, etyl clorua, metanol,etanol, nhôm cacbua Số chất đều điều chế ra etanal bằng 2 phản ứng hoá học là:
Câu 7 Điện phân 500ml dung dịch F e(N O3)3 a(M) với điện cực trơ cho đến khí có bọt khí xuất hiện ở
cả 2 điện cực thì ngừng điện phân Để yên hệ thống điện phân cho đến khi khối lượng catot không đổi thìthấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) không màu hoá nâu trong không khí Giá trị của a là:
Trang 9Câu 11 Lượng hoá chất tối thiểu dùng để nhận biết các dung dịch sau là bao nhiêu:
AgN O3, M gCl2, F eCl3, F eCl2, KOH, CuCl2, N aN O3, AlCl3, HBr
Câu 12 Oxi hóa 38 gam hỗn hợp propanal, ancol A no đơn chức bậc 1 và este B (tạo bởi một axit đồngđẳng của axit acrylic và ancol A) được hỗn hợp X gồm axit và este Mặt khác, cho lượng X đó phản ứng với0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M thì sau phản ứng trung hòa hết NaOH dư cần 0,15 mol HCl được dung dịch
D Cô cạn D được hơi chất hữu cơ E, còn lại 62,775 gam hỗn hợp muối Cho E tách nước ở 1400C (H2SO4
đặc xúc tác) được F có tỉ khối với E là 1,61 A và B lần lượt là:
A. C2H5OH và C3H5COOC2H5 B. CH3OH và C4H7COOCH3
C. CH3OH và C3H5COOCH3 D. C2H5OH và C4H7COOC2H5
Câu 13 Một ancol no đa chức X có số nhóm −OH bằng số nguyên tử C Trong X hidro chiếm xấp xĩ 10%.Đun X với xúc tác thích hợp để loại nước thu được Y mà MY = MX− 18 Nhận định chính xác nhất là:
Câu 14 X có công thức phân tử C4H8O2, mạch thẳng và thoả mản các tính chất sau:
• X làm mất màu dung dịch brom
A. N2O B. N2 C. N O D. N O2
Câu 17 Cho m(g) hỗn hợp gồm M, MO, Al vào nước dư, sau phản ứng thu được 3,024 lít khí (đktc); 0,54gchất rắn không tan và dung dịch A Rót 110ml dung dịch HCl 1M vào A thu được 5,46g kết tủa Nếu chom(g) hỗn hợp trên vàoHN O3, đặc, nóng, dư thì số molHN O3 phản ứng là:
Câu 18 Hỗn hợp A gồm 0,1 mol C2H2, 0,15 mol buta-1,3-dien, 0,1 mol cyclopropan, 0,25 mol propan; 0,2 mol but-1,2,3-trien; 0,15 mol andehit axetic tác dụng với 1 mol H2 Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn thu được hỗn hợp B Dẫn B qua dung dịch [Ag(N H3)2](OH) dư thu được 22,8g kết tủa và thấythoát ra 19,04 lít hỗn hợp khí C (đktc) có tỉ khối so với hidro là 444
metylcyclo-17 Nếu dẫn toàn bộ C qua brom dư thì
số mol Br2 phản ứng là:
Câu 19 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 9,75g Zn và 2,7g Al vào 200ml dung dịch chứa đồng thời HN O3 1,5M,
Trang 10HCl 1M và H2SO4 1,25M thu được sản phẩm khử duy nhất là NO Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
Câu 20 Hiện tượng nào dưới đây không chính xác:
A. Cho NaOH vào dung dịch CrBr3 đến dư thu được dung dịch màu
xanh lam và nếu thổi khí oxi dư vào thì thấy dung dịch chuyển sang
màu vàng
B. Dẫn khí CO qua bát sứ đựng anhirit cromit nung nóng thì thấy chất
rắn chuyển từ màu đỏ sang lục
C. Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được lượng khí nhiều hơn khi
cho lượng Zn như trên (có thêm một ít Cu) vào dung dịch HCl dư
(H=100%)
D. Ag để trong không khí lâu ngày thấy chất rắn chuyển sang màu đen
Câu 21 Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức Cho 0,5 mol X vào dung dịch [Ag(N H3)2](OH) thu được 43,2g
Ag Cho 14,08g X tác dụng với KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 acid đồng đẳng liên tiếp và8,256g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, đồng đẵng liên tiếp Số lượng X thoa mản yêu cầu bài toán là:
Câu 22 Đốt chát hoàn toàn hỗn hợp X gồm amoniac, metylamin, đimetylamin, etylmetylamin bằng mộtlượng không khí vừa đủ sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng P2O5 dư thì thấy khối lượng bìnhtăng 11,52g và thoát ra 75,264 lít khí (đktc) Nếu lấy toàn bộ X trên tác dụng với H2SO4 dư thì khối lượngmuối tạo ra là:
Câu 23 pH của dung dịch acid HA 0,226% trong nước là 2,536 Pha loãng dung dịch trên 2 lần thì pH củadung dịch là 2,692 Hằng số acid KA của HA là:
Câu 24 A là hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X1, X2, (X1< X2) là đồng đẵng của nhau có tỉ lệ mol tương ứng
là 1:2 Hỗn hợp 24,4g A có số mol cực đại (Cả X1, X2 đều làm mất màu nước brom) Nếu lấy một chất X3làđồng phân của X1 ( có khối lượng bằng khối lương của X1 trong A) đem tác dụng với [Ag(N H3)2](OH)thìlượng kết tủa lớn nhất có thể tạo ra là:
Câu 25 Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol triglixerit A thu được 376,2g CO2và 135g H2O Tính chỉ số iot của
X (Chỉ số iot của một chất béo là số gam iot phản ứng với tất cả nốt đôi có trong 100g A)
Câu 26 Sắt tồn tại dưới dạng F e(HCO3)2 trong nguồn cung cấp cho các nhà máy nước, cách tiến hành
để thu được nhiều Fe nhất (kinh tế nhất) là :
Câu 27 Nhiệt phân 50,56g KM nO4 sau một thời gian thu được 46,72g chất rắn Cho toàn bộ khí sinh raphản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04g Hoà tan hoàn toàn Y trong
H2SO4 đặc, nóng dư, thu được 1,344 lít khí (đktc) Phần trăm khối lượng của Mg trong X là:
Câu 52 Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Trong khí than khô, hàm lượng CO nhiều hơn khí than ướt
B. Trong phòng thi nghiệm, CO được điều chế bằng cách thổi CO2 qua
C nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn
C. CO được thu bằng cách đẩy không khí (úp ngược bình)
D. CO được dùng làm nhiên liệu khí
Câu 29 Cho các nhận xét sau:
• Nước gia-ven được dùng phổ biến hơn Clorua vôi
• Điều chế nước gia-ven trong công nghiệp bằng cách đp dung dịch NaCl không có màng ngăn
• Ozon có nhiều ứng dụng: tẩy trắng, dầu ăn, chữa sâu răng, sát trùng nước,
• Acid sunfuric được dùng nhiều nhất trong tất cả các acid vô cơ
• Thuốc ở đầu que diêm có chứa Kaliclorat
• Dung dịch hoà tan khí hidro sunfua vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
• Trong pentan-1,2-dien có 5 nguyên tử cácbon ở trạng thái lai hoá sp2
Số nhận định không chính xác là:
Trang 11A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 30 Cho các nhận xét sau:
• SiO2 là oxit axit, dể tan trong kiềm nóng chảy và không tan trong axit
• Vải hoặc gổ tẩm thuỷ tinh lỏng (Hỗn hợp Kalisilicat và Natrisilicat) sẽ khó bị cháy
• Có 4 chất hửu cơ mạch hở có công thức C2H2On tác dụng với AgN O3 trong N H3 sinh ra kết tủa
• Để điều chế etanol từ butan cần tối thiểu 2 phản ứng
• ZnO, Al2O3, Cr2O3 là các chất lưỡng tính nên đều dễ tan trong dung dịch kiềm loãng
• Trong mạng tinh thể kim loại chỉ có các nguyên tử kim loại ở các nút mạng tinh thể
• Có 3 công thức cấu tạo của hợp chất là đồng phân của Toluen tham gia phản ứng với [Ag(N H3)2](OH)
Số nhận xét đúng là:
Câu 31 Hỗn hợp X gồm trimetyl amin và 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hoàn toàn 100ml Xbằng oxi vừa đủ thu được 550ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước Dẫn Y qua P2O5 dư thấy còn lại 200mlkhí thoát ra (đo ở cùng điều kiện) Công thức của hai hidrocacbon là:
A. CH4 & C2H6 B. C2H4 & C3H6 C. C2H6 & C3H8 D. C3H6 & C4H8
Câu 32 Có 6 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn và được đánh số từ 1 đến 6 (không theo thứ tự)
N aOH, (N H4)2SO4, N a2CO3, Ba(N O3)2, CaCl2, P b(N O3)2 Thực hiện các thí nghiệm và nhận thấy rằng:
• Dung dịch 2 tạo kết tủa với 1, 3, 4
• Dung dịch 5 tạo kết tủa với 1, 3, 4
• Dung dịch 2 không tạo kết tủa với 5
• Dung dịch 1 không tạo kết tủa với 3, 4
• Dung dịch 6 không phản ứng với 5
• Cho dung dịch 3 vào 6 thấy xuất hiện kết tủa Lắc thì kết tủa tan
Lấy 100g dung dịch 5 có nồng độ 21,2% rồi sục 1 lượng khí CO2 vào thu được dụng dịch A Cho từ từ0,25mol HCl vào dung dịch A thấy thoát ra 2,24 (l) khí (đktc) Xác định thể tích khí đã hấp thụ:
Câu 33 Thực hiện các thí nghiệm với một chất X như sau:
• Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2và H2O có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 132:63
• X phản ứng với NaOH và HCl ở điều kiện thường đều với tỉ lệ mol 1:1
• X phản ứng với NaOH dư thu được chất lỏng hửu cơ Y Nung Y cùng với acid sunfuric đặc nóng chỉthu được một sản phẩm hửu cơ duy nhất
Từ X người ta điều chế một chất Z có M=74 Biết Z phản ứng được với N a, N aOH, Ag(N H3)2(OH)
Số phản ứng tối thiểu mà từ X điều chế được Z là:
Câu 34 Nhiệt phân hoàn toàn a mol BaCO3 và b mol CaCO3 Cho chất rắn thu được vào c mol HCl thuđược dung dịch A Cho khí CO2 thu được từ việc nung hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A thu được m(g)kết tủa Lấy toàn bộ kết tủa đem nung hoàn toàn trong không khí thì thu được V lít khí (đktc) Biểu thứcliên hệ đúng là:
Trong B2, nguyên tử trung tâm có số oxi hoá là:
Trang 12hắc X Dẫn CO (dư) qua B nung nóng thu được C, hoà tan C trong HN O3 đặc, t0, dư thu được khí Y.Trộn toàn bộ X và Y lại với nhau thu được Z Dẫn Z qua 11 lít dung dịch H2O2 0,17% (d=1,2g/ml) thuđược dung dịch D Cho một lượng dư Kalidicromat vào D thu được V lít khí T ( Các khí đều đo ở đktc vàthể tích dung dịch không đổi) pH của dung dịch D và V có giá trị là:
Câu 39 Điện phân 200ml CuSO4 0,5M và N a2SO4 0,1M với điện cực trơ, H=100%, cường độ 10A trong
35 phút 23 giây Dung dịch sau phản ứng có khả năng hoà tan tối đa m(g) F e3O4 Giá trị lớn nhất của mlà:
Câu 40 Dung dịch X gồm HF C(M) và NaF 3C (M) Độ điện li của HF trong dung dịch X ở 250C là 3,2%
Để độ điện ly tăng 5 lần thì cần phải pha loãng dung dịch đi bao nhiêu lần:
II PHẦN RIÊNG ( Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần)
1 Theo chương trình chuẩn ( Từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41 Crackinh một lượng pentan thu được hỗn hợp X gồm C5H12, C5H10, C5H8, C5H6, H2 Tỉ khối của
X so với hidro là 14,4 Nếu cho 0,6 mol X qua dung dịch brom dư thì số mol Br2 phản ứng là:
Câu 42 Cho các chất sau: KN O3, HCl, M nO2, Zn Số chất khí tối đa có thể tạo ra từ các chất trên là:
Câu 52 A là một amino acid thiên nhiên và là một trong các amino acid cấu tạo nên protein của chúng
ta Biết A phản ứng với NaOH và HCl đều theo tỉ lệ mol 1: 1 Đốt cháy hoàn toàn 4,45g A thu được 3,36lít khí CO2 Tên bán hệ thống của A là:
Câu 46 Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam nhôm vào 280 ml dung dịch HN O3 1M thu được dung dịch A và khí
NO (sản phẩm khử duy nhất) Mặt khác, cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 500
ml dung dịch HCl, thu được dung dịch B và 2,8 lít khí H2 (đktc) Khi trộn dung dịch A vào dung dịch Bthấy tạo thành 1,56 gam kết tủa Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng:
Câu 47 Một hỗn hợp 2 chất hửu cơ đơn chức A và B Cả 2 đều tác dụng với NaOH Đốt cháy A hay Bthì thể tích CO2 và hơi nước đều bằng nhau (cùng điều kiện) Lây 16,2g hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch NaOH 2M, sau đó cô cạn dung dịch thu được 19,2 g chất rắn (Biết A và B có số nguyên
tử cacbon hơn kém nhau một đơn vị Xác định A và B:
Trang 13Câu 50 Hoà tan 2,56 g Cu vào 25,2 g dung dịch HN O3 60% thu được dung dịch A và hỗn hợp khí màunâu ( nếu đem ra ngoài không khi thì thấy màu nâu đậm hơn), thêm 210ml dung dịch NaOH 1M vào dungdịch A Sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được chất rắn X Nung X trong không khíđến khối lượng không đổi thu được 17,4 g chất rắn Tính C% các chất trong dung dịch A.
2 Theo chương trình nâng cao ( Từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51 Cho 28,8g một oxit kim loại A vào dung dịch HN O3 dư thu thu được 1,82(l) hỗn hợp khí N2O và
N O có tỉ khối so với hidro là 230
13 A là:
Câu 52 Cho cân bằng sau : 2AlCl3(k) Al2Cl6(k) Ở thời điểm mà nồng độ của Al2Cl6 tăng 25 lần thìnồng độ của AlCl3 thay đổi như thế nào:
Câu 53 Đốt cháy hoàn toàn 4g một hidrocacbon A ở thể khí cần 8,96 (l) O2 (đktc) A là:
Câu 54 Cho 2 sơ đồ phản ứng sau:
Câu 55 Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một cycloankan Tỉ khối của A so với hidro là 25,8 Đốt cháyhoàn toàn 2,58(g) A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 g kết tủa.Công thức phân tử của các chất trong A là:
Câu 57 Cho 6,85 g Bari kim loại vào 150 ml dung dịch CrSO4 0,3M trong không khí đến phản ứng hoàntoàn thì khối lượng kết tủa thu được là:
Câu 58 Cho hợp chất hửu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh chứa C, H, O Đun X với 200 ml dungdịch KOH 1M thu được dung dịch Y Để trung hoà KOH dư trong dung dịch Y cần 80 ml dung dịch HCl0,5M thu được dung dịch Z Cô cạn dun dịch Z thu được 2 ancol đơn chức và 18,34 g hỗn hợp 2 muối CTCTcủa X là:
B. Hoà tan trong nước cường toan
C. Cho vào dung dịch HCN có hoà tan khí oxi
D. Hoà tan trong nước clo sục thêm khí oxi
Câu 60 Thứ tự tăng dần tính acid của các ion sau: HCO−3 (1) , N H4+(2) , CH3−N H3+(3) , C6H5−N H3+(4)là:
A. 1 < 3 < 2 < 4 B. 3 < 2 < 4 < 1 C. 1 < 3 < 4 < 2 D. 4 < 2 < 3 < 1
Trang 14Thí sinh không được sử dụng tài liệu,
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Trang 15và hiệu suất quá trình điều chế ancol là 80%) Giá trị của m là:
Câu 8 Cho các nhận định sau:
• Thực hiện phản ứng este hoá giữa butan -1,2,3-triol với hỗn hợp 2 acid fomic và acid axetic thu đượctối đa 8 este
• Ion Be2+; Li+có cấu hình eletron giống khí hiếm Ne
• Cho hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch F eCl3dư, sau phản ứng thu được kim loại
• Phản ứng giữa Cu2Ovà Cu2S có thể điều chế được đồng
• Photpho trắng và photpho đỏ là 2 dạng thù hình của photpho có nhiều tính chất vật lý và hoá họckhác nhau
• Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 và KClO3
Trang 16• Dẫn khí Cl2 vào dung dịch chứa KOH và NaOH thu được dung dịch chứa tối đa a (chất) Dẫn hỗnhợp B gồm CO2 và SO2 vào dung chứa NaOH thu được dung dịch chứa tối đa b (chất) Hiệu |a − b| = 0.
Số nhận xét đúng là:
Câu 9 Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm F e2O3; Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư),sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16gam Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệtnhôm, phải dùng 10,8 gam Al Thành phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là:
Câu 10 Trộn 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là:
Câu 11 Cho hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, trimetyl amin và hidrocacbon A Đốt cháy hoàn toàn
V (ml) hỗn hợp X bằng oxi vừa đủ thu được V1 (ml) hỗn hợp Y Dẫn Y qua bình đựng P2O5dư thì thấycòn lại V2(ml)khí Biết V = V1− 2V2 Hidrocacbon A là:
A. C3H4 B. C2H4 C. C2H6 D. C3H6
Câu 12 Cho hỗn hợp không khí và hơi nước qua than nung nóng đỏ thu được hỗn hợp A Cho A tác dụngvới lượng dư hỗn hợp CuO và F e3O4nung nóng tạo ra hỗn hợp B Cho B tác dụng với nước vôi trong thuđược m1(g) kết tủa Đun nóng dung dịch thì tạo ra thêm m2(g) kết tủa nữa Cho B dẫn qua dung dịchBa(OH)2 thì khối lượng kết tủa lớn nhất có thể tạo ra là:
HN O3 đặc, nóng, dư thì thu được V1(l) khí duy nhất Lấy lượng muối tạo ra trong dung dịch nung trongkhông khí đến khối lượng không đổi thu được V2(l)khí (các khí đo ở đktc) Tổng V1+ V2 có giá trị là:
Câu 14 Đun nóng axit axetic với rượu iso−amylic có H2SO4 đặc tác dụng thu được dầu chuối Biết hiệusuất phản ứng đạt 68 % Lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượuiso −amylic là:
Câu 15 Cho các phát biểu sau:
• SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit
• Sử dụng máy photocopy nhiều có thể gây hại cho cơ thể do máy khi hoạt động tạo ra O3
• SO3 tan vô hạn trong axit sunfuric tạo thành hợp chất gọi là oleum
• Tương tự CO2, phân tử SO2 không phân cực
• Đồng (II) hidroxit tan được trong kiềm đặc nóng và H2N − CO − N H − CO − N H2
• SiO2 tan dễ trong kiềm nóng chảy và đẩy được CO2 ra khỏi muối
• Giống như C, Si có các số oxi hoá đặc trưng 0, +2, +4, −4
• Cát là SiO2 có chứa nhiều tạp chất
Số phát biểu không chính xác là:
Câu 16 Cho các nhận xét sau:
• Acid fumaric và acid maleic là 2 đồng phân của acid but-2-en-1,4-đicacboxylic
• Đa số các phản ứng hửu cơ thường xảy ra chậm vì vậy thường thực hiện ở nhiệt độ cao và kèm theoxúc tác
• C8H18có 35 đồng phân cấu tạo
• Phản ứng halogen hoá ankan xảy ra theo cơ chế gốc
• Từ than cốc và đá vôi cùng với các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được rất nhiều loại chất dẻothông dụng
• Hexacloran và điclođiphenyltriclometylmetan dược dùng làm thuốc trừ sâu
• Lấy dung dịch từ thí nghiệm đun nóng metylclorua trong NaOH và thí nghiệm đung nóng dun dịch
Trang 17anlylclorua đem phản ứng với AgN O3 đều thu được kết tủa.
• Có 1 ancol no, đơn chức duy nhất khi đun nóng với acid sunfuric đặc thu được một sản phẩm duynhất
Số nhận xét không chính xác là:
Câu 17 Hoà tan 8,2 (g) Natriaxetat vào nước thu được 100g dung dịch A có khối lượng riêng d = 1, 6(g/ml)
pH của dung dịch thu được là : (Biết hằng số acid của Acid axetic là Ka= 1, 8.10−5)
Câu 18 Cho 85,6 (g) triglixerit A tác dụng hết với 23,2 (g) hỗn hợp NaOH và KOH (tỉ lệ mol tương ứng
là 3:2) Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 99,6 (g) chất rắn Nếu cho 42,8 (g) A đem phản ứng hếtvới Brom thì số mol Brom phản ứng tối đa là:
Câu 19 Hợp chất hữu cơ A gồm ba nguyên tố C, H,O tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 11,666% Sauphản ứng thu được dung dịch X , cô cạn dung dịch X thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng là 86,6 gam, còn lại là chất rắn Y có khối lượng là 23 gam Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 13,8 gam K2CO3 và 38gam hỗn hợp CO2 và H2O Toàn bộ lượng CO2 này cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 70 gam kếttủa Số CTCT có thể có của A( biết A đơn chức) là:
Câu 20 Một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni làm xúc tác và hỗn hợp khí H2; C2H4; C3H6(ở đktc) Tỉ lệ mol của C2H4và C3H6là 1:1 Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới OoC, áp suấttrong bình lúc đó là p (atm).Tỉ khối của hổn hợp trước và sau phản ứng đối với hidro lần lượt là 7,6 và8,445 Dẫn khí trong bình qua bình đựng Br2thấy dung dịch brom nhạt màu và khối lượng bình tăng 1,05(g) Hiệu suất phản ứng mỗi olefin là bao nhiêu:
Câu 21 Cho các nhận xét sau:
• Cả Cu+và Cu2+đều có khả năng tạo phức
• Phản ứng N H4Cl + 3CuO → 3Cu + 2HCl + N2+ 3H2Odùng để làm sạch rỉ đồng
• Xi măng Pooc lăng là hỗn hợp gồm Ca3SiO5; Ca2SiO4 và Ca3(AlO3)2
• Hợp kim Fero-silic được điều chế bằng cách nấu trong lò điện hỗn hợp gồm than, cát, quặng oxit sắt
• Các loại đá vôi, đá phấn, đa cẩm thách có bản chất là canxit (CaCO3)
• Có thể nhậ biết sự có mặt của CO bằng dung dịch P dCl2
Số nhận xét đúng là:
Câu 22 Xét một mạch cao su lưu hóa có 100 mắt xích Bằng quan sát hiển vi và thống kê nhiều lần, người
ta nhận thấy nếu chọn ra 2 mắt xích bất kì thì cứ trung bình cứ 150 lần chọn sẽ có 67 lần chọn được cả 2mắt xích đều chứa liên kết với S Hỏi trong 100 mắt xích có bao nhiêu mắt xích chứa liên kết với S:
Câu 23 Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam F e2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khiphản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch NaOH 1Msinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị của V là:
Câu 24 Cho hỗn hợp X gồm BaO và Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch X Thêm từ từ dung dịch
H2SO4 1M vào X Khi hết 500 ml thì không thấy có sự thay đổi khối lượng kết tủa nữa Khi dùng 350 mlthì thu được 54,4g kết tủa Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là:
Câu 25 Một trong những phương pháp điều chế phân đạm (ure) hiện đại đó là cho CO2 khô phản ứng với
N H3 trong điều kiện thường tạo thành chất rắn A Từ chất A, đem nung nóng đến 180oC; p = 200 (atm)thu được phân đạm Khối lượng đá vôi (chứa 50% CaCO3) và thể tích không khí (đktc, giả thiết xem thànhphần không khí gồm 80% N2và 20% O2) cần để điều chế 60 (kg) phân ure chứa (4% tạp chất) Biết hiệusuất cả quá trình là 80%
Câu 26 Dung dịch X hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm thổ Để làm kết tủa
Cl−của dung dịch X dùng dung dich AgN O3dư tạo 17,22 gam kết tủa Lọc kết tủa, cô cặn dung dịch thuđược m gam muối khan Tính m:
Trang 18A. 8,19 (g) B. 10,32 (g) C. 9,12 (g) D. Kết quả khác.
Câu 27 Hòa tan hỗn hợp X gồm Al, F eCO3, BaCO3 bằng dung dịch HN O3 loãng dư Sau phản ứng thuđược 22,4 lít hỗn hợp khí A ở đktc gồm N2O, N O, N O2, CO2 có tỉ khối so với H2 là 20,1 Thu lấy hỗn hợpkhí X vào lọ tam giác bằng phương pháp đẩy không khí Thêm vào trong lọ dung dịch Ba(OH)2 dư, đậynút lọ và lắc đều thu được dung dịch Y và kết tủa Z Giới hạn của khối lượng muối trong dung dịch Y cógiá trị nào sau đây:
Câu 28 Trộn m(g) Fe và p(g) bột S rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp
X Hoà tan X trong dung dịch HCl dư thu được chất rắn A, dung dịch B và khí C Chất rắn A nặng 0,8 (g)khí C có tỉ khối so với H2là 9 Cho C sục qua dung dịch P d(N O3)2 thấy tạo thành 23,9 (g) kết tủa Hiệusuất của phản ứng trên là:
2 Đổ từ từ dung dịch nước vôi trong vào bình B, giữ nguyên nhiệt độ thì thấy áp suất
p3 = 0, 3p1 Tính thể tích X cần dùng để điều chế 64 (g) Cu bằng phương pháp nhiệt luyện.( Hiệu suất là100%)
Câu 31 Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino và một chức este, % khối lượng của N trong X bằng 15,73 % Xàphòng hóa m gam X, hơi rượu bay ra cho đi qua CuO nung nóng được andehit Y Cho Y thực hiện phảnứng tráng gương có 16,2 gam Ag kết tủa Giá trị m là :
N H3 tạo ra khí nito, K2F eO2 Tổng khối lượng của F e(OH)3và Br2 cần dùng để điều chế được 4,48 lítkhí nito là ? (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Câu 34 Cho m(g) Al vào dung dịch B chứa đồng thời các ion sau 0, 1 (mol) Ag+; 0, 2 (mol) F e3+; 0, 3 (mol) Cu2+;
0, 2 (mol) P b2+ Sau khi phản ứng kết thúc thì thấy khối lượng dung dịch giảm 63,5(g) Cho toàn bộ m(g)
Al trên thực hiện phản ứng nhiệt nhôm để sản xuất Crom Khối lượng Cr lớn nhất có thể tạo ra là:
Câu 35 Cho 88,2 (g) hỗn hợp A gồm F eCO3, F eS2 cùng lượng không khí đã lấy dư 10% ( so với lượng cầncho phản ứng) vào bình kín dung tích không đổi Sau một thời gian phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầuthu được chất rắn C và khí B Khí B gây ra áp suất lớn hơn 1,45% so với áp suất ban đầu Hoà tan C trong
H2SO4 loãng dư thu được khí D Các chất còn lại trong bình tác dụng với lượng dư KOH thu được kết tủa
E Để E ngoài không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được F Phần trăm khối lượng các chất trong F là:
Trang 19A. 96,17% và 3,83 % B. 95,12 % và 4,88 %.
Câu 36 A là 9,6 g hỗn hợp gồm C và Fe có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3 B là hỗn hợp chứa 20,2 g KN O3và25,5 g N aN O3 Trộn đều A với B rồi nung trong chân không thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y Hoàtan X vào nước thấy còn lại chất rắn Z và thu được dung dịch C Sục hết khí Y vào dung dịch C rồi cô cạncẩn thận dung dịch thu được m(g) chất rắn D Chất rắn Z hoà tan hoàn toàn trong HN O3 đặc nóng thuđược V lít khí duy nhất ( Các phản ứng xảy ra hoàn toàn) Giá trị của m và V là:
Câu 37 X là hỗn hợp gồm acid cacboxylic đơn chức và ancol no Z đều mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,4(mol) X cần 76,8 (g) O2 sau phản ứng thu được 33,6 (l) CO2 và 23,4 (g) nước (Các thể tích đo ở điều kiệntiêu chuẩn) Este hoá hoàn toàn 0,4 (mol) X thu được khối lượng este lớn nhất là: (Biết acid và ancol hơnkém nhau một nguyên tử cacbon)
Câu 38 Cho ba kim loại A, B, M có hoá trị lần lượt là I, II, III và có khối lượng mol tương ứng là a, b, m(g/mol) Nhúng hai thanh kim loại đều có khối lượng là p (g) vào hai dung dịch AN O3và B(N O3)2 Sau mộtthời gian nhận thấy thanh thứ nhất tăng x(%) và thanh thứ hai tăng y(%) Biết số mol của M (N O3)3tronghai dung dịch là như nhau Biểu thức liên hệ đúng là:
Câu 39 Một hỗn hợp Y gồm K, Zn và Fe khi cho vào nước tạo ra 6,72 lít khí Còn lại chất rắn không tan
B có khối lượng 14,45 (g) Cho B vào 100 ml dung dịch CuSO4 3M thu được chất rắn C có khối lượng 16(g) Cho Y tác dụng với HN O3 thì khối lượng muối lớn nhất thu được là:
Câu 40 Cho Al và F e2O3trộn vào nhau thành hỗn hợp Nung nóng hỗn hợp trong điều kiện không cóoxi,sau đó chia hỗn hợp thành 2 phần, phần 1 ít hơn phần 2 là 201 (g) Phần 1 hoà tan trong kiềm dư được25,2 lít khí (đktc), phần 2 hoà tan trong HCl dư thu được 126 ( lít) khí (đktc) Xác định khối lượng Fe thuđược sau phản ứng:
Câu 41 Hỗn hợp A gồm các kim loại Al,Mg,Cr Lấy 16,85 gam hỗn hợp A cho vào dung dịch NaOH dư,sau phản ứng có 5,04 lít bay ra (ở điều kiện chuẩn) phần bã rắn không tan tác dụng với dung dịch HCl dưkhông có OXI tạo 6,72 lít khí (đktc) % khối lượng crom trong A là :
• Cho 1,68 lít dung dịch N aOH 0,5M vào phần 2 thu được m gam kết tủa Al(OH)3
Giá trị nhỏ nhất của m gần với giá trị nào sau đây nhất:
Câu 43 Cho A và B là các este đơn chức Xà phòng hóa hoàn toàn 1,224g A cần vừa đủ 85ml dung dịchNaOH 0,2M thu được a (g) muối Xà phòng hóa hoàn toàn 1,224g B cần vừa đủ 102ml dd NaOH 0,2M thuđược b (g) muối Giá trị của a và b lần lượt là:
Câu 44 Cho sơ đồ phản ứng sau: