CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS
Trang 1Công tác giáo dục học sinh cá biệt
Trong nhà trờng THCS
I Khái niệm về học sinh cá biệt.
Thuật ngữ học sinh cá biệt để chỉ những học sinh có những nét cá tính riêng có suy nghĩ và hành vi hoặc có những năng khiếu và sở thích đặc biệt khác với các học sinh trong lớp Gia đình những học sinh này là gia đình riêng biệt với cá thể hoặc nhóm học sinh trong những tình huống, những biện pháp khác biệt với chung Trong nhà trờng giáo viên cho rằng (học sinh cá biệt, học sinh cha ngoan, học sinh chậm tiến)…cách gọi mỗi trcách gọi mỗi trờng hợp là những học sinh có những khiếm khuyết về đạo đức nhân cách trong quá trình giáo dục
Theo quan điểm giáo dục đúng đắn đối với loại học sinh có khiếm khuyết về đạo đức nhân cách, nên thống nhất dùng khái niệm: Học sinh cá biệt
Những biểu hiện về mặt hành vi của những học sinh này thờng là: Nghịch ngợm vi phạm nội qui của nhà trờng, của lớp, mất trật tự có hệ thống trong giờ học, của tiết học và
bỏ buổi không có lí do hoặc lí do không đúng…cách gọi mỗi trHỗn láo, vô lễ với thày cô giáo, lời học, thờng xuyên nói tục chửi bậy, nói dối với thày cô giáo và bố mẹ, hay đánh nhau với bạn trong lớp, trong trờng, có thói quen nghiện hút cờ bạc, trộm cắp, trấn lột, …cách gọi mỗi tr
II ý nghĩa của việc giáo dục học sinh cá biệt
GD học sinh cá biệt trở thành những học sinh tốt là 1 trong những nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm và là những nhiệm vụ khó khăn nhất nhng lại có ý nghĩa hết sức to lớn đối với bản thân học sinh cá biệt, với tập thể lớp với gia đình và XH
- Theo điều tra học sinh cá biệt thờng có những khả năng tốt về văn nghệ thể thao, tháo vát và có những khả năng tổ chức…cách gọi mỗi tr vì vậy giáo viên chủ nhiệm giúp các em hoàn thiện nhân cách Đạo đức trở thành con ngời thực sự đúng với ý nghĩa của nó, phát triển đúng hớng
- Đối với lớp: nhiệm vụ GD có kết quả đối với học sinh cá biệt là 1trong những điều kiện đảm bảo cho lớp ổn định trật tự, nền nếp để cho mọi thành viên khác của lớp
tu dỡng và học tập đạt kết quả tốt
- Đối với cha mẹ học sinh cá biệt : Thành công trong nhiệm vụ giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm đa lại nguồn hạnh phúc lớn lao cho họ Hay nói cách khác là giúp họ tránh đợc một trong những bất hạnh lớn nhất là con h
- Đối với XH : Thành công trong nhiệm vụ giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm góp phần quan trọng trong việc giữ gìn an ninh trật xã hội và cung cấp cho XH những công dân tốt
III Các Biện Pháp
1 Nghiên cứu phân loại tìm đúng nguyên nhân của cá biệt
- Nghiên cứu học sinh bao gồm việc nghiên cứu môi trờng xuất thân, hoàn cảnh sống về vật chất, tinh thần, tình cảm, các phơng tiện thông tin văn hoá gia đình thờng sử dung
Đồng thời nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí học sinh nh: Khả năng nhận thức, năng khiếu,
sở thích, sức khoẻ (tốc độ phát triển cơ thể, loại hình thần kinh, thị giác, thính giác …cách gọi mỗi tr ), kết quả học tập rèn luỵện của các năm trớc Nghiên cứu học sinh về vấn đề trên giáo viên chủ nhiệm nên kết hợp sử dụng các phơng pháp sau :
- Nghiên cứu học sinh qua hồ sơ của các em: phiếu điều tra học sinh, học bạ
+ Qua giáo viên chủ nhiệm các lớp trớc
+ Qua bạn bè: đặc biệt qua bạn thân của các em
+ Qua các hoạt động và giao tiếp
+ Qua cha mẹ học sinh
+ Qua chính quyền, đoàn thể địa phơng, bà con xóm làng, tổ dân phố …cách gọi mỗi tr
Trang 2- Phân loại học sinh cá biệt: Dựa vào tính chất, tác hại của các hành vi để có thể phân loại
nh sau
+ Cá biệt do vi phạm nội qui của nhà trờng của lớp có hệ thống nh: mất trật tự trong giờ học, ham chơi, lời học, bỏ giờ học và buổi học, nghịch ngợm đi học muộn …cách gọi mỗi tr + Cá biệt do vi phạm chuẩn mực đạo đức, hỗn láo với thầy cô giáo, nói dối, nói thô tục …cách gọi mỗi tr
+ Cá biệt do vi phạm luật: đánh bạn, ăn hiếp bạn, trộm cắp, trấn lột …cách gọi mỗi tr
- Tìm hiểu nguyên nhân của các hành vi của các học sinh cá biệt; Thông thờng học sinh trở thành cá biệt do một hoặc một số nguyên nhân trong các nguyên nhân sau đây :
+ Với gia đình: bố mẹ không hoà thuận, dì ghẻ con chồng, phơng pháp giáo dục con không đúng, hoặc không quan tâm đến giáo dục con cái Hoặc bố mẹ quá luông chiều con cái, luôn tin con mình ngoan và tốt
+ Do khí chất của học sinh đó
+ Do nhóm bạn xấu lôi kéo
+ Do học sinh yếu (bị hổng kiến thức từ các lớp dới) rồi chán học và tiêu cực của XH trở thành h
+ Do đối xử xúc phạm không đúng của thầy cô giáo
+ Do chính bản thân không chịu rèn luyện, thích đua đòi ăn diện, việc nghiên cứu để hiểu đúng đặc điểm tâm sinh lý và nguyên nhân cá biệt của mỗi học sinh cá biệt có ý nghĩa quyết định giúp giáo viên chọn đúng phơng pháp giáo dục có hiệu quả
- Thực tế giáo dục học sinh cá biệt cho thấy rằng các biện pháp sau đây là cần thiết và có hiệu qủa qua giáo dục đối với học sinh cá biệt ở trờng THCS
2 Gặp riêng học sinh cá biệt bằng tình cảm chân thành của mình giáo viên chủ nhiệm
bình tĩnh nhẹ nhàng tế nhị phân tích có lí, có tình mức độ có hại của khuyết điểm vạch phơng hớng đặt ra yêu cầu có cơ sở, s phạm giúp em sửa chữa khuyết điểm hoặc thức tỉnh các em bằng những câu chuyện đạo đức phù hợp Kết quả khảo sát tâm lí học sinh đây là biện pháp phù hợp nhất đối với các em học sinh
3 Tin tởng giao công việc của tập thể hợp với khả năng của học sinh cá biệt
4 Kiểm tra động viên kịp thời các em với những thành tích dù nhỏ
5 Tổ chức các hoạt động tập thể hấp dẫn và các hoạt động nhân đạo để giáo dục học sinh cá biệt
6 Tập thể lớp quan tâm tận tình giúp đỡ dới nhiều hình thức nh thăm hỏi, đôi bạn, nhóm bạn cùng tiến…cách gọi mỗi tr
7 Gây d luận tập thể
8 Trao đổi đề nghị với giáo viên bộ môn với tổ chức đoàn thanh niên, nhà tr ờng phối hợp thống nhất biện pháp giáo dục
9 Thăm gia đình học sinh cá biệt: biện pháp này nhằm gây thiện cảm với bản thân học sinh cá biệt, với cha mẹ học sinh cá biệt
10.Kết hợp với hội cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh cá biệt
11 Xin ý kiến và đề nghị với ban giám hiệu phối hợp thống nhất biện pháp giáo dục
12 Phối hơp với chính quyền địa phơng, đề nghị tạo điều kiện và thống nhất biện pháp giáo dục Các biện pháp trên có liên quan chăt chẽ có tác dụng hỗ trợ bổ xung cho nhau vì vậy nên tuỳ theo tính chất mức độ cá biệt của từng đối tợng cụ thể có thể kết hợp sử dụng một số hoặc kết hợp sử dụng đồng bộ các biện pháp đó Nhờ có đức độ tài ba của giáo viên chủ nhiệm trong việc áp dụng những biện pháp giáo dục đã nêu trên Trớc hết đối với giáo viên chủ nhiệm cần đáp ứng các yêu cầu sau:
Trang 3- Thứ nhất là một ngời mô phạm, nhiệt tình, giàu lòng thơng yêu trò đợc học sinh tin yêu.
- Th hai là ngời có trình độ chuyên môn về trình độ s phạm tốt Biết đối xử s phạm khéo léo có nghĩa là thực hiện đợc sự thống nhất giữa: Thái độ tôn trọng nhân cách của học sinh với yêu cầu cao có cơ sở về mặt s phạm đối với các em
- Thứ ba có khả năng tổ chức quản lý tập thể và cá nhân học sinh
- Thứ t biết tập hợp và sử dụng đợc sức mạnh tổng hợp của các lực lợng giáo dục nhà tr-ờng, gia đình và xã hội bằng các hình thức đa dạng
Để giáo viên học sinh cá biệt trở thành con ngoan, trò giỏi công dân tốt, thì các l c lợng giáo viên trớc hết là giáo viên chủ nhiệm lớp tự phấn đấu để đáp ứng đợc các yêu cầu đã nêu trên Tuyệt đối tránh t tởng định kiến và cách xử sự thiếu s phạm đối với học sinh Công tác quản lí giáo dục của trờng, sở phải tính đến kết quả giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm Có chế độ khen thởng hoặc trách phạt đối với công tác giáo dục học sinh cá biệt của chủ nhiệm nhằm động viên họ làm tốt nhiệm vụ này
Trên đây là một số suy nghĩ của tôi về việc giáo dục học sinh cá biệt tuy nhiên đây mới chỉ là một số biện pháp của cá nhân tôi Mong các bạn đồng nghiệp tham khảo, bổ xung
và giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thụy Phúc, ngày 10 tháng 5 năm 2007.
Ngời viết
Đàm Thị Vân Anh