Học kỳ II năm học 2007 – 2008 tôi đợc Ban giám hiệu, hội đồng s phạm tin cậy giao nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm lớp 7A. Nhận công việc, trong tôi cũng không khỏi những vấn đề nghị ngại, bởi trong quá trình giảng dạy tại trờng và thông qua việc đánh giá xếp loại hai mặt Đạo đức và Học lực cuối học kỳ I của học sinh lớp 7A năm học 2007 – 2008, đồng thời các đồng chí giáo viên đã trực tiếp dạy ở lớp 7A cũng đều nhận thấy đây là một lớp có nhiều vấn đề cần phải bàn tới nh SKKN: Phơng pháp cảm hoá học sinh cá biệt Năm học 2007 - 2008Học kỳ I - năm học 2007 – 2008, lớp 7A có tới ba lần thay giáo viên chủ nhiệm lớp, thi đua của lớp tuần nào, đợt nào cũng xếp loại B... Việc thay đổi giáo viên chủ nhiệm lớp cũng ảnh hởng không ít đến kết quả các hoạt động thi đua học tập của các em. Bởi theo thiết nghĩ của tôi trong gia đình của mỗi ngời cứ có một thành viên khác đến ở mấy ngày là nếp sinh hoạt của gia đình đó ít nhiều bị xáo trộn thì đối với một lớp cũng vậy, làm nảy sinh nhiều học sinh cá biệt.Mặt khác, đội ngũ cán bộ lớp cha làm đúng trách nhiệm , cha thực sự gơng mẫu dẫn đến mọi hoạt động trong lớp còn rất tự do, thiếu nề nếp, làm cho học sinh cá biệt có cơ hội để phá lớp, có em còn trêu lại thầy cô giáo, việc làm đó của học sinh đồng nghĩa làm ảnh hởng đến giờ giấc , hoạt động thi đua học tập của lớp.Nề nếp ra vào lớp, thể dục giữa giờ, các hoạt động ngoại khoá nhiều học sinh còn bỏ tự do, ra chậm, hàng ngũ cha ngay ngắn v..v..Phong trào học tập không sôi nổi, ý thức xây dựng bài còn kém, ngay kể cả vài ba em học sinh học học khá - giỏi vẫn mắc phải những lỗi lầm nh tỏ ra thiếu tôn trọng các thầy cô giáo bộ môn nhiều tuổi hoặc các bạn trong lớp học kém.Là một lớp ý thức học kém, lại có nhiều học sinh cá biệt nh em : Kiều Tuấn Vũ, em Kiều Đức Thắng, em Nguyễn Đức Đông, em Nguyễn Trọng Vinh. Nhắc đến những gơng mặt trên không ít các thầy cô trong nhà trờng là không có những ý kiến nhận xét, đánh giá về bản thân các em nh : ý thức đạo đức kém, hay nghịch, không học, nói chuyện nhiều, ra vào lớp tự do thậm trí còn bỏ học rủ nhau ra quán Bi a. Song bên cạnh những mặt cha đợc đã nói ở trên, lớp 7A vẫn còn có những g-ơng mặt sáng giá, có ý thức nh em Kiều Thị Hiền, em Nguyễn Thị Thanh Minh Huệ, em Kiều Lan Anh .v.v..
Trang 1SKKN: Phơng pháp cảm hoá học sinh cá biệt Năm học 2007 - 2008
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-Đề tài
sáng kiến kinh nghiệm
I - SƠ yếu lý lịch
- Họ và tên : dương hoàng giang
- Ngày tháng năm sinh: 29/12/1977
- Năm vào ngành : 2005
- Chức vụ: Giáo viên giảng dạy
- Đơn vị công tác : Tr ờng THCS Lu Hoàng - Huyện ứng Hoà - Hà Nội
- Trình độ chuyên môn : Cao đẳng s phạm
- Hệ đào tạo : Chính quy
- Bộ môn giảng dạy : Ngữ văn
- Khen thởng ( ghi hình thức cao nhất) :Giáo viên giỏi cấp huyện
A- Nội dung của đề tài -Tên đề tài : Phơng pháp cảm hoá học sinh cá biệt trong trờng THCS Lu Hoàng.
- Lý do chọn đề tài
Trang 2SKKN: Phơng pháp cảm hoá học sinh cá biệt Năm học 2007 - 2008
Là giáo viên hẳn ai cũng hiểu sự nghiệp “trồng ngời ” mà Bác Hồ căn dặn là vô cùng quan trọng, bản thân tôi cũng vậy, khi đợc phân công một lớp chủ nhiệm có những học sinh cá biệt, tôi luôn suy nghĩ về lời căn dặn của Ngời và tìm mội biện pháp làm thế nào để cảm hóa các em, đa các em vào quỹ đạo chung của nhà trờng, cùng tập thể học tập và rèn luyện, thi đua đạt muạc tiêu đã đặt ra Sáng kiến có thể
áp dụng ở toàn trờng bởi mỗi lớp là một tế bào của trờng, lớp có nền nếp thì trờng mới mạnh, vì lý do đó, tôi quyết tâm chọn đề tài này
* Phạm vi thời gian thực hiện đề tài:
- Từ năm học 2007 – 2008 đến năm học 2009 - 2010
Và học kỳ II - năm học 2007 – 2008 bớc đầu đợc thực hiện tại lớp 7A tr-ờng THCS Lu Hoàng
I- Quá trình thực hiện đề tài Khảo sát thực tế: Qua lớp 7A trờng THCS Lu Hoàng
1- Tình trạng thực tế khi cha thực hiện :
Học kỳ II năm học 2007 – 2008 tôi đợc Ban giám hiệu, hội đồng s phạm tin cậy giao nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm lớp 7A Nhận công việc, trong tôi cũng không khỏi những vấn đề nghị ngại, bởi trong quá trình giảng dạy tại trờng
và thông qua việc đánh giá xếp loại hai mặt Đạo đức và Học lực cuối học kỳ I của học sinh lớp 7A năm học 2007 – 2008, đồng thời các đồng chí giáo viên đã trực tiếp dạy ở lớp 7A cũng đều nhận thấy đây là một lớp có nhiều vấn đề cần phải bàn tới nh :
Học kỳ I - năm học 2007 – 2008, lớp 7A có tới ba lần thay giáo viên chủ nhiệm lớp, thi đua của lớp tuần nào, đợt nào cũng xếp loại B Việc thay đổi giáo viên chủ nhiệm lớp cũng ảnh hởng không ít đến kết quả các hoạt động thi đua học tập của các em Bởi theo thiết nghĩ của tôi trong gia đình của mỗi ngời cứ
có một thành viên khác đến ở mấy ngày là nếp sinh hoạt của gia đình đó ít nhiều
bị xáo trộn thì đối với một lớp cũng vậy, làm nảy sinh nhiều học sinh cá biệt
Mặt khác, đội ngũ cán bộ lớp cha làm đúng trách nhiệm , cha thực sự gơng mẫu dẫn đến mọi hoạt động trong lớp còn rất tự do, thiếu nề nếp, làm cho học sinh cá biệt có cơ hội để phá lớp, có em còn trêu lại thầy cô giáo, việc làm đó của học sinh đồng nghĩa làm ảnh hởng đến giờ giấc , hoạt động thi đua học tập của lớp
Trang 3SKKN: Phơng pháp cảm hoá học sinh cá biệt Năm học 2007 - 2008
Nề nếp ra vào lớp, thể dục giữa giờ, các hoạt động ngoại khoá nhiều học sinh còn bỏ tự do, ra chậm, hàng ngũ cha ngay ngắn v v
Phong trào học tập không sôi nổi, ý thức xây dựng bài còn kém, ngay kể cả vài ba em học sinh học học khá - giỏi vẫn mắc phải những lỗi lầm nh tỏ ra thiếu tôn trọng các thầy cô giáo bộ môn nhiều tuổi hoặc các bạn trong lớp học kém
Là một lớp ý thức học kém, lại có nhiều học sinh cá biệt nh em : Kiều Tuấn Vũ, em Kiều Đức Thắng, em Nguyễn Đức Đông, em Nguyễn Trọng Vinh Nhắc đến những gơng mặt trên không ít các thầy cô trong nhà trờng là không có những ý kiến nhận xét, đánh giá về bản thân các em nh : ý thức đạo đức kém, hay nghịch, không học, nói chuyện nhiều, ra vào lớp tự do thậm trí còn bỏ học rủ nhau ra quán Bi a
Song bên cạnh những mặt cha đợc đã nói ở trên, lớp 7A vẫn còn có những gơng mặt sáng giá, có ý thức nh em Kiều Thị Hiền, em Nguyễn Thị Thanh Minh Huệ, em Kiều Lan Anh v.v
2- Số liệu điều tra trớc khi thực hiện
- Sĩ số lớp 7A : 44 em
- Số học sinh cá biệt : 7 em
II - Những biện pháp thực hiện ( Nội dung chủ yếu của đề tài)
1 Đối với với ng ời giáo viên chủ nhiệm:
Điều đầu tiên tôi hiểu và cũng có lẽ bất cứ một Nhà giáo nào cũng vậy thôi, khi đã khoác trên mình hai chữ “Nhà giáo” đều cảm thấy thiêng liêng và cao quý thì có lẽ nào lại không trăn trở suy nghĩ đôi điều về “cái gia đình nhỏ bé – lớp học chủ nhiệm” của mình mà ở đó không chỉ có một đứa con, hai đứa con
mà có hàng chục đứa, hàng ngàn đứa đang đói lòng đợc che chở, đợc bú mớm,
đ-ợc vuốt ve Đối với ngời giáo viên chủ nhiệm, lớp chính là nhà của mình mà tr-ờng học lại chính là quê hơng – nơi đây ngời giáo viên không những đợc sống,
đợc tắm mình trong những dòng sữa tri thức, kinh nghiệm mà còn đợc thoả thê thể hiện cái Tôi của mình
Trang 4SKKN: Phơng pháp cảm hoá học sinh cá biệt Năm học 2007 - 2008
Xác định đợc điều trên bản thân tôi luôn là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo, luôn thể hiện với học sinh bằng những cử chỉ giao tiếp s phạm nhằm mục
đích thay đổi t tởng, tình cảm tạo lòng tin tuyệt đối với học sinh
Nhiệt tình, thực sự tâm huyết với nghề, yêu trờng, mến trẻ Thờng xuyên gần gũi hiểu, thông cảm và tạo mọi điều kiện về mọi mặt để giúp đỡ các em khi gặp khó khăn
Bằng những tìmh huống s phạm, tìm hiểu tâm t nguyện vọng , cách sống của từng học sinh đối với bạn, gia đình, với thầy cô giáo nh thế nào để có những biện pháp giáo dục, thuyết phục, giúp đỡ, động viên khích lệ bằng cách trực tiếp hay gián tiếp đối với tâm lý của học sinh
Phải nắm đợc tâm lý lứa tuổi học sinh cá biệt, cá tính của từng học trò trong quá trình dạy phải biết kết hợp với dỗ, phối hợp chặt chẽ với cán bộ lớp,
từng bớc nhẹ nhàng cùng với cán bộ lớp để giải quyết những tồn tại trong lớp Từng bớc phân tích rõ nét tạo sự đoàn kết giữa các thành viên với cán bộ lớp
Bám sát sổ ghi đầu bài, sổ sao đỏ để nắm bắt tình hình từng giờ, từng ngày của mỗi giáo viên bộ môn, từ đó thờng xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn để tìm hiểu về lực học và cá tính của từng học sinh đối với mỗi giáo viên bộ môn
Thờng xuyên trao đổi với sao đỏ, với giáo viên chủ nhiệm cũ để tìm hiểu mặt mạnh, yếu của lớp Từ đó tìm ra biện pháp, phơng hớng giải quyết kịp thời những vớng mắc và tồn tại cần khắc phục
Luôn phối hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội để nắm bắt kịp thời các hoạt
động của học sinh cũng nh hoàn cảnh gia đình của học sinh Để có những biện pháp linh hoạt trong quản lý giáo dục học sinh
Thông qua bảo vệ trờng để nắm bắt tình hình hoạt động của học sinh trong quá trình học tập ở trờng, cũng nh sau các tiết học trong ngày khi các em ra về Bởi vì đối với những học sinh cá biệt, học yếu thì hay bỏ giờ, bỏ tiết, hay tụ tập ở hàng quán trong các giờ ra chơi hay giờ tan học
Đối với học sinh cá biệt phải thờng xuyên kết hợp với phụ huynh học sinh, luôn gần gũi bày tỏ tình cảm thân mật, ân cần giúp đỡ Song tuỳ từng cá tính của học trò, tuỳ từng nơi, từng lúc mà có những biện pháp cứng rắn, hay mềm dẻo Luôn thay đổi các tình huống xử lý theo phơng hớng vừa dạy vừa dỗ
Trang 5SKKN: Phơng pháp cảm hoá học sinh cá biệt Năm học 2007 - 2008
Trong các buổi sinh hoạt giáo viên luôn tạo ra một ý thức tự giác, tự quản của mỗi thành viên cùng với đội ngũ cán bộ lớp để tạo ra một ý thức tự giác cao
1.1 Điều tra lí lịch học sinh, tìm nguyên nhân.
*) Điều tra lý lịch:
- Mỗi khi nhận lớp tôi thờng nghiên cứu rất kỹ hồ sơ của các em để phân loại học sinh, đặc biệt là những lời phê của các giáo viên chủ nhiệm cũ trong học bạ Tôi lu ý hơn cả đối với những học sinh cá biệt Bởi tôi luôn nghĩ nếu cảm
hoá đợc học sinh cá biệt thì công tác chủ nhiệm đã thành công một nửa Song
điều đó quả là khó khăn bởi không ai có thể nói hay trong việc giáo dục học sinh cá biệt và không có một biện pháp nào luôn tối u và hiệu quả Bởi lẽ mỗi học sinh
đợc sinh ra và lớn lên trong một môi trờng khác nhau Môi trờng đó ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách của trẻ Tôi suy nghĩ trăn trở nhiều để tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất đối với các em
Sau đó tôi gặp gỡ trao đổi với giáo viên chủ nhiệm cũ, với phụ huynh của
em với bà con lối xóm nơi em sinh sống, với bạn bè và tất cả những gì liên quan tới các em học sinh cá biệt Từ đó tôi tổng hợp lại xem xét em đó có u điểm gì, yếu điểm gì? ý thích của em là gì? em sống có tình cảm không? Em h hỏng từ bao giờ? Và nguyên nhân sâu xa của điều đó là gì? từ đó định ra phơng pháp giáo dục thích hợp
*) Nguyên nhân.
Sau khi điều tra cập nhật các nguồn thông tin liên quan đến học sinh tôi tìm ra nguyên nhân sự cá biệt của các em nh sau:
Thứ nhất: là do một số em có hoàn cảnh gia đình khá đặc biệt, đời sống
khó khăn, bố mẹ các em phải gửi các em cho ông bà hoặc họ hàng hoặc anh chị
em tự quản, để đi làm thuê xa quê hơng kiếm sống Các em ở nhà không có sự quản lý chặt chẽ dễ sinh h
Thứ hai: một số phụ huynh học sinh nhận thức còn hạn chế , chỉ thích
khen con ngoan, quá nuông chiều con, không giáo dục nghiêm khắc với con
Tr-ớc thời kỳ bùng nổ thông tin, xã hội ngày càng phát triển, tiến bộ, hiện đại nhng cũng có nhiều cái xấu, các phụ huynh đó không quản lý để con xem các loại băng hình kích động bạo lực, mải làm ăn, con chơi các trò chơi cá cợc ăn tiền,
bi-a mà vẫn cứ nghĩ rằng đó là những trò giải trí hoặc con mình không chơi Đầu
Trang 6SKKN: Phơng pháp cảm hoá học sinh cá biệt Năm học 2007 - 2008
nhuộm xanh đỏ mà họ coi đó là bình thờng Tất cả những điều đó nh những chất nghiện làm học sinh quên mất nhiệm vụ học tập , dần dần xa lánh khỏi tập thể
Thứ ba: Một số phụ huynh cha thực sự gơng mẫu, còn sa vào các tệ nạn xã
hội cờ bạc, rợu chè, nghiện hút, nói năng cha chuẩn mực đôi lúc say rợu còn
đánh vợ chửi con làm cho các con vừa không phục , không sợ bố mẹ vừa ngại với bạn bè gần nhà Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu làm cho học sinh h,
Thứ t : Một số học sinh cứ nghĩ là mình đã là ngời lớn, thích thể hiện Do
một số bạn xấu thách thức lôi kéo cũng tập hút thuốc, bỏ giờ Và cho đó là bản lĩnh, là oai Cứ nh vậy dần dần học sinh thành h hỏng
Thứ năm: Một số học sinh do sức học quá yếu, mất gốc kiến thức từ
những năm học trớc dẫn đến học không hiểu, chán học, nói chuyện trong giờ học, thích bỏ học đi chơi
Thứ sáu: Một số học sinh đã tiến bộ ít, đã có ý thức cầu tiến song do định
kiến của một số bạn bè, thầy cô, xã hội Họ đã vô tình đối xử không công bằng với học sinh đó, đồng nghiã lại đẩy các em chán nản lâm vào tình cảnh “ Ngựa quen đờng cũ”
1.2 Giáo dục t tởng:
Tôi luôn nhắc nhở các em câu nói của Bác: “ Có tài mà không có đức là ngời vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó” con ngời ta phải biết kết hợp, rèn luyện cả hai mặt “tài” và “đức” thì mới có thể trở thành ngời toàn diện, có ích cho xã hội
Là những học sinh- những mầm măng hy vọng của đất nớc Những ngời cầm chìa khoá mở tơng lai của cuộc đời mình hãy cố gắng, phải cố gắng thật nhiều
Tôi nhấn mạnh là con ngời không ai là hoàn thiện, ai cũng có những điểm xấu, điểm tốt, kể cả cô giáo cũng vậy vẫn còn một số điểm cha tốt mà cô luôn sửa chữa Trong các em có một số bạn học cha tốt không phải do các bạn dốt mà các bạn cha chăm học, một số bạn cha ngoan vì bạn đó cha có ý thức tu dỡng Tôi nêu tên một số học sinh cha tốt những tôi không đa mặt xấu ra trớc mà trớc tiên nêu lên cái tốt của em
Ví dụ : Bạn Tiến, bạn Thanh ở lớp ta cô nghĩ là học lực tơng đối khá, có ý
thức phấn đấu nhng do hiếu động quá nên em còn nghịch Cô nghĩ nếu em cố gắng sẽ trở thành học sinh tiên tiến Cô và các bạn luôn tin ở em
Trang 7SKKN: Phơng pháp cảm hoá học sinh cá biệt Năm học 2007 - 2008
Sau đó tôi nhấn mạnh tất cả tập thể : Chúng ta hãy thanh lọc cái xấu, phát huy cái tốt để trở thành ngời hoàn thiện Chúng ta hãy cùng cố gắng
1.3 Biện pháp cụ thể đối với học sinh cá biệt:
Trớc hết để giáo dục cảm hoá học sinh tôi thiết nghĩ là mình phải là nhân vật trung tâm đi đầu trong các hoạt động, phải thu hút học sinh bằng những bài giảng hấp dẫn, dễ hiểu Có nghĩa là tôi luôn cố gắng để học sinh trong cả lớp cảm thấy thích cách dạy của tôi tạo tình cảm với học sinh Từ đó học sinh có thể ủng
hộ mình, giúp đỡ mình khi cần thiết
Thêm nữa, tôi luôn cố gắng trong lời ăn tiếng nói, trong cách c xử, cách sống Phải nhiệt tình tâm huyết với công việc, coi học sinh nh những ngời thân trong gia đình, tạo cho học sinh tâm lý tốt, luôn tin tởng, yêu quý và tin tởng chúng, quan tâm đến tất cả các em, luôn nhớ tên các em mặc dù mới vào lớp chủ nhiệm Tôi luôn xử công bằng với các em, dù đó là học sinh ngoan để các em học sinh cá biệt cảm thấy cô giáo mình cũng công bằng , vị tha
Khi học sinh cá biệt đã có niềm tin vào tôi mà qua ánh mắt các em tôi đã cảm nhận đợc tôi sẽ chính thức chinh phục các em tiến bộ dần bằng cách riêng của mình
Một là: Tôi gặp gỡ từng em trò chuyện, tâm sự Tôi hỏi về gia đình các em,
bạn bè , sở thích, ớc mơ, tôi luôn tỏ rõ sự quan tâm, sự u ái, động viên kịp thời
tr-ớc những tiến bộ nho nhỏ của các em Có thể nhờ học sinh cá biệt những việc riêng.Ví dụ: “ lên văn phòng mời một thầy cô nào xuống lớp giúp cô” Hay một học sinh cá biệt ngồi nói chuyện với tôi, cho em chuyện thiếu nhi mà em đó thích
để tăng tình cảm, sự thân thiện Học sinh có nể, có quý mình thì mình mới làm
đ-ợc việc nhất là đối với những học sinh không thích học và không sợ bố mẹ thì càng phải đánh vào tâm lý của các em để thuyết phục
Hai là: Tục ngữ có câu: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”
Tôi thực hiện chính sách “ Chia để trị” tôi cho các em cá biệt ngôi riêng một chỗ Tôi xếp các em ngồi cùng các bạn đợc các em quý nể, phần lớn đó là các em ngoan, học giỏi lại khéo léo trong cách c xử với mục đích tôi sẽ chỉ cho các em cách thuyết phục cảm hoá dần dần
Ba là: Tôi luôn làm cho các em hiểu rằng tôi tin tởng ở các em, giao cho
các em một số công việc của lớp, Ví dụ: Bàn trởng bàn 1 phụ trách ý thức hay tổ phó phụ trách lao động Tôi theo dõi uốn nắn, kiểm tra thờng xuyên và trong các ngày bình nhật cuối tuần, tôi động viên khen ngợi kịp thời Có thể bàn với
Trang 8SKKN: Phơng pháp cảm hoá học sinh cá biệt Năm học 2007 - 2008
ban trung tâm lớp trích quỹ lớp có những phần thởng nhỏ khích lệ thành quả của các em đó
Bốn là: Tôi thờng tận dụng những giờ học để qua đó giáo dục ý thức các
em Bởi lẽ lợi thế của tôi là dạy văn Ngời ta thờng nói “Văn là ngời, là cuộc
đời” Qua tiết dạy tôi thờng lấy nhân vật văn học có đức tính tốt để tác động đến học sinh, các câu chuyện văn học thờng gắn liền với đời sống ở những tiết đó tôi luôn khuyến khích học sinh cá biệt bằng những câu hỏi dễ, có gợi ý dần dần để thu hút các em vào môn học
Ví dụ: Khi dạy văn nghị luận tôi cho các em đề bài: “ em hiểu thế nào là
câu nói: Một sự nhịn là chín điều lành” Qua bài kiểm tra của các em tôi nhận thấy các em đã nắm bắt đợc yêu cầu của đề thậm chí còn nêu đợc ý thức trách nhiệm của bản thân trong cuộc sống và học tập Trong giờ trả bài tôi chữa bài
đồng thời khắc sâu vấn đề hơn để một lần nữa giáo dục các em hay nóng nảy
đánh nhau, giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại trong cuộc sống tạo sự đoàn kết
Năm là: Trong công tác chủ nhiệm, tôi luôn có gắng thẳng thắn phê bình cả
những em học sinh tiêu biểu của lớp, kể cả cán bộ lớp, bằng những quy định nghiêm khắc gấp đôi gấp ba các em khác tất nhiên sau đó tôi phải nói rõ mụcđích cho các em
hiểu Tôi thờng đùa các em cán bộ lớp phải chịu “ khổ nhục kế” để làm mọi việc và
để việc lớn thành công Điều đó cũng giúp các em nhắc nhở các bạn dễ hơn vì các học sinh cá biệt đều biết nếu bạn cán bộ không nhắc nhở thì chính bạn đó sẽ bị cô giáo phê bình
Sáu là: Tôi luôn dùng nội quy của nhà trờng kết hợp với gia đình, song phải “
giơ cao đánh khẽ” mềm dẻo linh hoạt, lúc nhu, lúc cơng tránh đặt cho học sinh cá biệt những yêu cầu quá cao để học sinh không thực hiện đợc dẫn đến chán nản, coi thờng phép lớp Với những em đó phải đặt những tiêu chuẩn vừa phải, từng bớc dần dần để các em học sinh cố gắng Có nh vậy giáo viên chủ nhiệm mới thành công
Bảy là: Trong một số trờng hợp đặc biệt, tôi sử dụng những học sinh cá biệt
năm trớc đã đợc cảm hoá tâm sự, trò chuyện với học sinh cá biệt đó Tôi hi vọng bằng chính tấm gơng của mình các em lớp sau sẽ có sự đồng cảm và dần dần tiến bộ
Cuối cùng : Tôi luôn tạo uy tín trớc phụ huynh học sinh, tạo sự ủng hộ cao
nhất, tôi kết hợp tốt với các lực lợng giáo dục nh giáo viên bộ môn, tổng phụ trách, cùng kết hợp kịp thời trong việc giáo dục học sinh
Trang 9SKKN: Phơng pháp cảm hoá học sinh cá biệt Năm học 2007 - 2008
1.4 Xây dựng nếp sinh hoạt lớp :
Để cho học sinh cá biệt hoà đồng đợc với tập thể, ngay từ khi vào lớp tôi tiến hành xây dựng một nếp sinh hoạt hàng tuần thật nghiêm khắc Vào tiết 5 thứ
6 hàng tuần tôi tổ chức cho các em sinh hoạt tập thể thật sự thoả mái ở tiết học này học sinh, đặc biệt là những em cá biệt đợc tự đánh giá nhận xét bản thân mình và góp ý với bạn đồng thời trình bày ý nguyện, nói lên quan điểm , đề xuất
ý kiến của mình trớc giáo viên chủ nhiệm và tập thể lớp
Trớc tiên: các tổ trởng báo cáo tình hình của tổ, rồi lớp phó học tập, lớp phó văn nghệ, lớp phó lao động, sao đỏ, và cuối cùng là đánh giá chung của lớp trởng về các mặt hoạt động của lớp
Sau đó: các thành viên trong tổ có vấn đề gì cha hợp lý thì đề xuất ý kiến
cứ nh vậy trong vòng 20 phút các ý kiến đợc tập trung về lớp trởng giáo viên chủ nhiệm mới bắt đầu vào phần của mình
Sau khi đánh giá nhận xét chung về tình hình hoạt động của lớp căn cứ vào các báo cáo mà các cán bộ lớp lập lên Tôi giải đáp những thắc mắc của học sinh chỉ ra những u, nhợc điểm cuả các em, động viên các em học sinh khá giỏi
đã có thành tích bằng việc cộng điểm thi đua tuần hoặc tháng còn riêng đối với những học sinh cá biệt có sự chuyển biến thì tôi tặng khen bằng hình thức cộng
điểm hoặc xếp loại hạnh kiểm khá, tốt trong tuần, tháng đó hoặc miễn trực nhật cho các em
Còn khi các em mắc khuyết điểm tôi đã mời cha mẹ các em lên việc cha
mẹ các em lên văn phòng nhà trờng cũng là một việc làm giúp các em nhìn nhận lại bản thân mình và gia đình có những động thái tích cực uốn nắn các em ở nhà nhiều hơn
Tôi cũng lắng nghe và đáp ứng nguyện vọng của các em bằng việc chuyển chỗ cho các em ngồi cạnh nhau để giúp nhau học tập có kết quả Song việc đó cũng không phải là tối u mà tôi chuyển các em khi thấy rằng tuần này các em đã
có biểu hiện vi phạm
2 Kết hợp với lực l ợng giáo dục khác
2.1 Đối với bản thân ngời giáo viên giảng dạy
Trang 10SKKN: Phơng pháp cảm hoá học sinh cá biệt Năm học 2007 - 2008
Ngoài việc truyền đạt kiến thức đợc quy định trong chơng trình học của học sinh Là một giáo viên dạy môn Văn nên tôi cũng có không ít những kinh nghiệm giao tiếp và kinh ngiệm trong cuộc sống Bằng những bài giảng của mình, bằng những tình thơng của nhà giáo tự lúc nào không hay biết tôi đã gieo vào lòng các em những tình cảm tốt đẹp của quê hơng đất nớc, của làng xóm và
bè bạn
Qua các bài học, tôi không chỉ giảng dạy kiến thức cơ bản của bài học mà thông qua đó tôi còn tổ chức cho các em nhiều trò chơi, nhiều tình huống gắn với bài học và thông qua đó giáo dục các em yêu trờng lớp, yêu bạn bè và đoàn kết yêu nhiệm vụ học tập
Không chỉ riêng tôi là giáo viên dạy văn mà còn nhiều thầy cô khác khi
b-ớc chân vào bất cứ một trờng học phổ thông nào cũng bắt gặp dòng chữ trang nghiêm “ Tiên học lễ, hậu học văn” và chắc hẳn không dới một lần các đồng chí nhắc lại, đọc to câu nói đó cho các em nghe và phân tích cho các em hiểu điều sâu sa nhất của con ngời là lễ phép Có lễ phép thì mới góp phần vào việc hoàn thiện bản thân giữ đúng nề nếp, kỷ cơng
Trong trờng trung học cơ sở, chúng ta nhận thấy đối tợng học sinh của chúng ta là những đối tợng “nhỡ nhỡ nhàng nhàng” và thờng nói đùa với nhau cho vui là “giở ngây giở ngô” nhiều học sinh nam tỏ ra là có tí chất đàn ông, là trang nam tử nên vấn đề uống rợu bia, hút thuốc lá là điều không thể tránh khỏi nên thông qua bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng, tôi đã phân tích, kể chuyện về cuộc đời hoạt động đầy gian khổ, hy sinh cả hạnh phúc riêng t, là tấm gơng vợt lên trên hoàn cảnh để các em hiểu Bác tấm gơng đáng để cho mọi con ngời, mọi thế hệ học tập và noi theo
Tôi thờng nghiêm khắc phê bình những học sinh có ý thức kém, đua đòi và
từ đó uốn nắn dạy bảo các em phải sống, ăn mặc nh thế nào để tỏ rõ mình là ngời
đứng đắn, đàng hoàng Từ bài học trong sách vở tôi cũng giáo dục các em nếp sinh hoạt trong mỗi gia đình nh: đơn giản không những là con cháu trong gia
đình, họ hàng hay là bạn bè đến nhà nhau nếu đợc mời ăn cơm phải giữ phép lịch sự, trong phép ăn không đợc mút đũa và nhất là không đợc uống nớc canh ngay trên môi múc canh của cả mâm mà muốn uống nớc canh phải chan vào bát hoặc ăn hết cơm thì múc vào bát để uống Khi uống không đợc húp nớc thành tiếng, không đợc và cơm nhiều lần liên tục, nhất lại là con gái phải biết giữ mình,