PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC BỘMÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA Theo Quyết định số 1014QĐ/TCLĐ ngày 28/07/1995 của Bộ Côngnghiệp nhẹ nay là Bộ Công t
Trang 1PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC BỘ
MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
Theo Quyết định số 1014QĐ/TCLĐ ngày 28/07/1995 của Bộ Côngnghiệp nhẹ (nay là Bộ Công thương), Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hàchính thức đổi thành Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
Ngày 02/08/1995, Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà chính thức gianhập Tổng Công ty Giấy Việt Nam Từ đây, Công ty có điều kiện hội nhậpvới ngành Giấy, mở ra hướng phát triển mới cho Công ty
Với tư duy năng động của lãnh đạo, lại được Tổng Công ty Giấy ViệtNam giúp đỡ và tạo điều kiện về cơ chế và vốn Từ năm 1999, Công ty đãmạnh dạn tập trung nghiên cứu sản xuất các mặt hàng giấy vở; từng bướchoàn thiện công nghệ, thiết bị cả về chiều rộng và chiều sâu nên sản phẩmchủng loại chở nên đa dạng
Chỉ trong một thời gian ngắn, các dây chuyền sản xuất vở, sổ các loại, đồdùng văn phòng và các loại bút mới: bút bi, bút chì, bút dạ kim,… được đưavào hoạt động Sản phẩm của Công ty liên tục được người tiêu dùng bìnhchọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao”; thương hiệu Hồng Hà đạt giảithưởng “ Sao Vàng Đất Việt” và là một trong 100 thương hiệu mạnh toànquốc Năm 2004 Công ty đã gia nhập đội ngũ các doanh nghiệp 100 tỷ
Trang 2 Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà được phê duyệt phương án chuyểnđổi thành Công ty cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà theo Quyết định số2721/QĐ-BCN ngày 25/8/2005 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương)
và chính thức đi vào hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0103010462 ngày 28/12/2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nộicấp
Năm 2006, ngay năm đầu hoạt động theo mô hình cổ phần, Công ty đãxuất khẩu 680.000 sổ lò xo, trị giá 562.000USD sang Mỹ Hồng Hà là doanhnghiệp văn phòng phẩm đầu tiên của Việt nam xuất khẩu được sản phẩm vào thịtrường Mỹ, một thị trường luôn có những yêu cầu rất khắt khe về chất lượng Vàtrong bối cảnh phải đối mặt với nhiều thách thức khi nước ta chính thức gia nhập
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), công ty lại tiếp tục xuất khẩu sang Mỹ vớikim ngạch lần lượt đạt 1 triệu và 1,5 triệu USD trong năm 2007, 2008 Doanhthu của Công ty đã vượt ngưỡng 200 tỷ đồng vào năm 2007
Với chiến lược phát triển nguồn nhân lực trẻ có trình độ và tâm huyết.Công ty đã mạnh dạn bổ nhiệm và tuyển dụng nhiều cán bộ trẻ vào các vị tríquản lý, đồng thời tuyển dụng, đào tạo thêm lao động có trình độ ở mọi lĩnhvực trong Công ty Đến nay, họ ngày càng trưởng thành và đang tạo nên hìnhảnh mới về Công ty với đội ngũ cán bộ công nhân viên được trẻ hóa cùnghàm lượng chất xám không ngừng tăng lên
Để “Phát triển và phát triển không ngừng” Công ty đã xây dựng tầmnhìn đến năm 2015 với chiến lược xuyên suốt là “ Trở thành Tập đoàn đangành”, trong đó sản xuất kinh doanh văn phòng phẩm và địa ốc là hai lĩnhvực chủ đạo, đồng thời phát triển thêm các lĩnh vực kinh doanh khác
1.2 Giới thiệu về Công ty
Tên Công ty: Công ty cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà
Tên tiếng Anh: HONG HA STATIONERY JOINT STOCK
Trang 3 Tên viết tắt: HONG HA JSC
Vốn điều lệ: 47.190.000.000 đồng (Bốn mươi bảy tỷ một trăm chínmươi triệu đồng)
Trụ sở chính: 25 Lý Thường Kiệt - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
Địa điểm 2: 672 Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội
Điện thoại: (84.4) 3652 3332 – Fax: (84.4) 3652 4351
Website: http://www.vpphongha.com.vn
1.3 Ngành nghề kinh doanh của Công ty
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đăng ký lần đầu và Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0100100216 thay đổi lần thứ 10 ngày05/12/2011 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp thì Hồng Hà cónhững ngành nghề kinh doanh chính như sau:
Kinh doanh bất động sản;
Dịch vụ quản lý bất động sản;
Mua bán máy móc, thiết bị, quần áo, bông, vải sợi và phụ liệu ngànhmay mặc;
May đo thời trang và may công nghiệp;
Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách;
Mua bán rượu, bia, nước giải khát, thuốc lá (không bao gồm kinhdoanh quán bar);
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, khu du lịch sinhthái, dịch vụ ăn uống, giải khát và các dịch vụ khách du lịch (không bao gồmkinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường);
Kinh doanh dịch vụ lữ hành và du lịch;
Cho thuê văn phòng, cửa hàng, nhà xưởng;
Xây dựng dân dụng và công nghiệp;
Trang 4 Xuất nhập khẩu vật tư, nguyên liệu, thành phẩm, máy móc thiết bịphục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty;
Sản xuất, lắp đặt thiết bị phụ trợ bằng kết cấu kim loại ngành côngnghiệp (cơ và điện);
Kinh doanh thiết bị và máy văn phòng;
In giấy vở, sổ, bao bì các loại tem, nhãn, văn hóa phẩm;
Sản xuất kinh doanh các mặt hàng: văn phòng phẩm, văn hóa phẩm;các sản phẩm da, giả da, may mặc, các sản phẩm từ chất dẻo và thiết bị trườnghọc;
Xuất nhập khẩu các sản phẩm, hàng hóa Công ty kinh doanh
Trang 5 Huân chương lao động hạng Nhất năm 2009.
Huân chương lao động hạng Nhì năm 2004
02 Huân chương lao động hạng Ba năm 1960 và năm 1962
Huân chương chiến công hạng Ba năm 1995
Nhiều năm được tặng Cờ thi đua của Chính Phủ, Cờ thi đua của BộCông nghiệp (nay là Bộ Công thương)
Thương hiệu Hồng Hà luôn đứng thứ hạng cao trong các cuộc bìnhchọn:“Hàng Việt Nam chất lượng cao“, đạt giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt”,đứng trong top 100 thương hiệu mạnh toàn quốc trong những năm trở lại đây
Đảng bộ Công ty liên tục nhiều năm đạt danh hiệu:“Đảng Bộ trongsạch vững mạnh“
Các đoàn thể quần chúng được tặng thưởng nhiều cờ, bằng khen củaTổng liên đoàn lao động Việt Nam, Công đoàn các cấp và Đoàn TNCSHCM
Liên tục được công nhận là Đơn vị có phong trào quần chúng Bảo vệANTQ xuất sắc, Đơn vị có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua Quyếtthắng, Đơn vị có phong trào TDTT xuất sắc Thành phố
Quá trình hoạt động với nhiều thăng trầm, thay đổi, nhưng thương hiệuHồng Hà vẫn đứng vững, vươn lên tự khẳng định mình Sau hai lần "thay tên,
Trang 6đổi họ", nay hoạt động theo mô hình mới là Công ty CP Văn phòng phẩmHồng Hà Mỗi năm, thêm nhiều mặt hàng mới phù hợp thị hiếu được ngườitiêu dùng lựa chọn Bên cạnh đó, DN đã tập trung nghiên cứu đầu tư hệ thốngbán hàng, từ bổ sung nhân sự quản lý, bố trí mạng lưới nhân viên tại từng thịtrường đến việc áp dụng những quy định hợp lý cho nhà phân phối…; vìvậy, mô hình quản lý bán hàng ngày càng chuyên nghiệp
Một chiến lược phát triển có tầm nhìn đến năm 2015 đã được Công tyxây dựng là "trở thành tập đoàn đa ngành, trong đó sản xuất, kinh doanh vănphòng phẩm, địa ốc là hai lĩnh vực chủ đạo và phát triển thêm các lĩnh vựckinh doanh khác Qua nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, thương hiệu Hồng
Hà tiếp tục đứng trong top 100 thương hiệu đạt Giải thưởng Sao vàng ĐấtViệt, top 100 thương hiệu mạnh toàn quốc Sản phẩm Hồng Hà liên tục đạtdanh hiệu "Hàng Việt Nam chất lượng cao" do người tiêu dùng bình chọn.Vào đúng dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập, Công ty CP Văn phòng phẩmHồng Hà đã vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao độnghạng Nhất và nhiều phần thưởng cao quý khác
2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ.
2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Văn Phòng Phẩm Hồng Hà.
Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà là một công ty sản xuấtkinh doanh đa ngành Sản phẩm của Công ty đa dạng hoá về mẫu mã vàchủng loại Hàng năm Công ty đưa ra thị trường hàng nghìn loại sản phẩm,không chỉ phục vụ cho các hoạt động văn phòng mà đối tượng khách hàngcủa Công ty còn là học sinh và sinh viên Do đó, hoạt động sản xuất kinhdoanh là vô cùng phức tạp đòi hỏi công ty phải cố gắng rất nhiều trong việc tổchức, xắp xếp điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích đáp
Trang 7ứng đầy đủ nhất nhu cầu của khách hàng Để thực hiện tốt điều đó công tác kếhoạch đứng ở vị trí trung tâm Bởi suy cho cùng một công ty có hoạt độnghiệu quả hay không thì phải được tổ chức sản xuất một cách có hệ thống, phảiđược định hướng các công việc cần làm và đích đến cụ thể của các công việc
đó Điều đó có nghĩa là phải biết sản xuất cái gì, sản xuất cái đó như thế nào,sản xuất cho ai Công tác kế hoạch đảm bảo các công việc diễn ra một cáchtuần tự, có chủ đích, dự báo trước được các nhân tố có lợi và hạn chế bớt rủi
ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải Sự đa dạng hoá về mẫu mã và chủng loại
sẽ không còn là yếu tố bất lợi với công ty
Bên cạnh đó, sự đa dạng hoá về sản phẩm, về các lĩnh vực kinh doanhđòi hỏi công tác kế hoạch hoá phải không ngừng hoàn thiện nâng cao hiệuquả hơn nữa để phù hợp với sự đa dạng đó Đảm bảo ở bất cứ tình hình nàoquá trình sản xuất kinh doanh vẫn đạt hiệu quả một cách cao nhất
2.2 Quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của Công ty
Hiện tại công ty sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm, trong đó mặt hàngchủ yếu gồm: sản phẩm văn phòng phẩm (bút, thước,…); sản phẩm từ giấy(vở viết các loại, sổ công tác, giấy photo…); sản phẩm phục vụ học sinh(balo, túi cặp…) Nhìn chung quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm củaCông ty là tương đối phức tạp, trong quá trình sản xuất, mỗi sản phẩm đềuđược chia thành các công đoạn sản xuất cụ thể, trong mỗi công đoạn lại đượcchia thành các bước công việc và yêu cầu kỹ thuật phải đạt của mỗi bướccông việc để cho một sản phẩm hoàn chỉnh cả về mẫu mã lẫn chất lượng Ví
dụ quy trình công nghệ sản xuất vở và hộp các loại
Trang 8SƠ ĐỒ 01: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VỞ VÀ HỘP CÁC LOẠI
Công ty đang vận hành hệ thống quản lý chất lượng ISO9001-2000 trong
PHA CẮT SAU IN
SOẠN SỔ LỒNG BÌA
DÁN GÁY
MAY GÁY XIẾT
ÉP
CẮT THÀNH PHẨM
ÉP
CẮT THÀNH PHẨM
CẮT THÀNH PHẨM ĐỘT LỖ
BAO GÓI NHẬP KHO
BAO GÓI NHẬP KHO
TỜI VÀ LƯU GIẤY
GIẤY CUỘN
PHA CHẾ MỰC IN
DÁN TEM
Trang 9hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy tại từng vị trí, từng công đoạn đềuđược phân phối các hướng dẫn liên quan để thực hiện Trưởng các bộ phậnsản xuất trực tiếp kiểm soát việc thực hiện của công nhân thông qua giám sátđôn đốc nhắc nhở và kiểm tra thường xuyên Các hướng dẫn bao gồm: cáchướng dẫn về công nghệ, hướng dẫn kiểm tra, các chỉ tiêu định mức chấtlượng sản phẩm, bán sản phẩm, vật tư; các hướng dẫn về vận hành và bảo trìthiết bị phục vụ sản xuất; các hướng dẫn kiểm định và sử dụng các thiết bịtheo dõi và đo lường; các quyết định về nhập xuất kho và giao hàng.
Với quy trình sản xuất sản phẩm tương đối phức tạp ở trên gây khó khăntrong việc nắm bắt thời gian cụ thể để hoàn thành một sản phẩm Do vậy việcđặt kế hoạch sản xuất cụ thể cho thời gian tuần, tháng, quý chỉ mang tính ướcđoán và kinh nghiệm chủ quan của người thực hiện
2.2 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.
Hiện Công ty có hai cơ sở, cơ sở 1 ở 25 Lý Thường Kiệt- Hoàn Kiếm- HàNội với diện tích 6500m2 bao gồm khối văn phòng và một số phân xưởng, cơ sở
2 ở Cầu Đuống- Gia Lâm- Hà Nội bao gồm khối văn phòng và nhà xưởng
Khối nhà văn phòng của Công ty được lắp đặt các thiết bị điều hòakhông khí, điện, nước, ánh sáng đầy đủ bảo đảm môi trường làm việc cho cácnhân viên Tuy nhiên do khối văn phòng được xây dựng từ trước đó rất lâunên cách bố trí tổ chức các văn phòng còn nhiều bất cập, hạn chế sự phối kếthợp của các bộ phận phòng ban trong Công ty
Cơ sở vật chất cho hoạt động sản xuất của Công ty bao gồm các nhàxưởng và máy móc thiết bị có tuổi đời đa dạng, cũ mới khác nhau Tại khốinhà xưởng của Công ty tại 25 Lý Thường Kiệt nhà xưởng cũ đựơc xây dựng
từ khi Công ty mới thành lập, các trang thiết bị cũ được đầu tư trong khoảngnhững năm 1959- 1990, hoạt động sản xuất, vận chuyển còn sử dụng nhiềulao động thủ công Tuy nhiên bên cạnh đó, Công ty đã đầu tư cơ sở vật chất
kỹ thuật cho cơ sở 2 của Công ty tại Cầu Đuống, bao gồm việc xây dựng mới
Trang 10nhà xưởng và mua sắm máy móc thiết bị hiện đại mới đầu tư có tính đồng bộ
và tự động cao, sử dụng ít lao động Hiện nay cơ sở 2 đã đi vào hoạt độngchính thức và mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty
3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ.
3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 02: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Văn Phòng Phẩm Hồng Hà
TT Thương mại Khối kinh doanh
Khối tài chính Khối nội vụ Khối sản xuất Khối kế hoạch
Phó tổng
GĐ tài chính
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Trợ lý TGĐ
Phó tổng giám đốc SX
Nhà máy kim loại
Nhà máy nhựa lắp ráp
Nhà máy giấy vở 2 Nhà máy giấy vở 1
Phó tổng giám đốc KD
Khối khai thác XNK
Khối Marketing
Trang 11 Đại Hội Đồng Cổ Đông
Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyền lực caonhất của Công ty, quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệCông ty quy định
Đặcbiệt, các Cổ đông sẽ thông qua các Báo cáo Tài chính hàng năm củaCông ty đã được kiểm toán và ngân sách Tài chính cho năm tiếp theo
Ban kiểm soát
Là cơ quan do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụkiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động kinh doanh, Báo cáo Tài chínhcủa Công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Bộmáy quản lý Danh sách Ban kiểm soát gồm có:
- Bà Nguyễn Anh Thư: Trưởng ban
- Bà Vũ Thị Xuân Hoa: Thành viên
- Ông Bùi Tuấn Hải: Thành viên
Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyếtđịnh mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông HĐQT có trách nhiệmgiám sát Tổng giám đốc và những người quản lý khác Quyền và nghĩa vụ củaHĐQT do Luật pháp và Điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty vàNghị quyết ĐHĐCĐ quy định Hiện nay, Hội đồng Quản trị của Công ty có
06 thành viên:
- Ông Đỗ Xuân Trụ: Chủ tịch
- Ông Bùi Kỳ Phát Phó: Chủ tịch
- Bà Phạm Thị Tuyết Lan: Thành viên
- Bà Đào Thị Mai Hạnh: Thành viên
- Ông Trương Quang Luyến: Thành viên
- Bà Mai Thanh Hương: Thành viên
Tổng giám đốc:
Trang 12Tổng giám đốc là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm.Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và pháp luật vềkết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty Tổng giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh Công ty đồng thời trực tiếp chỉ đạo khối Kỹ thuật, Nội vụ,
Kế hoạch và công tác đầu tư
Phó Tổng giám đốc
Các Phó Tổng giám đốc Công ty giúp việc cho Tổng giám đốc và điềuhành hoạt động tạicác lĩnh vực trong Công ty theo sự phân công và uỷ quyềncủa Tổng giám đốc Các Phó Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổnggiám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công và uỷ quyền Hiệnnay, Công ty có 3 Phó Tổng giám đốc phụ trách các mảng: sản xuất, tài chính
và kinh doanh Bộ máy quản lý Công ty gồm 5 thành viên:
- Ông Bùi Kỳ Phát: Tổng giám đốc
- Bà Phạm Thị Tuyết Lan: Phó Tổng giám đốc Thường trực phụ tráchtài chính
- Bà Đào Thị Mai Hạnh: Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất
- Ông Trương Quang Luyến : Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh
- Bà Ngô Thị Minh Luận: Kế toán trưởng
Trợ lý Tổng giám đốc
Tham mưu với Tổng giám đốc tiến độ triển khai và đề xuất các biệnpháp nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực để thực hiện có hiệu quả kế hoạchsản xuất kinh doanh của Công ty
Các đơn vị chức năng:
Do Hội đồng quản trị ra quyết định thành lập trên cơ sở đề nghị củaTổng giám đốc, các khối và Trung tâm thương mại chịu trách nhiệm thực hiện
Trang 13và tham mưu cho Tổng giám đốc các công việc thuộc phạm vi chức năngnhiệm vụ được giao, đồng thời phối hợp với các nhà máy thực hiện mục tiêu
và chiến lược chung của Công ty
Khối Tài chính: Tổ chức, quản lý hoạt động tài chính, đảm bảo sử
dụng nguồn vốn củan Công ty có hiệu quả và theo đúng các quy định củapháp luật; giám sát,
kiểm tra công tác kế toán thống kê của các nhà máy; Thực hiện cácnghiệp vụ tài chính và tham mưu cho Lãnh đạo Công ty trong phạm vi chứcnăng được phân công
Khối Nội vụ: Nghiên cứu, sắp xếp và sắp xếp lại tổ chức phù hợp với
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn Thực hiệncông tác quản lý, tuyển dụng, đào tạo nhân sự, lao động tiền lương, hànhchính, bảo vệ, Thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ đối với người laođộng theo đúng quy định của Nhà nước Xây dựng hệ thống văn bản và thựchiện quy chế hoá các hoạt động trong Công ty Thực hiện các công tác hànhchính, bảo vệ của Công ty Tham mưu cho Lãnh đạo Công ty trong phạm vichức năng được phân công
Khối Kế hoạch: Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch ngắn và dài hạn của
Công ty Xây dựng giá thành kế hoạch cho sản phẩm Cung ứng nguyên vậtliệu và hàng hoá phục vụ SXKD của Công ty Theo dõi, điều độ việc thựchiện kế hoạch của các nhà máy Tham mưu cho Lãnh đạo Công ty theo chứcnăng được phân công
Khối Kỹ thuật: Theo dõi, giám sát và thực hiện công tác quản lý kỹ
thuật, định mức vật tư, chất lượng sản phẩm, đầu tư thiết bị và xây dựng cơbản; Nghiên cứu, thực hiện đầu tư, đổi mới, và áp dụng khoa học kỹ thuật,công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển sản phẩm mới, Thammưu cho Lãnh đạo Công ty theo phạm vi được phân công
Trang 14Tham gia thực hiện Quản lý Hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001-2008.
Khối Kinh doanh: Nghiên cứu xây dựng, tổ chức và thực hiện chiến
lược phát triển thị trường Xây dựng và tiến hành các hoạt động kinh doanh,khuyếch trương quảng bá thương hiệu và sản phẩm theo kế hoạch; nghiên cứu
mở rộng thị trường trong và ngoài nước, thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty Tham mưu cho Lãnh đạo Công tytrong lĩnh vực kinh doanh
Khối Marketing: Nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch, khuyếch
trương quảng bá thương hiệu, sản phẩm mới cho Công ty Thiết kế sản phẩm,bao bì, nhãn
mác,quảng cáo, Tham mưu cho Lãnh đạo Công ty theo chức năngđược phân công
Khối Khai thác - Xuất nhập khẩu: Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch
ngắn và dài hạnvề khai thác các mặt hàng đáp ứng nhu cầu của thị trường.Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến khai thác xuất nhập khẩu nguyên vậtliệu, hàng hoá phục vụ cho sản xuất kinh doanh, Tham mưu cho Lãnh đạoCông ty theo chức năng được phân công
Trung tâm Thương mại: Nghiên cứu xây dựng và phát triển Hệ thống
cửa hàng Bán lẻ và giới thiệu sản phẩm của Công ty trong toàn quốc Tổ chức vàquản lý các cửa hàng bán lẻ trong Hệ thống; Khuyếch trương, quảng bá thươnghiệu, giới thiệu sản phẩm và thực hiện kế hoạch tiêu thụ theo kế hoạch của Công
ty Tham mưu cho Lãnh đạo Công ty theo chức năng được phân công
Các nhà máy: Trực tiếp sản xuất các chủng loại sản phẩm theo kế
hoạch của Công ty, đảm bảo thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật, tiến độ,chất lượng và có hiệu quả
3.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2010- 2012
Trang 15Chỉ tiêu 2010 2011
Tăng/giảm 2012so với2010(%)
Năm 2012
Tăng/ giảm
2012 so với 2011(%)
Doanh thu thuần 302.173 325.109 7,59% 430.558 21,37%
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanhlợi 14.101 16.511 17,09% 11.242 -31,91%
Tăng/giảm 2012so với2010(%)
Năm 2012
Tăng/ giảm
2012 so với 2011(%)
Lợi nhuận trước thuế 15.167 17.004 12.11% 18.815 10,65%Lợi nhuận sau thuế
Trang 16Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
1,060,49
3,011,72
2,070,90
2 Chỉ tiêu về cơ cấu vốn
- Hệ số Nợ/ Vốn chủ sở hữu
- Hệ số Nợ/Tổng tài sản
LầnLần
2,410,71
3,850,79
3,820,79
3 Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
4 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
- Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần
- Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu
- Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản
- Hệ số Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần
3,9114,943,0826,31
3,4515,213,1625,20
5 Chỉ tiêu liên quan đến cổ phần
- Lãi cơ bản trên cổ phần (đồng/cổ phần)
Nhận xét:
- Chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Nhìn chung khả năng thanh toán của Công ty rất tốt so với các doanhnghiệp cùng ngành nghề
Trang 17 Khả năng thanh toán ngắn hạn phản ánh khả năng thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn xét về mặt tiềm năng Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạncủa Hồng Hà năm 2010, 2011 lần lượt là 1,06 và 3,01 lần Hệ số này tại thờiđiểm 31/12/2012 là 2,07
lần, đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn xét về mặt tiềm năng sau khi đã trừ đi các khoản tồn kho và tàisản ngắn hạn khác
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Hồng Hà năm 2010 là 0,49, năm
2011 là 1,72
Hệ số này tại thời điểm 31/12/2012 là 0,90 lần Hệ số này đều lớn hơnhoặc xấp xỉ 1, phản ánh hệ số thanh toán nhanh là tốt
- Chỉ tiêu về cơ cấu vốn:
Hệ số nợ phản ánh trong 1 đồng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêuđồng nợ phải trả, qua đó cũng cho ta biết mức độ góp vốn của chủ sở hữu Hệ
số nợ /tổng tài sản của Hồng Hà năm 2010 là 0,71, năm 2011 là 0,79 Hệ sốnày tại thời điểm
31/12/2012 cũng là 0,79
Trong hoạt động kinh doanh, Hồng Hà dùng vốn nguồn vay tương đốilớn Trong 1 đồng vốn Hồng Hà bỏ ra kinh doanh có 2,41 đồng nợ phải trảnăm 2010 và khoảng 3,80-3,85 đồng cho giai đoạn 2011 –2012 Nguyên nhânchính là do vốn chủ sở hữu của Công ty tương đối thấp do đó Công ty phải sửdụng vốn vay để làm nguồn vốn kinh doanh Việc sử dụng vốn vay cao nếukhông sử dụng hiệu quả sẽ gây rủi ro tài chính rất lớn Tuy nhiên do việc quản
lý và sử dụng vốn vay tương đối hiệu quả nên đã làm khuếch đại tỷ suất lợinhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu của Hồng Hà năm là 14,94% và năm 2012 là15,21%
Trang 18- Chỉ tiêu về khả năng sinh lời:
Trong những năm qua, việc quản lý và sử dụng vốn an toàn và hiệuquả luôn được lãnh đạo Hồng Hà đặt lên hàng đầu Do vậy các chỉ tiêu về khảnăng sinh lời của Công ty trong những năm qua tốt, lợi nhuận mà Hồng Hàphần lớn có được từ hoạt động kinh doanh chính, hoạt động cốt lõi của Hồng
Hà Đây là điều rất đáng ghi nhận của Hồng Hà trong việc điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh chính có lãi, quyền lợi của người lao động và của
cổ đông được đảm bảo
Chỉ số Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ROE của Công ty tronggiai đoạn 2010 – 20112 luôn đạt mức trên 14% trong khi chỉ số lợi nhuận sauthuế trên doanh thu thuần cũng dao động ở mức 3,45% - 3,91%
Chỉ tiêu lợi nhuận trên 1 cổ phần: luôn duy trì hàng năm ổn định trên2.500đ/cổ phần Chỉ tiêu có sự tăng trưởng đều qua các năm cho thấy sự pháttriển bền vững và ổn định của Hồng Hà
Trang 192.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Là một Doanh nghiệp sản xuất có quy mô vừa, số lượng, chủng loại mặt
hàng đa dạng, địa bàn sản xuất tập trung Do đó để đạt hiệu quả cao nhất
trong công tác kế toán, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô
hình kế toán tập trung Toàn bộ công việc kế toán được tiến hành ở phòng tài
vụ, ở các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân
viên hạch toán (thống kê phân xưởng) Hình thức này tạo điều kiện cho việc
kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ tập trung thống nhất, đảm bảo sự chỉ đạo của lãnh
đạo Công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế
Thống kê
PX nhựa
Thống kê
PX kim loại
Thống kê
PX giấy
Trang 202.1.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán
Để đảm bảo tính chính xác, kịp thời cho yêu cầu quản lý của công ty, bộ máy
kế toán của Công ty cổ phần VPP Hồng Hà bao gồm 5 nhân viên đều có trình độđại học, có kinh nghiệm và chuyên môn cao được tổ chức cụ thể như sau:
Kế toán trưởng: Là người giúp cho giám đốc chỉ đạo tổ chức tổng hợp
công tác kế toán, thống kê của công ty, đồng thời cung cấp thông tin kế toáncho giám đốc và các cơ quan hữu quan, chịu trách nhiệm trước pháp luật vềnhững số liệu đã cung cấp Kế toán trưởng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sátmọi số liệu trên sổ sách kế toán từ khâu ghi chép ban đầu, chấp hành chế độbáo cáo thống kê định kỳ, tổ chức bảo quản tốt hồ sơ tài liệu kế toán và côngtác tổ chức kế toán ngày càng hợp lý và chặt chẽ hơn
Kế toán giá thành, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (kế toán phó): là
người có nhiệm vụ hạch toán tổng hợp chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn khocủa nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanhtheo đúng đối tượng để tính giá thành sản phẩm từ đó ghi chép vào các chứng
từ, sổ sách có liên quan
Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình hình thanh
toán công nợ với các nhà cung cấp, khách hàng, theo dõi sự biến động tăng,giảm tiền Ngoài ra kế toán thanh toán còn phụ trách việc phân bổ tiền lương,tiền thưởng, BHXH cho cán bộ công nhân viên, theo dõi công nợ và cáckhoản vay ngân hàng sau đó phản ánh vào các chứng từ sổ sách có liênquan
Thủ quỹ kiêm kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ nhập, xuất tiền mặt
tại Công ty, theo dõi tình hình biến động của tiền mặt tại Công ty, theo dõi sựbiến động của tài sản cố định, tổ chức tính và phân bổ khấu hao tài sản cốđịnh
Thống kê phân xưởng: có nhiệm vụ tập hợp và ghi chép số liệu ban đầu