ĐỔI MỚI KIỂM TRA, CHẤM CHỮA BÀI MỘT TIẾT CHO HỌC SINH
Trang 1ĐỔI MỚI KIỂM TRA, CHẤM CHỮA BÀI
MỘT TIẾT CHO HỌC SINH
1 Trong thời gian qua việc đổi mới trong dạy học ở trường chỳng ta đó đạt được một số kết quả bước đầu bờn cạnh đú cũn cú những hạn chế nhất định Việc nhận thức và thực hiện đổi mới trong dạy học ở trường đó cú những thành cụng đỏng kể như đổi mới phương phỏp dạy học trong một chương, trong một dạng bài, trong quỏ trỡnh bồi dưỡng học sinh yếu kộm, đổi mới việc kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức học sinh…
Thực hiện sự chỉ đạo tiếp tục đổi mới phương phỏp dạy học và cỏch thức kiểm tra, đỏnh giỏ của ngành, sở giỏo dục & đào tạo Tụi đó chọn đề tài
“đổi mới kiểm tra, chấm chữa bài 1 tiết cho học sinh”.
a.Thực trạng và nguyờn nhõn chủ yếu của thực trạng
Thực trạng
* Thuận lợi: Giỏo viờn có tinh thần trách nhiệm trong công việc, tâm huyết, tích cực trao đổi chuyên môn, một trong những nội dung “đổi mới” mà chỳng tụi đang tiếp tục thực hiện là đổi mới trong kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức và kết quả học sinh Chỳng tụi đó ỏp dụng và kết hợp cỏc phương phỏp dạy học, tham khảo, sưu tầm và ỏp dụng một số biện phỏp trong kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh Đại đa số học sinh ngoan, một số học sinh đó cú ý thức học tập
+ Trước đõy chỳng ta thường kiểm tra đỏnh giỏ học sinh theo hỡnh thức tự luận
là chủ yếu
+ Gần đõy chỳng ta đó tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ học sinh bằng phương phỏp trắc nghiệm khỏch quan, đõy cũng là một đổi mới trong kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức học sinh
* Khú khăn: Việc ỏp dụng đổi mới trong kiểm tra đỏnh giỏ cũn gặp một số khú
khăn với chỳng tụi hiện nay
Về phớa giỏo viờn: Năng lực của giỏo viờn cũn cú phần hạn chế, cũn cú những
đề kiểm tra chưa khoa học, điều kiện làm việc của giỏo viờn cũn khú khăn Sĩ số mỗi lớp học lại đụng, Vỡ thế thời gian để đầu tư cho hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ cũn hạn chế Việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào làm đề chưa thành thạo
Hiện nay một trong những đổi mới của việc kiểm tra, đỏnh giỏ là hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan được ỏp dụng rộng rói Nhưng do GV thực hiện khõu biờn soạn
đề chưa theo một bài bản cụ thể, chưa bỏm sỏt đỳng ma trận, nờn chất lượng đề kiểm tra trắc nghiệm cũn phải bàn cói Mặt khỏc, trong suy nghĩ của đa số HS thỡ, mỡnh là đối tượng bị kiểm tra, làm kiểm tra để lấy điểm, chứ khụng phải để kiểm định lại quỏ trỡnh học tập của bản thõn, học sinh cũn cú khỏi niệm ăn may, cú những biểu hiện gian lận trong kiểm tra Từ đú, dẫn đến tỡnh trạng HS học tập thụ động, thiếu tự tin, thiếu chủ động sỏng tạo Việc tham gia vào quỏ trỡnh tự kiểm tra, đỏnh giỏ và kiểm tra đỏnh giỏ lẫn nhau đối với số đụng HS vẫn cũn là mới lạ”
Trang 2Nguyờn nhõn chủ yếu của thực trạng trờn
Đa số học sinh chưa xỏc định đỳng động cơ, mục đớch học tập cho mỡnh, chưa cú phương phỏp học tập cho mỡnh, lười học và một phần do đầu tư cho học tập chưa nhiều
b í tưởng
Năm học 2010- 2011, cựng với sự đổi mới phương phỏp giảng dạy cho học sinh THPT là sự đổi mới trong kiểm tra đỏnh giỏ Là một giỏo viờn đang giảng dạy cho học sinh khối 12, mụn Hoỏ học, bản thõn tụi lỳc đầu cũng cú phần băn khoăn, lỳng tỳng nhưng rồi tụi đó phải cố gắng tỡm tũi, đưa ra định hướng trong đổi mới kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức học sinh Thụng qua việc chấm, chữa, trả bài cho học sinh, học sinh biết cỏch học và giải cỏc bài tập hoỏ học từ đơn giản nhất đến phức tạp hơn và cú kĩ năng, phương phỏp giải cỏc bài tập hoỏ học, để nâng cao chất lợng trong dạy và học môn hóa học cụ thể là đa học sinh từ yếu kém lên trung bình với tỉ
lệ mong muốn Thầy và trò kết hợp dới nhiều hình thức, phơng pháp để giúp học sinh đạt kết quả tốt trong cỏc kỡ thi
2 Nội dung cụng việc
- Xỏc định mục tiờu bài kiểm tra thật rừ ràng theo chuẩn kiến thức kĩ năng và chương trỡnh
- Thiết kế ma trận, ra đề theo đỳng ma trận đó thiết kế, đỏp ỏn, thang điểm rừ ràng chớnh xỏc
- Thực hiện ở cỏc lớp 12 trong suốt năm học
3 Triển khai thực hiện
Với yờu cầu bộ mụn và yờu cầu đổi mới trong dạy học tụi đề xuất một số giải phỏp trong kiểm tra, chấm chữa bài kiểm tra 1 tiết cho học sinh Đú là kiểm tra định kỡ sau mỗi phần, mỗi chương, kiểm tra kĩ năng, kĩ xảo thực hành, giỳp cho trũ nhớ kiến thức một cỏch hệ thống với một khối lượng tương đối lớn, đặt cơ sở cho việc tiếp tục học sang phần mới
Với mụn hoỏ chỳng tụi thực hiện kiểm tra 1 tiết theo tỉ lệ 50% trắc nghiệm
và 50% tự luận(với lớp 12 sau khi bộ GD & ĐT thụng bỏo thi với hỡnh thức nào thỡ chỳng tụi thực hiện cho kiểm tra theo hỡnh thức đú) Vỡ bờn cạnh việc kiểm tra kiến thức để đỏnh giỏ kết quả học tập cũn rốn luyện học sinh cỏch làm bài, trỡnh bày bài, rốn luyện cỏch viết cụng thức và kớ hiệu hoỏ học để học sinh viết cho đỳng, cựng với việc đú lại phải cú bài giải nhanh ở phần trắc nghiệm để rốn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm cho học sinh
Với việc ra đề: “Căn cứ vào chương trỡnh, SGK và sỏch GV, chuẩn kiến thức kĩ năng, cỏc cõu hỏi kiểm tra phải được xõy dựng theo cỏc mức độ nhận thức, thụng hiểu, vận dụng Khi lựa chọn cõu hỏi và bài tập để xõy dựng đề kiểm tra, cần
Trang 3lưu ý đề phải đúng mục tiêu (đảm bảo cả kiến thức, kỹ năng và thái độ) và thể hiện nhiều chủ đề, nhiều lĩnh vực kiến thức và các mức độ nhận thức của HS…”
Đối với giờ kiểm tra, hiện nay ở trường ta thực hiện việc kiểm tra chung thì việc coi kiểm tra cũng rất cần sự thực hiện nghiêm túc của giáo viên nếu không sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc đánh giá kiến thức và kết quả học sinh
Tiếp đó là việc chấm chữa bài cho học sinh Theo tôi khi chấm bài đối với phần trắc nghiệm khách quan giáo viên chúng ta chỉ chữa bằng cách: Những đáp
án học sinh đã làm đúng thì tích là “đúng”, những đáp án đúng mà học sinh chưa khoanh đúng thì giáo viên nên khoanh vào đó để khi trả bài học sinh nhận ra cái sai của mình Còn phần tự luận chúng ta có thể sửa sai cho học sinh theo mức độ của bài Khi trả bài theo chúng tôi sẽ chọn vào giờ luyện tập (để có thời gian) kết hợp chữa bài cho học sinh với cả hai phần trắc nghiệm khách quan và tự luận Vấn
đề đưa ra ở đây chúng ta chữa đề đối với mỗi câu chúng ta phải hệ thống được dạng bài, cách giải dạng đó hoặc có thể thêm, bớt câu hỏi bằng cách này, cách khác ta lại có những dạng câu hỏi hoặc trả lời khác nhau
Ví dụ với bài kiểm tra 1 tiết lần 2 học kì II của lớp 12
* Ra đề: Bám theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thiết kế ma trận và ra câu hỏi theo ma trận đã thiết kế, hướng dẫn chấm và biểu điểm
Tiết: 61 KIỂM TRA 1 TIẾT
I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
- Kiểm tra mức độ chuẩn KTKN chương trình môn hóa lớp 12 sau khi đã học xong chương Fe và một số kim loại quan trọng
1 Kiến thức:
Chủ đề 1: - Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối).Các PTHH minh hoạ tính khử của sắt
- Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch
- Sắt trong tự nhiên
- Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu - Chủ đề 2: - Cấu hình electron của crom, số oxi hoá; tính chất hoá học của crom là tính khử và hợp chất của crom.- Các PTHH thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom
- Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia Tính chất của hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7
Chủ đề 3: - Tính chất hóa học của Cu, CuO, Cu(OH)2 Tính thành phần phần trăm
về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng
Chủ đề 4: - Sơ lược về Zn, Ni, Sn, Pb
Chủ đề 5: - Nhớ một cách hệ thống về Fe, Cu, Crom Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm phân biệt một số chất cho trước trong một số lọ không dán nhãn
2.Kĩ năng:
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Hiểu và vận dụng các tính chất của các kim loại và hợp chất của chúng, phương pháp điều chế
- Vận dụng để nhận biết một số hợp chất vô cơ
- Vận dụng giải một số bài tập về kim loại và hợp chất
3 Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề
Trang 4- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II
HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA :
100% trắc nghiệm khách quan
Trang 5III MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
Trang 6Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
mức cao hơn
1 Sắt và hợp
chất của sắt
- Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối)
- Sắt trong tự nhiên
- Các PTHH minh hoạ tính khử của sắt
- Nhận biết được ion Fe2+,
Fe3+trong dung dịch
- Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu
2 Crom và
hợp chất của
crom
- Cấu hình electron của crom,
số oxi hoá; tính chất hoá học của crom là tính khử và hợp chất của crom
- Các PTHH thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom
- Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia
3 Đồng và
hợp chất của
đồng
− Đồng là kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, axit có tính oxi hoá mạnh)
− Tính chất của CuO, Cu(OH)2
+ Trong các phản ứng hóa học đồng thường tạo ra các hợp chất có số oxi hóa +1; +2;
− Các phản ứng đặc trưng của đồng: tính khử yếu
− Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng
4 Ni, Zn, Pb,
Sn
− Sử dụng và bảo quản hợp lí
đồ dùng làm bằng các kim loại niken, kẽm, thiếc và chì
Trang 7Tổng số câu
Tổng số
điểm
7 2,1
(21%)
10 3,0
30 (%)
16 4,9
(49%)
33 10,0
(100%)
Trang 8
IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí
H2 thoát ra Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì thu được một lượng muối khan là
A 55,5 gam B 50 gam C 60 gam D 60,5 gam
Câu 2: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 1M và CuSO4 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư Kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
A 8gam B 4gam C 6gam D 10gam
Câu 3: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của V là
Câu 4: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?
A Pb, Sn, Ni, Zn B Pb, Ni, Sn, Zn C Ni, Zn, Pb, Sn D Ni, Sn, Zn, Pb
Câu 5: Không thể điều chế Cu từ muối CuSO4 bằng cách
A điện phân nóng chảy muối
B điện phân dd muối
C dùng Fe để khử ion Cu2+ ra khỏi dd muối
D cho dd muối tác dụng với dd NaOH dư, rồi lấy kết tủa thu được đem nung được chất rắn X, cho X tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao
Câu 6 : Dãy các kim loại nào sau đây không tác dụng với các dd HNO3 đặc nguội và
H2SO4 đặc nguội?
A Al, Fe, Cr B.Cr, Fe, Sn B C Al, Fe, Cu D Cr, Ni, Zn
Câu 7: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
A 26Fe:[Ar]4s13d7 B 26Fe2+:[Ar]3d44s2 C 26Fe2+:[Ar]4s23d4 D 26Fe3+:[Ar]3d5
Câu 8: Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,09 mol AgNO3 Khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được có khối lượng bằng:
A 9,72g B 4,32g C 8,64g D 1,12g
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản
ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là
A 35,8 gam B 83,5 gam C 38,5 gam D.53,8 gam
Câu10: Cho d·y chuyÓn ho¸ sau : Fe + X →FeCl3 + Y →FeCl2 → + Z Fe(NO3)3
X, Y, Z lÇn lît lµ
A Cl2, Fe, AgNO3 B HCl, Cl2, AgNO3
C Cl2, Fe, HNO3 D Cl2, Cu, HNO3
Câu 11: Quặng nào giàu sắt nhất ( hàm lượng % Fe lớn nhất)?
A Manhetit chứa 69,6% Fe3O4 B Hematit chứa 60% Fe2O3
C Xiderit chứa 50% FeCO3 D Hematit chứa 62% Fe2O3.H2O
Câu 12: Nguyên tử Cr có số hiệu là 24 và có 1e ở lớp ngoài cùng Hỏi ở trạng thái cơ
bản, nguyên tử Cr có bao nhiêu e độc thân?
Câu 13: Nhóm những chất nào có thể tạo ra FeCl2 bằng phản ứng trực tiếp?
A Fe, Cu, HCl, FeSO4, FeCl3 B Fe, Cu, HCl, FeSO4, CuSO4
C Fe, Cu, Cl2, FeCl3, CuCl2 D Fe, Cu, Cl2, HCl, FeSO4
Câu 14: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Ag vào dung dịch HCl dư Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y Như vậy trong dung dịch X có chứa
A HCl, FeCl2, FeCl3 B HCl, FeCl3, CuCl2
Trang 9C HCl, FeCl3 D FeCl2, FeCl3
Câu 15: Có các dd không màu hoặc màu rất nhạt là: FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3, NaCl,
NH4Cl Muốn nhận biết tất cả các dd trên có thể dùng:
A KOH dư B H2SO4 C AgNO3 D NH3
Câu 16: Cho biết tất cả các hệ số trong PTHH đều đúng:
FeS2 + 18HNO3 -> Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15X + 7H2O
Vậy X là hợp chất:
Câu 17: Cr(III) ôxit có thể tác dụng với dãy các chất nào trong số dãy các chất cho dưới
đây?
Câu 18: Cho một dòng khí CO đi qua ống sứ đựng 20g CuO nung nóng và cho khí đi ra
khỏi ống sứ hấp thụ vào nước vôi trong dư thấy có 16g kết tủa % khối lượng CuO đã bị khử là:
Câu 19: (0,5đ): khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thu được hỗn hợp kim loại X và 7,2g H2O Phần trăm khối lượng các kim loại trong X là:
C 36,36% Cu và 63,64% Fe D 25% Cu và 75% Fe
Câu 20: Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24 Công thức của Crôm ôxit có số ôxi hoá
dương cao nhất là gì và ôxit đó có tính ôxi hoá hay tính khử?
A CrO3, có tính ôxi hoá B Cr2O3 vừa có tính ôxi hoá, vừa có tính khử
C CrO3 tính khử là chử yếu D Cr2O3, tính ôxi hoá
Câu 21:Phản ứng nào sau đây cho thấy hợp chất sắt (II) bị khử?
A FeO + CO > Fe + CO2
B Fe(OH)2 + 2HCl > FeCl2 + 2H2O
C 3FeO + 10HNO3 > 3Fe(NO3)2 + NO + 5H2O
D FeCl2 + 2NaOH > Fe(OH)2 + 2NaCl
Câu 22: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A Cu + dung dịch FeCl2 B Fe + dung dịch HCl.
C Fe + dung dịch FeCl3 D. Cu + dung dịch FeCl3
Câu 23: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A Cu và Ag B Na và Fe C.Al và Mg D Mg và Zn.
Câu 24: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát
ra Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là
A.22,56 gam B 21,65 gam C 21, 56 gam D 22,65 gam
Câu 25: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A Ag + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D.Fe + Cu(NO3)2
Câu 26: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng
để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
Câu 27: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A +2, +3, +6 B +2; +4, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6.
Trang 10Câu 28: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:
Câu 29: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M Khối lượng muối thu được là
A 80 gam B 60 gam C 85 gam D 90 gam
Câu 30: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe →X FeCl3 →Y
Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng) Hai chất X, Y lần lượt là
A.Cl2, NaOH B HCl, Al(OH)3 C NaCl, Cu(OH)2 D HCl, NaOH
Câu 32: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
Câu 33: Oxit lưỡng tính là
V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Mỗi câu đúng được 0,3 điểm ( Riêng câu 28 đúng được 0,4 điểm)
0,3 x 32= 9,6 điểm
0,4 x 1 = 0,4 điểm
Tổng: 10 điểm
* Tiến hành kiểm tra trên lớp: Giáo viên coi kiểm tra và học sinh làm bài đúng qui chế
* Chấm bài: GV chấm theo đáp án và tích “d” với nghững câu học sinh làm đúmg, những câu học sinh làm sai giáo viên khoanh bằng bút đỏ vào đáp án đó để học sinh biết
đó là đáp án đúng
* Trả và chữa bài: ( chọn giờ luyện tập lồng vào phần phần kiểm tra bài cũ của giờ luyện tập ) cho học sinh xem lại bài, chữa 1 số bài, giải thích câu hỏi tại sao lại chọn đáp án đó, đưa ra một số lỗi thường gặp ở dạngcâu hỏi đó, và với cách hỏi khác thì làm như thế nào Giúp học sinh có kĩ năng làm bài kiểm tra và cách học bộ môn
Cách kiểm tra, đánh giá có được “đổi mới” thì mới “đổi mới” được phương pháp dạy học Và đối với vấn đề này, GV cũng phải thực hiện cho tốt, cho đúng Để đổi mới kiểm tra, đánh giá, phải tạo được động lực đổi mới cho GV, đồng thời, phải có sự hỗ trợ thường xuyên của đồng nghiệp thông qua học hỏi kinh nghiệm, dự giờ, thăm lớp và cùng rút kinh nghiệm