Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ ĐỨC THỌ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA CHUYÊN NGÀNH : LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Công Lạc HÀ NỘI - 2006 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLDS : Bộ luật dân BTTH : Bồi thường thiệt hại TNDS : Trách nhiệm dân THTT : Tiến hành tố tụng TAND : Tòa án nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân TNBTTH : Trách nhiệm bồi thường thiệt hại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thi hành công vụ quy định hầu hết quốc gia giới Một mặt phản ánh trình độ phát triển, tính dân chủ quốc gia, mặt khác, công cụ để bảo đảm pháp chế hoạt động quan tiến hành tố tụng Vì vậy, việc xây dựng cách đầy đủ, đồng bộ, thống quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây sở để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, phát huy dân chủ, nâng cao lòng tin nhân dân vào hệ thống quan tư pháp, góp phần trì giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hôi Nghị số 388/2003/NQ – UBTVQH11 Uỷ ban thường vụ quốc hội ban hành 17/3/2003 nhằm cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng hình việc bồi thường thiệt hại khôi phục danh dự cho người bị bắt, bị giam giữ, bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án trái pháp luật Việc ban hành Nghị đồng tình, ủng hộ nhân dân, góp phần củng cố lịng tin nhân dân Nhà nước nói chung quan tiến hành tố tụng nói riêng, sau ba năm thực Nghị 388 có tác động tích cực, tạo chuyển biến quan trọng nhận thức hoạt động quan tiến hành tố tụng, từ nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng hoạt động tố tụng hình sự, chất lượng cơng tác khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình nâng lên, số vụ việc để xảy oan, sai giảm đáng kể Thực tiễn công tác giải việc bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây theo Nghị 388 cho thấy cịn có nhiều hạn chế việc ban hành văn hướng dẫn thi hành nghị nhận thức việc giải bồi thường cho người bị oan, đặc biệt việc quy định rõ xác định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vói thủ truởng quan tiến hành tố tụng, cách xác định thiệt hại, tính tốn mức bồi thường, việc tính tốn thiệt hại tinh thần Xuất phát từ thực trạng cho thấy cần phải có văn pháp luật có hiêu lực pháp lý cao quy định vấn đề Những bất cập cho thấy cần phải ban hành Luật nhà nước bồi thường thiệt hại nhằm xây dựng chế, sách sở pháp lý chặt chẽ cho việc bồi thường thiệt hại trường hợp bị oan, sai quan tiến hành tố tụng gây Với lý nêu trên, việc nghiên cứu “ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra” khơng có ý nghĩa lý luận, giá trị thực tiễn mà vấn đề mang tính thời giai đoạn cải cách tư pháp 2.Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, đưa kiến nghị nhằm góp phần xây dựng pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 3.Phạm vi nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguời có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây vấn đề phức tạp mặt lý luận mà thực tiễn pháp lý Vì vậy, Luận văn nghiên cứu giới hạn vấn đề lý luận thực tiễn Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây Luận văn vào phân tích thực trạng việc áp dụng Nghị 388 thực tế, từ đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật TNBTTH ngưòi tiến hành tố tụng gây chủ yếu theo quy định Nghị 388 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa phương pháp nghiên cứu tổng hợp theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin với khoa học lý luận nhà nước pháp luật Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê Cơ cấu Luận văn Luận văn kết cấu gồm: Lời nói đầu Chương 1: Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Chương 2: Cơ sở pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người quan tiến hành tố tụng gây Chương 3: Thực trạng giải bồi thường thiệt hại phương hướng hoàn thiện pháp luật Kết luận Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây vấn đề phức tạp Mặc dù cố gắng nhiều hạn chế thời gian yếu tố khác nên khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Luận văn này, mong nhận sư góp ý, hướng dẫn thầy cô bạn bè để luân văn đuợc hoàn thiện CHƢƠNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƢNG, ĐIỀU KIỆN CỦA TRÁCH NHIỆM BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nội dung quan trọng pháp luật dân sự, có liên quan tới nhiều mặt đời sống xã hội , tác động tới quyền tự do, dân chủ công dân, mục tiêu công xã hội, xuất phát từ tầm quan trọng này, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với tư cách chế định độc lập luật dân Việt Nam đại quy định chương chương XXI Bộ luật dân năm 2005 Điều 604 – Bộ luật dân năm 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm phải bù đắp tổn thất vật chất tinh thần người gây thiệt hại người bị thiệt hại phát sinh không từ hợp đồng Theo nguyên tắc chung chủ thể có hành vi vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý xấu Hậu pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng Trong quan hệ dân sự, hậu pháp lý hậu tài sản pháp luật cho pháp bên tự nguyện thực trách nhiệm Trường hợp khơng tự nguyện thực người bị vi phạm có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biên pháp cưỡng chế để bảo đảm quyền lợi cho Tuy nhiên, để hiểu rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng việc xem xét đặc điểm điều kiện phát sinh trách nhiệm hợp đồng quan trọng * Đặc trƣng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng: Cũng giống trách nhiệm dân nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng mang đặc điểm chung trách nhiệm pháp lý - Cơ sở thực tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm pháp luật, đâu có vi phạm pháp luật, có trách nhiệm pháp lý Khơng có vi phạm pháp luật khơng thể có trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thể lên án Nhà nước, xã hội chế tài mang tính trừng phạt chủ thể gây thiệt hại thông qua việc buộc họ phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi vi phạm mình, đặc điểm giải thích lý cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại có nội dung chủ yếu khơi phục thiệt hại xảy - Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp luật định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền: Điều xuất phát từ đặc điểm không tách rời trách nhiệm pháp lý nhà nước, có nghĩa nhà nước thơng qua quan, người có thẩm quyền có thẩm quyền xác định cách thức hành vi vi phạm pháp luật áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể gây thiệt hại - Ngoài ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cịn mang đặc tính trách nhiệm dân trách nhiệm tài sản nhằm khôi phục lại tình trạng tài sản người bị thiệt hại quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng Từ đặc trưng pháp lý cho thấy trách nhiệm bồi thương thiệt hại hợp đồng phát sinh từ hợp đồng mà chủ yếu từ hành vi vi phạm pháp luật * Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng yếu tố, sở để xác định trách nhiệm bồi thường, người phải bồi thường, người bồi thường mức độ bồi thường, thiếu điều kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng đặt Bộ luật dân không quy định cụ thể điều kiện làm phát sinh trách nhiệm, xuất phát từ quy định, nguyên tắc pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có điều kiện sau: - Có thiệt hại xảy Thiệt hại hiểu giảm bớt lợi ích vật chất hay tinh thần người có kiện gây thiệt hại người khác xác định khoản tiền cụ thể Thiệt hại đồng thời mang ý nghĩa pháp lý xã hội Nhìn từ góc độ xã hội, thiệt hại động chạm làm ảnh hưởng đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Cịn góc độ pháp lý thiệt hại, hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Dưới góc độ xã hội thiệt hại động chạm làm ảnh hưởng đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, cịn góc độ pháp lý, thiệt hại tự cho thấy hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, nhà nước, ý nghĩa làm cho thiệt hại trở thành tiền đề quan trọng để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Việc phân loại thiệt hại có ý nghĩa quan trọng hoạt động xét xử Tồ án, Tồ án vào loại thiệt hại để áp dụng biện pháp, chế độ khác để khắc phục thiệt hại xảy áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo đảm quyền lợi cho đương Thiệt hại phân loại thành: + Thiệt hại tài sản: Đây hậu hành vi trái pháp luật chủ thể có lỗi gây mà biểu cụ thể tài sản, giảm sút tài sản, chi phí để ngăn chặn, hạn chế, sửa chữa, thay thế, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác công dụng tài sản + Thiệt hại tính mạng, sức khoẻ hậu hành vi trái pháp luật chủ thể có lỗi gây làm phát sinh thiệt hại vật chất bao gồm chi phí cứu chữa, bồi thường, chăm sóc, phục hồi chức bị mất, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút thiệt hại tính mạng, sức khỏe + Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại: Đây giá trị nhân phẩm chủ thể bị chủ thể khác xâm phạm từ hành vi trái pháp luật, từ kéo theo hàng loạt thiệt hại khác bao gồm chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại - Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Một điều kiện để xác định trách nhiệm bồi thuờng thiệt hại theo quy định Bộ luật dân phải có hành vi xâm phạm quyền dân sự, hiểu theo nghĩa rộng hành vi trái pháp luật Trong luật dân Việt Nam năm 1995 khơng có điều luật quy định cụ thể khái niệm hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, theo quy định điều 609 hiểu hành vi trái pháp luật hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác” Hành vi gây thiệt hại thường thể dạng hành động, chủ thể thực hành vi mà đáng không thực hành vi đó, Tuy nhiên, khơng phải tất hành vi gây thiệt hại cho người khác hành vi trái pháp luật, ... tiếp quan trọng cần thiết 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG 1.2.1 Cơ quan tiến hành tố tụng Cơ quan tiến hành. .. thường thiệt hại trường hợp bị oan, sai quan tiến hành tố tụng gây Với lý nêu trên, việc nghiên cứu “ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra? ?? khơng có. .. TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƢNG, ĐIỀU KIỆN CỦA TRÁCH NHIỆM BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG Chế định trách nhiệm bồi thường