1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các số đặc trưng của mẫu số liệu

5 644 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

Kiến thức Giúp học sinh nắm được: Khái niệm trung bình cộng của một dãy số liệu thống kê.. Trọng tâm Giúp học sinh hiểu và nắm vững khái niệm trung bình cộng của một dãy số liệu thống kê

Trang 1

Tiết 72 CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU ( Tiết 1)

• I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Giúp học sinh nắm được:

Khái niệm trung bình cộng của một dãy số liệu thống kê

Số trung vị và ý nghĩa của nó

Mốt và ý nghĩa của nó

2 Kĩ năng

Tính thành thạo trung bình cộng

Tính thành thạo mốt

Tính thành thạo số trung vị

3 Thái độ

Thông qua khái niệm trung bình cộng, số trung vị, mốt HS liên hệ được những ý nghĩa thực tế

Hiểu được ý nghĩa của toán học trong đời sống

II Trọng tâm

Giúp học sinh hiểu và nắm vững khái niệm trung bình cộng của một dãy số liệu thống kê, số trung vị và ý nghĩa của nó

III Chuẩn bị phương pháp và phương tiện dạy học

1 Chuẩn bị của giáo viên:

Chuẩn bị giáo án đầy đủ

2 Chuẩn bị của học sinh

Đọc bài trước ở nhà

3 Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, trình chiếu III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp

- Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ

Bài tập: Cho bảng điểm thi học kì I của 1 học sinh A, tính điểm trung bình cộng của học sinh đó

Trang 2

Tin 10

3 Bài mới:

Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hàng ngày, khi chúng ta tìm hiểu về một

số vấn đề liên quan đến 1 mẫu số liệu mà chúng ta muốn nhanh chóng

nắm bắt được những thông tin quan trọng chứa đựng trong mẫu số liệu

đó Vấn đề là để tiết kiệm thời gian cho công việc chúng ta chỉ đưa ra

một vài chỉ số và gọi là Các số đặc trưng của mẫu số liệu Vậy ngày

hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau đi tìm hiểu thế nào là các số đặc

trưng của mẫu số liệu

Hoạt động của GV và HS Nội dung trình chiếu

*Hoạt động 1.

Gv: Ở bài tập tính điểm trung bình

cộng của học sinh A trong học kì 1,

các em đã biết cách tính trung bình

cộng Vậy để tính sô trung bình của

một mẫu số liệu có kích thước N thì

ta sử dụng công thức nào

Gv: Gợi ý học sinh trả lời từ VD đã

Gv nhận xét và đưa ra công thức tính

số trung bình

Ở lớp dưới số trung bình của một mẫu

số liệu kí hiệu là

1

i

i

N

=

= ∑

GV: Khi mẫu số liệu được cho bởi

tảng tần số thì công thức được tính

như thế nào?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Đưa ra công thức thức

GV: Giải thích công thức

i

n là tần số của số liệu x i

GV: Nêu khái niệm giá trị đại diện

Nêu công thức tính số trung bình

của bảng tần số, tần suất ghép lớp

GV: Đưa ra ví dụ cho học sinh áp

dụng

1 Số trung bình

Giả sử ta có một mẫu số liệu kích thước N là { x x x 1, 2, , n }

Số trung bình của mẫu số liệu này được tính bởi công thức

1

i i

N

=

= ∑

- Khi mẫu số liệu cho bởi bảng tần số

Giá trị

x1 x2 xn

Tần số

1

Công thức:

1 1 2 2 1 1

1

i i i

=

+ + +

VD: Một trường học sau khi kiểm tra

Trang 3

GV: + Điền vào chỗ trống trong bảng

sau:

+ Tính số trung bình

GV: Nêu ý nghĩa của số trung bình

GV: Nêu ra ví dụ 2 và đưa ra các câu

hỏi sau:

+ Có bao nhiêu HS?

+ Hãy tìm số điểm trung bình

HS:

+ 11 học sinh

+ Số trung bình là:

X= 61,09.

GV: Qua ví dụ này ta thấy được

hầu hết trong số 11 học sinh có 9

em trong nhóm có số điểm vượt

quá trung bình Như vậy, số

trung bình này không phản ánh

đúng trình độ trung bình của

nhóm Như vậy trong trường

hợp này, có một số đặc trưng

khác thích hơn đó là số trung vị,

vậy số trung vị là gì chúng ta

cùng nhau sang phần 2 nhỏ.

* Hoạt động 2

GV: Nêu khái niệm số trung vị

HS: Lắng nghe ghi chép bài

học kỳ người ta thống kê điểm Vật lý như sau:

N=400

• Ý nghĩa của số trung bình:

Số trung bình được dùng làm đại diện cho mẫu số liệu Nó là

số đặc trưng quan trọng trong mẫu số liệu

Ví dụ 2:

Một nhóm 11 học sinh tham gia một kì thi Số điểm thi của 11 học sinh đó được sắp xếp từ thấp đến cao như sau (thang điểm 100):

0; 0; 63; 65; 69; 70; 72; 78; 81; 85; 89

- Số trung bình:

0 0 85 89

61,09 11

X− = + + + + =

2) Số trung vị Khái niệm: Giả sử ta có một mẫu số liệu được sắp xếp theo thứ tự không giảm Nếu N là một số lẻ thì số liệu đứng thứ

1 2

( số liệu đứng chính

Trang 4

GV: Đưa ra ví dụ SGK trang 173

GV: Đặt câu hỏi

+ Trong ví dụ, mẫu số liệu có bao

nhiêu số?

HS: 28

+ Tìm số trung bình

HS: Số 42 43

+ Số trung vị có thuộc mẫu số liệu

không?

HS: Không

+ Tìm số trung vị?

HS: Số trung vị là 42,5

Qua ví dụ giáo viên đưa ra chú ý:

Khi các số liệu trong mẫu không có

sự chênh lệch quá lớn thì số trung

bình và số trung vị xấp xỉ nhau

* GV chia học sinh trong lớp làm 2

nhóm

Nhóm 1: Thực hiện H1 SGK – 173

GV: yêu cầu trả lời các câu hỏi

a) Tính số trung vị của mẫu số

liệu trong ví dụ 2

b) Tính số trung bình của mẫu số

liệu trong ví dụ 3 và so sánh nó

với số trung vị

Nhóm 2: Thực hiện H2 SGK – 173

GV: yêu cầu trả lời các câu hỏi

+ Trong ví dụ, mẫu số liệu có bao

nhiêu số?

giữa) gọi là số trung vị Chẳng hạn,

trong ví dụ 2, số liệu đứng thứ

2

1 2

Số trung vị được kí hiệu là M e

Ví dụ: Điều tra về số học sinh trong 28 lớp học, ta được mẫu số liệu sau (sắp xếp theo thứ tự tăng dần):

38 39 39 40 40 40 40 40 40 41 41 41

41 42 42 43 43 43 44 44 44 44 44 45

45 46 47 47

Mẫu số liệu có: 28 số

Số trung bình: 42 43

+ Chú ý:

Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số trung bình

và số trung vị xấp xỉ nhau

H1:

c) Tính số trung vị của mẫu số liệu trong ví dụ 2

d) Tính số trung bình của mẫu số liệu trong ví dụ 3 và so sánh nó với số trung vị

Bài giải a)

- Trong ví dụ 2 mẫu số liệu có 11 số

- Số trung vị là số thứ 6

- Số trung vị là 72 b)

- Trong ví dụ 3, mẫu số liệu có 28 số

Trang 5

+ Số trung vị là số thứ bao nhiêu?

+ Tìm số trung vị?

Mỗi nhóm thảo luận và làm bài trong

thời gian 5 phút

Hết giờ cử đại diện nhóm lên bảng

trình bày

- Số trung bình là 42, 43 H2:

+ Trong ví dụ, mẫu số liệu có bao nhiêu số?

+ Số trung vị là số thứ bao nhiêu? + Tìm số trung vị?

Bài giải:

- Có 36 số

- Số trung vị là số trung bình cộng của

18 và 19

- Số trung vị là:

165 166

165,5 2

+ =

IV) Củng cố:

GV: Củng cố lại các kiến thức trọng tâm của bài

+ Khái niệm về số trung bình cộng của một dãy số liệu thống kê

+ Số trung vị và ý nghĩa của nó

GV: Nhắc nhở học sinh về nhà học lại kiến thức lí thuyết và làm các

bài tập: Bài tập 9 (a,b)

Bài tập 10

Bài 11 (a)

Đọc trước Mốt, phương sai và độ lệch chuẩn

Ngày đăng: 24/03/2015, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w