1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập về số mũ, logarit

179 717 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 9,15 MB

Nội dung

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ MŨ - LÔGARIT CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ MŨ CHỦ ĐỀ I: PHƯƠNG TRÌNH MŨ BÀI TOÁN 1: SỬ DỤNG P

Trang 1

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ MŨ - LÔGARIT

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ MŨ

CHỦ ĐỀ I: PHƯƠNG TRÌNH MŨ BÀI TOÁN 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG

Trang 2

x x

1

22

2

22

x x

x

x x x

x

x x

Trang 3

Bài 3: Giải các phương trình:

Vậy phương trình có nghiệm là x 9

Loại 2: Khi cơ số là một hàm của x

Bài 1: Giải phương trình  2sin  22 3 cos

Trang 4

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt x = 4, x = 5

Bài tập tự giải có hướng dẫn:

Bài 1: Giải các phương trình sau

Dạng 2: Phương trình: (cơ số khác nhau và số mũ khác nhau)

a f x  b g x( ) log a f x( ) log b f x( )  f x( )g x( ).log b

Trang 5

hoặc logb a f x( ) logb b g x( )  f x( ).logb ag x( ).

Đặc biệt: (cơ số khác nhau và nhưng số mũ bằng nhau)

 

 

0 ( )

log 5

x x

x x

1 1

Trang 6

Đối với 1 phương trình cần thiết rút gọn trước khi logarit hoá

Bài 2: Giải các phương trình

2

x

x x x

Trang 7

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x 0

Bài 3: Giải các phương trình

1

5 125

x x

3

2

1 log 2

x x

Trang 8

c Lấy log hai vế của phương trình theo cơ số 2

Ta được phương trình log 32 xlog 22 x2  0 xlog 32  x2 0

2

2

0( log 3 ) 0

Bài tập tự giải có hướng dẫn:

Bài 1: Giải các phương trình sau

Trang 9

2 ( 2)( 4)

2 3

- Chia 2 vế phương trình cho 2f 0

f

Trang 10

- Đặt

f

a t

b

 

  

  điều kiện hẹp t 0

Dạng 4: Lượng giác hoá

Chú ý: Ta sử dụng ngôn từ điều kiện hẹp t 0 cho trường hợp đặt f x( )

- Nếu đặt ta xthì t 0 là điều kiện đúng

- Nếu đặt t2x21 thì t 0 chỉ là điều kiện hẹp, bởi thực chất điều kiện cho t phải là t 2 Điều kiện này đặc biệt quan trọng cho lớp các bài toán có chứa tham số

Trang 11

Với 2 2 4 2 2sin2

2

x

Bài 2: Giải các phương trình

Trang 12

Ta đã lựa chọn được ẩn phụ t 2 3x cho phương trình

- Việc lựa chọn ẩn phụ thông qua đánh giá mở rộng củaa.b1 , đó là: a b c a b 1

Trang 13

2 1

4

21

b Biến đổi phương trình về dạng:

x x

ttt   t  

Đặt u2 ,x u khi đó phương trình (2) có dạng: 0

Trang 14

2 1 ( )

22

Vậy phương trình có nghiệm x = 1

b Biến đổi phương trình về dạng:

Trang 15

t t

Trang 16

Bài 8: Giải các phương trình

a log 9 log 9 log 27 3

Trang 17

Bài 9: Giải các phương trình

a log 3 log 3 log 9 3

Trang 18

x x

Trang 19

x x

3

= 3 x = log 3 10

b Biến đổi phương trình về dạng:

Trang 20

3 3

t t

Bài 15: Giải các phương trình

3.2

.2

Trang 21

Bài tập tự giải có hướng dẫn:

Bài 1: Giải các phương trình sau

Trang 23

Khi đó thường ta được 1 phương trình bậc 2 theo ẩn phụ (hoặc vẫn theo ẩn x) có biệt số  là một số chính phương

Vậy phương trình có 3 nghiệm x  log 2;3 x0

Bài 3: Giải phương trình: 9xx12 3 x 11x0

)(

0

x x

f x

Trang 24

Xét phương trình (*) ta có

(*)0

)

2

(

,013

có nghiệm duy nhất x = 2

Vậy, tập nghiệm của phương trình: S = {0 ; 2}

Bài 4: Giải phương trình: 2   2

Vế trái là hàm đồng biến vế phải là hàm nghịch biến mà (2) có nghiệm x = 2 nên là nghiệm duy nhất

Vậy Pt có nghiệm là: x 2log 35 hoặc x = 2

Bài 5: Giải phương trình: 2 3 1 3  

Ta đoán được nghiệm x = 1

Vế trái (2) là một hàm số đồng biến còn vế phải (2) là một hàm nghịch biến

Vậy x = 1 là nghiệm duy nhất của pt (2)

Bài 7: Giải phương trình: 2  

3 x 3x55 1

Trang 25

x t

a Giải phương trình với m = 2

b Xác định m để phương trình có ba nghiệm phân biệt

1

m

t t

m t

Vây, với m = 2 pt có nghiệm

b Phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt  phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt dương khác 1

m

m > 0

Trang 26

m P

f

m m

Trang 27

Bài 2: Cho phương trình: m.2x25x6 21x2 2.26 5 xm (1)

a Giải phương trình với m = 1

b Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt

2

5 6 1

x

x u

a Với m = 1, phương trình (*) có dạng: 21x2   1 1 x2 0x2  1 x 1

Vậy với m = 1, phương trình có 4 nghiệm phân biệt: x = 3, x = 2, x =  1

b Để (1) có 4 nghiệm phân biệt(*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2 và 3

8 256

Trang 28

Bài 3: (ĐH – D 2006) Giải phương trình 2x2x 4.2x2x 22x  4 0

u v u

Trang 29

13

x x

x x

2 2

3 3

2 2

2 2

2 0

u v u v v

v v

x

x x

x x

Trang 30

  

2

2

2 2 1

1

10

x x

x x

Trong hệ mới thì k – 1 thì phương trình nhận được từ các mối liên hệ giữa các đại lượng tương ứng

Trường hợp đặc biệt là việc sử dụng 1 ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu thành 1 hệ phương trình với 1 ẩn phụ và 1 ẩn x, khi đó ta thực hiện theo các bước:

Bước 1: Đặt điều kiện có nghĩa cho các biểu tượng trong phương trình

Bước 2: Biến đổi phương trình về dạng: f x , x   0

Trang 31

Bước 3: Đặt y x ta biến đổi phương trình thành hệ:  

49

Bài 2: Giải phương trình 22x 2x66

Trang 32

Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 8 hoặc log2 21 1 .

Trang 33

Sử dụng các tính chất của hàm số để giải phương trình là dạng toán khá quen thuộc Ta có 3 hướng áp dụng:

Hướng1: Thực hiện các bước sau:

Bước 1: Chuyển phương trình về dạng: f(x) = k

Bước 2: Xét hàm số y = f(x) Dùng lập luận khẳng định hàm số đơn điệu (giả sử đồng biến)

Bước 3: Nhận xét:

+ Với xx0  f x  f x 0 k do đó xx 0là nghiệm

+ Với xx0  f x  f x k do đó phương trình vô nghiệm

+ Với xx0  f x  f x 0 kdo đó phương trình vô nghiệm

Vậy xx 0 là nghiệm duy nhất của phương trình

Hướng 2: Thực hiện theo các bước:

Bước 1: Chuyển phương trình về dạng: f(x) = g(x)

Bước 2: Xét hàm số y = f(x) và y = g(x) Dùng lập luận khẳng định hàm số y = f(x) là

Là đồng biến còn hàm số y = g(x) là hàm hằng hoặc nghịch biến Xác định x sao cho 0 f x 0 g x 0

Bước 3: Vậy phương trình có nghiệm duy nhất xx 0

Hướng 3: Thực hiện theo các bước:

Bước 1: Chuyển phương trình về dạng: f(u) = f(v) (3)

Bước 2: Xét hàm số y = f(x) Dùng lập luận khẳng định hàm số đơn điệu (giả sử đồng biến)

Bước 3: Khi đó: (3)u vớiv u v, D f

Trang 34

Nhận xét rằng:

+ Vế phải của phương trình là một hàm nghịch biến

+ Vế trái của phương trình là một hàm đồng biến

Do vậy nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất

Nhận xét rằng x = 1 là nghiệm của phương t rình (2) vì log 2

2.3 x  3 1Vậy x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình

Trang 35

với m = 0 phương trình có nghiệm kép x = 0

với m = 1 phương trình có nghiệm kép x0 = – 1

0

m m

Kết luận:

Với m = 0 phương trình có nghiệm kép x = 0

Với m = 1 phương trình có nghiệm kép x0 = – 1

Với 0m1 phương trình vô nghiệm

Với m1hoặc m0 phương trình có 2 nghiệm x1,2 mm2m

Bài 4: Giải phương trình 2x2x 93 2 xx2 642x33x x2 5x

Vậy tập nghiệm phương trình: S  1;6

Bài 5: Giải các phương trình

Trang 36

a Đặt:

2

2

8 28

x x

   

Vậy tập nghiệm phương trình: S   2;4

lại có f  1 1 nên pt đã cho luôn có nghiệm duy nhất t 1 log2 x 1 x2

Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất x 2

Bài 6: Giải các phương trình

Trang 37

2 3 5xx 2x 3x   5 0

Xét hàm số f x   2x 3x  5(xác định với mọi x )

Ta có / 

2 ln 2x 3 ln 3x 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x 1

Suy ra hàm số f x  nghịch biến và hàm số g x  đồng biến

Do đó đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại một điểm duy nhất

Vậy phương trình có duy nhất một nghiệm x 1

Bài 6: Giải phương trình:4x 2x12(2x 1) sin(2xy1)20

   , thay vào (1), ta được: 2x = 0 (VN)

- Khi sin(2 x y 1)   1, thay vào (1), ta được: 2x = 2  x = 1

Trang 38

Vậy phương trình (*) có nghiệm duy nhất là x 1

Bài 8: Giải các phương trình

Giải:

a Ta có : 2 32 1

x x

Suy ra: f t là hàm giảm trên R

Mặt khác f  1 1 nên pt (**) có nghiệm duy nhất t  1 log2 x 1 x2

Trang 39

Nếu x  2 thì :

2 2

 pt vô nghiệm khi x  2

Nếu x 2: cm tương tự ta cũng được pt vô nghiệm

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x 2

Do đó đồ thị hàm số hai hàm chỉ có thể cắt nhau tại 1 điểm duy nhất x 2

Vậy pt có nghiệm duy nhất x 2

Bài 9: Giải phương trình: 3 2x 3x 2 1

Vậy Phương trình chỉ có hai nghiệm x =  1

Bài tập tự giải có hướng dẫn:

Bài 1: Giải các phương trình sau:

Trang 40

Vậy pt vô nghiệm

2

2 2

Vậy tập nghiệm phương trình: S   1

Bài 2: Giải phương trình 1 1 2 3

2x 2 x 3 2

Giair:

Trang 42

Với phương trình có chưa tham số: f x, m    g m   Chúng ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Lập luận số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số (C): y  f x, m và đường thẳng

 

d : y  g m

Bước 2: Xét hàm số y = f(x,m)

+ Tìm miền xác định D

+ Tính đạo hàm y’ ròi giải phương trình y’= 0

+ Lập bảng biến thiên của hàm số

Bước 3: Kết luận:

+ Phương trình có nghiệm min f x m , g m( )max f x m , (xD)

+ Phương trình có k nghiệm phân biệt  (d) cắt (C) tại k điểm phân biệt

+ Phương trình vô nghiệm    dC  

II Bài tập áp dụng:

Bài 1: Cho phương trình 2 2 2 2 2 2 2  2

3xx 2 xx x 2xm2

a Giải phương trình với m = 8

b Giải phương trình với m = 27

c Tìm m để phương trình có nghiệm

Giải:

Viết lại phương trình dưới dạng:3x22x24x22x2x22x2m

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số:

a Với m = 8 phương trình có nghiệm duy nhất x = 1

b Với m = 27 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x = 0 và x = 2

c Phương trình có nghiệm khi m8

Bài 2: Với giá trị nào của m thì phương trình

2 4 3

1

15

Trang 43

m4m2  với mọi m do đó phương trình tương đương với: 1 0

1 5

Phương trình ban đầu có 4 nghiệm phân biệt  phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt

 đường thẳng y = a cắt đồ thị hàm số yx24x3 tại 4 điểm phân biệt

Xét hàm số:

2 2

Từ đó, đường thẳng y = a cắt đồ thị hàm sốyx24x3 tại 4 điểm phân biệt

1 5

Vậy với 0 m 1 phương trình có 4 nghiệm phân biệt

Bài 3: Giải và biện luận theo m số nghiệm của phương trình 2x 3 m 4x1

t y t

 với đường thẳng d:y = m

Xét hàm số:

2

31

t y

t

 xác định trên D0;

Với m 1 hoặc m  10 phương trình vô nghiệm

Với 1m3 hoặc m  10 phương trình có nghiệm duy nhất

Với 3m  10 phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Trang 44

Bài 4: Giải phương trình 3x5x 2.4x

HD:

Ta có: x0VTVPx là nghiệm của phương trình 0

x 1 VTVPx là nghiệm của phương trình 1

Suy ra: x = 0 và x = 1 là nghiệm của phương trình

Vì 4x 0 nên ta chia hai vế phương trình cho 4x, ta được: 3 5 2

Phương trình f x 0 chỉ có tối đa hai nghiệm

Suy ra: x = 0 và x = 1 là hai nghiệm duy nhất của phương trình

Vậy tập nghiệm phương trình S  0;1

Bài 5: (ĐHDB – 2004) CMR phương trình sau có nghiệm duy nhất 1  

x

HD:

Trang 45

Vậy có x thuộc 0 0;e để f x 0 0 và x là nghiệm duy nhất 0

Bài 6: Giải phương trình: 4x 6x 25 2

Vậy phương trình có đúng hai nghiệm x0x2

BÀI TOÁN 10: ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

Bài tập áp dụng:

xf’(x) f(x)

Trang 46

Bài 1: Giải phương trình

BÀI TOÁN 11: PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁC HÓA

Bài 1: Giải phương trình:

x

a a

,

Trang 47

Bài 2: Cho hai phương trình: 3 2 2  x  2 1 x (1) và 3  2 1 2 cos

9

Giả sử x là nghiệm của phương trình G (1) Chứng minh rằng, khi

đó x cũng là nghiệm của phương trình (2)

Vậy nếu x là nghiệm của phương trình (1) thì x cũng là nghiệm của phương trình (2)

Bài 3: Giải phương trình: 4.33x3x1 1 9 x

Giải:

Trang 48

t k

Trang 49

x x x

Trang 50

x x

6 1 1

1

322

9xx  x  x f 5x12x5x2x2 0

2 4

log

24

e 2x213x2 3x212x22 f 125x50x 23x1

PHƯƠNG TRÌNH MŨ CÓ CHỨA THAM SỐ

Bài 1: (ĐHDB - 2002) Tìm a để phương trình sau có nghiệm 1 1 2   1 1 2

7

Trang 51

Căn cứ bảng biến thiêng, (1) có nghiệmx [-1;1]  (2) có nghiệm t [3;9] 4 64

a Giải phương trình ứng với m 2

b Xác định tất cả các giátrị của tham số m để phương trình (1) có nghiệm

Dựa vào bảng biến thiên ta được:

(1) có nghiệm  (*) có nghiệm trong [ ,1 )

25 8

m 

Bài tập tự giải:

Bài 1: Với giá trị nào của p thì phương trình 2p x 2x  có nghiệm 5

Bài 2: (ĐHTS – 2001) Giải và biện luận phương trình a2xa2xa

Bài 3: (ĐHHĐ – 2000) Cho phương trình     1

k  k   k 

a Giải phương trình khi k 3

b Tìm tất cả các giá trị của k để phương trình có hai nghiệm trái dấu

Bài 3: Cho phương trình 5.16x 2.81x 36x

a

a Giải phương trình khi a 7

b Tìm tất cả các giá trị của a để phương trình vô nghiệm

Trang 52

Bài 1: Giải và biện luận phương trình: m2.2x m5.2x 2m10

Bài 2: Giải và biện luận phương trình:     3

2535

Bài 3: Xác định m để phương trình sau có nghiệm:   2 2 1   2 1

m   m   m 

Bài 4: Tìm m để phương trình: m3.16x 2m1.4xm10 có hai nghiệm trái dấu

Bài 5: Cho phương trình: 4xm.2x12m0

a Giải phương trình khi m = 2

b Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x , x sao cho 1 2 x1x2 3

Bài 6: Giải và biện luận phương trình:

Bài 8: Cho phương trình: m.16x 2.81x 5.36x

a Giải phương trình với m = 3

b Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất

Bài 9: Cho phương trình: 32 2tgx 32 2tgxm

a Giải phương trình với m = 6

;2

2

4x1 x4  x2 

19.3

Trang 53

CHƯƠNG II:

PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH- HỆ LÔGA RIT

CHỦ ĐỀ 1: PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT BÀI TOÁN 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LÔGARIT HOÁ VÀ ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ

- Việc lựa chọn điều kiện f x   0 hoặc g x   0 tuỳ thuộc vào độ phức tạp của f x  và g x 

- Khi cơ số a là một hằng số thỏa mãn 0a 1 thì không cần kiểm tra điều kiện mà biến đổi tương đương luôn

Trang 54

Vậy phương trình có nghiệm x = 1 hoặc x = 4

Bài 2: Giải phương trình

a log3xlog4xlog5x b 2log5(3x1)1log3 5(2x1)

c log2 x log 3 xlog4 xlog2 x.log3 x.log4 x d 1log (52 ) 2 log8 3 1

log log 3.log log 3.log

Trang 55

Bài 3: (ĐHDB - 2007) Giải phương trình 4 2

Trang 56

Bài 7: (ĐHDB - 2002) Giải phương trình

2

2 3 27

2

x

Bài 8: Giải phương trình

a log4x12 2log 2 4xlog84x  3 1

log xlog (x 2x1) log ( x 4x4) log ( x1)0

c log3xlog9 xlog27x11

x x

Trang 57

Pt log3xlog32 xlog33 x11

Trang 58

2log (5 2 ) 0

2

x x

Trang 59

Bài tập tự giải có hướng dẫn:

Bài 1: Giải phương trình: 2

Trang 60

( 3) ( 3)

Trang 61

HD: Điều kiện 4

x x

Ta lưu ý các phép đặt ẩn phụ thường gặp sau:

Dạng 1: Nếu đặt tloga x với x > 0 thì: log k k; log 1

x

t t

t t

Trang 62

Với t = 1 ta có: log2x1(x1) 1 x 1 2x 1 x2thỏa ĐK 1

2

41

Trang 63

1x 3 khi và chỉ khi m thuộc miền giá trị của f(t) với 1 t 2

- Khảo sát hàm số ta được 0m2

Bài 7: Cho phương trình log25x1 log 42.5x2m (1)

a Giải phương trình với m = 1

Trang 64

a Với m = 1 ta được:  

2 2

2 2

log 3

55

log5

44

x x

x x

b Với x 1 5x   1 5 1 4log25x1log 42 2 t 2

Vậy với m 3thoả mãn điều kiện đầu bài

Khi đó phương trình được viết dưới dạng:

Trang 65

log 2 log 2 log 2

Với t = 2  log3x 2log3x22 log3x4 x34 81

Vậy : Pt đã cho có nghiệm là : x = 3 hoặc x = 81

Bài 10: Giải phương trình 1 1

Trang 66

Bài 11: Giải phương trình 2  

Trang 67

1 2 3

10100

x x x

Đặt t logx

5

11

Trang 68

Vậy phương trình có nghiệm là x 9

Bài 15: Giải phương trình

1( tt

2 2

Trang 70

a log(x1)16log (2 x1)

HD: Điều kiện 1 x0

Đặt log (2 x1)t Pt trở thành

32

4

32

4

x t

t t

2

4log 4

log

8

x x

Khi đó thường ta được 1 phương trình bậc hai theo ẩn phụ ( hoặc vẫn theo ẩn x ) có biết số  là 1 số chính phương

II Bài tập:

Bài 1: Giải phương trình 2  

lg xlg logx 4x 2 log x0

Giải: Điều kiệnx 0

Trang 71

lg lg

Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 100 và x = 1

BÀI TOÁN 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ - DẠNG 3

x x

x x x x

24

Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 2 và x = 4

BÀI TOÁN 5: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ - DẠNG 4

I Phương pháp:

Phương pháp đặt ẩn phụ dạng 4 là việc sử dụng k ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu thành 1 hệ phương trình với k ẩn phụ

Trang 72

Trong hệ mới thì k – 1 phương trình nhận được từ các mối liên hệ giữa các đại lượng tương ứng

2 2

2 2

2 2

Trang 73

2 2

2 2

2 2

Vậy phương trình có 4 nghiệm phân biệt

BÀI TOÁN 6: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ - DẠNG 5

I Phương pháp:

Phương pháp đặt ẩn phụ dạng 5 là việc sử dụng 1 ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu thành 1 hệ phương trình với 1 ẩn phụ và 1 ẩn x

Ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Đặt điều kiện có nghĩa cho các biểu thức trong phương trình

Bước 2: Biến đổi phương trình về dạng: f x , x  =0

Bước 3: Đặt y x , ta biến đổi phương trình thành hệ:  

Ngày đăng: 23/05/2014, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng biến thiên. - bài tập về số mũ, logarit
Bảng bi ến thiên (Trang 44)
Bảng biến thiên của hàm số f(t) trên khoảng (-; 1) - bài tập về số mũ, logarit
Bảng bi ến thiên của hàm số f(t) trên khoảng (-; 1) (Trang 89)
Bảng biến thiên - bài tập về số mũ, logarit
Bảng bi ến thiên (Trang 150)
Bảng biến thiên: - bài tập về số mũ, logarit
Bảng bi ến thiên: (Trang 151)
Bảng biến thiên: - bài tập về số mũ, logarit
Bảng bi ến thiên: (Trang 167)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w