Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian và năng lực của sinh viên, chuyên đề không thểnghiên cứu bao quát tổng thể toàn bộ mọi hoạt động Marketing của Công tyTNHH Công Nghệ Tầm Nhìn
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 2
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1 7
LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY KINH DOANH 7
CHƯƠNG 2 18
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ TẦM NHÌN GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 18
CHƯƠNG 3 50
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TỀ CỦA CÔNG TY TNHH TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2015 50
KẾT LUẬN 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Trang 2Bảng 2.6: Phân tích cơ cấu chi phí marketing quốc tế mà công ty TNHHCông nghệ Tầm Nhìn đã tiến hành giai đoạn 2005 - 2010……… trang 44
Bảng 2.7: Số lượng khách hàng mục tiêu đã nhận được thông điệpmarketing quốc tế mà công ty TNHH Công nghệ Tầm Nhìn đã tiến hành giaiđoạn 2005 - 2010………Trang 45
Bảng 2.8: Tốc độ tăng chi phí marketing quốc tế so với tốc độ tăngKQKD công ty TNHH Công nghệ Tầm Nhìn đã tiến hành giai đoạn 2005 -2010……… trang 46
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, Việt Nam đã hội nhập và nhanh chóng phát triển cùng nền kinh
tế thế giới, đây là cơ hội và thách thức với các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt
là trong mối quan hệ hợp tác kinh doanh với các đối tác nước ngoài, đó cũngchính là yêu cầu phát triển tất yếu đối với các doanh nghiệp trong công cuộc xâydựng đất nước
Muốn tận dụng các cơ hội và vượt qua những thách thức từ kinh doanhnói chung, kinhdoanh quốc tế nói riêng, các doanh nghiệp cần phải tổ chứcđược hệ thống Marketing trên các lĩnh vực: sản phẩm, thị trường, giá cả, thịhiếu,…để từ đó giúp cho ban lãnh đạo các doanh nghiệp có thể nhìn thấy vànắm bắt các cơ hội kinh doanh một cách tốt nhất
Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp ngày càng phải tập trung vào các hoạtđộng Marketing hơn nữa Đặc biệt là hoạt động Marketing của hệ thống kinhdoanh quốc tế của doanh nghiệp Đây là một bộ phận quan trọng của chiến lượcMarketing Hoạt động marketing quốc tế giải quyết vấn đề hàng hoá dịch vụđược lưu thông như thế nào giữa trong và ngoài nước Các quyết định vềmarketing quốc tế thường phức tạp và có ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các biến
số Marketing khác Hiện nay , ngày càng có nhiều doanh nghiệp quan tâm đếnhoạt động marketing quốc tế như là một biến số Marketing tạo lợi thế dài hạncho doanh nghiệp trên thị trường, nếu hoạt động marketing quốc tế của công tyhoạt động thông suốt sẽ thúc đẩy quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa, đẩy mạnhtiêu thụ sản phẩm, làm giảm giá thành sản phẩm, giảm chi phí, tăng cường sứccạnh tranh trên thị trường
Công ty TNHH Công nghệ Tầm nhìn là một doanh nghiệp kinh doanhtrong lĩnh vực CNTT và các sản phẩm công nghệ cao, mang yếu tố kinh doanh
Trang 4quốc tế nên sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường hội nhập càng trở lênkhốc liệt và việc nghiên cứu hoàn thiện công tác Markeing quốc tế trở thành yêucầu cấp bách
Với nhận thức trên, qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Công nghệ
Tầm Nhìn, em xin lựa chọn đề tài “Phát triển hoạt động Marketing Quốc tế
của Công ty TNHH Công nghệ Tầm Nhìn” làm chuyên đề tốt nghiệp
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :
2.1 Mục đích nghiên cứu:
Công ty TNHH Công nghệ Tầm Nhìn là một doanh nghiệp tư nhân hoạtđộng trên nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như: cung cấp máy tính và cácthiết bị ngoại vi, cung cấp các dịch vụ kỹ thuật, các dịch vụ mạng, bảo trì cácthiết bị điện tử, tin học…Công ty có mối liên hệ làm ăn với nhiều đối tác nướcngoài, làm đại lý cho một số hãng sản xuất thiết bị ngành như: IBM, Acer,Samsung,…và mạng lưới tiêu thụ tương đối rộng khắp, trong nhiều năm qua,công ty luôn ở vị trí dẫn đầu trong ngành công nghệ thông tin ở Việt Nam Tuynhiên, với môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, công ty cũng gặpkhông ít những khó khăn khách quan, những yếu kém, những bất cập như hoạtđộng marketing Quốc tế của công ty còn chưa phát triển Chuyên đề này sẽ phântích thực trạng hoạt động của hoạt động marketing Quốc tế của Công ty TNHHCông nghệ Tầm Nhìn, đánh giá được những ưu nhược điểm trong hoạt độngmarketing Quốc tế của công ty Trên cơ sở đó mà đề xuất một số giải pháp nhằmphát triển hoạt động marketing Quốc tế của Công ty TNHH Công nghệ TầmNhìn
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Về lý luận:
Trang 5Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hoạt động Marketing Quốc tế, phươngpháp luận tổ chức hoạt động Marketing quốc tế.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là:
Phát triển hoạt động Marketing Quốc tế của công ty TNHH Công NghệTầm Nhìn
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Do giới hạn về thời gian và năng lực của sinh viên, chuyên đề không thểnghiên cứu bao quát tổng thể toàn bộ mọi hoạt động Marketing của Công tyTNHH Công Nghệ Tầm Nhìn mà chỉ tập trung vào nghiên cứu những công việc
mà các nhà quản trị cần phải làm để phát triển hoạt động marketing Quốc tế củaCông ty TNHH Công nghệ Tầm Nhìn
- Số liệu sử dụng để phân tích là từ năm 2005 -2009 Định hướng và giảipháp cho đến năm 2015
4 Kết cấu của chuyên đề :
Trang 6Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, toàn bộ nội dungchính của chuyên đề tốt nghiệp được chia làm 3 chương:
Chương 1: Lí luận cơ bản về phát triển hoạt động marketing Quốc tế của
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động marketing Quốc tế của
Công ty TNHH Công nghệ Tầm Nhìn giai đoạn 2005 - 2009.
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động
marketing Quốc tế của Công ty TNHH Công nghệ Tầm Nhìn đến năm 2015.
Trang 7CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING
QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY KINH DOANH
Trong chương này em trình bày một số cở sở lý luận về phát triển hoạt động Marketing Quốc tế của công ty kinh doanh Trong đó tập trung đề cập các vấn đề sau:
- Khái niệm Marketing và những vấn đề liên quan tới Marketing
- Khái niệm Marketing Quốc tế và những vấn đề liên quan tới Marketing Quốc tế.
- Hoạt động Marketing Quốc tế, khái niệm và phương pháp tổ chức, phát triển và quản lý hoạt động Marketing Quốc tế.
Các vấn đề đó được trình bày chi tiết theo các mục như sau:
1.1 MARKETING
1.1.1 Khái niệm Marketing.
Trong mục này sẽ trình bày xuất xứ, các khái niệm căn bản về Marketing
Có nhiều quan điểm về Marketing, nhưng theo quan điểm của các nhà doanhnghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay thì:
“Marketing là toàn bộ hệ thống các hoạt động kinh doanh từ việc thiết kế,định giá, khuyến mãi và phân phối sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị trường, nhằmmục đích đã định"(1)
1.1.2 Bản chất hoạt động Marketing
Bản chất của hoạt động Marketing là: Phát hiện nhu cầu và thoả mãn tốtnhất nhu cầu của người tiêu dùng
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động Marketing
(1) Trích: Giáo trình Marketing căn bản PGS.TS Trần Minh Đạo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân năm 2006, trang 5.
Trang 8Phần này cần làm rõ các chức năng cơ bản của hoạt động Marketing:
- Hiểu rõ và cụ thể về nhu cầu của khách hàng.
- Đưa được thông điệp đến nhiều khách hàng tiềm năng, gây ấn tượng đốivới khách hàng về sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp
- Tăng cường khả năng thích nghi của các doanh nghiệp trong điều kiệnthị trường thường xuyên biến động
Marketing có các hình thức cơ bản sau đây:
- Marketing qua thư
- Marketing qua thư điện tử
- Marketing tận nhà (Door to Door Leaflet Marketing)
- Quảng cáo có hồi đáp (Direct response television marketing)
- Bán hàng qua điện thoại(Telemarketing)
Trang 9- Phiếu thưởng hiện vật (couponing)
- Bán hàng trực tiếp (Direct selling)
- Chiến dịch tích hợp,…
1.2 MARKETING QUỐC TẾ
1.2.1 Khái niệm và bản chất hoạt động marketing Quốc tế
1.2.1.1 Khái niệm về hoạt động Marketing Quốc tế:
Marketing quốc tế là toàn bộ các hoạt động thiết kế, định giá, khuyến mãi
và phân phối sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của thị trường quốc tế, nhằm mụcđích thu lợi nhuận
1.2.1.2 Bản chất của Marketing Quốc tế:
Bản chất của hoạt động Marketing quốc tế là: Tìm nhu cầu và thoả mãn tốtnhất nhu cầu của người tiêu dùng nước ngoài
1.2.2 Đặc điểm của hoạt động Marketing Quốc tế
Trong Marketing quốc tế, cần nhấn mạnh những đặc điểm sau:
(1) Đặc điểm cơ bản nhất của Marketing quốc tế là hoạt động hướng vàothị trường quốc tế
(2) Phải thích ứng sản phẩm với nhu cầu của thị trường nước ngoài Vậy,doanh nghiệp phải xây dựng được cơ cấu chủng loại sản phẩm xuất khẩu phùhợp về số lượng, đặc biệt là chất lượng mà thị trường nước ngoài mong đợi theotừng nền văn hoá đặc thù
(3) Xây dựng kênh phân phối và ấn định mức giá bán trên các nước Đâycũng là một trong những nội dung phức tạp điển hình của Marketing quốc tếtrong xuất khẩu
(4) Tôn tạo hình ảnh thương hiệu của sản phẩm trên thị trường nước ngoài.Muốn tạo dựng được hình ảnh thương hiệu mạnh (Strong Brands), doanh nghiệpphải đảm bảo sản phẩm có chất lượng cao, kết hơp việc tuyên truyền, quảng bá
Trang 10rộng rãi ở thị trường nước ngoài thông qua quảng cáo quốc tế, hội chợ triển lãmthương mại quốc tế, các chương trình khuyến mại hiệu quả.
1.2.3 Nội dung của hoạt động marketing Quốc tế
1.2.3.1 Xác định mục tiêu của hoạt động marketing quốc tế trong từng thời kỳ.
Hoạt động marketing quốc tế có thể có nhiều mục tiêu Tuy nhiên, việcxác định đúng mục tiêu quan trọng theo thời kỳ là vô cùng quan trọng, vì đây sẽ
là nhân tố quyết định đến sự thành công của hoạt động marketing quốc tế cũngnhư là cơ sở để xem xét đành giá kết quả sau này Các mục tiêu của Phát triểnhoạt động marketing quốc tế có thể là:
- Phát triển thị trường mới
- Mở rộng thị trường hiện tại
- Giữ vững vị thế, thị phần của công ty trên thị trường quốc tế
- Bành trướng ra thị trường toàn cầu
1.2.3.2 Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu marketing quốc tế.
Khi lập kế hoạch triển khai ta cần quan tâm đến những vấn đề sau:
- Nhiệm vụ, phạm vi và các ràng buộc thực hiện kế hoạch
- Lập kế hoạch có tính khả thi trong đó cần nêu rõ về: thời gian, phươngthức thực hiện, nhân lực, vật lực và dự kiến chi phí cần thiết cho kế hoạch
1.2.3.3 Tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch Marketing quốc tế đã vạch ra.
Sau khi kế hoạch phát triển hoạt động marketing quốc tế đã được lãnh đạocông ty ký duyệt, các bộ phận liên quan phối hợp chỉ đạo hệ thống triển khai kếhoạch này:
- Chuẩn bị phương án thực hiện, nhân lực, vật lực cần thiết cho việc triểnkhai kế hoạch phát triển hoạt động marketing quốc tế
Trang 11- Điều động, phân công công tác những nhân viên có liên quan và bố trítrang thiết bị, tài chính để thực hiện.
1.2.3.4 Điều phối và xử lý các tình huống trong quá trình thực hiện.
Trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển hoạt động marketing quốc tếban lãnh đạo cần giám sát chặt chẽ để có thể điều phối và xử lý các tình huốngphát sinh trong quá trình thực hiện, các tình huống bất thường có thể là:
- Tác động tiêu cực như: thiếu nhân lực, vật lực một cách bất thường(nhân viên ốm, chưa giải ngân được tài chính, thiếu trang thiết bị do phát sinhnhiệm vụ,…)
- Có tác động tích cực từ các nhân tố ảnh hưởng như: có thêm nguồn tàichính, nhân sự, thiết bị công nghệ hay chính phủ có chính sách hỗ trợ doanhnghiệp trong hoạt động marketing quốc tế,
Các tình huống ngoài dự kiến xảy ra trong quá trình phát triển hoạt độngmarketing quốc tế là không tránh khỏi, do đó ta cần dự kiến quản lý các tìnhhuống có thể:
+ Mục tiêu được thay đổi: lịch biểu, phạm vi, chất lượng, cấu trúc tổ chức,nhân viên
+ Quản lí thay đổi tập trung: mọi thay đổi cần được quản lí trên cơ sở tậptrung
Bộ phận quản lý thực hiện kế hoạch tạo ra hệ thống quản lí và báo cholãnh đạo và nhận sự chỉ đạo thực hiện của ban lãnh đạo công ty Quản lí tìnhhuống thay đổi cần phải:
+ Hiểu yêu cầu tình huống thay đổi: lí do tình huống thay đổi, ảnh hưởngcủa tình huống thay đổi,…
+ Phân tích và ước lượng nội dung yêu cầu thay đổi
Trang 12+ Báo cáo cho những người có liên quan và nhận chỉ thị từ những ngườinày.
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động Marketing Quốc tế
1.2.4.1 Các yếu tố môi trường bên trong
Môi trường bên trong doanh nghiệp trong marketing quốc tế bao gồm cácyếu tố doanh nghiệp có khả năng kiểm soát và khống chế được
- Môi trường tài chính doanh nghiệp: đánh giá một số chỉ tiêu tài chínhquan trọng như: nguồn vốn, tài sản, lợi nhuận, khả năng thanh toán, Khi môitrường tài chính của doanh nghiệp lành mạnh và vững chắc, các chỉ số tài chínhnhư:
+ Tỷ suất tài trợ: chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ mức độ độc lập vềmặt tài chính của doanh nghiệp cao Khi đó sẽ tạo điều kiện chủ động về mặt tàichính của công ty trong phát triển hoạt động marketing quốc tế
+ Nguồn vốn sử dụng thường xuyên, nguồn vốn sử dụng tạm thời: đây làcác yếu tố thể hiện sức mạnh đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh nóichung và hoạt động marketing quốc tế nói riêng, nếu nguồn vốn đủ mạnh (bằnghoặc lớn hơn nhu cầu) thì sẽ đảm bảo cho việc phát triển hoạt động marketingquốc tế
+ Khả năng thanh toán: đây là yếu tố thể hiện rõ nét về môi trường tàichính doanh nghiệp, nếu khả năng thanh toán tốt cũng sẽ giúp cho công tác pháttriển hoạt động marketing quốc tế được thuận lợi
Trang 13- Môi trường nhân sự: đánh giá trình độ, năng lực, của lực lượng nhânviên là các yếu tố cũng vô cùng quan trọng Bao gồm:
+ Trình độ chuyên môn
+ Trình độ giao tiếp
+ Trình độ ngoại ngữ
+ Tinh thần làm việc của nhân viên
Các yếu tố này tốt sẽ giúp cho việc thực hiện phát triển hoạt độngmarketing quốc tế một cách khoa học và đạt hiệu quả cao
- Môi trường công nghệ: đánh giá về trang thiết bị, công nghệ phục vụkinh doanh của công ty
Trang thiết bị hiện đại, thuận tiện sẽ giúp triển khai việc phát triển hệthống kinh doanh nói chung và hoạt động marketing quốc tế nói riêng được thựchiện nhanh chóng, chính xác đạt hiệu quả cao
- Môi trường văn hoá doanh nghiệp: văn hóa ứng xử, giao tiếp tại doanhnghiệp, sự phối hợp làm việc, sinh hoạt tập thể,… là những nhân tố quan trọngtrong môi trường văn hóa doanh nghiệp Khi môi trường văn hóa lành mạnh sẽgiúp cho không khí làm việc hăng say hơn, hoạt động marketing quốc tế sẽ đạthiệu quả cao hơn
1.2.4.2 Các yếu tố môi trường bên ngoài
- Môi trường kinh tế: gồm các yếu tố lãi suất, thuế suất, cơ cấu tiêu dùng,năng suất, mức sản lượng, yếu tố này tác động không nhỏ đến hoạt độngmarketing quốc tế khi môi trường kinh tế thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp pháttriển hoạt động này tốt hơn và ngược lại
- Môi trường chính trị - luật pháp: chế độ chính sách của chính phủ đốivới quản trị kinh doanh sản phẩm công nghệ thông tin, chế độ chính sách củacác nước trên thế giới Mỗi cơ chế của thể chế chính phủ của các nước là nhân tố
Trang 14quyết định đến sự thành công của hoạt động marketing quốc tế, khi môi trườngnày tốt và ổn định sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm làm ăn Khimôi trường này không ổn định, luật pháp không thông thoáng sẽ cản trở cácdoanh nghiệp tiến hành kinh doanh quốc tế nói chung và cản trở tổ chức pháttriển hoạt động marketing quốc tế nói riêng.
- Môi trường văn hoá - xã hội: phong tục tập quán, cấu trúc xã hội, giáodục, Khi phát triển hoạt động marketing quốc tế cũng rất cần xem xét vấn đềnày, nó quyết định đến thị hiếu của khách hàng cũng như chương trình phát triểnhoạt động marketing quốc tế
- Môi trường cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh của công ty, cơ cấu giá thành,chất lượng sản phẩm Đây là môi trường quyết định đến cơ cấu sản phẩm, cũngnhư chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và kế hoạch mục tiêu khiphát triển hoạt động marketing quốc tế nói riêng
1.3 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ
1.3.1 Khái niệm phát triển hoạt động Marketing Quốc tế
Là quá trình nghiên cứu hệ thống marketing quốc tế hiện tại, phân tíchđánh giá, lập kế hoạch phát triển, xây dựng và phát triển hệ thống Marketing củadoanh nghiệp trên thị trường nước ngoài
1.3.2 Các hình thức phát triển hoạt động Marketing Quốc tế
1.3.2.1 Phát triển hoạt động Marketing Quốc tế theo chiều rộng
Là thực hiện phát triển hệ thống Marketing quốc tế theo tất cả các hìnhthức của hoạt động Marketing Ví dụ: phát triển toàn bộ hệ thống trải đều vớiviệc phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, giá cả, chính sách phân phối, hoạtđộng xúc tiến tiếp xúc, truyền đạt thông tin đến khách hàng và lấy ý kiến phảnhồi của khách hàng một cách hỗn hợp
1.3.2.2 Phát triển hoạt động Marketing Quốc tế theo chiều sâu
Trang 15Là thực hiện phát triển hệ thống Marketing quốc tế tập trung theo mộthình thức nào đó của hoạt động marketing Ví dụ: Tập trung phát triển tại mộtthị trường nào đó với một trong các hình thức nêu trên
1.3.3 Nội dung công việc Doanh nghiệp phải làm để phát triển hoạt động Marketing Quốc tế.
Phân tích nội dung chính của một số công việc mà doanh nghiệp phải làm
để phát triển hoạt động Marketing Quốc tế như:
- Xác định thị trường và đoạn thị trường mục tiêu của hoạt độngMarketing quốc tế
- Thu thập tài liệu, chứng từ, số liệu liên quan tới thị trường Quốc tế, nơi
mà doanh nghiệp có nhu cầu phát triển hoạt động Marketing Quốc tế
- Phân tích đánh giá các tài liệu, chứng từ, số liệu về thị trường quốc tế đãthu thập được kết hợp với điều tra phỏng vấn và kinh nghiệm của nhà quản lý đểphân tích một cách xác đáng
- Lập kế hoạch phát triển hoạt động Marketing Quốc tế trong thời kỳ tiếptheo
- Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển hoạt động Marketing Quốc tế đãđược phê duyệt
- Điều phối và xử lý các tình huống phát sinh trong khi thực hiện kếhoạch
- Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm từ quá trình phát triển hoạt độngMarketing quốc tế và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động marketingquốc tế của doanh nghiệp trong giai đoạn tiếp theo
1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả phát triển hoạt động Marketing Quốc tế của Doanh nghiệp.
Cần làm rõ các chỉ tiêu đánh giá về kết quả phát triển hoạt độngMarketing của doanh nghiệp Bao gồm:
Trang 161- Số lượng hình thức Marketing quốc tế mà công ty đã tiến hành tronggiai đoạn 2005 -2010.
2 - Tỷ trọng chi phí cho 1 hình thức Marketing Quốc tế trong toàn bộ chiphí Marketing quốc tế trong năm
3 - Số lượng khách hàng mục tiêu đã nhận được thông điệp MarketingQuốc tế của công ty trong năm
4 - Tốc độ tăng chi phí Marketing quốc tế so với tốc độ tăng kết quả kinhdoanh của công ty trong giai đoạn 2005 - 2010
Tóm lại, với phạm vi nghiên cứu của mình, chương 1 của chuyên đề đã tiến hành đưa ra được những lý luận cơ bản nhất của hoạt động Marketing quốc tế, từ khái niệm cơ bản về marketing, marketing quốc tế, hoạt động marketing quốc tế cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động này và các tình huống cơ bản có thể xảy ra từ các nhân tố ảnh hưởng đó Đây chính là tiền
đề để chuyên đề nghiên cứu tiếp vấn đề phát triển hoạt động marketing quốc tế Trong phần này cũng đã đưa ra được những lý luận cơ bản về phát triển hoạt động Marketing quốc tế của một doanh nghiệp, về các hình thức phát triển, nội dung phải làm để phát triển cũng như các chỉ tiêu đánh giá kết quả của quá trình phát triển hoạt động marketing quốc tế Nói cách khác, chương 1 của chuyên đề đã hoàn thành nhiệm vụ thứ nhất của đề tài, đó là: “Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hoạt động marketing quốc tế, phương pháp luận tổ chức hoạt động marketing quốc tế”
Trang 17CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ TẦM
Là một nhóm Kỹ sư CNTT và cử nhân kinh tế năng động, nắm bắt được
sự phát triển của ngành CNTT và các thiết bị công nghệ cao, một số cán bộ củaCông ty TNHH Thương mại Hoàng Thành đã quyết định tách ra thành lập Công
ty TNHH Công nghệ Tầm Nhìn theo quyết định số: 0102020725 Phòng đăng kýkinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư - UBND Thành phố Hà Nội cấp ngày 15 tháng
05 năm 2005
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Công nghệ Tầm Nhìn
Tên viết tắt: VistechEmail: vistech@fpt.vn
Website: http://www.tamnhin.com.vnTrụ sở chính: 53 Lý Nam Đế- Hoàn Kiếm- Thành Phố Hà Nội
Cơ sở 2: 38 Trần Đại Nghĩa- Hai Bà Trưng- Thành Phố Hà Nội.Vốn pháp định: 15.000.000.000VNĐ
Hơn 5 năm hoạt động, với phương châm phấn đấu trở thành một trongnhững Công ty hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại Việt Nam, banGiám đốc công ty đã làm hài lòng và thu hút khách hàng bằng những tiêu chísau:
Trang 18• Giới thiệu, cung cấp các sản phẩm công nghệ thông tin mới nhất, đadạng về chủng loại, hoàn hảo về chất lượng đến tay người tiêu dùng.
• Quan hệ, hợp tác với các hãng sản xuất trong và ngoài khu vực nhằm mởrộng hơn nữa các dòng sản phẩm cũng như hợp tác nghiên cứu và phát triển vềcông nghệ
• Trở thành sự lựa chọn số một đối với người tiêu dùng trong và ngoàinước nhờ vào sự phục vụ chu đáo, dịch vụ hoàn hảo…
• Hoàn thiện việc xây dựng quảng bá hình ảnh của Công ty và sản phẩmđến người tiêu dùng bằng sự nỗ lực liên tục của tập thể ban lãnh đạo và nhânviên công ty
• Nâng cao được mức sống của cán bộ, công nhân viên trong công ty tạothành một đại gia đình lớn
• Thực hiện chính sách thu hút nhân tài vào làm việc, cống hiến cho ngànhCNTT và xã hội
• Tăng cường đào tạo, phát huy tính sáng tạo trong đội ngũ cán bộ côngnhân viên nhằm tăng cường được hàm lượng công nghệ trong công việc, cảithiện được năng suất và hiệu quả công việc ngày càng tốt hơn
• Đầu tư thêm lĩnh vực hoạt động để nâng tầm phát triển thành một tậpđoàn kinh tế lớn
• Giữ vững uy tín, ngày càng hoàn thiện và phát triển hệ thống quản lýchuyên nghiệp, phát triển nhân lực, gia tăng doanh thu, chiếm lĩnh thị phần vànâng cao giá trị thương hiệu của Tầm Nhìn
Đến nay, tuy vẫn là một doanh nghiệp non trẻ, nhưng công ty đã và đangvững mạnh, mở rộng nhiều cơ sở kinh doanh và văn phòng đại diện, đặc biệt làtrong sự suy thoái kinh tế thế giới năm 2008, công ty vẫn được đánh giá là mộttrong số ít doanh nghiệp làm ăn đạt hiệu quả kinh tế cao
Trang 192.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Công nghệ Tầm Nhìn
Là một doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH Công nghệ Tầm Nhìn tổchức bộ máy quản lý theo mô hình phân cấp chức năng: Đứng đầu là Ban giámđốc công ty chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban, cửa hàng Giúp việc cho Bangiám đốc là các phòng ban chức năng
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được khái quát qua sơ đồ sau:
Hình 2.1 : Sơ đồ Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Công nghệ Tầm nhìn
- Giám đốc Công ty: là người trực tiếp lãnh đạo điều hành mọi hoạt độngcủa Công ty thông qua các cán bộ phòng ban Tổ chức bộ máy và hoạt độngkinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hoạt độngnày Tổ chức phân công công tác cho các cán bộ giúp việc dưới quyền, ủy quyềncho cấp dưới theo quyền hạn và chức vụ Chịu trách nhiệm tổ chức quan hệ đốinội, đối ngoại, ký kết hợp đồng và quản lý tài chính trong doanh nghiệp
Giám đốc
Phó giám đốc tài chính
Phòng kinh doanh
Phòng tài chính kế toán
Phòng
hành
chính
Phòng dịch vụ bảo hành
Phòng kỹ thuật
Chi nhánh 38 Trần Đại Nghĩa
Văn phòng Đại diện Hải phòng
Văn phòng Đại diện TPHCM Cửa hàng 53 Lý
Nam Đế
Trang 20- Phó giám đốc tài chính: là người trợ giúp Giám đốc về tài chính, chịutrách nhiệm theo dõi về tình hình tài chính, về tính xác thực và hợp pháp trongcác hoạt động tài chính của công ty, lên kế hoạch tài chính của công ty và thammưu cho Giám đốc về các vấn đề tài chính Lập dự án hợp tác sản xuất kinhdoanh và các hợp đồng cung cấp thiết bị Có thể thực hiện một số chức năngđược giám đốc ủy quyền.
Nhằm phát huy khả năng làm việc hiệu quả của các đơn vị trực thuộc, Bangiám đốc rất quan tâm bố trí các phòng ban hợp lý Công ty hiện nay có 5 phòngban chức năng chuyên môn chính, 2 cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm và 2văn phòng đại diện ở 2 thành phố lớn là Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh
- Phòng tài chính kế toán: đứng đầu là trưởng phòng Phòng tài chính kếtoán có nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Hướng dẫn giúp đỡ các phòng ban, mở sổ sách theo dõi tình hình hạotđộng kinh doanh trong công ty, đồng thòi theo dõi và hạch toán tổng hợp cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty
+ Lập kế hoạch tài chính hàng năm, kiểm tra việc chấp hành chế độ tàichính trong công ty
+ Thực hiện các công việc liên quan đến nghiệp vụ kế toán như bánhàng, mua hàng, đối chiếu công nợ của công ty
+ Mở sổ sách theo dõi từng phòng ban và kiểm tra tính chính xác của sốliệu, xác nhận các văn bản thanh lý và báo cáo quyết toán xác định lãi, lỗ hàngnăm của Công ty
+ Tiến hành phân tích hoạt động kinh tế, làm quyết toán theo yêu cầucủa Bộ Tài chính yêu cầu, lập báo cáo theo định kỳ gửi lên cấp trên
+ Tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề tài chính, thay mặt cho Giámđốc thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước
Trang 21- Phòng hành chính: trợ giúp Giám đốc về các lĩnh vực hành chính, đảmbảo trang thiết bị văn phòng cho công ty, tổ chức, có nhiệm vụ chăm lo đời sốngcủa cán bộ công nhân viên cũng như hiện thực hoá các chính sách tuyển dụngnhân sự cho công ty Tham mưu cho Giám đốc về tổ chức, lao động tiền lương,soạn thảo quy chế pháp lý, các công văn quyết định, chỉ thị, quản lý hồ sơ nhânsự.
- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm chính trong phòng là trưởng phòng.Phòng kỹ thuật có chức năng kiểm định chất lượng hàng hóa vào ra, đồng thời
có nhiệm vụ lắp ráp, cài đặt, sửa chữa, bảo trì máy tính và các thiết bị hệ thốngmáy theo các hợp đồng kinh tế của công ty Lắp ráp cài đặt và bảo trì các máythiết bị cho khách hàng ở các cửa hàng bán lẻ Ngoài ra, trưởng phòng còn cótrách nhiệm bố trí nhân sự trong phòng, hướng dẫn kỹ thuật cho nhân viên trongphòng cũng như toàn bộ cán bộ nhân viên trong công ty
- Phòng dịch vụ bảo hành: nhận thức được tầm quan trọng của dịch vụ saubán hàng trong nền kinh tế thị trường, ban Giám đốc rất chú trọng đến bộ phậndịch vụ bảo hành Đứng đầu là trưởng phòng, phòng có nhiệm vụ quan tâmchăm sóc khách hàng sau bán hàng, tư vấn và hướng dẫn khác hàng sử dụng sảnphẩm, đề ra các chính sách bảo hành, nhận và chuyển phòng kỹ thuật các máythiết bị cần bảo trì của khách hàng Tham mưu cho Giám đốc về các lĩnh vựcdịch vụ sau bán hàng
- Phòng kinh doanh: gồm 15 người, đứng đầu là trưởng phòng kinhdoanh Phòng kinh doanh có nhiệm vụ chủ yếu là trợ giúp Giám đốc về hoạtđộng kinh doanh như: tổ chức bộ máy kinh doanh, lập kế hoạch mua hàng, nhậpkhẩu hàng hóa, linh kiện, tìm kiếm thị trường, thu hút hợp đồng, lập phương án
và tổ chức bán hàng tại các cửa hàng cũng như theo các đơn hàng, nghiên cứuthị trường, tham mưu cho Giám đốc các chiến lược kinh doanh hợp lý cho Công
ty Đây là phòng chức năng có đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ năng lực, cókhả năng nắm bắt thị trường nhạy bén và có tầm ảnh hưởng quan trọng đếnCửa hàng
53 Lý
Nam Đế
Cửa Hàng
38 Trần Đại Nghĩa
Chi nhánh Hải Phòng
Chi Nhánh TPHCM
Trưởng phòng KD
Ban kế hoạch và Marketing
Trang 22doanh thu của công ty Bộ máy kinh doanh của Công ty được tổ chức theo sơ đồsau:
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Kinh doanh
- Ban kế hoạch và Marketing: tham mưu cho ban giám đốc về các chiếnlược phát triển hàng hóa tầm trung và ngắn hạn Đồng thời, chịu trách nhiệm tổchức lập kế hoạch Marketing và theo dõi lưu lượng hàng hóa của công ty để từ
đó kế hoạch nhập hàng hóa hợp lý Ban kế hoạch và marketing gồm 2 ngườichuyên trách và 7 người từ các phòng ban, cửa hàng và chi nhánh kiêm nhiệm
- Cửa hàng Lý Nam Đế - Địa chỉ: 53- Lý Nam Đế- Hoàn Kiếm - TP HàNội: đây là cửa hàng chính, là trụ sở làm việc, nơi giao dịch và bán lẻ hàng hoácủa công ty
- Cửa hàng Trần Đại Nghĩa - Địa chỉ: 38- Trần Đại Nghĩa - TP Hà Nội:nhận thấy thị trường khu vực Đại học Bách khoa ngày càng trở lên hấp dẫn, cóđông dân cư, nhiều sinh viên tạm trú và dân trí ở đây khá cao, đầu năm 2007,ban Giám đốc công ty quyết định mở thêm cửa hàng bán lẻ tại 38 Trần ĐạiNghĩa Đây cũng có thể coi là tiền đề cho sự phát triển vượt bậc của công ty
- Văn phòng đại diện tại Hải Phòng: Ngay từ khi mới thành lập, một mặt
do mối quan hệ thị trường sẵn có tại khu vực Hải Phòng, một mặt đây là thịtrường chủ yếu của công ty khi bắt đầu thành lập, công ty đã đặt văn phòng tại
Trang 23số 60 - Quang Trung - Lê Chân - Hải Phòng, nhằm duy trì và mở rộng thị trườngtiềm năng này
- Văn phòng đại diện tại TP Hồ Chí Minh: tháng 8 năm 2008, với chiếnlược mở rộng kinh doanh, với nhận thức là Thành phố Hồ Chí Minh là thịtrường rộng lớn, có xu hướng phát triển mạnh, để trở thành tập đoang lớn trongtương lai như chiến lược kinh doanh của công ty thì không thể bỏ quan thịtrường này và các vùng lân cận, ban giám đốc đã quyết định mở thêm văn phòngđại diện tại số 339 - Võ Văn Tần - Quận 3 -Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tìmkiếm, khai thác và mở rộng thị trường
2.1.3 Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Công nghệ Tầm Nhìn giai đoạn 2005 - 2009.
Trong phần này em lấy số liệu kinh doanh của công ty giai đoạn
2005-2009 và số liệu dự kiến 2010, phân tích, đánh giá về những mặt đạt được và chưa đạt được của công ty:
Trang 24Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động KD của công ty giai đoạn 2005-2010
Đơn vị tính: Triệu VNĐ
CHỈ TIÊU Mã số (6 tháng) 2005 2006 2007 2008 2009 Dự kiến 2010
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 3.124 10.452 15.234 24.650 27.057 35.981
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Trang 2515 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(nguồn: Tài liệu kinh doanh - Phòng kinh doanh công ty TNHH Công nghệ Tầm Nhìn)