Chẳng hạn, việctrích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh thường bị trích cao hoặcthấp hơn so với tỷ lệ khấu hao quy định làm tăng hoặc giảm chi phí so với thực tế, từ đó ả
Trang 1DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 đã trôi qua đánh dấu những nỗ lực khôngngừng của nền kinh tế Việt Nam Vị thế và uy tín của kinh tế Việt Nam trên trườngquốc tế ngày càng được cải thiện Mới đây, ngày 28 tháng 3 năm 2011, PhòngThương mại và Công nghiệp Việt Nam đã công bố báo cáo thường niên doanhnghiệp Việt Nam năm 2011, cho biết môi trường kinh doanh của Việt Nam năm
2010 đã tăng 10 bậc so với năm 2009 Việt Nam đã xếp thứ tư trong các nền kinh tế
có tốc độ cải cách hành chính nhiều nhất Đây cũng là những điều kiện thuận lợi đểcác doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quy mô hoạt động, tăng vốn đầu tư và thànhlập thêm nhiều doanh nghiệp mới Trong xu hướng đó, việc tiếp cận tư duy kinhdoanh hiện đại và đổi mới công nghệ cũng là những ưu tiên hàng đầu của các doanhnghiệp giúp thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngoài Song cùng với đó lànhững thách thức về một chiến lược kinh doanh khả thi, về tình hình tài chính minhbạch và hấp dẫn cũng là những quyết sách hàng đầu mà các chủ doanh nghiệp phảiquan tâm
Thực tế hiện nay cho thấy không ít doanh nghiệp đã phản ánh sai lệch tìnhhình tài chính cũng như kết quả kinh doanh của mình để làm đẹp báo cáo tài chính
và hấp dẫn các nhà đầu tư Có rất nhiều mánh khóe có thể làm sai lệch đi các báocáo tài chính với nhiều mục đích khác nhau Trong đó, việc khai tăng tài sản haykhai giảm chi phí là những gian lân phổ biến và thường gặp nhất ở các doanhnghiệp Mặt khác, TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng trong quá trính sản xuất kinhdoanh của mọi doanh nghiệp TSCĐ lớn tạo cơ sở vững chắc cho chiến lược pháttriển dài hạn, khả năng mở rộng sản xuất, kinh doanh, tăng trưởng và tăng độ antoàn khi đầu tư Do đó việc ghi nhận TSCĐ cũng như việc trích khấu hao cần đượcthực hiện đúng đắn và chính xác Hơn thế nữa, kiểm toán TSCĐ lại càng chiếm mộtvai trò quan trọng trong kiểm toán BCTC
Nhận thức được vai trò và vị trí đáng kể như vậy của việc kiểm toán khoảnmục TSCĐ trong kiểm toán BCTC nên trong quá trình thực tập tại Công ty TNHHKiểm toán và Định giá Việt Nam, em đã hết sức chú trọng tìm hiểu cũng như đi sâuvào nghiên cứu công việc kiểm toán khoản mục TSCĐ bên cạnh các khoản mục
khác, từ đó đã quyết định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trang 3Nội dung của chuyên đề gồm ba phần chính:
CHƯƠNG 1: Đặc điểm của khoản mục TSCĐ ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam.
CHƯƠNG 2: Thực trạng vận dụng quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện tại khách hàng.
CHƯƠNG 3: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện.
Nhận thức đây là một đề tài không mới nhưng lại đi sâu nghiên cứu mộtkhoản mục quan trọng trong BCTC và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tiềm lựckinh tế của một doanh nghiệp nên em đã hết sức cố gắng, đầu tư thời gian và côngsức để tìm hiểu và học hỏi trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán vàĐịnh giá Việt Nam
Trong thời gian thực tập, theo sự hướng dẫn của Cô giáo - Tiến sĩ NguyễnThị Hồng Thúy, em đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các anh chịtrong phòng kiểm toán 4, Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Em xinchân thành cảm ơn Cô và các anh chị đã giúp đỡ em hoàn thành Chuyên đề tốtnghiệp này Do thực tập trong thời gian không dài và cơ hội được làm việc thực tếvới khách hàng cũng chưa thực sự nhiều nên Chuyên đề tốt nghiệp của em có lẽkhông tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy, em kính mong Cô giáo và Quý Công tynhận xét, sửa chữa giúp em
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG 1:
ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN MỤC TSCĐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ
ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM
1.1 Đặc điểm của khoản mục TSCĐ của khách hàng ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC.
TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Phân chiatheo khoản mục thì TSCĐ được xếp vào loại tài sản dài hạn trên Bảng cân đối kếtoán, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt làtrong các doanh nghiệp sản xuất TSCĐ phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trình
độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động của đơn vị Đây cũng chính làmột trong những yếu tố quan trọng tạo khả năng tăng trưởng bền vững, tăng năngsuất lao động, từ đó giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm dịch vụ Do đó, khoảnmục TSCĐ trở thành một khoản mục quan trọng khi kiểm toán BCTC
Chẳng hạn, đối với khách hàng ABC, do hoạt động chính của Công ty ABC
là sản xuất và bán các loại sơn, bột bả tường với chất lượng cao, đáp ứng các tiêuchuẩn quốc tế và đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng nên TSCĐ chiếm vị trí hếtsức quan trọng trong hoạt động sản xuất của Công ty Các loại máy sản xuất sơndầu, máy khuếch tán sơn, máy pha màu sơn nước, hay các nhà kho, nhà xưởng,… lànhững TSCĐ hữu hình có giá trị lớn TSCĐ nếu được trang bị và quản lý tốt sẽ làyếu tố quyết định tới hiệu quả kinh doanh và ngược lại Trong khi đó, đối với kháchhàng XYZ, là một công ty dịch vụ chuyên hoạt động trong lĩnh vực in ấn, biên tập,biên dịch, thiết kế các bản in, gia công các loại sách hướng dẫn dùng trong các côngty,… do vậy, giá trị TSCĐ chiếm trong tổng tài sản sẽ không cao như trong mộtdoanh nghiệp sản xuất Tuy nhiên, TSCĐ vẫn đóng vai trò quan trọng trong hoạtđộng của Công ty này
Kiểm toán TSCĐ góp phần vào việc đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả củaviệc sử dụng TSCĐ, từ đó có thể tư vấn cho doanh nghiệp định hướng các hướngđầu tư mới hợp lý và hiệu quả hơn trong việc sử dụng TSCĐ
Kiểm toán TSCĐ sẽ giúp phát hiện các sai phạm trong công tác hạch toán vàquản lý TSCĐ như : xác định nguyên giá TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao, chi phísửa chữa, nâng cấp TSCĐ, phân loại TSCĐ, tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ… Từ đógiúp khách hàng thấy được các tồn tại và yếu kém trong công tác quản lý TSCĐ, từ
đó tìm các biện pháp khắc phục để phục vụ tốt hơn cho yêu cầu sản xuất kinh doanhcủa đơn vị mình
Giá trị khoản mục TSCĐ trong tổng tài sản của đơn vị thay đổi phù hợp theotừng ngành nghề, từng loại hoạt động kinh doanh Với các doanh nghiệp sản xuất,hoạt động kinh doanh đang phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu, đòihỏi phải có một lượng TSCĐ thích hợp cho kinh doanh Do đó, vấn đề quản lýTSCĐ càng trở nên phức tạp Thông qua kiểm toán, KTV có thể xem xét, đánh giáviệc đầu tư, quản lý, sử dụng TSCĐ và đưa ra kiến nghị giúp doanh nghiệp cải tiếnnhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý TSCĐ Đối với các doanh nghiệpthương mại hay kinh doanh dịch vụ, giá trị TSCĐ có thể không thực sự lớn nhưng
nó cũng đóng một vai trò quan trọng cho hoạt động của đơn vị Tuy nhiên, trongmọi trường hợp, khoản mục TSCĐ phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kĩ
Trang 5thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng và thường có giá trị lớn Vì vậy, kiểmtoán khoản mục TSCĐ thường chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình kiểmtoán BCTC
Ngoài ra, do chi phí mua sắm, đầu tư cho TSCĐ lớn, quay vòng vốn chậm,
do đó, để đảm bảo hiệu quả của việc đầu tư cho TSCĐ, nghiệp vụ kiểm toán khoảnmục TSCĐ sẽ đánh giá tính kinh tế và tính hiệu quả của việc đầu tư, định hướngcho đầu tư và nguồn sử dụng để đầu tư sao cho có hiệu quả nhất Đồng thời, kiểmtoán TSCĐ sẽ góp phần phát hiện ra các sai sót trong việc xác định nguyên giáTSCĐ, chi phí sửa chữa, chi phí khấu hao tài sản Những sai sót trong việc tính cácchi phí này thường dẫn đến những sai sót trọng yếu trên BCTC Chẳng hạn, việctrích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh thường bị trích cao hoặcthấp hơn so với tỷ lệ khấu hao quy định làm tăng hoặc giảm chi phí so với thực tế,
từ đó ảnh hưởng đến chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp; hay việc không phânbiệt loại chi phí sửa chữa được ghi tăng nguyên giá TSCĐ với chi phí sửa chữađược tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ cũng dẫn đến những sai lệchtrong khoản mục TSCĐ hoặc khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh… Các khoảnđầu tư cho TSCĐ vô hình như chi phí thành lập doanh nghiệp, quyền sử dụng đất,giá trị bằng sáng chế, chi phí cho nghiên cứu phát triển, chi phí về lợi thế thươngmại thường có nhiều sai sót trong quá trình tập hợp và khó đánh giá chính xác giátrị Chính vì vậy, TSCĐ vô hình cũng luôn được quan tâm trong quá trình kiểmtoán
Phần lớn các TSCĐ của khách hàng ABC là TSCĐ hữu hình do đặc trưngcủa một doanh nghiệp sản xuất Trong năm, chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh rất ít
và tất cả đều là chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ Tương tự, Công ty XYZcũng chỉ phát sinh một số nghiệp vụ sửa chữa thường xuyên TSCĐ
Kiểm toán TSCĐ thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát những vấn đề liên quanđến thực trạng tài sản cũng như tình hình tăng giảm TSCĐ trong kỳ của đơn vị Với
sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, TSCĐ ngày càng giữ vai trò quan trọng trong hoạtđộng của đơn vị Do vậy, kiểm toán TSCĐ không chỉ phát hiện các sai sót trong cácnghiệp vụ liên quan đến TSCĐ mà còn góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản
lý TSCĐ
Nhận thức được tầm quan trọng như vậy của khoản mục TSCĐ, khi tiếnhành kiểm toán khoản mục TSCĐ, KTV phải đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụđặt ra như: Tìm hiểu hệ thống KSNB đối với TSCĐ nhằm thu thập hiểu biết vềkhoản mục này; đánh giá tính trọng yếu và rủi ro Từ đó xác định nội dung, trình tự
và phạm vi của các thủ tục kiểm toán sẽ áp dụng Đồng thời, KTV sẽ tiến hành phântích biến động về TSCĐ của đơn vị nhằm thu thập các bằng chứng về tính hợp lý vàđầy đủ, là cơ sở cho ý kiến kiểm toán về khoản mục TSCĐ Cuối cùng, KTV cầntiến hành các thủ tục kiểm tra chi tiết nhằm xác minh tính trung thực, hợp lý của các
Trang 6phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không?” (theo VAS200)
Thông qua việc đánh giá hệ thống KSNB và rà soát nhanh việc ghi chépchứng từ sổ sách, KTV phải cân nhắc và lựa chọn mục tiêu kiểm toán Các mục tiêuphải đảm bảo các cơ sở dẫn liệu liên quan đến tính đầy đủ, tính hiện hữu, tính sởhữu, tính đánh giá và tính trình bày cụ thể là:
- Nguyên giá TSCĐ cao hơn thực tế:
• Tính hiện hữu: Ghi sổ TSCĐ song thực tế chưa nhận được tài sản;
• Ghi chép: Nguyên giá tài sản ghi sổ lớn hơn thực tế;
• Tính đúng kỳ: Nguyên giá tài sản ghi nhận kỳ này thực tế nhận ở kỳ sau
- Tiền thu do thanh lý tài sản thấp hơn thực tế:
• Tính đầy đủ: Tài sản thanh lý nhưng không ghi sổ doanh thu;
• Ghi chép: Tiền thu từ thanh lý ghi sổ thấp hơn thực tế;
• Tính đúng kỳ: Tài sản thanh lý kỳ này song doanh thu ghi nhận ở kỳ sau
- Chi phí thanh lý ghi sổ thấp hơn thực tế:
• Tính đầy đủ: Chi phí phát sinh nhưng thực tế không ghi sổ
• Ghi chép : chi phí ghi sổ thấp hơn thực tế
- Chi phí khấu hao cao hơn thực tế:
• Tính hiện hữu: chi phí khấu hao tính toán không hợp lý;
• Ghi chép: Chi phí khấu hao ghi sổ cao hơn thực tế;
• Tính đúng kỳ: Khấu hao kỳ sau nhưng lại tính vào chi phí kỳ này;
- Khấu hao luỹ kế thấp hơn thực tế:
• Tính đầy đủ: Số khấu hao không được tính vào chi phí;
• Ghi chép: Giá trị khấu hao luỹ kế thấp hơn thực tế;
• Tính đúng kỳ: Khấu hao kỳ này nhưng ghi sổ chi phí vào kỳ sau
- Số dư nguyên giá tài sản và khấu hao:
• Phản ánh giá trị: Số dư tài sản và khấu hao không được đánh giá chính xác;
• Trình bày: Các số dư không được trình bày hợp lý
- Xác định rằng các loại TSCĐ thuộc quyền sở hữu và sử dụng của Công ty; Đãđược ghi chép đầy đủ
- Xác định rằng TSCĐ đã phản ánh theo chính sách kế toán về TSCĐ của Công ty
và được áp dụng nhất quán, đồng thời tuân theo chuẩn mực kế toán
1.3 Các sai phạm có thể gặp khi kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC.
Khi thực hiện kiểm toán TSCĐ, KTV cần hiểu biết về các rủi ro kiểm toángắn với các gian lận và sai sót trong các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ
Các gian lận có thể gặp khi kiểm toán khoản mục TSCĐ:
- Thay đổi hoặc sửa chữa chứng từ, làm tài liệu giả,… nhằm tham ô, biển thủcông quỹ Cụ thể đối với gian lận loại này thường là việc lập hóa đơn giả, ghi tăngnguyên giá TSCĐ mua mới so với thực tế, sửa chữa chứng từ, làm chứng từ giả liênquan tới chi phí thu mua làm tăng nguyên giá TSCĐ để biển thủ công quỹ Ngoài
ra, các gian lận cũng thường xảy ra khi kế toán ghi chi phí sửa chữa TSCĐ cao hơnthực tế nhằm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, giảm lợi nhuận và thuế thu nhậpdoanh nghiệp phải nộp, từ đó chiếm đoạt phần chênh lệch từ việc ghi nhận sai đó
Trang 7- Che dấu, bỏ sót hoặc cố ý bỏ sót các thông tin, tài liệu hoặc nghiệp vụ liênquan đến TSCĐ nhằm đạt lợi ích riêng cho doanh nghiệp hoặc cho bản thân Chẳnghạn, người ghi chép nghiệp vụ cố tình bỏ sót các nghiệp vụ doanh thu để giảm thuếphải nộp cho Nhà nước và các khoản phải nộp cấp trên Hoặc kế toán TSCĐ cố tìnhkhông ghi số tiền thu được do thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết nhằm chiếm đoạtphần thu này.
- Ghi chép các nghiệp vụ không có thật liên quan đến TSCĐ, như: Cố tìnhghi khống các nghiệp vụ không có thật liên quan đến chi phí mua sắm TSCĐ đểbiển thủ công quỹ, đặc biệt là chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình bởi vì đối tượngnày rất khó kiểm tra và đánh giá
- Cố tình áp dụng sai các chuẩn mực kế toán và các văn bản khác của Nhànước có liên quan đến nghiệp vụ TSCĐ
- Cố ý tính toán sai về số học, chẳng hạn: ghi nhận sai nguyên giá, tính saikhấu hao,…
Đối với các sai sót, KTV sẽ dễ dàng phát hiện hơn và tính chất cũng ít nghiêm trọng hơn các gian lận Các sai sót có thể gặp trong các nghiệp vụ về TSCĐ:
- Sai sót do bỏ quên một nghiệp vụ kế toán mà đáng lẽ phải ghi vào sổ Một
ví dụ đơn giản như: Doanh nghiệp mua một thiết bị công nghệ tiên tiến gồm có mộtphần là máy móc thiết bị, một phần là chuyển giao công nghệ; lẽ ra kế toán phải ghităng nguyên giá TSCĐ hữu hình phần máy móc thiết bị và ghi tăng nguyên giáTSCĐ vô hình phần giá trị công nghệ, nhưng kế toán lại hạch toán toàn bộ số tiềnvào giá trị TSCĐ hữu hình…
- Định khoản sai trong trường hợp lẽ ra ghi vào TK này nhưng lại ghi vào
TK khác không phù hợp Khi kiểm toán TSCĐ, KTV phải lưu ý các trường hợp sửachữa TSCĐ, phân biệt giữa sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ
- Lỗi về tính toán số học hoặc ghi chép sai như sai sót trong quá trình ghi sổ
và chuyển sổ đối với các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ Đây là dạng sai sót phổbiến của kế toán mà kiểm toán TSCĐ phải lưu tâm Trong việc ghi sổ kế toán có thể
sơ ý ghi số tiền sai lệch, lộn số với số tiền thể hiện trên chứng từ
- Sai sót do trùng lắp, thường xảy ra khi kế toán ghi nhiều lần một nghiệp vụphát sinh Chẳng hạn, doanh nghiệp sử dụng hình thức Nhật ký chung để hạch toáncác nghiệp vụ trong kỳ; khi phát sinh nghiệp vụ thanh lý TSCĐ, kế toán vừa ghi sổNhật ký thu tiền, vừa ghi sổ Nhật ký chung số tiền thu được trong quá trình thanhlý
- Do trình độ yếu kém của nhân viên kế toán dẫn tới các sai sót khi ghi sổcác nghiệp vụ, hoặc khi có một chế độ mới ban hành, kế toán chưa nắm hết đượcnội dung hoặc chưa hiểu hết được nghiệp vụ dẫn đến những sai sót trong quá trìnhhạch toán
Ngoài ra, khi kiểm toán các doanh nghiệp cụ thể với các khách hàng ở cácngành nghề kinh doanh khác nhau sẽ phát sinh những khả năng sai phạm khác nhau
mà KTV phải lưu ý khi thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ
1.4 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công
ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện.
Trang 8Giống như quy trình chung thực hiện một cuộc kiểm toán BCTC, quy trìnhkiểm toán TSCĐ cũng gồm ba bước:
1.4.1 Chuẩn bị kiểm toán.
• Lập kế hoạch kiểm toán:
Khi chuẩn bị cho một kế hoạch kiểm toán, KTV cần thực hiện các công việcnhư: đánh giá khả năng chấp nhận cuộc kiểm toán, nhận diện lý do kiểm toán củakhách hàng để xác định nhóm đối tượng sử dụng BCTC; lựa chọn đội ngũ nhânviên thực hiện kiểm toán TSCĐ sao cho đảm bảo trình độ chuyên môn và tính độclập, đồng thời tiết kiệm chi phí; từ đó ký kết hợp đồng kiểm toán với khách hàng
• Thu thập thông tin về khách hàng.
KTV thực hiện thu thập thông tin về khách hàng nhằm có được những hiểu biếtđầy đủ về hoạt động của đơn vị, hệ thống kế toán và hệ thống KSNB cũng như cácvấn đề tiềm ẩn, từ đó giúp xác định được trọng tâm của cuộc kiểm toán và từngphần hành kiểm toán Việc thu thập thông tin về khách hàng bao gồm các công việcsau:
- Thứ nhất: Tìm hiều về ngành nghề và tình hình kinh doanh của khách hàng.
Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 310 “Hiểu biết về tình hình kinhdoanh”, đoạn 02: “Để thực hiện kiểm toán BCTC, KTV phải có hiểu biết cần thiết,đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích được các sự kiện,nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm toán mà theo KTV thì cóảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, đến việc kiểm tra của KTV hoặc đến Báo cáokiểm toán” Do mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những đặc điểm riêng về tổ chứcquản lý, về vận hành sản xuất và kinh doanh nên việc thu thập hiểu biết chung vềkinh tế và các đặc thù hoạt động kinh doanh của khách hàng có vai trò quan trọngtrong việc đảm bảo rằng KTV đã có đầy đủ thông tin cần thiết về khách hàng, từ đóxác định được trọng tâm kiểm toán cho toàn bộ cuộc kiểm toán và đối với kiểm toánkhoản mụcTSCĐ
Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh bao gồm những hiểu biết chung
về nền kinh tế, về lĩnh vực hoạt động của đơn vị và những hiểu biết về khía cạnhđặc thù của một tổ chức như cơ cấu tổ chức, hệ thống dây chuyền sản xuất, cơ cấuvốn Với phần hành kiểm toán TSCĐ, Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá ViệtNam quan tâm đến các thông tin:
+ Hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của khách hàng: Việc tìmhiểu những thông tin này sẽ giúp KTV xác định xem khách hàng có nhiều TSCĐhay không và TSCĐ có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC của khách hàng hay không
+ Môi trường kinh doanh và các yếu tố ngoài sản xuất kinh doanh có tácđộng đến khách hàng như: kinh tế - xã hội, pháp luật
+ Những mục tiêu ngắn hạn cũng như dài hạn của khách hàng và chiến lược
mà ban lãnh đạo doanh nghiệp đặt ra để đạt tới mục tiêu này Các mục tiêu chiếnlược đó sẽ cho biết trong tương lai doanh nghiệp có đầu tư mua sắm hay thanh lý,nhượng bán TSCĐ hay không
+ TSCĐ của doanh nghiệp được bảo quản như thế nào, theo phương thứcquản lý tập trung hay phân tán…
Dựa vào những thông tin đã thu thập được về ngành nghề kinh doanh và tìnhhình hoạt động kinh doanh của khách hàng, KTV đã nắm bắt được quy mô và cơ
Trang 9cấu đầu tư vào TSCĐ, đồng thời cũng xác định được những rủi ro và gian lận có thểxảy ra đối với các nghiệp vụ về TSCĐ.
Khi thu thập thông tin về khách hàng, KTV thường sử dụng các kỹ thuậtnhư:
+ Trao đổi với KTV tiền nhiệm hoặc tiến hành phỏng vấn Ban giám đốckhách hàng để có được các các thông tin về chính sách quản lý TSCĐ, biến độngtăng giảm TSCĐ trong năm
+ Tham quan nhà xưởng giúp KTV có bằng chứng về sự hiện hữu cũng nhưcông tác bảo quản TSCĐ của khách hàng Chẳng hạn, máy móc thiết bị, dây chuyềnsản xuất được bố trí và vận hành tại các phân xưởng, bộ phận sản xuất như thế nào;những máy móc nào đã lỗi thời, lạc hậu hay không còn sử dụng nữa…
+ Xem xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước (nếu là khách hàng cũ) để xem cácvấn đề còn tồn tại trong hệ thống KSNB đối với TSCĐ của khách hàng, các gian lận
và sai sót liên quan đến khoản mục TSCĐ của các năm trước
+ Nhận diện các bên liên quan đến nghiệp vụ TSCĐ như bên góp vốn, cácđơn vị thành viên, chi nhánh,…(nếu có)
- Thứ hai: thu thâp thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Đối với quá trình kiểm toán TSCĐ thì KTV cần thu thập được chứng từpháp lý và sổ sách như: Sổ đăng ký khấu hao với cơ quan thuế, các biên bản gópvốn hay hợp đồng liên doanh bằng TSCĐ, biên bản xét hồ sơ dự thầu và hợp đồngxây dựng với đơn vị trúng thầu, biên bản đánh giá lại TSCĐ của Hội đồng đánh giákhi nhận góp vốn hoặc khi đi góp vốn liên doanh; các biên bản họp Hội đồng cổđông liên quan đến quyết định mua sắm TSCĐ, các hợp đồng vay, khế ước vay đểmua sắm TSCĐ cùng các chứng từ khác phát sinh nếu liên quan đến TSCĐ
• Thực hiện thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích được KTV áp dụng cho tất cả các cuộc kiểm toán và nóđược thực hiện trong tất cả các giai đoạn của một cuộc kiểm toán, nhằm cung cấpcho KTV những thông tin chung nhất về sự biến động giá trị TSCĐ thông qua phântích bảng Cân đối kế toán
Thủ tục phân tích, theo định nghĩa của Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số
520, “là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến”
Ở giai đoạn này, sau khi đã thu thập được thông tin cơ sở và các thông tin vềnghĩa vụ pháp lý của khách hàng, KTV tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích.Các thủ tục phân tích được KTV sử dụng bao gồm hai loại cơ bản sau:
- Phân tích ngang (Phân tích xu hướng): Đối với khoản mục TSCĐ, KTV
tiến hành so sánh số liệu năm nay so với năm trước, qua đó thấy được những biếnđộng bất thường của giá trị TSCĐ và tìm hiểu nguyên nhân của sự bất thường đó.Ngoài ra, KTV có thể so sánh giá trị TSCĐ của khách hàng với số bình quân củacác doanh nghiệp khác trong ngành có cùng quy mô để thấy được sự hợp lý haykhông của giá trị TSCĐ của đơn vị
- Phân tích dọc (Phân tích tỷ suất): là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh
các tỷ lệ tương quan của các chỉ tiêu và khoản mục trên BCTC Đối với TSCĐ,KTV có thể tính toán một số tỷ suất như: hệ số đầu tư TSCĐ (tỷ suất TSCĐ trên
Trang 10tổng tài sản), tỷ suất sinh lời của TSCĐ (Lợi nhuận sau thuế trên TSCĐ bình quân)
…
• Tìm hiểu về hệ thống KSNB:
KTV nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểmtoán nhằm xác định được những thủ tục kiểm toán thích hợp cho khoản mục TSCĐ,đánh giá được khối lượng và độ phức tạp của cuộc kiểm toán, ước tính được khốilượng và độ phức tạp của cuộc kiểm toán, từ đó ước tính thời gian và xác định trọngtâm cho cuộc kiểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán số 02: “KTV phải có đủ hiểubiết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của khách hàng để lập kế hoạch và xâydựng cách tiếp cận có hiệu quả KTV phải sử dụng đến xét đoán chuyên môn đểđánh giá về rủi ro kiểm toán và xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ronày xuống một mức chấp nhận được”
Hệ thống KSNB càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát càng nhỏ và ngược lại,rủi ro kiểm soát càng cao nếu hệ thống KSNB yếu kém KTV khảo sát hệ thốngKSNB theo hai phương diện chủ yếu sau: KSNB đối với khoản mục TSCĐ được
thiết kế và vận hành như thế nào:
- Kiểm tra các qui chế quản lý TCSĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuêtài chính và bất động sản đầu tư: Thủ tục đầu tư mua sắm, bảo quản, sử dụng, thanh
lý TSCĐ
- Xem xét chính sách hạch toán kế toán TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình,TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư của Công ty: Phương pháp hạch toán,phương pháp đánh giá, phương pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao
- Thu thập, lập và cập nhật các văn bản về hệ thống KSNB (lập sơ đồ tổ chứcbằng hình vẽ hoặc bằng ghi chép hoặc cả hai), chính sách và qui trình kiểm soát, trình
tự từ việc lập kế hoạch mua TSCĐ, thu thập giấy báo giá, thực hiện mua TSCĐ, bàngiao sử dụng và bảo quản, trích khấu hao đến thanh lý TSCĐ hữu hình,TSCĐ vôhình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư Việc thu thập cần bao gồm cảviệc thanh toán mua bán TSCĐ
- Chọn một số nghiệp vụ mua bán TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐthuê tài chính và bất động sản đầu tư và kiểm tra xem các nghiệp vụ này có tuân thủ
hệ thống KSNB từ khi bắt đầu quá trình mua bán cho đến khi thu hồi thanh lý TSCĐhữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư hay không.Việc kiểm tra phải ghi chép lại trên WP
- Ghi chép lại các sai sót đã phát hiện trên WP
- Kết luận về hệ thống KSNB
• Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán.
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, việc đánh giá trọng yếu và rủi ro có
ý nghĩa rất quan trọng Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 320: “Trọng yếu là khái niệm chỉ tầm cỡ (quy mô) và bản chất của các sai phạm (kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì không thể chính xác hoặc là sẽ rút ra những kêt luận sai lầm”.
Khi KTV nhận thấy rằng mức trọng yếu chấp nhận được là thấp thì rủi rokiểm toán sẽ tăng lên Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV thường ấn định mứctrọng yếu có thể chấp nhận ở mức thấp hơn so với mức sử dụng để đánh giá kết quảkiểm toán nhằm tăng khả năng phát hiện sai sót
Trang 11 Đánh giá trọng yếu:
Để xác định mức trọng yếu, trước hết KTV làm thủ tục ước tính ban đầu vềtính trọng yếu (căn cứ theo tỷ lệ % các chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu hay tổng tàisản ) cho toàn bộ BCTC Dựa vào số liệu trên BCTC, KTV tính ra mức trọng yếukhi sử dụng từng chỉ tiêu trên, sau đó theo nguyên tắc thận trọng, thường thì KTV
sẽ chọn chỉ tiêu nào cho mức trọng yếu nhỏ nhất trọng số các mức trọng yếu tínhđược để áp dụng Tiếp đến, KTV phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu chocác khoản mục trên BCTC, trong đó có khoản mục TSCĐ Thông qua các phươngpháp kiểm toán (cân đối, đối chiếu, quan sát ), KTV đánh giá mức độ sai sót thực
tế của TSCĐ và so sánh với mức độ sai sót có thể chấp nhận được của TSCĐ đã xácđịnh trước đó và đưa ra ý kiến chấp nhận, ngoại trừ, bác bỏ, hay từ chối đưa ra ýkiến
Trang 12Sơ đồ 1.1: Quy trình đánh giá mức trọng yếu đối với khoản mục TSCĐ
Trong đó, ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC là tổnghợp các sai sót có thể chấp nhận được cho BCTC Ước lượng sơ bộ về tính trọngyếu được thực hiện sau khi KTV dự kiến được mức rủi ro kiểm toán mong muốn.Nhằm tăng khả năng phát hiện sai sót, trong giai đoạn này KTV thường ấn địnhmức trọng yếu ban đầu ở mức thấp hơn so với mức được sử dụng để đánh giá kếtquả kiểm toán
Khi phân bổ ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho khoản mục TSCĐ,KTV thường dựa trên các cơ sở:
- Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ đối với khoản mụcTSCĐ
- Mức dự kiến về sai sót: KTV có thể giảm quy mô kiểm toán đối với TSCĐnếu mức dự kiến về sai sót là thấp
- Kinh nghiệm của KTV khi kiểm toán khoản mục TSCĐ
- Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục TSCĐ cũng tỷ lệ với chi phí phân
bổ cho kiểm toán khoản mục TSCĐ
Đánh giá rủi ro kiểm toán:
Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - đánh giá rủi ro và KSNB - :
“Rủi ro kiểm toán (AR) là rủi ro KTV và Công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn những sai sót trọng yếu” Xác
định rủi ro kiểm toán nhằm tạo cơ sở cho việc lập kế hoạch và thực hiện kiểmtoán.Việc đánh giá mức rủi ro kiểm toán mong muốn dựa trên hai tiêu chí, đó là:mức độ quan tâm của người sử dụng BCTC và khả năng khó khăn về tài chính củakhách hàng khi báo cáo kiểm toán được công bố
Trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ mật thiết Nếu mức trọng yếu được đánhgiá cao lên thì rủi ro kiểm toán sẽ phải giảm xuống, và ngược lại thì rủi ro kiểm toán
Bước 1: Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC
Bước 2: Phân bổ ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho khoản mục TSCĐ
Bước 3: Ước tính tổng số sai phạm đối với khoản mục TSCĐ
Bước 4: Ước tính sai sót kết hợp
Bước 5: So sánh sai sót tổng hợp với ước lượng ban đầu về tính trọng yếu
Trang 13sẽ tăng lên, việc thu thập bằng chứng phải mở rộng Khi đánh giá về rủi ro kiểmtoán cần phải hiểu được những sai sót thường xảy ra trong từng phần hành kiểmtoán Đối với khoản mục TSCĐ, các sai sót có thể xảy ra thường liên quan tới cácsai sót tiềm tàng, cụ thể là:
- Rủi ro liên quan đến nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ có thể bị phản
ánh sai lệch thực tế Đối với trường hợp tăng TSCĐ, nguyên giá ghi trên sổ thườngcao hơn thực tế, còn đối với trường hợp giảm TSCĐ, nguyên giá thường ghi thấphơn thực tế nhằm biển thủ số tiền chênh lệch
- Rủi ro liên quan đến khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ có thể sai về cách
tính và phân bổ, do phương pháp tính khấu hao của đơn vị không phù hợp với cácquy định hiện hành và không phù hợp với cách thức thu hồi lợi ích kinh tế của từngTSCĐ
- Rủi ro liên quan đến sửa chữa, nâng cấp TSCĐ: Các chi phí sửa chữa
TSCĐ được hạch toán vào nâng cấp hoặc vốn hóa TSCĐ khi không đủ điều kiệntheo quy định
- Rủi ro liên quan đến phân loại: Các nghiệp vụ thuê hoạt động chưa đủ điều
kiện là thuê tài chính nhưng lại ghi nhận là TSCĐ thuê tài chính
Trên đây là các sai sót tiềm tàng có thể xảy ra đối với phần hành kiểm toánkhoản mục TSCĐ Sau khi đánh giá được các gian lận và sai sót có thể đối vớikhoản mục TSCĐ, KTV xác định mức độ rủi ro tiềm tang Đồng thời thông quaviệc tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng, KTV xác định mức độ rủi ro kiểmsoát Dựa vào mô hình đánh giá rủi ro, KTV sẽ xác định mức độ rủi ro phát hiệncho khoản mục TSCĐ như sau:
DR =
Trên thực tế, KTV thường dựa vào ma trận dự kiến rủi ro phát hiện (DR) sauđây để xác định mức độ rủi ro phát hiện cho các khoản mục trên BCTC nói chung
và cho khoản mục TSCĐ nói riêng:
Bảng 1.1: Ma trận dự kiến rủi ro phát hiện (DR)
Khi đánh giá rủi ro KTV chủ yếu đi vào các biện pháp phát hiện ra những saisót tiềm tàng và hạn chế tối đa rủi ro này Qua việc đánh giá rủi ro tiềm tàng (IR) vàrủi ro kiểm soát (CR), KTV suy ra được rủi ro phát hiện dự kiến (DR) Từ nhữngcông việc này sẽ giúp KTV thiết kế và thực hiện các phương pháp kiểm toán cầnthiết nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán
• Đưa ra chương trình kiểm toán:
Dựa trên chương trình kiểm toán mẫu của Công ty cho khoản mục TSCĐ,KTV sẽ tùy vào từng khách hàng cụ thể cùng với những trọng yếu và rủi ro kiểmtoán đã xác định để thiết kế chương trình kiểm toán nhằm xác định rõ nội dung, lịchtrình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thiết để thực hiện kiểm toán
Trang 14Chương trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc mà KTVcần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các KTV cũngnhư dự kiến về các tài liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Trong đó,trọng tâm của chương trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối vớitừng khoản mục hay bộ phận được kiểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
số 300 “KTV và Công ty kiểm toán phải soạn thảo chương trình kiểm toán trong đóxác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thiết để thựchiện kế hoạch kiểm toán”
Cụ thể, chương trình kiểm toán mẫu của Công ty TNHH Kiểm toán và Địnhgiá Việt Nam đối với khoản mục TSCĐ như sau:
Trang 15Bảng 1.2: Chương trình kiểm toán mẫu đối với khoản mục TSCĐ
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH KIỂM TOÁN, ĐỊNH GIÁ, TƯ VẤN TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN, THUẾ
Tầng 11, Tòa nhà Sông Đà - Số 165 - Đường Cầu Giấy - P Dịch Vọng - Cầu Giấy - Hà Nội
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH, TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH
VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ I10
Tài liệu yêu cầu khách hàng cung cấp
- Sổ cái và các sổ kế toán chi tiết liên quan đến TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư.
- Danh sách chi tiết TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư tăng, thanh lý, chuyển nhượng, giảm khác trong năm/kỳ theo từng loại.
- Bảng tổng hợp TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư phản ánh số dư đầu năm, phát sinh tăng, giảm trong năm/kỳ, số cuối năm/kỳ của nguyên giá, khấu hao lũy kế
và giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu theo từng loại.
- Bảng khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư trong năm/kỳ.
- Các chứng từ, hợp đồng liên quan đến TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư.
Thủ tục kiểm toán
Người thực hiện
Tham chiếu Xem xét quá trình lập kế hoạch
Tham khảo Biểu A500.09, A500.10, A500.11 và A500.12 trong việc xác định những kiểm soát chủ yếu, các rủi ro (bao gồm cả các rủi ro về gian lận) và phương pháp đối với rủi ro được đánh giá
1 Lập bảng tổng hợp
1.1 Lập Biểu tổng hợp TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính, bất động sản
đầu tư
1.2 Lập tờ tổng hợp theo từng nhóm TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính
(Nhà xưởng và vật kiến trúc, máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện
vận tải, trang thiết bị văn phòng, đồ gỗ và đồ trang trí) và bất động sản
đầu tư (Quyền sử dụng đất, nhà, nhà và quyền sử dụng đất, cơ sở hạ
tầng) Tờ tổng hợp cũng phản ánh số dư đầu kỳ và số cuối kỳ của
nguyên giá, khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại và phản ánh sự tăng giảm
của các chỉ tiêu trên.
Lưu ý: TSCĐ điều chuyển nội bộ cần ghi rõ trên Biểu tổng hợp để bù
trừ khi tổng hợp Báo cáo tài chính toàn Công ty.
1.3 Tờ tổng hợp phải đảm bảo phản ánh nguyên giá, khấu hao luỹ kế, giá trị
còn lại và tăng giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động
sản đầu tư
1.4 Đối chiếu số dư đầu năm trên các Biểu tổng hợp, sổ cái với
số dư cuối năm trước hoặc hồ sơ kiểm toán năm trước (nếu có).
1.5 Kiểm tra việc phân loại các TSCĐ theo các tiêu thức có phù hợp với
các qui định của luật pháp Việc kiểm tra bao gồm việc lập số dư
nguyên giá TSCĐ theo chủng loại, nhóm.
1.6 Đối chiếu số liệu cuối năm/kỳ trên các Biểu tổng hợp với sổ
cái, sổ chi tiết.
Trang 16Người thực hiện
Tham chiếu
2 Các chính sách kế toán
2.1 Xem xét xem chính sánh kế toán áp dụng cho TSCĐ hữu hình, TSCĐ
thuê tài chính và bất động sản đầu tư có phù hợp với các chuẩn mực kế
toán (cần đặc biệt chú ý đến VAS 03, VAS 05 và VAS 06), các thông tư
hướng dẫn thực hiện chuẩn mực của Bộ Tài chính, chế độ kế toán và các
văn bản khác của Nhà nước liên quan đến doanh nghiệp không (ví dụ
như Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính).
2.2 Xem xét xem chính sách kế toán áp dụng cho TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài
chính và bất động sản đầu tư có nhất quán với năm trước không Trường hợp
có thay đổi trong chính sách kế toán đơn vị có tuân thủ theo hướng dẫn của
VAS 29 không.
3 Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ
Kiểm tra các hoạt động kiểm soát chủ yếu được xác định tại Biểu A500.09, A500.10, A500.11 và A500.12 và các kết luận về việc thiết lập và hoạt động hữu hiệu của hệ thống trong kỳ Xác định các cơ
sở dẫn liệu có ảnh hưởng quan trọng được đảm bảo bởi việc kiểm tra hệ thống
3.1 Kiểm tra các qui chế quản lý TCSĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và
bất động sản đầu tư: Thủ tục mua sắm đầu tư, bảo quản, sử dụng, thanh
lý.
3.2 Xem xét chính sách hạch toán kế toán TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài
chính và bất động sản đầu tư của Công ty: Phương pháp hạch toán,
phương pháp đánh giá, phương pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao.
3.3 Thu thập, lập và cập nhật các văn bản về hệ thống kiểm soát nội bộ (lập
sơ đồ tổ chức bằng hình vẽ hoặc bằng ghi chép), chính sách và qui trình
kiểm soát, trình tự từ việc lập kế hoạch mua TSCĐHH, thu thập giấy báo
giá, mua TSCĐHH, bàn giao sử dụng và bảo quản, trích khấu hao đến
thanh lý TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư.
Việc thu thập cần bao gồm cả việc thanh toán mua bán TSCĐhữu hình,
TSCĐ thuê tài chính.
Chọn một số nghiệp vụ mua bán TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính
và bất động sản đầu tư và kiểm tra xem các nghiệp vụ này có tuân thủ hệ
thống kiểm soát nội bộ từ khi bắt đầu quá trình mua bán cho đến khi thu
hồi thanh lý TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu
tư Việc kiểm tra phải ghi chép lại trên WP.
Ghi chép các sai sót được phát hiện trên WP.
Kết luận về HTKSNB
4 Thủ tục phân tích
(Xem Biểu A500.06 về hướng dẫn các thủ tục phân tích như là các thủ
tục chi tiết số liệu).
4.1 Xác định chỉ tiêu tỷ suất đầu tư: Nguyên giá TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê
tài chính và bất động sản đầu tư /Tổng tài sản
4.2 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản: Nguyên giá TSCĐ hữu hình, TSCĐ
thuê tài chính và bất động sản đầu tư/Doanh thu hoặc Lợi nhuận ròng
4.3 So sánh tình hình tăng giảm TSCĐHH năm nay so với năm trước
4.4 Xem xét sự hợp lý và nhất quán với năm trước của TSCĐ hữu hình,
TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư Tìm hiểu và thu thập giải
trình cho các biến động bất thường.
4.5 Xem xét tính hợp lý của tỷ lệ TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và
bất động sản đầu tư trên tổng tài sản Tìm hiểu và thu thập giải trình cho
các biến động bất thường.
4.6 So sánh chi phí khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động
sản đầu tư năm nay/kỳ này với năm/kỳ trước, với kế hoạch, giữa các
Trang 17Người thực hiện
Tham chiếu tháng (quí) trong năm/kỳ Tìm hiểu và thu thập giải trình cho các biến
động bất thường.
4.7 Xem xét ảnh hưởng của các kết quả phân tích đến các thủ tục kiểm tra chi tiết.
5 Kiểm tra chi tiết
Kiểm tra, đối chiếu
5.1 Đối chiếu số liệu giữa Bảng cân đối số phát sinh, sổ cái, Bảng cân đối
kế toán Nếu có chênh lệch làm rõ nguyên nhân.
5.2 Trường hợp năm trước chưa kiểm toán, thì đối chiếu số dư đầu năm
với Báo cáo kiểm toán do của công ty khác kiểm toán, xem hồ sơ kiểm
toán năm trước của công ty kiểm toán khác, hoặc xem chứng từ gốc để
xác nhận số dư đầu năm.
5.3 Thu thập bảng kê chi tiết TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất
động sản đầu tư và đối chiếu với Biên bản kiểm kê TSCĐ có sự chứng
kiến của Kiểm toán viên.
5.4 Trường hợp đơn vị không tiến hành kiểm kê hoặc Kiểm toán viên không
tham gia chứng kiến kiểm kê, chọn một số TSCĐ có giá trị lớn thực hiện
kiểm kê tại thời điểm kiểm toán để khẳng định tính hiện hữu của các
TSCĐ.
TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư tăng
5.5 Kiểm tra và đối chiếu chi tiết số phát sinh tăng trong năm của từng nhóm
và loại TSCĐ với các chứng từ gốc Bao gồm đối chiếu với kế hoạch và
thủ tục mua sắm TSCĐ Các chứng từ gốc phải được kiểm tra:
• Ngày mua sắm;
• Nội dung;
• Nguyên giá: Giá mua và chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử;
• Mã số của nhà sản xuất, mã hiệu và tên TSCĐ;
• Thuế VAT được khấu trừ;
• Phê duyệt mua sắm (phiếu chi, hoá đơn).
Chú ý:
Đối với các công trình XDCB, bộ hồ sơ chứng từ phải bao gồm: hồ
sơ dự thầu, thông báo trúng thầu, nhật ký công trình, biên bản nghiệm
thu, biên bản bàn giao sử dụng dự toán, quyết toán, phê duyệt quyết
toán Việc kiểm tra phải bao gồm việc xem xét phương pháp phân
loại và ghi chép hạch toán TSCĐ về XDCB, xem xét tính tuân thủ
các qui định về lĩnh vực XDCB của Nhà nước, tính chất logic về
ngày tháng của các hồ sơ.
Đối với những tài sản sửa chữa lớn hoặc thay thế các bộ phận của
TSCĐ, việc kiểm tra sẽ phải đối chiếu với việc hạch toán ghi chép
phần khấu hao có liên quan.
Kiểm tra các TSCĐ thuê mua trên cơ sở các hợp đồng thoả thuận.
Kiểm tra đối với các TSCĐ được biếu tặng, bao gồm kiểm tra các thủ
tục liên quan (các khoản thuế, đánh giá lại và ghi chép hạch toán).
Đối chiếu một số nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt hay tiền gửi
ngân hàng về việc mua sắm TSCĐ.
Đối chiếu với tài khoản phải trả hạch toán mua sắm TSCĐ.
Đối chiếu với các tài khoản phản ánh chi phí XDCB dở dang đối với
các công trình XDCB hoàn thành.
5.6 Xem xét xem các chi phí được vốn hóa trong năm/kỳ có liên quan trực
tiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng không.
5.7 Đảm bảo các chi phí sau đây không bao gồm trong nguyên giá TSCĐ
hữu hình tự làm:
Trang 18Người thực hiện
Tham chiếu
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất
chung không liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng.
Chi phí nguyên vật liệu lãng phí, chi phí lao động và các khoản chi
phí khác sử dụng vượt mức bình thường.
Chi phí đào tạo nhân viên để vận hành.
Lãi nội bộ.
5.8 Kiểm tra việc hạch toán nguyên giá TSCĐ hữu hình được mua dưới hình
thức trao đổi xem có phù hợp với VAS 03 không.
5.9 Kiểm tra để đảm bảo thuế giá trị gia tăng thu lại được từ cơ quan thuế
không được cộng vào nguyên giá TSCĐ.
5.10 Kiểm tra các chi phí nâng cấp TSCĐ trong năm/kỳ để đảm bảo không có
chi phí sửa chữa, bảo trì được vốn hóa.
5.11 Kết hợp với Kiểm toán viên thực hiện kiểm tra chi phí sản xuất chung,
chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí trả trước để đảm
bảo không có tài sản nào đủ điều kiện là TSCĐ, chi phí có liên quan đến
việc trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng hoặc chi phí nâng cấp
TSCĐ được hạch toán vào chi phí.
Vốn hóa chi phí lãi
5.12 Xem xét xem chi phí lãi vay được vốn hóa trong năm/kỳ có phù hợp với
VAS 16 không.
5.13 Kiểm tra các khoản chi phí lãi vay được vốn hóa trong năm/kỳ.
TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư giảm
5.14 Kiểm tra chứng từ gốc liên quan đến TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài
chính và bất động sản đầu tư giảm trong năm/kỳ (quyết định thanh lý,
quyết định điều chuyển nội bộ, hóa đơn,…).
5.15 Kiểm tra hạch toán giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất
động sản đầu tư do điều chuyển, thanh lý, nhượng bán trong năm/kỳ
Kiểm tra tính chính xác của việc hạch toán và ghi chép thanh lý
nhượng bán TSCĐ theo chủng loại và nhóm TSCĐ.
Kiểm tra các kế hoạch và biên bản phê duyệt việc nhượng bán, thanh
lý TSCĐ, biên bản đánh giá giá trị còn lại TSCĐ.
Xem xét lý do hợp lý về việc thanh lý nhượng bán TSCĐ.
Biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ.
Kiểm tra việc ghi giảm nguyên giá và khấu hao luỹ kế.
Kiểm tra việc ghi chép hạch toán lãi/lỗ từ thanh lý nhượng bán
TSCĐ, bao gồm cả tính tuân thủ các nguyên tắc và qui định của luật
pháp về việc thanh lý nhượng bán.
Tính toán lại các khoản lãi/lỗ về thanh lý nhượng bán TSCĐ.
Đối chiếu với các tài khoản vốn bằng tiền hay các khoản phải thu
khác cho các TSCĐ nhượng bán thanh lý.
Khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư
5.16 Kiểm tra xem thời gian/tỷ lệ khấu hao của TSCĐ có hợp lý không Cần
chú ý xem xét:
Đối chiếu số dư khấu hao luỹ kế kỳ trước với số dư đầu kỳ
Đối chiếu tổng giá trị khấu hao trong kỳ đã tính vào Báo cáo kết quả
kinh doanh, số dư chuyển vào Bảng cân đối kế toán.
Tính toán lại các số phát sinh tăng giảm trong kỳ Chọn mẫu một số
TSCĐ tính lại khấu hao
Trang 19Người thực hiện
Tham chiếu
So sánh khung khấu hao tại doanh nghiệp với khung thời gian khấu
hao qui định tại Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nếu có sự khác biệt, tính toán và xác định
thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại và tài sản (hoặc công nợ) thuế
thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
Các khoản lỗ hoặc lãi thanh lý TSCĐ trong các năm trước
5.17 Đánh giá xem có bất kỳ sự kiện và hoàn cảnh nào có thể dẫn đến sự thay
đổi thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định Sự nhất quán với năm
trước Kiểm tra những thay đổi trong chính sách khấu hao Nếu tỷ lệ
khấu hao thay đổi, bảo đảm rằng sự thay đổi đó được chứng mminh là
đúng
5.18 Xem xét để đảm bảo TSCĐ đã được khấu hao hết không được tính khấu
hao.
5.19 Xem xét để đảm bảo tất cả các TSCĐ (trừ TSCĐ đã được khấu hao hết)
đều được tính khấu hao.
5.20 Tổng hợp khấu hao của các TSCĐ không sử dụng hoặc sử dụng cho
mục đích khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh để loại trừ khi xác
định thu nhập chịu thuế TNDN.
Cam kết và cầm cố, thế chấp
5.21 Trao đổi với những người có trách nhiệm liên quan tới tài sản để tìm
hiểu xem đơn vị có cầm cố, thế chấp TSCĐ và có cam kết liên quan đến
việc mua sắm TSCĐ không
5.22 Kiểm tra các hợp đồng, thỏa thuận, hóa đơn, đơn đặt hàng,… liên quan
đến các khoản cam kết vốn và thế chấp TSCĐ.
5.23 Đảm bảo việc thế chấp và các cam kết đã được công bố phù hợp trên
Bản thuyết minh Báo cáo tài chính.
5.24 Xem xét thu thập giải trình của Ban Giám đốc về các vấn đề liên quan
đến TSCĐ.
Kiểm tra hiện trạng thực tế TSCĐ
5.25 Rà soát biên bản kiểm kê TSCĐ cuối kỳ kiểm toán trước.
5.26 Tham gia kiểm kê thực tế TSCĐ tại thời điểm cuối kỳ Đối chiếu kết quả
kiểm kê với sổ sách.
5.27 Trong trường hợp không tham gia kiểm kê cuối kỳ, kiểm toán viên cần
cân nhắc và yêu cầu kiểm tra tại ngày kiểm toán, lập biên bản kiểm tra
và đối chiếu suy ra TSCĐ thực tế của khách hàng tại ngày lập bảng cân
đối kế toán.
5.28 Chọn mẫu một số TSCĐ và đối chiếu với sổ theo dõi TSCĐ tại ngày kiểm
toán.
5.29 Chọn mẫu một số TSCĐ và đối chiếu với sổ theo dõi TSCĐ tại ngày
kiểm toán Chọn mẫu một số TSCĐ và đối chiếu với sổ theo dõi TSCĐ
tại ngày kiểm toán.
6 Xem xét kỹ lưỡng
Đọc lướt qua sổ chi tiết TSCĐ hữu hình để phát hiện các khoản mục
bất thường và kiểm tra với chứng từ gốc
7 Trình bày và công bố
Xem xét xem việc trình bày và công bố TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài
chính và bất động sản đầu tư trên Báo cáo tài chính có phù hợp với
Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán áp dụng ở trên không.
8 Các thủ tục kiểm tra bổ sung
• Kiểm tra việc mua bảo hiểm tài sản.
• Soát xét và cập nhật các TSCĐ cho thuê, cũng như doanh thu và
Trang 20Người thực hiện
Tham chiếu chi phí cho thuê.
• Soát xét TK chi phí sửa chữa, bảo dưỡng xem chúng có được ghi
tăng TSCĐ hay không.
• Nếu TSCĐ được đánh giá lại, kiểm tra bằng chứng hoặc biên bản
của Ban giám đốc về việc đánh giá lại.
• Kiểm tra các Hợp đồng thuê mua TSCĐ Kiểm tra sự hiện hữu của
TS để khẳng định rằng Khách hàng vẫn đang sử dụng TS này;
Kiểm tra chi phí thuê tài chính đã trả và thời hạn thuê; Tính toán
lại giá trị hiện tại của TS thuê tài chính và tiền trả lãi trong kỳ;
Tính toán lại khấu hao cho tài sản thuê tài chính; Đối chiếu những
tài sản không còn thuê nữa.
• Soát xét các Biên bản và Hợp đồng vay cho các khoản: Các cam
kết về vốn; Thế chấp bất động sản và thiết bị.
• Xác định xem có TSCĐ nào bị cầm cố hay bị phong toả không.
• Đảm bảo các TSCĐ đi thuê đã được trình bày hợp lý theo đúng
chuẩn mực kế toán.
• Kiểm tra việc phân loại tài sản.
• Kiểm tra phương pháp phân bổ khấu hao cho từng đối tượng chi
phí như: chi phí chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp
9 Kết luận và kiến nghị
Kết luận về mục tiêu kiểm toán
Dựa trên các công việc đã thực hiện, các bằng chứng kiểm toán thu
thập được và các điều chỉnh đề nghị đã được đơn vị đồng ý, TSCĐ
hữu hình, thuê tài chính và bất động sản đầu tư
Được trình bày trung thực và hợp lý
Không được trình bày trung thực và hợp lý
Các lý do TSCĐ hữu hình, thuê tài chính, và bất động sản đầu tư
không được trình bày trung thực và hợp lý:
Kiến nghị
Các vấn đề cần tiếp tục theo dõi trong những đợt kiểm toán sau:
Từ đó, KTV tiến hành xác định các thủ tục kiểm toán, quy mô mẫu chọn,khoản mục được chọn và thời gian thực hiện cho mỗi cuộc kiểm toán TSCĐ
1.4.2 Thực hiện kiểm toán.
• Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ.
KTV sẽ thực hiện thử nghiệm kiểm soát sau khi tìm hiểu hệ thống KSNB vàđánh giá là có hiệu lực Khi đó, các thử nghiệm kiểm soát được triển khai nhằm thuthập các bằng chứng kiểm toán về thiết kế và hoạt động của hệ thống KSNB Chuẩn
Trang 21mực kiểm toán Việt Nam số 500 quy định: “Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát) là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống KSNB”
- KTV kiểm tra tài liệu áp dụng cho các thủ tục có để lại dấu vết trên tàiliệu
- KTV sẽ thực hiện quan sát các hoạt động liên quan đến hệ thống KSNBhoặc phỏng vấn nhân viên công ty về các thủ tục của những người thực hiện côngviệc KSNB đối với TSCĐ
Trong giai đoạn này, thử nghiệm kiểm soát thường được KTV tiến hành theocác mục tiêu kiểm toán Đối với kiểm toán phần hành TSCĐ, thử nghiệm kiểm soátđược thực hiện như sau:
Bảng 1.3: Các thử nghiệm kiểm soát đối với TSCĐ Mục tiêu
KSNB Quá trình KSNB chủ yếu Các thử nghiệm kiểm soát phổ biến
- Lập hồ sơ riêng theo dõi cácTSCĐ
- Sự có thật của công văn xin đềnghị mua TSCĐ, công văn duyệtmua, hợp đồng mua, biên bản giaonhận TSCĐ đưa vào sử dụng vàthẻ TSCĐ
- Các chứng từ thanh lý nhượngbán TSCĐ được huỷ bỏ, tránhviệc sử dụng lại
- Quan sát TSCĐ ở đơn vị vàxem xét sự tách biệt giữa cácchức năng quản lý và ghi sổ với
- Kiểm tra dấu hiệu của sự huỷbỏ
2 Tính
đầy đủ -Mỗi TSCĐ có một bộ hồ sơ,được ghi chép từ khi mua, nhận
TSCĐ về đơn vị cho tới khinhượng bán, thanh lý TSCĐ
-Mỗi TSCĐ đều có đầy đủ cácchứng từ hợp lý, hợp lệ kèm theo
Việc ghi chép, tính nguyên giáTSCĐ đều dựa trên cơ sở chứng
từ hợp lệ nêu trên
- Kiểm tra các hồ sơ TSCĐ
- Kiểm tra cách thức đánh số vàtính đầy đủ của các chứng từTSCĐ
lý và sử dụng Những TSCĐkhông thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp thì được ghi chépngoài Bảng cân đối kế toán
-Kết hợp giữa việc kiểm tra vậtchất với việc kiểm tra chứng từ,
hồ sơ pháp lý về quyền sở hữu tàisản
4 Sự phê -Phê chuẩn các nghiệp vụ tăng, - Phỏng vấn những người liên
Trang 22chuẩn giảm trích khấu hao TSCĐ được
phân cấp đối với các nhà quản lýcủa doanh nghiệp
quan Kiểm tra các quy định vàdấu hiệu của sự phê duyệt
-Thực hiện phỏng vấn các cánhân liên quan
5 Tính
Chính xác
máy móc
- Tất cả các chứng từ có liên quantới việc mua, thanh lý TSCĐ ởđơn vị đều đựơc phòng kế toántập hợp và tính toán đúng đắn
- Việc cộng sổ chi tiết và sổ tổnghợp TSCĐ là chính xác và được kiểm tra đầy đủ
- Xem xét dấu hiệu kiểm tra của
hệ thống KSNB
- Cộng lại một số chứng từ phátsinh của TSCĐ
- Các quy định về trình tự ghi sổcác nghiệp vụ liên quan đếnTSCĐ từ sổ chi tiết đến sổ tổnghợp
- Phỏng vấn những người cótrách nhiệm để tìm hiểu quy địnhphân loại TSCĐ trong doanhnghiệp
- Kiểm tra hệ thống tài khoản và
sự phân loại sổ sách kế toán
- Xem xét trình tự ghi sổ và dấuhiệu của KSNB
7 Tính
kịp thời
Việc ghi sổ và cộng sổ TSCĐđược thực hiện kịp thời ngay khi
có nghiệp vụ phát sinh và đáp ứngyêu cầu lập Báo cáo kế toán củadoanh nghiệp
Kiểm tra tính đầy đủ và kịp thờicủa việc ghi chép
• Thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục TSCĐ:
Kiểm tra tính hợp lý:
Để kiểm tra tính hợp lý của các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ, KTV tiếnhành so sánh giữa số thực tế phát sinh với số liệu kế hoạch về mua sắm hoặc sửachữa TSCĐ trong năm Qua đó có thể thấy được những biến động lớn, bất thường.Ngoài ra, KTV có thể so sánh một số chỉ tiêu của đơn vị với bình quân chung củangành như : tỷ trọng TSCĐ/tổng tài sản; tỷ trọng TSCĐ/doanh thu; tỷ trọng TSCĐhữu hình/tổng tài sản…
- So sánh tỷ lệ Tổng chi phí sửa chữa lớn so với Tổng nguyên giá TSCĐhoặc so sánh Tổng chi phí sửa chữa lớn với các năm trước để tìm kiếm các chi phísản xuất kinh doanh bị vốn hoá hoặc các chi phí đầu tư xây dựng cơ bản bị phảnánh sai lệch vào chi phí sản xuất kinh doanh
- So sánh tỷ lệ Tổng nguyên giá TSCĐ so với Giá trị tổng sản lượng vớicác năm trước để tìm kiếm các TSCĐ không sử dụng vào sản xuất kinh doanh hoặc
đã bị thanh lý, nhượng bán nhưng chưa được ghi sổ
Trang 23 Phân tích tỷ suất:
Phân tích tỷ suất TSCĐ giúp KTV đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ Các tỷsuất thường dùng để phân tích: số vòng quay của TSCĐ (Doanh thu thuần/TSCĐbình quân), sức sinh lời của TSCĐ (Lợi nhuận sau thuế/TSCĐ bình quân), Phântích tỷ suất cũng giúp so sánh tính hợp lý về tình hình tài chính của đơn vị với cáccông ty khác trong cùng tập đoàn hay trong cùng ngành Và thông thường khi phântích tỷ suất, KTV cũng xem xét xu hướng của tỷ suất đó
• Thực hiện các thử nghiệm chi tiết:
Thực hiện trắc nghiệm độ vững chãi:
Trắc nghiệm độ vững chãi (hay trắc nghiệm độ tin cậy) giúp KTV phát hiện
ra các điểm bất hợp lý trong các nghiệp vụ về TSCĐ Cụ thể về các trắc nghiệm độvững chãi như sau:
Trang 24Bảng 1.4: Các trắc nghiệm độ vững chãi
Mục tiêu kiểm
toán
Trắc nghiệm độ vững chãi
Tính hiệu lực - KTV tiến hành đối chiếu số liệu trên chứng từ gốc với sổ
Nhật ký và sổ Cái TSCĐ, giữa sổ chi tiết TSCĐ với thẻ theo dõi TSCĐ
- Đối chiếu danh sách TSCĐ đã thanh lý với biên bản thanh lý
Tính đầy đủ - Đối chiếu các chứng từ về tăng, giảm TSCĐ với các quyết
định phê chuẩn mua bán, đầu tư, thanh lý với thẻ theo dõi TSCĐ, sổ Cái TSCĐ
- Đối chiếu số liệu khấu hao trên bảng CĐKT với bảng tính khấu hao TSCĐ, sổ chi tiết TK 214
Quyền và nghĩa
vụ Kiểm tra các hợp đồng mua bán, chuyển nhượng hoặc bàn giaoTSCĐ
Sự phê chuẩn - Xem xét xem các chứng từ liên quan đến TSCĐ có được phê
chuẩn đầy đủ và đúng thẩm quyền hay không
- Kiểm tra xem bản đăng ký khấu hao TSCĐ của đơn vị đã được phê duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền hay chưa
Tính kịp thời - So sánh ngày tháng trên hợp đồng, biên bản và các chứng từ
khác với ngày tháng ghi sổ
- Đối chiếu giữa sổ chi tiết TK 214 với bảng tính khấu hao về ngày tháng
Thực hiện các trắc nghiệm trực tiếp số dư:
Trắc nghiệm trực tiếp số dư đối với nghiệp vụ tăng TSCĐ:
Trắc nghiệm trực tiếp số dư là cách thức kết hợp các phương pháp cân đối,đối chiếu trực tiếp và đối chiếu logic với kiểm kê và kiểm tra thực tế để xác định độtin cậy của các số dư cuối kỳ đối với TSCĐ Việc kiểm tra các nghiệp vụ tăngTSCĐ trong kỳ được chú trọng vào các khoản đầu tư XDCB đã hoàn thành, cácnghiệp vụ mua sắm và thường kết hợp với các khảo sát chi tiết số dư Các khảo sátchi tiết số dư TSCĐ thường dùng đối với các nghiệp vụ tăng TSCĐ bao gồm:
Bảng 1.5: Các trắc nghiệm trực tiếp số dư đối với nghiệp vụ tăng TSCĐ.
Mục tiêu kiểm toán Các khảo sát chi tiết số dư đối với nghiệp vụ tăng
- Đánh giá các khoản tăng TSCĐ (đặc biệt là các nghiệp
vụ có giá trị lớn) có hợp lý với công việc kinh doanh nghiệp hay không
- Đánh giá tính hợp lý của tổng các khoản mua vào, đầu
Trang 25-Kiểm tra các điều khoản của hợp đồng liên quan đến xác định nguyên giá TSCĐ đi thuê Đối chiếu từng trường hợp tăng với sổ chi tiết TSCĐ.
-Kiểm kê cụ thể các TSCĐ hữu hình Kiểm tra quá trình mua sắm, chi phí để hình thành TSCĐ
5 Quyền và nghĩa vụ
(Các TSCĐ thể hiện trên
bảng CĐKT đều thuộc
sở hữu hoặc thuộc quyền
kiểm soát, sử dụng nâu
dài của đơn vị)
-Kiểm tra các hoá đơn của người bán và các chứng từ khác liên quan đến tăng TSCĐ Kiểm tra các khoản của hợp đồng thuê tài chính
-Kiểm tra các chứng từ tăng TSCĐ và các bút toán trong
sổ kế toán căn cứ vào các quy định về hạch toán của hệ thống kế toán hiện hành
Trắc nghiệm trực tiếp số dư đối với nghiệp vụ giảm TSCĐ:
Đối với các nghiệp vụ giảm TSCĐ thì KTV cần lưu ý hai mục tiêu quantrọng nhất là:
- Các nghiệp vụ giảm TSCĐ đều đã được ghi sổ
- Các nghiệp vụ giảm TSCĐ đều được phê duyệt đầy đủ
Các trắc nghiệm trực tiếp số dư được áp dụng cho hai loại nghiệp vụ này là:
- KTV tiến hành kiểm tra xem trong năm việc mua sắm TSCĐ mới cóđồng thời với việc thanh lý các TSCĐ cũ hay không
- Đối chiếu giữa số liệu trên sổ với kết quả kiểm kê thực tế xem có thiếuhụt hay mất mát TSCĐ hay không
Trang 26- Kiểm tra chi phí khấu hao và hao mòn lũy kế để xác định tính đúng đắncủa việc ghi chép các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ.
- So sánh mức khấu hao lũy kế với chi phí liên quan đến việc ghi giảmTSCĐ để xác định tính hợp lý chung của chúng
Các trắc nghiệm trực tiếp số dư đối với chi phí khấu hao TSCĐ:
- Xem xét bảng đăng ký khấu hao TSCĐ xem có được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền phê duyệt hay không
- Kiểm tra xem đơn vị áp dụng thời gian khấu hao có nhất quán hay không.Nếu có thay đổi thời gian khấu hao thì đã thực hiện khai báo và được sự phê duyệtcủa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có thẩm quyền hay chưa
- Thu thập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ KTV có thể sử dụng kỹthuật tính toán lại để kiểm tra tính đúng đắn của việc trích khấu hao TSCĐ củakhách hàng
- Kiểm tra tính hợp lý của việc phân bổ chi phí khấu hao cho các bộ phận
sử dụng
Các trắc nghiệm trực tiếp số dư đối với chi phí sửa chữa TSCĐ:
Trắc nghiệm trực tiếp số dư đối với chi phí sửa chữa TSCĐ giúp kiểm tratính đúng đắn của việc ghi nhận chi phí sửa chữa làm tăng nguyên giá hay ghi nhậnvào chi phí sản xuất kinh doanh
- Đối với sửa chữa lớn theo kế hoạch: KTV kiểm tra mức trích trước vàochi phí sản xuất kinh doanh, đối chiếu với tỷ lệ trích trước đã được phê duyệt
- Đối với sửa chữa lớn ngoài kế hoạch: KTV tiến hành xác minh tính hợp
lý của việc việc phân bổ chi phí trả trước và ảnh hưởng của nó đến kết quả sản xuấtkinh doanh trong kỳ
1.4.3 Kết thúc kiểm toán:
• Xem xét các sự kiện sau ngày khoá sổ kế toán:
Các cuộc kiểm toán được tiến hành sau ngày kết thúc niên độ kế toán Dovậy, trong khoảng thời gian từ ngày kết thúc niên độ đến khi hoàn thành Báo cáokiểm toán có thể xảy ra các sự kiện có ảnh hưởng đến BCTC, KTV có trách nhiệmxem xét lại các sự kiện xảy ra sau ngày lập Bảng cân đối kế toán Để thu thập vàxem xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập BCTC, KTV có thể sử dụng các thủ tụcsau:
- Phỏng vấn Ban quản trị
- Xem xét lại các Báo cáo quản trị nội bộ sau ngày lập BCTC
- Xem xét lại sổ sách được lập sau ngày lập BCTC
- Kiểm tra các biên bản phát hành sau ngày lập BCTC
- Kiểm tra lại kết quả của các khoản công nợ ngoài dự kiến được đánh giá làtrọng yếu
- Xem xét những TSCĐ không sử dụng và được bán sau ngày khoá sổ vớigiá thấp hơn nguyên giá ghi trên sổ sách
- Các khách hàng có số dư công nợ lớn nhưng đến đầu năm sau mới pháthiện được là không có khả năng thanh toán có liên quan đến TSCĐ
• Đánh giá kết quả kiểm toán:
Cuối cùng, KTV phải kết luận liệu bằng chứng kiểm toán đã được tập hợp đủ
để đảm bảo cho kết luận là BCTC được trình bày phù hợp với các nguyên tắc kếtoán đã được thừa nhận rộng rãi hay chưa Điều này cũng được thể hiện rõ trong
Trang 27chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500: “KTV thu thập bằng chứng thông qua việckiểm tra hệ thống KSNB, KTV phải xác định xem các bằng chứng thu thập được cóđầy đủ và thích hợp không để đưa ra đánh giá của mình về rủi ro kiểm soát KTVthu thập bằng chứng thông qua việc kiểm tra chi tiết, quan sát, điều tra, xác nhận,tính toán và các thủ tục phân tích Nếu KTV ở trong trạng thái không trể thu thậpbằng chứng đầy đủ và thích hợp, KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần có yếu
tố tuỳ thuộc hoặc ý kiến ngoại trừ, ý kiến không thể cho ý kiến hoặc ý kiến khôngchấp nhận”
Do đó khi đánh giá các bằng chứng Kiểm toán, KTV cần chú ý đến các khíacạnh sau:
- Tính đầy đủ của bằng chứng: KTV tiến hành đánh giá tính đầy đủ và hữu
hiệu của các bằng chứng kiểm toán đã thu thập đối với khoản mục TSCĐ để làm cơ
sở đưa ra ý kiến kiểm toán
- Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đựơc: KTV sẽ đưa ra kết luận về
việc BCTC có thể hiện các TSCĐ của doanh nghiệp tại thời điểm ghi trong Bảngcân đối một cách trung thực hay không dựa trên việc đánh giá tổng hợp các sai sótphát hiện được Trước hết KTV cần đánh giá tổng hợp các sai sót không trọng yếucần lập các bút toán điều chỉnh và tổng hợp các sai sót dự kiến về TSCĐ rồi so sánhvới mức sai sót có thể bỏ qua để xem xem có thể chấp nhận được khoản mục TSCĐhay không Sau đó, KTV tổng hợp các sai sót của khoản mục TSCĐ để xem chúng
có vượt quá mức trọng yếu của BCTC hay không, đồng thời KTV phải đảm bảo cácgiải trình kèm theo được thực hiện cho từng loại TSCĐ như:
- Phương pháp khấu hao đã áp dụng
- Thời gian sử dụng và tỷ lệ khấu hao đã áp dụng
- Toàn bộ khấu hao trong năm
- Tổng số TSCĐ và số khấu hao luỹ kế tương ứng
- Quyền lưu giữ và các giới hạn đối với TSCĐ, nếu có
• Công bố Báo cáo kiểm toán :
Sau khi tiến hành xong các công việc ở trên, KTV sẽ kết hợp với kết quả củacác phần hành khác để tiến hành lập Báo cáo tổng hợp về phần hành TSCĐ, trìnhbày tính trung thực, hợp lý của các thông tin định lượng và định tính Trong trườnghợp kiểm toán TSCĐ có hạn chế về phạm vi kiểm toán mà không thể thu thập đủbằng chứng kiểm toán để khẳng định về tính trung thực hợp lý của khoản mụcTSCĐ thì KTV có thể đưa ra ý kiến ngoại trừ
Ngoài ra KTV có thể lập và phát hành trong thư quản lý nhằm tư vấn chokhách hàng về những tồn tại của đơn vị được kiểm toán
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY TRÌNH
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC
DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM
THỰC HIỆN TẠI KHÁCH HÀNG
Trang 282.1 Thực trạng vận dụng quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại khách hàng ABC.
2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
2.1.1.1 Tiếp cận khách hàng và nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng:
Công ty ABC là một công ty Cổ phần, là khách hàng thường niên của Công
ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam năm 2005 Công ty ABC tiếp tục kýhợp đồng kiểm toán với Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam để thựchiện kiểm toán cho BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010 Do là kháchhàng thường niên nên việc tìm hiểu về khách hàng này đã được thực hiện từ cáccuộc kiểm toán trước Hầu hết các thông tin về Công ty ABC đã được lưu trong hồ
sơ kiểm toán chung Để có được thông tin cho cuộc kiểm toán năm hiện hành, KTV
sẽ cập nhật các thông tin liên quan đến những thay đổi trong hoạt động sản xuấtkinh doanh, quản lý và hạch toán kế toán trong năm 2010
2.1.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán chiến lược:
• Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng:
Công ty ABC được thành lập theo hình thức công ty Cổ phần từ ngày 01tháng 7 năm 2005 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doan số 0103006972 ngày 17tháng 7 năm 2005 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc Trụ sở của Công tyđặt tại khu công nghiệp Quang Minh, huyện Mê Linh, Vĩnh Phúc (nay trực thuộcThành phố Hà Nội) Mức vốn điều lệ ban đầu là 15 tỷ đồng
Hoạt động chính của Công ty ABC là sản xuất và bán các loại sơn, bột bảtường với chất lượng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và đảm bảo sức khỏe chongười sử dụng Từ khi hình thành và phát triển, Công ty ABC đã đặt mục tiêu địnhhướng vào khách hàng và hướng đến sự hoàn thiện sản phẩm
• Lựa chọn nhóm kiểm toán:
Để thực hiện kiểm toán BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010,Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam đã phân công đoàn kiểm toán gồm
4 thành viên là: Ông TMT - trưởng nhóm (KTV cao cấp - CPA quốc gia), hai KTV
là bà LTH và ông NTL (trong đó bà LTH đã có chứng chỉ CPA quốc gia), một trợ
lý kiểm toán là bà MTD Trong đó, khoản mục TSCĐ được giao cho KTV NTL.Nhóm trưởng TMT và KTV NTL đã tham gia đoàn kiểm toán BCTC cho công tyABC từ các năm trước nên hiểu biết khá rõ về tình hình hoạt động cũng như côngtác kế toán của ABC
Thời gian dự kiến thực hiện cuộc kiểm toán là 4 ngày
• Tìm hiểu hệ thống KSNB và hệ thống kế toán:
Tổ chức quản lý và KSNB:
Công ty ABC là công ty Cổ phần, đứng đầu Công ty là chủ tịch Hội đồngquản trị, trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là Ban giámđốc mà đứng đầu là Tổng giám đốc Dưới Ban giám đốc là các phòng ban chứcnăng, phụ trách các công việc của phòng mình và chịu trách nhiệm trước Ban giámđốc về kết quả hoạt động
Các hoạt động hàng ngày trong Công ty được theo dõi và trực tiếp điều hànhbởi Ban giám đốc Đầu mỗi tháng, Ban giám đốc Công ty đều tổ chức cuộc họpthường kỳ để nắm bắt tình hình thực tế, đưa ra các biện pháp giải quyết vướng mắc
và giải pháp thực hiện Cơ cấu nhân sự ở các phòng ban đều được tổ chức tốt, đảmbảo phân công phân nhiệm và theo dõi chéo lẫn nhau Công ty ABC đã tổ chức
Trang 29được Ban kiểm soát gồm một kiểm toán viên nội bộ và hai thành viên khác Bankiểm soát có vai trò hữu hiệu trong việc ngăn chặn và phát hiện những hành vi gianlận và sai sót trong nội bộ Công ty, cụ thể, hệ thống KSNB sẽ giúp bảo vệ tài sảncủa đơn vị, đảm bảo độ tin cậy của các thông tin, đảm bảo việc thực hiện các chế độpháp lý và đảm bảo hiệu quả của hoạt động cũng như năng lực của quản lý…
KTV tiến hành thu thập thông tin liên quan về hệ thống KSNB để đảm bảocho việc đánh giá và làm căn cứ cho việc thực hiện các thử nghiệm kiểm toán
Trang 30Bảng 2.1: Bảng câu hỏi về hệ thống KSNB của khách hàng ABC đối với
khoản mục TSCĐ:
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH KIỂM TOÁN, ĐỊNH GIÁ, TƯ VẤN TÀI CHÍNH,
KẾ TOÁN, THUẾTầng 11, Tòa nhà Sông Đà - Số 165 - Đường Cầu Giấy – P.Dịch Vọng – CầuGiấy – Hà Nội
Khách hàng: Công ty ABC Người lập: NTL Ngày: 20/01/2011
Kỳ hoạt động: Năm 2010 Người soát xét: Ngày:
Nội dung: Câu hỏi về kiểm soát nội bộ
Yes / No Giải thích
1 TSCĐ hữu hình
1.1 Khách hàng có lập sổ chi tiết cho TSCĐ hữu hình không? Yes
1.2 Sổ chi tiết có được cập nhật thường xuyên không? Yes
1.3 Các tài sản lỗi thời có được xóa sổ sau khi có sự phê
duyệt và sổ chi tiết có được cập nhật không? Yes
1.4 Việc đối chiếu định kỳ có được thực hiện giữa:
Các tài sản trong sổ chi tiết và kiểm kê thực tế không? Yes
Số tổng cộng giữa sổ chi tiết và sổ cáo không?
1.5 Tất cả các tài sản có được ghi chép trong sổ cái và sổ chi
tiết ngay khi nhận được và được gắn thẻ để dễ nhận biết
1.6 Chính sách khấu hao có được áp dụng nhất quán và tỷ lệ
khấu hao có phù hợp với thời gian hữu dụng ước tính
1.7 Thu nhập từ việc cho thuê TSCĐ có được trích trước theo
các điều khoản của hợp đồng không?
Không ápdụng1.8 Có kiểm soát để đảm bảo tiền thu từ việc bán TSCĐ là phù
hợp với các điều khoản của hợp đồng và được ghi chép
1.9 TSCĐ có được bảo vệ, đặc biệt khi ngừng sản xuất không? Yes
1.10 TSCĐ có được mua bảo hiểm không?
Không phảitất cả1.11 Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản có được cất giữ
Qua bảng câu hỏi về hệ thống KSNB trên, KTV đánh giá hệ thống KSNBcủa Công ty ABC là có tồn tại và hoạt động có hiệu lực, do đó, rủi ro kiểm soát ởmức trung bình, do vậy có thể tăng cường các thử nghiệm kiểm soát và giảm cácthử nghiệm cơ bản
Tìm hiểu chính sách kế toán của khách hàng:
- Kỳ kế toán: Kỳ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vàongày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
là đồng Việt Nam ("VND"), hạch toán theo phương pháp giá gốc, phù hợp với các
A500.09
Trang 31quy định của Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 và Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 - Chuẩn mực chung
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệpban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và Thông tư số244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính về việc "Hướng dẫn sửa đổi,
bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp"
- Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán: Báo cáo
tài chính của Công ty được lập và trình bày phù hợp với các Chuẩn mực kế toánViệt Nam và Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành
- Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức ghi sổ trên máy vitính, sử dụng phần mềm kế toán Unesco Đến thời điểm khóa sổ lập BCTC, Công ty
đã in đầy đủ Báo cáo tài chính, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
- Nguyên tắc ghi nhận và phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình:
TSCĐ hình được ghi nhận theo nguyên giá, được phản ánh trên Bảng cân đối
kế toán theo các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại
Việc ghi nhận Tài sản cố định hữu hình và Khấu hao tài sản cố định thựchiện theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 - Tài sản cố định hữu hình, Quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính và Thông tư số203/2009/QĐ - BTC ngày 20/10/2009 về việc Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng
và trích khấu hao tài sản cố định
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ cáckhoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế và các chi phí liênquan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăngnguyên giá của tài sản khi các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trongtương lai Các chi phí phát sinh không thoả mãn được điều kiện trên được Công tyghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng đối với TSCĐ hữuhình Kế toán TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất
và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gồm:
Loại tài sản cố định Thời gian khấu hao <năm>
• Các mục tiêu kiểm toán cần xác minh:
Sau khi đánh giá khái quát và phân tích sơ bộ TSCĐ, KTV xác định các mụctiêu cẩn chú trọng làm rõ như sau:
Bảng 2.2: Các mục tiêu kiểm toán đối với TSCĐ.
Trang 32và đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Lãi, lỗ từ thanh lý TSCĐ phảiđược hạch toán đầy đủ.
-Hạch toán đầy đủ khấu hao cho tất cả TSCĐ đang trong thời giankhấu hao
3.Tính chính xác - Giá trị ghi vào nguyên giá TSCĐ phải chính xác và không bao
gồm các yếu tố phải ghi vào chi phí
- Khấu hao TSCĐ có được xác định chính xác theo đúng các quyđịnh hiện hành hay không?
- Các chứng từ liên quan đều hợp lý
7.Tính nhất quán Phương pháp khấu hao trong kỳ phải được áp dụng nhất quán
• Đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng:
Đối với các khoản mục nói chung và khoản mục TSCĐ nói riêng, KTV đánhgiá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát hay hiệu quả của việc kiểm soát Rủi ro tiềmtàng có ba mức là: cao, thấp và trung bình Đối với Công ty ABC, là một công tyhoạt động trong lĩnh vực sản xuất và bán các loại sơn cho thị trường cả nước trong
đó chủ yếu là khu vực phía bắc, thị trường rộng lớn nhưng cũng có không ít đối thủcạnh tranh là các hãng sơn tên tuổi của trong nước và quốc tế đã chiếm lĩnh thịtrường trong nhiều năm Tuy nhiên, do nhu cầu xây dựng hiện tại và trong tương lairất lớn nên sản phẩm của Công ty có nhiều triển vọng Các sản phẩm sơn, bột bảtường, sơn chống thấm… của Công ty thuộc loại hàng dễ vận chuyển, bảo quản và
có thời gian sử dụng lâu dài nên ít tiềm ẩn nguy cơ mất mát TSCĐ của Công ty làvăn phòng, nhà xưởng sản xuất, nhà kho, xe tải, xe con,… đều đưa vào sử dụngchưa lâu nên ít có khả năng TSCĐ hỏng không sử dụng được
KTV đã đánh giá các yếu tố liên quan đến rủi ro tiềm tàng và đi đến kết luận:Rủi ro tiềm tàng đối với khách hàng ABC ở mức thấp
• Đánh giá mức trọng yếu:
Trên cơ sở xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến mức trọng yếu đối với kháchhàng ABC, chẳng hạn: đánh giá ban đầu về hệ thống KSNB của Công ty, mức độphức tạp của hệ thống kế toán tuy không cao nhưng hệ thống kế toán cũng chưathực sự chuyên nghiệp và hoàn hảo,…nên KTV đã xác định cơ sở để xác định mứctrọng yếu cho quá trình lập kế hoạch đối với Công ty ABC là chỉ tiêu tổng tài sản và
tỷ lệ xác định giá trị trọng yếu là 0,5% tổng giá trị tài sản
Bảng 2.3: Xác định mức trọng yếu giai đoạn lập kế hoạch đối với khách hàng
ABC:
Tổng giá trị tài sản tại 31/12/2010 56.908.030.708
Trang 33Mức trọng yếu cho từng khoản mục= 75% * mức trọng yếu kế hoạch = 75% *284.540.154 = 213.405.116
2.1.1.3 Xây dựng chương trình kiểm toán:
Sau khi tìm hiểu sơ bộ về khách hàng cũng như đánh giá về tính trọng yếu vàrủi ro và lập kế hoạch kiểm toán chiến lược, KTV sẽ tiến hành xây dựng chươngtrình kiểm toán cụ thể cho khách hàng ABC dựa trên chương trình kiểm toán mẫucủa Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Trang 34Bảng 2.4: Chương trình kiểm toán TSCĐ Công ty ABC
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH KIỂM TOÁN, ĐỊNH GIÁ, TƯ VẤN TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN, THUẾ
Tầng 11, Tòa nhà Sông Đà - Số 165 - Đường Cầu Giấy - P Dịch Vọng - Cầu Giấy - Hà Nội
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH, TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH
VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ I10
Tài liệu yêu cầu khách hàng cung cấp
- Sổ cái và các sổ kế toán chi tiết liên quan đến TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư.
- Danh sách chi tiết TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư tăng, thanh lý, chuyển nhượng, giảm khác trong năm/kỳ theo từng loại.
- Bảng tổng hợp TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư phản ánh
số dư đầu năm, phát sinh tăng, giảm trong năm/kỳ, số cuối năm/kỳ của nguyên giá, khấu hao lũy kế
và giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu theo từng loại.
- Bảng khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư trong năm/kỳ.
- Các chứng từ, hợp đồng liên quan đến TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư.
Trang 35Thủ tục kiểm toán
Người thực hiện
Tham chiếu Xem xét quá trình lập kế hoạch
Tham khảo Biểu A500.09, A500.10, A500.11 và A500.12 trong việc xác định những kiểm soát chủ yếu, các rủi ro (bao gồm cả các rủi ro về gian lận) và phương pháp đối với rủi ro được đánh giá
1 Lập bảng tổng hợp
1.7 Lập Biểu tổng hợp TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính, bất động sản
đầu tư
1.8 Lập tờ tổng hợp theo từng nhóm TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính
(Nhà xưởng và vật kiến trúc, máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện
vận tải, trang thiết bị văn phòng, đồ gỗ và đồ trang trí) và bất động sản
đầu tư (Quyền sử dụng đất, nhà, nhà và quyền sử dụng đất, cơ sở hạ
tầng) Tờ tổng hợp cũng phản ánh số dư đầu kỳ và số cuối kỳ của
nguyên giá, khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại và phản ánh sự tăng giảm
của các chỉ tiêu trên.
Lưu ý: TSCĐ điều chuyển nội bộ cần ghi rõ trên Biểu tổng hợp để bù
trừ khi tổng hợp Báo cáo tài chính toàn Công ty.
I100I200I300
1.9 Tờ tổng hợp phải đảm bảo phản ánh nguyên giá, khấu hao luỹ kế, giá trị
còn lại và tăng giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động
sản đầu tư
1.10 Đối chiếu số dư đầu năm trên các Biểu tổng hợp, sổ cái với
số dư cuối năm trước hoặc hồ sơ kiểm toán năm trước (nếu có).
1.11 Kiểm tra việc phân loại các TSCĐ theo các tiêu thức có phù hợp với
các qui định của luật pháp Việc kiểm tra bao gồm việc lập số dư
nguyên giá TSCĐ theo chủng loại, nhóm.
1.12 Đối chiếu số liệu cuối năm/kỳ trên các Biểu tổng hợp với sổ
cái, sổ chi tiết.
2 Các chính sách kế toán
2.3 Xem xét xem chính sánh kế toán áp dụng cho TSCĐ hữu hình, TSCĐ
thuê tài chính và bất động sản đầu tư có phù hợp với các chuẩn mực kế
toán (cần đặc biệt chú ý đến VAS 03, VAS 05 và VAS 06), các thông tư
hướng dẫn thực hiện chuẩn mực của Bộ Tài chính, chế độ kế toán và các
văn bản khác của Nhà nước liên quan đến doanh nghiệp không (ví dụ
như Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính).
2.4 Xem xét xem chính sách kế toán áp dụng cho TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài
chính và bất động sản đầu tư có nhất quán với năm trước không Trường hợp
có thay đổi trong chính sách kế toán đơn vị có tuân thủ theo hướng dẫn của
Kết luận về mục tiêu kiểm toán
Dựa trên các công việc đã thực hiện, các bằng chứng kiểm toán thu
thập được và các điều chỉnh đề nghị đã được đơn vị đồng ý, TSCĐ
hữu hình, thuê tài chính và bất động sản đầu tư
Được trình bày trung thực và hợp lý
Trang 36Người thực hiện
Tham chiếu Không được trình bày trung thực và hợp lý
Các lý do TSCĐ hữu hình, thuê tài chính, và bất động sản đầu tư
không được trình bày trung thực và hợp lý:
Kiến nghị
Các vấn đề cần tiếp tục theo dõi trong những đợt kiểm toán sau:
2.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán
2.1.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Căn cứ vào chương trình kiểm toán được thiết kế, KTV sẽ tiến hành thựchiện thử nghiệm kiểm soát để đánh giá lại rủi ro kiểm soát và việc thiết kế cũng nhưvận hành các thủ tục kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ của Công ty ABC Quabảng đánh giá hệ thống KSNB của Công ty ABC cho thấy Công ty ABC đã đáp ứngkhá đầy đủ các yêu cầu kiểm tra, kiểm soát đối với TSCĐ Dựa theo kinh nghiệmkiểm toán của mình, KTV đã tiến hành chọn mẫu và thực hiện các thủ tục kiểm soátsau đây:
- Thủ tục kiểm soát thứ nhất: Kiểm tra sự phê duyệt của cấp có thẩm quyền
đối với việc mua sắm TSCĐ Nhằm đảm bảo các công việc kiểm soát đối với việctăng TSCĐ được thực hiện một cách có hiệu lực và tuân thủ trong kỳ kế toán
KTV thực hiện thủ tục kiểm soát thứ nhất dựa trên cơ sở kiểm tra các phiếuyêu cầu mua, hợp đồng mua TSCĐ có sự phê chuẩn của Giám đốc Đồng thời, cácphiếu chi thanh toán mua sắm TSCĐ phải có sự kiểm tra và ký duyệt của Kế toánTSCĐ, Kế toán trưởng và Giám đốc (hoặc Phó Giám đốc) KTV thực hiện phỏngvấn Kế toán TSCĐ và Kế toán trưởng về quy trình mua sắm TSCĐ của Công ty,tiến hành điều tra, xác minh đối với cán bộ trực tiếp đi mua TSCĐ xem việc muasắm có tuân thủ quy trình trên hay không Do số lượng TSCĐ tăng trong kỳ khôngnhiều nên KTV tiến hành kiểm tra sự phê duyệt đối với tất cả các TSCĐ tăng trong
kỳ và thấy rằng tất cả các TSCĐ đó đều được phê chuẩn đúng quy định và kịp thời.Đồng thời, các TSCĐ đều có đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ và chữ ký của nhữngngười có thẩm quyền
- Thủ tục kiểm soát thứ hai: Đối chiếu định kỳ giữa Sổ đăng ký TSCĐ và
Sổ Cái TSCĐ Nhằm đảm bảo các công việc kiểm soát được thực hiện nột cách liêntục trong kỳ kế toán KTV xác minh dấu vết của việc tiến hành đối chiếu bằng việckiểm tra hồ sơ ghi chép việc đối chiếu TSCĐ vào cuối mỗi tháng trong năm 2010,cho thấy việc đối chiếu được thực hiện một cách đều đặn và nghiêm túc Kiểm trachọn mẫu việc đối chiếu của Kế toán TSCĐ bằng việc tiến hành đối chiếu chọn mẫuthẻ TSCĐ, Sổ chi tiết TSCĐ và Sổ Cái TSCĐ trong tháng 1, tháng 3 và tháng 12năm 2010 Trong quá trình đối chiếu KTV NTL đã phỏng vấn kế toán TSCĐ về
Trang 37những bất thường hay nghi ngờ phát hiện được Kết quả cho thấy việc theo dõi vàđối chiếu định kỳ đối với các TSCĐ được thực hiện tốt.
- Thủ tục kiểm soát thứ ba: KTV đối chiếu giữa Bảng đăng ký khấu hao
TSCĐ của Công ty ABC với cơ quan quản lý thuế, nhằm mục đích kiểm tra sự tuânthủ và nhất quán trong việc trích khấu hao TSCĐ Kết quả cho thấy các TSCĐ củaCông ty đều được trích khấu hao theo đúng quy định và nhất quán trong kỳ
Như vậy, các thủ tục kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ của Công ty ABCđược thiết kế phù hợp và thực hiện có hiệu quả trong kỳ kế toán 2010
2.1.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích:
Dựa trên bảng cân đối số phát sinh, Sổ chi tiết và Sổ Cái TSCĐ, KTV tiếnhành lập Bảng tổng hợp TSCĐ và đối chiếu với bảng CĐKT
Trang 38Bảng 2.5: Bảng tổng hợp TSCĐ (Trích giấy tờ làm việc của KTV)
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM
VIET NAM AUDITING AND EVALUATION COMPANY
Tầng 11, Toà nhà Sông Đà - Số 165 - Đường Cầu Giấy - P.Dịch Vọng - Cầu Giấy - Hà Nội
Khách hàng: Công ty ABC Người lập: NTL Ngày : 20/01/2011
Kỳ hoạt động: Năm 2010 Người soát xét: Ngày:
Nội dung: Tổng hợp TSCĐ Người soát xét: Ngày:
Số cuối năm/kỳ
Số đơn vị Điều chỉnh
Số sau điều chỉnh Số đầu năm WP ref.
đã chủ trương mở rộng hoạt động sản xuất, tăng năng suất và sản lượng đầu ra.Công ty cũng đầu tư thêm phương tiện vận tải, thiết bị văn phòng và TSCĐ khác đểphù hợp với xu hướng phát triển quy mô và năng lực sản xuất của Công ty Trongnăm 2010 không có nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Như vậy, qua phân tích sơ bộ, qua việc phỏng vấn các nhân viên và kết quảkiểm tra hệ thống KSNB, KTV đánh giá sự biến động TSCĐ trong năm của Công tyABC là hợp lý
Mức tăng cụ thể của các loại TSCĐ được thể hiện trên bảng sau:
Trang 39Bảng2.6: Bảng phân tích biến động các loại TSCĐ
Loại TSCĐ Nguyên giá
TSCĐ tại31/12/2010
Nguyên giáTSCĐ tại31/12/2009
Như vậy, thủ tục phân tích đã giúp KTV đánh giá khái quát tình hình biếnđộng TSCĐ của Doanh nghiệp trong năm 2010 Việc tăng giá trị TSCĐ là hợp lýnhưng KTV cũng sẽ tập trung kiểm tra việc ghi tăng nguyên giá của máy móc thiết
bị do khoản mục này tăng đột biến trong kỳ Đồng thời kiểm tra lại việc tính khấuhao đối với một số TSCĐ Qua việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và đánh giá
hệ thống KSNB tốt cũng như việc thực hiện các thủ tục phân tích, KTV đã thu thậpđược những bằng chứng ban đầu về khoản mục TSCĐ Để thu thập đầy đủ bằngchứng hữu hiệu cho kết luận kiểm toán, KTV tiếp tục thực hiện các thủ tục kiểm trachi tiết để xác minh tính đúng đắn của các số dư
2.1.2.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
KTV tập trung vào các mục tiêu kiểm toán trọng yếu cũng như những vấn đề
đã phát hiện khi thực hiện thủ tục phân tích Công việc đầu tiên cần làm là lập Bảngtổng hợp TSCĐ và tiến hành đối chiếu giữa các sổ có liên quan KTV yêu cầukhách hàng cung cấp Sổ tổng hợp, Sổ chi tiết, Bảng cân đối số phát sinh, Sổ đăng
ký TSCĐ, sau đó tiến hành đối chiếu và nếu thấy chênh lệch thì sẽ yêu cầu kế toántìm ra sai sót và điều chỉnh