Hoàn thiện chương trình kiểm toán các khoản phải thu do Công ty cổ phần kiềm toán và định giá Việt Nam thực hiện
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Trên thế giới, dịch vụ kiểm toán đợc coi là một trong những dịch vụ có tính chuyên nghiệp cao và có ý nghĩa lớn trong việc tạo lập môi trờng kinh doanh minh bạch và hiệu quả. Tuy nhiên, ở Việt Nam dịch vụ kiểm toán vẫn còn rất mới mẻ, mặc dù hoạt động kiểm toán độc lập chỉ mới xuất hiện cách đây hơn 10 năm nhng do đòi hỏi khách quan của nền kinh tế cũng nh sự khuyến khích phát triển của nhà nớc, dịch vụ kiểm toán đã phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Đặc biệt là từ khi Nghị định số 105 ngày 30/3/2004 của Chính Phủ ra đời đã mở ra một thị trờng to lớn cho các công ty kiểm toán. Cho tới nay, số lợng các công ty kiểm toán đã tăng lên đáng kể, các dịch vụ cung cấp không ngừng đa dạng hoá. Cùng với sự phát triển của dịch vụ kiểm toán, các dịch vụ khác nh dịch vụ định giá tài sản, dịch vụ t vấn thuế, dịch vụ t vấn tài chính,cũng phát triển theo. Tuy nhiên, kiểm toán tài chính vẫn đợc xem là một dịch vụ quan trọng hơn cả vì các báo cáo tài chính do các doanh nghiệp lập ra là đối tợng quan tâm của rất nhiều ngời. Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định gía Việt Nam đợc tìm hiểu về chơng trình kiểm toán cũng nh đợc tham gia một số cuộc kiểm toán do Công ty thực hiện em lựa chọn tìm hiểu đề tài Hoàn thiện chơng trình kiểm toán các khoản phải thu do Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện. Tuy nhiên, do một số giới hạn về lý luận cũng nh thực tế, trong phạm vi đề tài này em chỉ đi sâu nghiên cứu chơng trình kiểm toán các khoản phải thu khách hàng. Các khoản phải thu là tài sản của doanh nghiệp mà doanh nghiệp sẽ thu lại đợc trong tơng lai, các khoản phải thu còn ảnh hởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Mặt khác, thông qua các khoản phải thu của doanh nghiệp chúng ta có thể phần nào thấy đợc các chính sách tín dụng của doanh nghiệp trong quan hệ với khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Các sai phạm liên quan đến các khoản phải thu thờng liên quan đến các khoản khác nh doanh thu, tiền, . Vì vậy việc hạch toán các khoản phải thu một cách hợp lý là vô cùng quan trọng. Trong các khoản phải thu của đơn vị, khoản phải thu của khách hàng thờng có số d và phát sinh lớn và có liên quan chặt chẽ đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp. Vì thế, việc hạch toán kế toán trung thực và hợp lý đối 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 với khoản mục này rất quan trọng, theo dõi các khoản phải thu khách hàng không hợp lý có thể dẫn đến các khoản phải thu không thể thu hồi hay khó đòi, làm tăng chi phí kinh doanh trong kỳ. Khoản phải thu khách hàng là một loại tài sản của doanh nghiệp nên các sai phạm liên quan đến khoản mục này có thể làm ảnh hỏng trọng yếu đến Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Khoản phải thu khách hàng là các khoản phải thu của doanh nghiệp trong quan hệ bán chịu hàng hoá, do vậy ch- ơng trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng có quan hệ chặt chẽ với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Chơng trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng thờng đợc xây dựng trong quan hệ với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Chơng trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng đợc xây dựng hợp lý sẽ giúp kiểm toán viên phát hiện ra những sai phạm không chỉ liên quan đến các khoản phải thu trong kỳ mà còn liên quan đến một số tài khoản khác nh tiền, doanh thu Chơng trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng phù hợp còn giúp phát hiện ra các khoản phải thu khó đòi của doanh nghiệp và việc lập dự phòng đối với các khoản này. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài của em còn bao gồm các phần sau: Phần I: Cơ sở lý luận về kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Phần II: Thực tế kiểm toán các khoản phải thu tại Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam. Phần III: Nhận xét đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện chơng trình kiểm toán các khoản phải thu do Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Th.S Bùi Thị Minh Hải cùng Ban Giám đốc và các anh chị trong Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thiện đề tài này. Phần I: Cơ sở lý luận về kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1. Khái quát về các khoản phải thu 1.1. Khái niệm chung về các khoản phải thu Theo thông t số 23/2005/TT BTC ngày 30 tháng 03 năm 2005, các khoản phải thu đợc phân loại thành các khoản phải thu ngắn hạn và các khoản phải thu dài hạn. Tuy nhiên, về bản chất các khoản phải thu ngắn hạn và dài hạn chỉ khác nhau về thời gian thu hồi các khoản nợ phải thu còn về nội dung của các khoản phải thu là giống nhau. Dới đây là định nghĩa về các khoản phải thu nói chung. - Các khoản phải thu khách hàng: Các khoản phải thu khách hàng là các khoản phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ khi thời điểm bán hàng và thời điểm thu tiền không cùng một thời điểm. Các khoản phải thu khách hàng là một loại tài sản của doanh ngiệp bị ngời mua chiếm dụng mà đơn vị có trách nhiệm phải thu hồi. - Các khoản ứng trớc cho ngời bán: Là một khoản phải thu của khách hàng, do đơn vị ứng trớc cho ngời bán để mua hàng hoá, dịch vụ. Các khoản ứng trớc cho ngời bán có thể đợc xem nh một khoản đặt cọc của đơn vị để có đợc một sự đảm bảo của ngời bán đối với việc cung cấp hàng hoá, dịch cụ cho đơn vị. - Các khoản phải thu nội bộ: Các khoản phải thu nội bộ phát sinh trong đơn vị kinh doanh do có sự phân cấp kinh doanh, quản lý và công tác kế toán. Các khoản phải thu nội bộ là các khoản công nợ mà doanh nghiệp phải thu ở cấp trên hoặc ở các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc hoặc các đơn vị khác trong một doanh nghiệp độc lập về các khoản chi hộ, trả hộ, các khoản mà đơn vị cấp dới có nghĩa vụ nộp lên cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dới. - Các khoản phải thu khác: Các khoản phải thu khác bao gồm: tạm ứng nội bộ, các khoản ký cợc, ký quỹ, và các khoản phải thu khác (số d nợ tài khoản 1388 và số d nợ tài khoản 3388). Tạm ứng nội bộ là một nghiệp vụ phát sinh trong nội bộ mỗi doanh nghiệp; quan hệ thanh toán tạm ứng đợc xảy ra giữa doanh nghiệp với các cán bộ công nhân viên của mình trong trờng hợp doanh nghiệp cho công nhân viên tạm ứng trớc một số tiền hoặc vật t để thực thi công vụ trong kỳ kế toán. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ: + Các khoản thế chấp: Nghiệp vụ thế chấp thờng xảy ra trong quan hệ tín dụng, khi ngời cho vay không tín nhiệm khả năng thanh toán của ngời đi vay, vì vậy họ có quyền yêu cầu bên vay phải thế chấp tài sản để đảm bảo sự an toàn cho khoản tín dụng mà họ cung cấp. Tài sản thế chấp để vay tiền gọi là tài sản thế chấp. + Các khoản ký cợc: Nghiệp vụ ký cợc xảy ra trong quan hệ thuê, mợn tài sản, bên cho thuê có quyền yêu cầu bên thuê phải đặt cợc một khoản tiền nhất định để đảm bảo sự an toàn cho tài sản cho thuê. Trờng hợp bên thuê chiếm đoạt hoặc làm h hỏng tài sản thì bên cho thuê có quyền thu toàn bộ hoặc một phần tiền đặt cợc. + Các khoản ký quỹ: Nghiệp vụ ký quỹ thờng xảy ra trong quan hệ thực hiện các hợp đồng kinh tế hoặc giao nhận đại lý, đấu thầu. Thông thờng trong quan hệ kinh tế, khi cam kết giữa các bên trong một hợp đồng không đợc thực hiện, sẽ gây ra một thiệt hại lớn cho một bên nào đó. Bên sẽ bị thiệt hại lớn khi cam kết trên hợp đồng không đợc thực hiện, có quyền yêu cầu đối tác có liên quan phải ký một khoản tiền nhất định để ràng buộc đối tác đó phải thực hiện nghiêm chỉnh cam kết ghi trong hợp đồng. Trờng hợp đối tác có liên quan vi phạm hợp đồng thì bên yêu cầu ký quỹ có thể thu toàn bộ hoặc một phần tiền của đối tác đó. Trờng hợp hợp đồng kinh tế có liên quan đến việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ thì kế toán phải phân biệt đợc khoản tiền ký quỹ với khoản tiền ứng trớc của khách hàng hoặc tiền ứng trớc cho nhà cung cấp. Nói chung, tiền ứng trớc của khách hàng hoặc tiền ứng trớc cho nhà cung cấp không có tính ràng buộc, còn tiền ký quỹ có tính chất ràng buộc nghĩa vụ thực hiện hợp đồng kinh tế. Các khoản phải thu khác: Các khoản phải thu khác bao gồm các khoản phải thu có tính chất phi hàng hoá và vãng lai nh thu tiền phạt, tiền bồi thờng của ngời phạm lỗi, khoản chi hộ tiền nhà, điện, nớc cho công nhân viên, thu nhập từ hoạt động tài chính cha nhận đợc, các khoản thu do đơn vị cho vay, mợn vật t hay tiền vốn tạm thời, các khoản đã ghi vào chi phí nhng cha đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi chờ xử lý, các khoản phải thu khác thờng là các 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 khoản mang tính thu hộ và chi hộ của đơn vị. Các khoản phải thu khác ngoài số d nợ của tài khoản 1388 còn có số d nợ của tài khoản 3388 là các khoản phải thu của đơn vị do trả thừa trong các nghiệp vụ đợc hạch toán trên tài khoản 3388. - Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng: Là số tiền phải thu theo doanh thu tơng ứng với phần công việc đã hoàn thành do nhà thầu tự xác nhận của hợp đồng xây dựng dở dang. Là số tiền mà đơn vị phải thu của khách hàng theo tiến độ kế hoạch, điều này đuợc quy định rõ trong hợp đồng. Khoản phải thu này chỉ có đối với các đơn vị có hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. - Các khoản thuế giá trị gia tăng (GTGT) đợc khấu trừ: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ mua vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thuế GTGT đợc khấu trừ là số tiền mà doanh nghiệp đã nộp cho nhà nớc thông qua ngời bán khi mua vật t hàng hoá, dịch vụ, tài sản cố định. - Các khoản dự phòng phải thu khó đòi: Dự phòng phải thu khó đòi thực chất là việc ghi nhận trớc một khoản chi phí thực tế cha thực chi vào chi phí kinh doanh của niên độ báo cáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ liền sau. Dự phòng phải thu khó đòi là việc dự phòng đối với phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán hay các khoản phải thu cha quá hạn nhng có thể không thu hồi đợc. Theo thông t số 23/2005/ TT BTC, các khoản phải thu ngắn hạn là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của của các khoản phải thu khách hàng, khoản trả trớc cho ngời bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo có thời hạn thanh toán dới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (sau khi trừ đi khoản dự phòng phải thu khó đòi). Cũng theo thông t này, các khoản phải thu dài hạn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu dài hạn của khách hàng, các khoản phải thu nội bộ dài hạn và các khoản phải thu dài hạn khác (là số d nợ của tài khoản 1388, 3388 dài hạn và số d của tài khoản 244 ký cợc ký quỹ dài hạn). 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trên đây là các khái niệm chung nhất về các khoản phải thu trên Báo cáo tài chính, tuy nhiên trong phạm vi đề tài này, em chỉ đi sâu ngiên cứu về các khoản phải thu khách hàng. 1.2. Bản chất của khoản phải thu khách hàng Bản chất của các khoản phải thu khách hàng là các khoản thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ nhng cha thu tiền ngay, đây là một hình thức tín dụng trong mua bàn hàng hoá. Thời hạn thanh toán của các khoản phải thu khách hàng tuỳ thuộc và chính sách tín dụng của từng đơn vị và áp dụng đối với từng khách hàng cụ thể. Nợ phải thu của khách hàng là một loại tài sản khá nhạy cảm với những gian lận nh bị nhân viên chiếm dụng hay bị tham ô. Bên cạnh đó nợ phải thu khách hàng là khoản mục có liên quan mật thiết đến kết quả kinh doanh, do đó nó là đối tợng để sử dụng các thủ thuật thổi phồng doanh thu và lợi nhuận của đơn vị. Mặt khác, nợ phải thu khách hàng đợc trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc. Tuy nhiên, do việc lập dự phòng phải thu khó đòi cho nợ phải thu khách hàng thờng dựa vào sự ớc tính của nhà quản lý nên có nhiều khả năng sai sót và khó kiểm tra, nhng sau khi thông t số 13/2006/TT BTC, ngày 27/02/2006 đợc ban hành đã quy định về tỷ lệ trích lập dự phòng đối các khoản phải thu khó đòi nh sau: 30% giá trị đối với các khoản phải thu đã quá hạn từ ba tháng đến dới một năm. 50% giá trị đối với các khoản phải thu đã quá hạn từ một năm đến dới hai năm. 70% giá trị đối với các khoản phải thu đã quá hạn từ hai năm đến dới ba năm. Đối với các khoản phải thu quá hạn từ ba năm trở lên coi nh nợ không có khả năng thu hồi. Bản chất của các khoản dự phòng phải thu khó đòi là làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ lập dự phòng, do đó làm giảm lợi nhuận của kỳ báo cáo. Vì vậy, để lập dự phòng và ghi nhận vào chi phí của niên độ báo cáo, doanh nghiêp cần phải tuân thủ nghiêm ngặt những điều khoản quy định của chế độ tài 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chính hiện hành về những điều kiện để lập dự phòng phải thu khó đòi. Các doanh nghiệp cần lập dự phòng cho các khoản phải thu để đề phòng nợ phải thu thất thu khi khách hàng không có khả năng trả nợ và nhằm xác định giá trị thực của một khoản tiền nợ phải thu. 1.3. Nguyên tắc ghi nhận khoản phải thu khách hàng Mặc dù khoản phải thu khách hàng đợc phân thành khoản phải thu ngắn hạn và các khoản phải thu dài hạn nhng các khoản phải thu này vẫn đợc theo dõi trên cùng một tài khoản, chỉ chi tiết cho từng đối tợng phải thu, đến cuối kỳ kế toán, kế toán viên căn cứ vào hợp đồng và các chứng từ có liên quan để phân chia thành khoản phải thu khách hàng ngắn hạn và khoản phải thu khách hàng dài hạn trên Báo cáo tài chính của đơn vị, do đó khi hạch toán khoản phải thu khách hàng vẫn phải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc hạch toán các khoản phải thu khách hàng. Khi theo dõi và hạch toán các khoản phải thu phải chi tiết khoản phải thu theo từng đối tợng cụ thể, không đợc phép bù trừ các khoản công nợ phải thu phải trả giữa các đối tợng khác nhau (trừ khi có sự thoả thuận giữa các đối tợng với doanh nghiệp). Phải tổng hợp tình hình thanh toán với ngời mua theo tính chất nợ phải thu hay nợ phải trả trớc khi lập báo cáo kế toán. Đối với khoản công nợ phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ thì phải vừa theo dõi đợc bằng nguyên tệ, vừa phải quy đổi thành VNĐ theo tỷ giá thích hợp và thực hiện điều chỉnh tỷ giá khi lập báo cáo kế toán năm. Để hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua, kế toán sử dụng tài khoản 131 phải thu khách hàng. Kết cấu của tài khoản này nh sau: Bên nợ phản ánh số tiền phải thu của khách hàng mua chịu vật t, hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, số tiền doanh nghiệp trả lại cho khách hàng, số tiền chêch lệch do điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ và số tiền do xoá sổ khoản phải thu của khách hàng mà không thu hồi đợc. Bên có phản ánh số tiền phải thu của khách hàng đã thu hồi đợc, số tiền khách hàng ứng trớc để mua hàng, số nợ phải thu giảm bớt do doanh nghiệp chấp 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thuận giảm giá, chiết khấu hoặc do khách hàng trả lại hàng bán và số tiền chêch lệch do điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ. Số d bên nợ thể hiện số tiền doanh nghiệp còn phải thu của khách hàng. Tài khoản này có thể có số d bên có, phản ánh số tiền doanh nghiệp nợ khách hàng. Về mặt nguyên tắc, tài khoản 131 chỉ đợc sử dụng khi phát sinh nợ phải thu, phải trả trong khâu bán hàng. Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán thuế giá trị gia tăng ở các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu thơng mại cho khách hàng, các doanh nghiệp có thể sử dụng linh hoạt tài khoản này trong các trờng hợp bán hàng thu tiền ngay (ghi đồng thời 2 định khoản vào bên Nợ và bên Có tài khoản 131). - Nguyên tắc hạch toán dự phòng phải thu khó đòi: Các khoản dự phòng phải thu khó đòi đợc lập đối với các khoản phải thu của các khách hàng mà doanh nghiệp nghi ngờ về khả năng có thể trả nợ của các khách hàng đó. Các khoản dự phòng phải thu khó đòi chỉ đợc lập khi doanh nghiệp có các bằng chứng chắc chắn về khoản nợ phải thu có thể thất thu phù hợp với quy định trong chế độ tài chính hiện hành. Dự phòng và hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi đợc ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Đơn vị có thể lập dự phòng theo các cách khác nhau. Tuy nhiên, tổng mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi đợc lập không đợc vợt quá 20% tổng số d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm. Cách 1: Doanh nghiệp có thể ớc tính một tỷ lệ nhất (theo kinh nghiệm) trên tổng doanh số thực hiện bán chịu. Số dự phòng phải lập = Doanh số phải thu x Tỷ lệ ớc tính Cách 2: Dựa trên tài liệu hạch toán chi tiết các khoản nợ phải thu của từng khách hàng, phân loại theo thời hạn thu nợ, các khách hàng quá hạn đợc xếp loại khách hàng khó đòi, nghi ngờ. Doanh nghiệp cần thông báo cho khách hàng và trên cơ sở thông tin phản hồi từ khách hàng, kể cả bằng phơng pháp xác minh, để xác định số dự phòng cần lập theo số % có khả năng mất (thất thu): Dự phòng phải thu = Nợ phải thu x Số % có khả 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 khó đòi cần lập khó đòi năng mất Các quy định để nhận biết một khách hàng là khó đòi: Các quy định để nhận biết một khách hàng là khó: Nợ phải thu của khách hàng đó đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên, kể từ ngày khách hàng ký nhận nợ trên chứng từ vay nợ (hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ hoặc các cam kết nợ .). Trong trờng hợp đặc biệt, tuy nợ cha quá hạn trong thời gian quy định là 2 năm, nhng ngời nhận nợ đã trong tình trạng chờ giải thể, phá sản hoặc đang bị cơ quan pháp luật giam giữ, xét xử, trốn nợ . Tuy nhiên, theo thông t số 13/2006/TT BTC, ngày 27/02/2006 của bộ tài chính quy định về dự phòng các khoản phải thu khó đòi đã có sự thay đổi đối với việc quy định về các khoản phải thu khó đòi nh sau: Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ớc vay nợ hoặc các cam kết nợ khác. Nợ phải thu cha đến thời hạn thanh toán nhng tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng .) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, ngời nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết. Những khoản nợ phải thu đã quá hạn từ ba năm trở lên coi nh nợ không có khả năng thu hồi. Thông t này ra đời góp phần hớng dẫn rõ ràng hơn cho các doanh nghiệp trong việc lập dự phòng các khoản phải thu đồng thời các quy định trong thông t này cũng góp phần làm giảm thiểu các rủi ro cho các doanh nghiệp, tuy nhiên thông t này có hiệu lực kể từ năm 2006, do vậy trong phạm vi của chuyên đề này chỉ đề cập đến thông t 107/2001/ TT BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính. Để hạch toán khoản dự phòng phải thu khó đòi kế toán phải sử dụng tài khoản 139 Dự phòng phải thu khó đòi. Đây là tài khoản điều chỉnh của tài khoản 131 nên có cách ghi ngợc lại, có số d bên có. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bên nợ: Bên nợ của tài khoản 139 phản ánh việc hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi và xử lý các khoản nợ phải thu khó đòi. Trong thông t 107/2001 quy định, việc hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi đợc ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, nhng trong thông t 13/2006 lại quy định việc hoàn nhập đối với các khoản phải thu khó đòi đợc ghi tăng thu nhập khác trong kỳ. Bên có: Bên có của tài khoản 139 để lập dự phòng nợ phải thu khó đòi ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Số d bên có: Số d bên có của tài khoản 139 thể hiện khoản dự phòng phải thu khó đòi đã lập hiện có. 1.4. Khái quát trình tự hạch toán đối với các khoản phải thu Trình tự hạch toán khoản phải thu khách hàng 10 [...]... 2.1 Mục tiêu kiểm toán các khoản phải thu Mục tiêu chung khi kiểm toán các khoản phải thu là nhằm thu thập đợc các loại bằng chứng kiểm toán để chứng minh cho tính trung thực và hợp lý của các khoản phải thu đó Các khoản phải thu đều đợc ghi nhận đầy đủ (tính trọn vẹn của các khoản phải thu) : các khoản phải thu đã phát sinh phải đợc ghi chép đầy đủ Các khoản phải thu đã đợc ghi chép là có thực tại thời... hoạch kiểm toán mà Công ty kiểm toán phải thực hiện là việc ký hợp đồng kiểm toán Đây là sự thoả thu n chính thức giữa Công ty kiểm toán và công ty khách hàng về việc thực hiện dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ khác có liên quan ở một số nớc, thoả thu n giữa bên cung cấp dịch vụ kiểm toán và bên sử dụng dịch vụ kiểm toán có thể đợc thực hiện thông qua th hẹn kiểm toán Th hẹn kiểm toán thờng do kiểm toán. .. của nợ phải thu với sổ cái (tính chính xác của các khoản phải thu) : các khoản phải thu phải đợc cộng dồn chính xác trên sổ sách và trên báo cáo Các khoản phải thu đều đợc tính giá đúng (mục tiêu tính giá các khoản phải thu) : Các khoản phải thu trên bảng kê đều đợc tính giá đúng Mặt khác, các khoản dự phòng phải đợc tính toán hợp lý để giá trị thu n của nợ phải thu khách hàng gần đúng với giá trị thu n... thu n có thể thực hiện đợc Các khoản phải thu phải đợc phân loại và trình bày đúng đắn (mục tiêu phân loại và trình bày các khoản phải thu) : Các khoản phải thu đều đợc phân loại đúng đắn, hơn nữa tất cả các vấn đề liên quan đến các khoản phải thu đều đợc thuyết minh đầy đủ 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2 Quy trình thực hiện kiểm toán các khoản phải thu 2.2.1... hay bộ phận đợc kiểm toán Quy trình thiết kế chơng trình kiểm toán Theo VSA 300, chơng trình kiểm toán là toàn bộ các chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán tham gia vào việc kiểm toán Đây là phơng tiện để theo dõi và kiểm tra việc thực hiện kiểm toán Chơng trình kiểm toán chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán từng phần hành, từng nội dung từng lịch trình và phạm vi của thủ tục kiểm toán cụ thể cùng... quá trình kiểm soát chủ yếu (có khả năng ảnh hởng lớn nhất đến việc thoả mãn mục tiêu kiểm soát), đảm bảo tính hiệu quả cho cuộc kiểm toán Khi kiểm toán các khoản phải thu kiểm toán viên cần quan tâm tới việc thực hiện đối chiếu công nợ phải thu giữa sổ chi tiết công nợ phải thu với sổ cái , sổ tổng hợp công nợ phải thu và thực hiện đối chiếu công nợ phải thu đối với các bên có liên quan Kiểm toán. .. chơng trình kiểm toán chi tiết Chơng trình kiểm toán Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về những công việc kiểm toán viên cần thực hiện, thời gian hoàn thành cuộc kiểm toán và sự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng nh dự kiến về t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Trọng tâm của chơng trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với từng khoản. .. báo cáo (tính hiện hữu của các khoản phải thu) : Các khoản phải thu đã đợc ghi nhận phải đã phát sinh trong thực tế mục tiêu này nhằm phát hiện các khoản phải thu bị ghi khống Các khoản phải thu tại thời điểm lập báo cáo đều thu c quyền sở hữu của doanh nghiệp (mục tiêu quyền và nghĩa vụ đối với các khoản phải thu) Các khoản phải thu phải đợc ghi chép đúng số tiền gộp trên báo cáo tài chính và phù hợp... thì kiểm toán viên không cần thiết phải thu thập nhiều bằng chứng kiểm toán vì thế các thủ tục kiểm tra chi tiết sẽ đợc sử dụng ít đi Khi thực hiện kiểm toán đối với các khoản phải thu nếu mức sai số có thể chấp nhận đợc đối với các khoản phải thu lớn thì kiểm toán viên sẽ thực hiện ít các thủ tục kiểm tra chi tiết và ngợc lại nếu mức sai số có thể chấp nhận đợc của các khoản phải thu nhỏ thì kiểm toán. .. cũng nh chi phí kiểm toán cho từng khoản mục nên công việc này mang tính chủ quan và đòi hỏi sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên Vì thế công ty kiểm toán thờng phân công các kiểm toán viên có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm để thực hiện công việc này Đánh giá rủi ro Theo VSA 400 - Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ, rủi ro kiểm toán là rủi ro do công ty kiểm toán và kiểm toán viên đa ra