1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số biện pháp phụ đạo HS yếu môn văn 8 ở THCS

21 2,8K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

Theo quan điểm tích hợp giáo viên cần phải làm cho học sinh thấy đợcmối quan hệ chặt chẽ giữa kiến thức của 3 phân môn Văn – Tiếng Việt –Tập làm văn.. Trong mỗi phần giáo viên cũng nên g

Trang 1

Đề tài: Phụ đạo học sinh yếu kém

a có sự đầu t nghiên cứu tờng tận nên hiệu quả khắc phục cha cao

Từ thực tế giảng dạy bản thân tôi đang đảm nhận dạy môn Ngữ Văn 8,tôi thấy tình trạng học sinh yếu kém còn nhiều Để khắc phục tình trạng họcsinh yếu kém môn Ngữ Văn là một vấn đề rất khó khăn, phức tạp, đòi hỏi ngờigiáo viên phải có sự kiên trì Sau nhiều năm giảng dạy tôi đã rút ra đợc kinhnghiệm của mình để khắc phục học sinh yếu, kém môn Ngữ Văn về kiến thứccũng nh về kỹ năng

II Nội dung đề tài:

Đặc trng của môn Ngữ Văn đợc xây dựng theo nguyên tắc tích hợp với 3phân môn: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn Kiến thức của các phần có sựliên kết chặt chẽ với nhau Do đó ngời giáo viên phải linh hoạt lựa chọn chomình một phơng pháp thích hợp khi dạy trong lớp học đồng loạt có nhiều họcsinh yếu kém Để khắc phục tình trạng trên tôi xin đa ra một số kinh nghiệmthực tiễn sau:

1 Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải có sự đánh giá bao quát họcsinh xem các em còn yếu ở những mặt nào? Về kiến thức hay kỹ năng?

2 Giáo viên tìm biện pháp khắc phục, sửa chữa theo dõi sự tiến bộ nhất

là đối với học sinh yếu, kém

Theo quan điểm tích hợp giáo viên cần phải làm cho học sinh thấy đợcmối quan hệ chặt chẽ giữa kiến thức của 3 phân môn Văn – Tiếng Việt –Tập làm văn Song đối với mỗi phần giáo viên phải đa ra những tồn tại mà họcsinh yếu kém hay mắc phải để từ đó khắc phục sửa chữa

A Phần Văn học:

1 Nh ợc điểm :

+ Kiến thức: Đa phần học sinh yếu – kém học trớc quên sau, có khi dạyxong 1 bài các em chẳng nắm đợc gì ngay cả tên tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh

ra đời của tác phẩm, thể loại, phơng thức biểu đạt cũng không nhớ

- Còn cha nắm chắc nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

- Còn yếu trong việc cảm thụ tác phẩm văn học

Trang 2

+ Giáo viên phải tiến hành đầy đủ các bớc lên lớp đặc biệt giáo án phải

có câu hỏi cho mọi đối tợng, tránh tình trạng học sinh yếu – kém không thamgia vào bài học

+ Hớng dẫn các em soạn bài ở nhà: Đọc trớc văn bản và trả lời đầy đủcác câu hỏi trong SGK

+ Thờng xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra SGK, vở ghi ( có nhiều em yếu– kém rất ngại ghi bài)

+ Hớng dẫn cách đọc các văn bản thơ hoặc truyện nên gọi các em đọckhoảng 3 – 5 câu, giáo viên nhận xét sửa chữa, uốn nắn cách đọc cho các em,kiểm tra các em về việc giải nghĩa từ

+ Sau bài học để củng cố kiến thức giáo viên có bài tập trắc nghiệm chohọc sinh làm, giáo viên thu, chấm, nhận xét

+ Đối với các em chữ xấu hoặc sai chính tả giáo viên thờng xuyên chocác em luyện chính tả - giáo viên thu, chấm vào thứ 7 hàng tuần

+ Buổi 2: Giáo viên hớng dẫn các em biết cảm nhận cái hay, cái đẹp của

1 tác phẩm văn học, rèn các em cách diễn đạt, dùng từ, viết câu Đối với tiếttrả bài, giáo viên nhận xét u, nhợc điểm của các em về kiến thức, kỹ năng

Ví dụ 1: Khi dạy bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đọc bài thơ, gịong điệu: Hào hùng,

- Dựa vào chú thích nêu hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm

- Hớng dẫn học sinh phân tích bài thơ Khi phân tích xong bài thơ giáoviên có thể ra bài tập trắc nghiệm nhằm củng cố kiến thức về nội dung vànghệ thuật

Trong mỗi phần giáo viên cũng nên gọi học sinh yếu – kém để các emnhớ đợc những kiến thức trọng tâm của bài, tránh tình trạng trong giờ họcgiáo viên chỉ đối thoại với các em khá - giỏi Đồng thời giúp các em yếu –kém đỡ cảm thấy chán nản

Trang 3

“ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

Mở miệng cời tan cuộc oán thù Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu?.”

Phan Bội Châu

Khi chấm bài phần lớn học sinh yếu kém các em chỉ gạch đầu dòngnhững nội dung cơ bản mà giáo viên hớng dẫn trong giờ giảng văn Phần đacác em chỉ ghi chung chung mà cha phát hiện đợc những nét nghệ thuật đặcsắc của bài thơ

- Trả bài: Giáo viên nhận xét: u – nhợc điểm của học sinh sau đó hớngdẫn học sinh cách cảm nhận

* Về nội dung: Việc trớc tiên học sinh phải phát hiện những nét đặc sắc

về nghệ thuật từ, các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng nhằm biểu đạt nộidung gì?

+ Cặp câu 5 – 6, sử dụng bút pháp khoa trơng, khiến cho câu thơ tràn

đầy cảm hứng lãng mạn – Hai câu thơ là khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệtcho dù ở hoàn cảnh nào chăng nữa cũng giữ vững t tởng cứu nớc, cứu đời trớc

kẻ thù luôn lạc quan và tin ở chiến thắng

+ Điêp từ “ Còn” – khẳng định t thế hiên ngang của con ngời đứng caohơn cái chết Con ngời ấy còn sống còn chiến đấu, còn tin tởng vào sự nghiệpchính nghĩa dù có nguy hiểm bao nhiêu cũng không sợ

+ Về hình thức:

Cách trình bày nên có bố cục 3 phần, giáo viên chỉ ra các lỗi sai về diễn

đạt, dùng từ, viết câu giúp học sinh phát hiện lỗi và sửa lỗi

B Phần Tiếng Việt

- Phơng pháp dạy Tiếng Việt hiện nay phải dựa trên quan điểm giao tiếp.Theo đó ngời giáo viên phải tăng cờng các hoạt động giao tiếp, đàm thoại giữagiáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh Nhng còn một bộ phận họcsinh còn học yếu phần Tiếng Việt do các em còn yếu về việc nhận diện từ,câu, cha biết vận dụng từ câu trong khi nói và viết

- Cách khắc phục nh sau:

Trang 4

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh các kiến thức cơ bản về từ, câu trongSGK

+ Sau khi hoàn thành kiến thức bài học trên lớp giáo viên hớng dẫn họcsinh làm toàn bộ các bài tập đã có trong sách giáo khoa Từ bài tập nhận biết

đến bài tập vận dụng kỹ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn

Ví dụ: Khi dạy xong bài “ Từ láy” SGK lớp 7 tập I giáo viên hớng dẫncho học sinh làm toàn bộ các bài tập trong SGK

+ Bài tập nhận diện từ láy: Ra bài tập trắc nghiệm cho học sinh làm:

Ví dụ: Cho các từ sau: Nhà máy, chùa chiền, lom khom, cây cối, longlanh, mênh mông thoăn thoắt, mếu máo, thăm thẳm, khuôn khổ, long lanh,nảy nở

+ Bài tập giải nghĩa từ

+ Bài tập đặt câu có sử dụng từ

+ Bài tập Viết đoạn văn có sử dụng từ, chữa lỗi dùng từ

+ Bài tập su tầm lựa chọn các đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng từ láy

Ví dụ 2: Khi dạy bài “ ôn tập Tiếng Việt” phần I sau khi ôn xong 5 kiểucâu đã học.Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câuphủ định giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 4 – SGK/131

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Tôi bật cời bảo lão: (1)

- Sao cụ lo xa quá thế (2)! Cụ còn khoẻ lắm cha biết đâu mà sợ (3)! Cụ cứ

để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4) Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại(5)?

- Không, ông giáo ạ (6)! ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7)? B

ớc 1 : Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài nêu yêu cầu của đề bài (nên gọihọc sinh yếu – kém)

B

ớc 2 : Giáo viên tóm tắt đề bài lên bảng

Câu a: Xác định kiểu câu

Câu b: Xác định chức năng của câu nghi vấn

Câu c: Chức năng khác của câu nghi vấn

B

ớc 3 : Giáo viên hớng dẫn học sinh làm

Giáo viên treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn phần kẻ bảng ở dới các em cũng

kẻ bảng theo sự hớng dẫn của giáo viên Bảng kẻ nh sau:

STT Câu Kiểu câu Chức năng Hoạt động nói Cách dùng

Trang 5

Giáo viên gọi học sinh xác định kiểu câu trong 7 câu đã cho trên bảng

kẻ sẵn, cho học sinh xác định chức năng của câu nghi vấn Đến bài tập 1,2/131 phần hành động nói sau khi ôn xong lý thuyết giáo viên hớng dẫn họcsinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài Giáo viên tiếp tục treo bảng phụ của bài tập

4, hai ô để trống giáo viên hớng dẫn học sinh xác định hành động nói, cáchlàm vậy vừa tiết kiệm thời gian, vừa giúp hoc sinh yếu – kém dễ dàng nhậnbiết đợc kiểu câu xác định hành động nói trong câu

- Bài tập biến đổi kiểu câu: Từ 1 câu cho sẵn giáo viên cho học sinh biến

đổi thành kiểu câu khác

Ví dụ: Câu cho sẵn:

Em đang làm bài tập -> Câu trần thuật

1 Em đang làm bài tập à? -> Câu nghi vấn

2 Em hãy làm bài tập đi! -> Câu cầu khiến

An: Câu mua bao nhiêu tiền 1 quyển sách này ? (1)

Hoa: Mình mua quyển sách này giá 20.000đ (2)

An: Ôi! Quyển sách này mới tuyệt vời làm sao! (3)

- Khi nào đọc xong, cậu hãy cho mình mợn nhé ! (4)

Câu 1: Câu nghi vấn Câu 3: Câu cảm thán

Câu 2: Câu trần thuật Câu4: Câu cầu khiến

C- Phần Tập làm văn:

- Đối với phần Tập làm văn: Nhìn chung học sinh yếu – kém còn yếutrong việc xác định thể loại, cách viết bài về cách diễn đạt, dùng từ, viết câunên thờng bài của em không đạt yêu cầu

- Để khắc phục học sinh yếu kém môn Tập làm văn Sau khi học xongtừng thể loại giáo viên ra đề cho học sinh làm hớng dẫn các em từ khâu tìmhiểu đề, tìm ý, cách sắp xếp các ý, cách trình bày bài … Đặc biệt giáo viên Đặc biệt giáo viênphải chú trọng khâu chấm bài và trả bài

1 Khi chấm bài:

+ Về nội dung: Giáo viên đọc kỹ đề bài: Xem bài làm có đúng thể loạikhông, nôi dung từng phần có đáp ứng yêu cầu của đề ra không ?

+ Về hình thức: Giáo viên chấm bài phải chú ý đến cách trình bày bài,chữ viết, chính tả, dấu câu, lỗi diễn đạt, còn hiện tợng viết tắt, viết số trong bàilàm không, bố cục bài văn có đủ 3 phần không?

Trang 6

Đối với học sinh yếu – kém giáo viên cần chỉ ra những sai sót trầmtrọng tránh gạch nát cả bài gây cho các em tâm lý thất vọng, chán nản Tất cảnhững u – khuyết điểm của học sinh giáo viên ghi toàn bộ trong sổ chấm trả

2 Khi trả bài: Dựa vào sổ chấm trả, giáo viên đa ra nhận xét về thể

loại, nội dung, hình thức trình bày

Ví dụ: Khi chấm trả bài tập làm văn nghị luận số 6

Đề bài: Câu nói của Gorơ ki “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ

có kiến thức mới là con đờng sống” gợi cho em suy nghĩ gì?

- Khi trả bài giáo viên tiến hành theo các bớc sau:

+ Bớc 1: Xác định yêu cầu của đề bài ( Thể loại? Nội dung? Phạm vi? ) + Bớc 2: Nhận xét u điểm – nhợc điểm của học sinh về nội dung vàhình thức trình bày

- Sau khi thực hiện các thao tác cơ bản trong giờ trả bài giáo viên phải

đ-a rđ-a những ví dụ cụ thể: Chẳng hạn giáo viên hớng dẫn học sinh sửđ-a lỗi dùng

từ ghi lại một số lỗi cơ bản lên bảng Gọi học sinh phát hiện lỗi sai Sau đócho các em trao đổi thảo luận sau đó tiến hành sửa

Câu 1: Sách là muôn vàn thớc ngọc -

Thay từ gạch chân = khuôn vàng

Câu 2: Chúng ta cần phải bảo quản những cuốn sách

Thay từ gạch chân = giữ gìn nâng niu những cuốn sách

Câu 3: Có những cuốn sách trái đạo sống làm tác hại không nhỏ đến đờisống con ngời

Thay : trái đạo sống: = xấu

tác hại = ảnh hởng

- Sai cách viết và chấm câu

Câu 1: Sách góp phần vào việc bồi dỡng giáo dục con ngời Trở thànhcon ngời có kiến thức, có năng lực

(Chấm câu khi câu cha kết thúc)Câu 2: Sách là sản phẩm tinh thần Do con ngời sáng tạo ra

(Chấm câu khi câu cha kết thúc) Câu 3: Chúng ta yêu sách nhng không mù quáng nh Đônkihôtê chúng

ta phải biết lựa chọn sách tốt (Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc)

Sửa lại: Câu 1: Bỏ dấu chấm ở giữa câu

Câu2: Bỏ dấu chấm ở giữa câu sau đó thay chữ viết hoa = viết thờng : D = dCâu 3: Bỏ dấu phẩy thay bằng dấu chấm, thay chữ viết thờng = viết hoa.chúng ta = Chúng ta

Tóm lại:

Trang 7

Trên đây là một vài những kinh nghiệm của cá nhân trong việc khắc phụchọc sinh yếu kém môn Ngữ Văn khi dạy ở lớp học đồng loạt có học sinh yếu kém.Tuy nhiên việc giảng dạy trên lớp cũng phải thực hành theo nhịp độ chung của cảlớp nếu quá chú ý đến đối tợng yếu kém thì các em khá - giỏi sẽ buồn chán khôngmuốn học và làm ảnh hởng xấu đến kết qủa học tập của các em

III Kết quả:

Từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy, từ việc áp dụng các viện pháp trên tôithấy các em yếu – kém có sự tiến bộ rõ rệt Chẳng hạn trớc đây có những emrất thụ động, lời học, nhút nhát nhng bây giờ các em tham gia giờ học thậtnhiệt tình, có ý thức hơn trong việc học bài và làm bài Kết qủa phụ đạo họcsinh yếu kém trong năm 2006 – 2007 của tôi nh sau:

Môn Ngữ Văn 8: Dựa vào bảng theo dõi phân tích chất lợng

IV Kết luận và kiến nghị:

Tóm lại để khắc phục học sinh yếu – kém môn Ngữ Văn không phảimột sớm, một chiều do đó đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự kiên trì, linh hoạttrong việc giảng dạy Việc đa ra một số biện pháp khắc phục học sinh yếu –kém nh trên chỉ là những kinh nghiệm thực tế của cá nhân và một số đồngnghiệp Tôi rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu hơn nữa để bảnthân có thêm đợc những kinh nghiệm trong việc dạy và học môn ngữ Văn, đặcbiệt là việc phụ đạo học sinh yếu kém

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Bắc Sơn, ngày 01 tháng 10 năm 2007

Ngời viết

Vũ Thị Lan

Trang 8

đều có những tham luận rút ra từ thực tế hoặc từ kinh nghiệm của độngnghiệp để luôn trau dồi cho mình các phơng pháp mới làm sao cho học sinhnắm chắc, nắm sâu kiến kiến Tôi tuy đợc phân công dạy sâu hơn về môn toán

“ Bồi giỏi toán lớp 1”, Song tôi luôn ấp ủ trong mình với lớp học sinh nhỏ nàycần cho các em đọc, viết, nghe và nói thạo; tạo tiền đề nhận thức, hiểu biết đ-

ợc các môn học khác… Đặc biệt giáo viên và trong năm học này tôi xin đợc tham luận một phầnrất nhỏ ở môn Tiếng Việt kỹ năng thứ t “Luyện nói trong Tiếng Việt I ”

II Giái quyết vấn đề:

1.Thực trạng của kỹ năng nói trong Tiếng Việt 1:

Trong những năm thay sách và nhất là hiện nay thì kỹ năng đọc, viết các

em đã làm tơng đối khá Bởi vì những năm gần đây khi đón học sinh vào lớp 1chúng tôi thấy không còn trẻ 5 tuổi cha đi mẫu giáo Trờng mầm non có100% trẻ (bán trú) nên các em đã đợc rèn nói rõ ràng hơn, đọc, viết chữ cái vàchữ số thành thạo hơn Về năng khiếu các em cũng phát triển hơn: Mạnh dạn,chăm hát, múa, đọc chuyện, thơ, ca, nếp vệ sinh cũng tiến bộ hơn Song lỗi nóingọng ở địa phơng còn khá phổ biển; nhất là âm l, n: chiếm tới 75 –80% họcsinh nói ngọng; 10 – 15% ngọng từ dấu thanh, ngã, sắc:

Ví dụ: bé ngã -> bé ngá ; tủ cũ -> tủ cú; tập vẽ -> tập bé… Đặc biệt giáo viên do vậy càng

đọc viết tốt thì càng cần phải luyện nói nhiều để tạo điều kiện giao tiếp với xãhội tốt hơn

2 Nâng cao chất lợng luyện nói trong Tiếng Việt 1:

Đối với kỹ năng nói bao gồm nói đọc thoại và nói đối thoại Làm thế nào

để các em nói đúng, nói to, rõ ràng rành mạch Từng em trình bày bằng lời

Trang 9

những nhận biết, cảm xúc của mình trớc chủ đề của 1 bài Tiếng Việt Hoặccác em có thể trao đổi nhóm để tìm ý khi giáo viên nêu từng câu hỏi; một loạtcâu hỏi, nhóm tìm cách trả lời Càng ngày câu hỏi cho một chủ đề càng nhiềuthêm để sang kỳ 2 các em từ luyện đó có thể viết 1 đoạn 3 câu, 5 câu có chấtlợng hơn Nh vậy nâng cao chất lợng luyện nói, tạo tiền đề, kỹ năng viết tốthơn

3 Nhng yêu cầu cụ thể khi luyện nói

a) Phải tận dụng triệt để phơng tiện trực quan bằng tranh, ảnh để nêu cảnôi dung tranh

b) Các em nói đợc theo hệ thống câu hỏi gợi mở, tạo điều kiện thuận lợicho từng em Tuy nhiên câu hỏi đặt ra không mang tình áp đặt, phải trả lời là

đúng hay sai, có hay không?

c) Cần tận dụng vốn hiểu biết của học sinh: Nói thành câu hoàn chỉnh,giao tiếp với bạn bè, góp phần làm phong phú, đa dạng hơn

d) Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tốt khi nói: Vì vậy ta nên xác định rõ nộidung, yêu cầu cần nói; cần lựa chọn câu thích hợp, ngoài ra thờng xuyên rèn

kỹ năng nói: nói to, nói rõ ràng, chống nói ngọng, nói lắp

d) Chú ý đến sắm vai, xây dựng tình huồng trong bài tập luyện nói

e) Trong quá trình luyện nói luôn khuyến khích học sinh, tránh yêu cầutrẻ phải làm ngời lớn quá sớm – sẽ mất đi tính hồn nhiên, tơi trẻ của các em g) Trong quá trình luyện nói bằng những cử chỉ, lời nói, ánh mắt trìumếm của ngời thầy làm cho trò dễ tiếp thu hơn, tiếp nhận chủ đề tốt hơn h) Học sinh giúp nhau nói tốt hơn: Nhận xét thông qua lời nói của bạn,tập phát âm để học sinh đễ nhớ, dễ sửa sai

i) Tạo điều kiện cho học sinh nói tốt, giáo viên cần phải có sự quan tâm

đúng lúc về cử chỉ, hành động cụ thể

k) Rèn nói trong Tiếng Việt đồng thời với rèn nói ở các môn học khácnh: Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Thể dục, Âm nhạc … Đặc biệt giáo viên tạo cho nói trongTiếng Việt tốt hơn Ngoài ra sửa lỗi trong nói của Tiếng Việt giáo viên có thể

tổ chức thi chống nói ngọng sôi nổi trong cả lớp Ví dụ: nên nớp, nơ nà, quả

la, lô đùa, banô,… Đặc biệt giáo viên chiếc ná

Qua những suy nghĩ về kỹ năng nói trong Tiếng Việt 1 tôi minh hoạ bằngnhững bài cụ thể sau: ở bài 13 Chủ đề Bố, Mẹ, BA, Má

Sau khi học sinh đọc tên chủ đề giáo viên đa câu hỏi:

- Trong tranh vẽ những ai?

- Quê em gọi ngời sinh ra mình là gì?

- Nhà em có mấy anh em?

- Em là con thứ mấy?

Trang 10

Ba câu trên học sinh có thể liên hệ gia đình và trả lời đợc Tuy nhiên câu

1 có thể giáo viên dẫn dắt cho học sinh hiểu thêm; Gọi bố mẹ thờng ở miềnBắc, ba, má thờng gọi ở miền Nam Ngoài ra ta còn có cách nào gọi ngời sinh

ra mình Họi sinh trao đổi nhóm: Thầy, u (bu) : vùng nông thôn hoặc gọi Cậu,

mợ Hoặc gọi lại “ Cụ khốt” ; “ ông bô”

- Kể thêm về bố mẹ của mình: Giáo viên gợi ý công việc làm của bố,mẹ.Tình cảm của con đối với bố, mẹ nh thế nào? Gọi 3 – 4 học sinh kể:

- Con làm gì để bố mẹ vui lòng: Con phải trở thành “Con ngoan, trògiỏi” Liên hệ các bạn ở lớp, anh chị em ở nhà Thực hiện lời hứa

- Lớp, cá nhân hát bài “cho con”

Qua bài học này con sẽ cố gắng thế nào đề bố mẹ quý mếm: Con luônvâng lời cô dạy Kỹ năng này nên cho nhiều học sinh đợc nói Khi nói hay.Giáo viên luôn động viên, khuyến khích học sinh nói tốt

Hoặc bài 36 chủ đề : Chạy bay, đi bộ, đi xe

Gọi học sinh đọc chủ đề Dùng câu hỏi để học sinh trao đổi

1 Trong tranh vẽ gì?

Em kể tên từng hoạt động trong tranh

2 Khi nào thì phải đi máy bay ?

3 Hàng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp?

- Con thấy máy bay thờng bay ở đâu?

- Đã con nào trông thấy máy bay cha?

- Máy bay thờng đi những đoạn đờng nào?

- Con cảm nghĩ gì khi đi máy bay?

Và câu 5: Có thể học sinh trả lời đợc một số cách:

Tổng hợp lại các phơng tiện vận chuyển: ở trên bàn: bộ, bò, nhảy, chạy,

đi xe ở dới nớc: Bơi, đi tàu, thuyền Còn trên không: máy bay

Để chủ đề đợc học sinh nắm chắc hơn; giáo viên có thể đặt câu hỏi:

Ước mơ sau này con làm gì ?

Giáo viên nói thêm: Những ngời phi công lái máy bay, những vận độngviên thể dục … Đặc biệt giáo viên

Muốn vậy ngay từ bây giờ các con phải chăm chỉ, cố gắng học tập tốt đểsau này lớn lên con thực hiện đợc ớc mơ của mình Con nào biết đợc bài hát

Ngày đăng: 23/03/2015, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w