1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phụ đạo HS chưa hoàn thành phân môn học vần tiếng việt 1

19 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 163 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH CHƯA HỒN THÀNH PHÂN MƠN HỌC VẦN - TIẾNG VIỆT LỚP Người thực hiện: Trịnh Thị Cử Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng SKKN thuộc mơn: Tiếng Việt THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ở bậc Tiểu học mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng hình thành kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết cho học sinh Học vần phân mơn chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây phân mơn có vị trí vơ quan trọng chương trình “Viên gạch đặt móng đầu tiên” cho phát triển Tiếng Việt học sinh Nó đảm nhiệm việc hình thành phát triển kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết cho học sinh Kỹ quan trọng hàng đầu học sinh bậc Tiểu học Để học tốt mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn học vần nói riêng, sở để tiếp thu diễn đạt tốt môn học khác Nắm vững kiến thức Tiếng Việt rèn luyện thành thạo kỹ đọc, nghe, nói, viết em suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt sáng, có khả làm chủ tiếng nói, chữ viết dân tộc Cũng mơn học khác, muốn học tốt phân môn học vần lớp 1, trước hết học sinh phải có lòng say mê, hứng thú học tập Bên cạnh giáo viên đặc biệt ý đến tâm sinh lí học sinh khả tiếp thu kiến thức em Do giáo viên phải từ ngày đầu cắp sách đến trường em phải nhận biết giản kiến thức chữ ghi âm; đọc, viết chữ ghi âm đó, tiến đến em ghép đọc vần, tiếng, từ ngữ câu ứng dụng Tuy nhiên thực tế giảng dạy, học sinh có trình độ nhận thức khơng giống dẫn đến việc tiếp thu kiến thức không đồng Đối với lớp học việc có nhiều đối tượng học sinh như: hoàn thành, chưa hoàn thành chuyện bình thường Vì thế, để chất lượng giảng dạy mơn học nói chung, phân mơn Học vần nói riêng tốt, khơng khơng học sinh chưa hoàn thành việc đọc mà chất lượng học sinh hồn thành nâng lên nên tơi nghiên cứu thực đúc kết thành đề tài: “Một số biện pháp phụ đạo học sinh chưa hồn thành phân mơn Học vần - Tiếng Việt lớp 1” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài giúp tơi nắm vững vai trò, mục đích việc hình thành phát triển học sinh Tiểu học kiến thức Tiếng Việt rèn luyện thành thạo kỹ sử dụng Tiếng Việt: Nghe, nói, đọc, viết Các em suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt sáng, có khả làm chủ tiếng nói, chữ viết dân tộc Cho nên nói nhiệm vụ việc phụ đạo học sinh chưa hoàn thành phân môn Học vần - Tiếng Việt lớp yêu cầu quan trọng nhằm giúp cho học sinh sau trình luyện tập lâu dài em nắm vững chữ, âm, vần, tiếng, từ đọc vần, tiếng, từ cách chắn, say mê hứng thú học tập Đề biện pháp, phương pháp dạy học phù hợp áp dụng vào thực tế để hình thành cho học sinh kỹ học tập ngày tốt Trên sở người giáo viên rèn luyện cho kỹ trình dạy học bước nâng cao chất lượng môn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phân môn Học vần - Tiếng Việt lớp nhằm giúp cho học sinh sau trình luyện tập lâu dài em nắm vững chữ, âm,vần, tiếng, từ đọc vần, tiếng, từ cách chắn, say mê hứng thú học tập - Đối tượng nghiên cứu 32 học sinh lớp 1A - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Tài liệu: + SGK Tiếng Việt + Sách hướng dẫn giáo viên + Thiết kế dạy học Tiếng Việt + Vở tập Tiếng Việt - Là tập thuộc mạch kiến thức phân môn “Học vần - Tiếng Việt” chương trình lớp Tiểu học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Tổng hợp lý luận thông qua tài liệu, sách giáo khoa thực tiễn dạy học lớp 1A - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Thanh Hóa - Đánh giá q trình dạy phân mơn Học vần - Tiếng Việt từ năm trước năm gần - Dự trao đổi với ý kiến với đồng nghiệp nội dung phân môn Học vần - Tiếng Việt - Tổng kết rút kinh nghiệm qua trình dạy học - Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Một mục tiêu quan trọng mà môn Tiếng Việt Tiểu học cần phải hướng đến hình thành phát triển học sinh kĩ hoạt động ngơn ngữ như: nghe, nói, đọc, viết Đó kĩ bản, tảng, có tính chất cơng cụ giúp em học tốt môn Tiếng Việt môn học khác nhà trường phổ thông “Đối với Tiểu học, Tiếng Việt tất !” Đọc thông, viết thạo kĩ học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Học sinh đọc thơng, viết thạo có giúp đỡ, động viên, khen ngợi sửa sai kịp thời giáo viên Học sinh đọc biểu kết rèn đọc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Kết khảo sát chất lượng học sinh lớp 1A Vào đầu năm học tiến hành khảo sát nhỏ lớp 1A Trường Tiểu học Lý Tự Trọng với nội dung sau: + Tìm hiểu số học sinh học mẫu giáo số học sinh không học mẫu giáo học khơng tìm hiểu lý học sinh khơng học mẫu giáo + Kiểm tra nắm bắt, nhận diện chữ học trường mầm non Kết thu sau: + Kết khảo sát số học sinh học mẫu giáo, không học mẫu giáo học không Sĩ số 32 học sinh Học sinh không học mẫu giáo học sinh Học sinh học không 13 học sinh Học sinh học 14 học sinh + Kết khảo sát nhận diện chữ học trường mẫu giáo Sĩ số Học sinh biết từ - chữ Học sinh biết từ 5- 10 chữ 32 học sinh học sinh 16 học sinh Học sinh nhận biết hết bảng chữ 10 học sinh Như tỉ lệ học sinh nhận diện chữ cách chắn xác bảng chữ thấp dẫn đến kết học tập chưa cao 2.2.2 Nguyên nhân Vào ngày đến trường, em làm quen với chữ lớp mẫu giáo nhà Nhưng học sinh nhập tâm ghi nhớ cách máy móc Nhiều em vào học đọc sách cách thành thạo Song giáo viên hỏi xem âm, vần, tiếng nằm đâu em lúng túng không Như vậy các em đã học vẹt, từ chỗ học vẹt, không nắm vững nội dung yêu cầu sẽ dẫn đến khả sai kiến thức Từ có tình trạng học sinh chưa hồn thành mơn Tiếng Việt Vậy để nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp 1A từ đầu năm học, đề số biện pháp giúp em nắm vững âm, vần, tiếng, từ cách xác, tạo điều kiện cho em học tốt môn học làm tảng cho môn học khác 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Căn vào nguyên nhân trên, áp dụng số giải pháp tổ chức thực sau: 2.3.1 Biện pháp tác động giáo dục - Từ thực trạng khảo sát em tiến hành họp phụ huynh học sinh đề nghị, yêu cầu phụ huynh trang bị đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập cần thiết để phục vụ cho môn học - Yêu cầu, đề nghị phụ huynh nhắc nhở, uốn nắn kịp thời việc học, làm nhà rèn luyện cho em tự giác học tập người học sinh - Tham mưu với nhà trường kịp thời để giáo viên có đủ đồ dùng dạy học tranh ảnh, tài liệu tham khảo,… cần thiết để phục vụ cho việc giảng dạy tốt có chất lượng cao Đồng thời đề nghị nhà trường cho học sinh nghèo mượn sách, vở, đồ dùng học tập,… để tiếp tục học tập, theo đuổi ước mơ - Xây dựng “Đơi bạn tiến”, “Đơi bạn hoàn thành - chưa hoàn thành” kèm cặp để tiến Đồng thời xếp chỗ ngồi hợp lý để học sinh hoàn thành tốt thực giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành - Đưa tiêu chuẩn thi đua cho nhóm Thực “Truy đầu giờ” học sinh tổ với Vào sinh hoạt lớp cuối tuần, tổ báo cáo việc thực thi đua tổ Qua đó, giáo viên tổng kết vào cuối tháng trao phần thưởng nhỏ phấn, bảng, bút chì, gơm tẩy, vở, chì màu, … cho tổ, cá nhân thực tốt tiêu chuẩn thi đua nhằm khuyến khích tinh thần học tập em 2.3.2 Rèn kỹ đọc Để tránh tình trạng học vẹt giúp học sinh nắm kiến thức kĩ phân mơn Học vần: Đọc, viết thành thạo xác, nghe phát âm chuẩn, nói rõ ràng tròn câu, viết đẹp… Ngay từ đầu năm học giáo viên cần dạy kĩ cho học sinh nắm vững nét sau nắm vững âm chữ ghi âm Vì học sinh nắm vững phần sang phần vần học sinh học dễ dàng a Đối với học nét chữ (Tuần 1) *Giúp học sinh nắm chắc nét - Ngay sau buổi đầu rèn nề nếp lớp, cho học sinh học nét bản, dạy thật kỹ tên gọi cách viết nét chữ Nhằm giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét bản, tơi phân nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm, để em dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ Các nét chữ tên gọi: Nét sổ thẳng Nhóm Nét ngang Nét xiên trái (giống dấu huyền) Nét xiên phải (giống dấu sắc) Nét móc ngược (chữ l) Nét móc xi (chữ n, m) Nhóm Nét móc hai đầu (chữ h, p, ph) Nét móc hai đầu có nét thắt (chữ k) Nét thắt (chữ b, v, r) Nét cong hở phải (chữ c) Nhóm Nét cong hở trái Nét cong kín (chữ o, ơ, ơ) Nhóm Nét khuyết (chữ h, l, b) Nét khuyết (chữ g, y) Trên tiết dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm nét bản, cách đọc gắn liền với nhận dạng bảng lớp, đặc biệt đồ vật có thực tế lớp, trường Ví dụ: Nét sổ ( | ) giống thước để đứng hay cạnh thẳng đứng khung cửa lớp vào, nét móc xi ( ) giống lưỡi câu cá, nét cong kín (O) giống vòng đeo tay… Bên cạnh nhằm giúp học sinh tránh nhầm lẫn nét với nét khác, để khắc sâu kiến thức giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh so sánh để nhận biết điểm giống nét Ví dụ: Nét cong hở - phải (C) nét cong hở - trái ( ) giống nét cong khác nét cong hở phải hở bên phải, nét cong hở trái hở bên trái b.Đối với dạy học âm (Tuần - Tuần 6) * Học sinh phân biệt khác giữa chữ in sách giáo khoa với chữ viết thường - Sau học sinh học thuộc tên gọi cấu tạo nét cách vững vàng phần học âm Giai đoạn học chữ giai đoạn vơ quan trọng Các em có nắm chữ ghép chữ vào với để tạo thành tiếng, tiếng ghép lại với tạo thành từ câu Trong giai đoạn này, tơi ý cho em phân tích nét chữ chữ số em chưa nhớ mặt chữ Để học sinh đọc chữ ghi chữ, cho em phân biệt chữ in thường sách giáo khoa với chữ viết thường *Ví dụ: Âm a - a Chữ ghi âm a gồm nét cong kín nét móc Âm b - b Chữ ghi âm b gồm có nét khuyết kết hợp với nét thắt Âm g - g Chữ ghi âm g gồm có nét cong kín nét khuyết Âm h - h Chữ ghi âm h gồm có nét khuyết nét móc hai đầu Âm k - k Chữ ghi âm k gồm có nét khuyết nét móc hai đầu có thắt Âm l - l Chữ ghi âm l gồm có nét khuyết nối liền nét móc xi Âm p - p Chữ ghi âm p gồm có nét thẳng ngắn chéo bên phải, nét thẳng đứng nét móc hai đầu Âm r - r Chữ ghi âm r gồm có nét thắt nét móc xi Âm s - s Chữ ghi âm s gồm có nét thắt nối liền nét cong hở trái Âm v - v Chữ ghi âm v gồm có nét móc ngược nối liền với nét thắt Âm x - x Chữ ghi âm x gồm có nét cong hở phải nét cong hở trái - Từ việc học kỹ nét bản, giúp em phân biệt khác cấu tạo tên gọi âm sau: d b; p q Ví dụ: - Âm d có nét cong kín nằm bên trái, nét sổ thẳng - Âm b có nét cong kín nằm bên phải, nét sổ thẳng - Âm p có nét cong kín nằm bên phải, nét sổ thẳng xuống - Âm q có nét cong kín nằm bên trái, nét sổ thẳng xuống - Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức sâu vào trọng tâm bài, giáo viên gọi học sinh so sánh để nhận biết điểm giống khác âm với âm khác Ví dụ: Khi dạy: d đ giáo viên hỏi học sinh: + Giáo viên: âm d đ giống khác điểm nào? + Học sinh: âm d đ giống d, khác đ thêm dấu ngang Để học sinh nhớ cách chắn hơn, giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc câu: “d, đ hai chữ giống Chữ đ khác đầu gạch ngang” Tương tự GV hướng dẫn học sinh nhận biết âm e, ê giống e, khác ê có thêm dấu mũ Hay Gv hướng dẫn học sinh học thuộc câu “e, ê giống tựa ê đội mũ, e trống trơn” 10 Mặc dù âm - chữ ghi âm học xong nhận dạng bảng lớp, nắm cấu tạo qua phân tích hay nhận dạng chữ thực hành … Nhưng tơi nhận thấy học sinh nhầm lẫn âm với âm khác Ví dụ: Như âm d, q để giúp học sinh khác khắc phục tình trạng vào tiết ơn tập (âm chữ ghi âm) đố học sinh câu đố để giúp em thư giãn học, đồng thời củng cố lại âm nét bản: “Quả tận cao Chẳng phải giếng đào mà có nước trong” (là gì?) + Học sinh trả lời: là” dừa” ơ’ cao, giáo viên hỏi tiếp: + Hỏi: tiếng dừa có âm đứng trước học rồi? Trả lời: âm d giáo viên hỏi tiếp: Am d gồm nét? Đó nét nào? Học sinh trả lời: có nét: nét cong kín nét thẳng; đến giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết dừa có chữ d, nét thẳng đứng lên cao nét cong, q ngược lại c Đối với dạy học vần (tuần - tuần 24) * Hướng dẫn đọc cho học sinh - Phần Học vần tiếp tục rèn đọc cho em, học sinh chưa hoàn thành Qua nhiều năm giảng dạy khối lớp 1, tơi thấy việc học sinh ghép chữ khóa khơng có hiệu mà lại tốn thời gian, nên tập trung cho học sinh đánh vần vần phần khóa đọc trơn từ câu ứng dụng Gọi học sinh chưa hoàn thành đọc cá nhân (1- em đọc) xen kẽ đồng thanh, khơng cho em đọc cá nhân khóa câu khóa dài, dẫn đến lớp học trật tự Kéo dài thời gian đánh vần vần, giúp học sinh chưa hoàn thành khắc sâu vần, đọc viết vần Để học sinh chưa hoàn thành đọc - viết được, trọng việc đánh vần vần nhiều lần tiết học, tạo đường mòn nhớ học sinh * Ví dụ: Khi dạy bài: en - ên, ứng dụng: Nhà Dế Mèn gần bãi cỏ non Còn nhà Sên tàu chuối Cho học sinh chưa hồn thành việc đánh vần vần lại hai câu từ 10 - 20 lần Sau đó, tơi cho học sinh đọc trơn tiếng ngược từ cuối câu lên đầu câu khoảng 10 lần, lần sau nhanh lần trước Nếu học sinh chưa đọc trơi chảy cho đánh vần lại Tiếp theo, cho em đọc xuôi cần 3-5 lần, thấy học sinh đọc cho em nhớ - viết nhìn viết hai câu vào 11 - Để tránh đọc vẹt, phần câu ứng dụng, cho học sinh “đọc vỡ” chữ trước đọc câu Cho học sinh đọc không theo thứ tự, quan sát phát em “nhắp miệng” không đọc kịp gọi em đọc trơn Nếu khơng đọc cho đánh vần lại, cho học sinh đọc ngược từ cuối câu lên đầu câu Ví dụ: Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả Hướng dẫn học sinh đọc sau: ả/oi/trưa/giữa/trời/gió/cho/thay/say/ngủ/bé/ru/mẹ/tay/từ/gió - Sau học sinh đọc tiếng, từ, câu khơng theo thứ tự đọc ngược cho em đọc xuôi, bắt đầu ý đến nghĩa câu Học sinh đọc xuôi giai đoạn để khơng “bị thuộc lòng sớm” - Khi dạy phần kiểm tra cũ, đưa vầnhọc sinh dễ nhầm lẫn để củng cố kiến thức cũ đồng thời so sánh với vần học, em nắm vững vần Ví dụ: ay - ai, eo - oe, ao - oa, iu - ui, uôn - un, ong - on, ăng - ăn, âng ân, ung - un, eng - en, iêng - iên, uông - uôn, ương - ươn, ang - an, inh - in, ênh - ên, ôm - om, uôm - ôm, ôt - ot, ươt - ưt, ac - at, ăc - ăt, âc - ât, uc - ut, ưt - ưc, uôc - uôt, iêc - iêt, ach - ac, ôp - op… - Cứ tiếp tục đến tuần 13 cho học sinh đọc sách giáo khoa, báo, truyện thay cho bìa vàng Còn bảng bin gơ sử dụng phần học âm học vần để tạo điều kiện giúp đỡ em chưa hoàn thành Tôi thường xuyên mượn truyện tranh cho học sinh chưa hồn thành đọc để nhớ mặt chữ - Khơng cho học sinh đọc, viết môn Học vầnmôn học khác như: Đạo đức, Tự nhiên xã hội,… tơi lấy học đó, cho học sinh chưa hoàn thành rèn đọc viết nhiều lần để em nhớ lâu mặt chữ - Phần giải lao tiết sân chơi học sinh chưa hồn thành, rèn cho em tính mạnh dạn, hoạt bát, đồng thời rèn kỹ giao tiếp cho em - Học sinh đọc khóa xong, tơi hướng dẫn em viết, dành nhiều thời gian để giúp em yếu tái chữ vừa học Trong câu lệnh dùng yếu tố “Zêrô ngôn ngữ” để học sinh tập trung ý viết Khi 12 hướng dẫn viết vần học, hai vần tương đồng mẫu chữ, ví dụ như: (ung - ưng, ăng - âng, ong - ông, inh - ênh….) tơi viết mẫu vần không viết mẫu tiếng từ chủ yếu quán xuyến lớp để học sinh theo dõi lúc viết mẫu Tơi vừa viết, vừa nói kĩ thuật viết, tạm dừng để quan sát học sinh thử có em lơ đãng khơng, sau cho học sinh viết bóng viết bảng nhiều lần, dành nhiều thời gian viết cho học sinh em chưa hồn thành - Trong phần luyện nói, tơi vận dụng phương pháp “luyện theo mẫu” thường xuyên định học sinh chưa hoàn thành nhắc lại lời học sinh hoàn thành vừa nói Trong học tơi chuẩn bị thêm câu hỏi phụ dành cho học sinh chưa hoàn thành d Thường xuyên ôn âm, vần tiết học Sang phần âm ghép, tơi xếp âm, có âm h đứng sau thành nhóm, để em dễ phân biệt giống khác âm * Ví dụ: ch - c nh - n th - t kh - k gh - g ph - p ngh - ng - Còn âm gi, tr, qu, cho học sinh đọc kỹ cấu tạo cách ghép chữ * Ví dụ: âm gi, tr (o, ô, a, e, ê ); âm qu (a, e, ê) - Để học sinh phát âm xác hỗ trợ cho phân mơn tả, tơi phân cặp sau: ch - tr, ng - ngh, c - k, g - gh, s - x, … cho em nắm qui tắc tả, ví dụ: ngh, gh, k thường với âm: e, ê, i c, ng, g, … thường với âm: a, o, ô, u, ư, … - Sau học xong phần đọc cho em viết tả đưa vào ngữ cảnh, ví dụ: ch (chó), nh (nhà) th (thỏ), kh (khỉ), gh (ghế), g (gà), ph (phố), ngh (nghệ), ng (ngừ)… - Trong tiết học, cho học sinh đọc kỹ bìa vàng, đọc theo chiều mũi tên là: “Đọc giải mã chữ thành tiếng” chưa ý đến nghĩa, đọc 13 nhanh thật biết đọc đọc vẹt Đọc xuôi đọc “hiểu” - Để củng cố khắc sâu kiến thức âm cho học sinh, hàng ngày thường cho em đọc bảng bin gơ, học sinh chưa hồn thành cho đọc nhiều lần không theo thứ tự, để giúp em nhớ âm cách chắn, chống tình trạng đọc vẹt không nhớ mặt chữ - Tăng cường củng cố kiến thức học trang sách qua bài, nhằm rèn luyện tốt hai kĩ đọc, viết cho học sinh, học đến đâu em có khả đọc, viết cách chắn đến - Thường xun ơn âm tiết học, ơn tập có địa - địa âm Trong số âm học, âm học sinh lớp chưa học vắng học chưa nắm ơn âm Điều yêu cầu phải thường xuyên theo dõi sát đối tượng học sinh, để xác định âm cần ơn khơng ơn tập tràn lan Ví dụ 1: Khi dạy âm t - th: Lớp 1A có em Quỳnh Trang, Văn Nguyên chưa thuộc âm th Hơm sau học âm u - có tiếng thư, thu, thứ, gọi em đánh vần lại tiếng “thư”, tiếng “thu” từ “cá thu”, tiếng ‘thứ” từ “thứ tự” để học sinh nắm âm th Ví dụ 2: Khi dạy âm ph - nh có em Anh Tài, Nguyên, Cương chưa thuộc âm nh, cho em đánh vần lại học sau, tiếng “nhà” từ “nhà ga”, tiếng “nhớ” từ “ghi nhớ” để học sinh nắm vững âm nh Với cách ôn âm vậy, thực thường xuyên tiết lên lớp, xong phần học âm tất học sinh chưa hoàn thành lớp nắm vững âm 2.3.3 Vận dụng chuyên đề: “Đổi phương pháp dạy môn Tiếng Việt lớp 1” - Để tránh tình trạng đọc vẹt nâng cao chất lượng học tập lớp, áp dụng chuyên đề: “Đổi phương pháp dạy môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1” xem sân chơi dành cho học sinh chưa hoàn thành Các em học sinh chưa hoàn thành gọi đọc nhiều lần, cho phần âm em học sinh chưa hoàn thành đọc từ - lượt nhằm cho em nắm vững âm, nhớ lâu mặt chữ - Khi cài từ ứng dụng lên bảng, không đọc mẫu mà định học sinh đồng không theo thứ tự Áp dụng cách: “đồng trễ nhịp”, 14 việc làm quan trọng để tất học sinh tập trung ý bảng, có thời gian em chưa hồn thành “truy xuất kiến thức” để có thời gian tơi quay xuống quan sát miệng học sinh chưa hoàn thành Sau ½ phút đồng thanh, phát em “nhắp miệng” định em đọc lại âm, tiếng cho em đọc trơn đồng lại từ ứng dụng Để áp dụng phương pháp hình thành thói quen rèn nề nếp lớp, tơi qui định tiếng gõ thước cụ thể sau: - Gõ tiếng: học sinh ý lên bảng - Gõ hai tiếng: học sinh đọc đồng Với cách đọc: “đồng trễ nhịp”, nhận thấy chất lượng học tập học sinh lớp 1A tiến rõ rệt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: - Sau thời gian sử dụng biện pháp dạy Học vần lớp một, thấy khơng khí lớp học vui tươi, nhiều HS tham gia học tập tích cực, giúp nhiều học sinh chưa hồn thành phân mơn Học vần tiến bộ; giúp em mạnh dạn, tự tin học tập, tinh thần đồng đội, tình thầy trò, tình bạn bè phát triển mạnh mẽ Đặc biệt khắc phục hạn chế việc đọc, viết giai đoạn học vần HS lớp phụ trách, quý đồng nghiệp ghi nhận tiến thầy trò; góp phần thực đổi phương pháp dạy học theo chương trình Tiểu học hành đạt yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ mà BGD&ĐT quy định - Nhờ áp dụng biện pháp nêu nên chất lượng học môn Tiếng Việt học sinh lớp 1A nâng lên rõ rệt - Hết phần học âm (chữ) đa số học sinh lớp 1A nắm vững chữ, âm đọc tiếng, từ cách chắn + Học sinh hoàn thành đọc sách, báo cách lưu loát + Học sinh chưa hoàn thành bước đầu đọc trơn tốt Song có tiếng đơi lúc phải đánh vần 15 Chất lượng kiểm tra có kết cụ thể sau: Học lực Thời gian Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 32 SL TL SL TL SL TL Khảo sát đầu năm 32 25% 25% 16 50% Kiểm tra kì I 32 15 46,9% 15 46,9% 6,2% Kiểm tra cuối kì I 32 22 68,7 28,2 3,1% Kiểm tra kì II 32 28 87,5% 12,5% 0% Nói chung, đến hầu hết học sinh lớp đọc thông, viết thạo, khắc phục số học sinh chưa hoàn thành Bên cạnh vài em đọc chậm, có tiếng đơi lúc phải đánh vần Dự kiến tiếp tục rèn luyện đến cuối năm học này, 100% HS lớp đạt yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt theo quy định Bộ GD&ĐT 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Trong trình giảng dạy, thực biện pháp trên, nhận thấy để đạt hiệu cao, phải trải qua trình luyện tập thường xuyên lâu dài - Trong rèn đọc, học sinh hoạt động cá nhân nhiều nhằm phát huy tính tích cực chủ động tự giác em để hoàn thành học Phương tiện hoạt động mức góp phần lớn việc hình thành nhân cách cho em, rèn cho trẻ phẩm chất đạo đức như: tính cẩn thận, tinh thần kỉ luật thẩm mĩ để sau lớn lên em trở thành người có ích cho xã hội - Ở trường Tiểu học, việc rèn đọc cho học sinh phải coi trọng từ lớp để làm tảng cho lớp sau - Muốn giúp học sinh đọc tốt nhà trường gia đình cần chuẩn bị điều kiện thuận lợi ban đầu sở vật chất để giúp em thoải mái học tập, đồng thời giáo viên cần phải kết hợp sử dụng phương pháp cách linh hoạt, có sáng tạo giảng dạy điều kiện thiếu với giáo viên kiên trì, tính cẩn thận lòng u nghề mến trẻ - Các phương pháp phải áp dụng cách đồng bộ, thường xun linh hoạt Khơng có phương pháp ngu dốt chẳng có phương pháp tối ưu mà tối ưu hay không phụ thuộc chủ yếu vào cách sử dụng GV vào điều kiện cụ thể đối tượng HS lớp mình, tùy nội dung mà định áp dụng hay số phương pháp thích hợp GV cần lưu ý làm cách tổ chức hoạt động học để hấp dẫn em - Giáo viên phải tận tụy, nhiệt tình, theo dõi sát HS, qua phát yếu em, tìm nguyên nhân, hướng khắc phục cho nhóm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời; đơi trường hợp phải sử dụng phương châm “mưa lâu thấm đất” có hiệu quả, khơng nơn nóng, khơng vội vã để quở trách HS - Cần có đánh giá, rút kinh nghiệm qua tháng, học kỳ để kịp thời điều chỉnh phương pháp nhằm đạt hiệu tốt - Phải có hỗ trợ, phối hợp giúp đỡ từ phía phụ huynh HS để việc áp dụng biện pháp thuận lợi, có hiệu Trên “Một số biện pháp phụ đạo học sinh chưa hồn thành phân mơn Học vần - Tiếng Việt lớp 1” mà nghiên cứu vận dụng để giúp học sinh rèn đọc nhanh Song không tránh khỏi hạn chế 17 định Vì vậy, tơi mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp Hội đồng NCKH cấp để đề tài hoàn hảo 3.2 Kiến nghị * Đối với phụ huynh - Cần trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập cần thiết phục vụ cho môn học - Cần nhắc nhở, uốn nắn kịp thời việc học bài,làm nhà rèn luyện cho em tính tự giác học tập người học sinh * Hội khuyến học: - Kết hợp với giáo viên địa phương thường xuyên tổ chức đợt kiểm tra góc học tập học sinh - Có biện pháp khích lệ, động viên kịp thời học sinh tiến có thành tích cao học tập * Đối với Nhà trường - Cần tổ chức tiết thao giảng - dạy đối chứng chuyên đề vào buổi sinh hoạt chuyên môn thường kì để nâng cao chất lượng dạy - Bổ sung thiết bị, đồ dùng dạy học để đáp ứng cho việc dạy học - Tổ chức cho giáo viên tham quan trường điển hình để học tập đúc rút kinh nghiệm q trình dạy học * Đối với Phòng giáo dục: cần tổ chức cho giáo viên tham gia đợt chuyên đề để nâng cao chất lượng dạy học Xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung ngườikhác Người viết Trịnh Thị Cử TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Giáo trình Giáo dục học trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học tiểu học - NXB Giáo dục; Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn kiến thức, kĩ hè 2009; Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III; Vũ Khắc Tuân, Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp - NXB Giáo dục Tài liệu hướng dẫn tăng cường Tiếng Việt cho HS Dân tộc lớp Ban đạo thử nghiệm chương trình Tiếu học năm 2000 thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Tâm lí giáo dục học - NXB Giáo dục; 19 ... chất lượng học sinh hồn thành nâng lên nên tơi nghiên cứu thực đúc kết thành đề tài: Một số biện pháp phụ đạo học sinh chưa hồn thành phân mơn Học vần - Tiếng Việt lớp 1 1. 2 Mục đích nghiên cứu... sau: + Kết khảo sát số học sinh học mẫu giáo, không học mẫu giáo học không Sĩ số 32 học sinh Học sinh không học mẫu giáo học sinh Học sinh học không 13 học sinh Học sinh học 14 học sinh + Kết khảo... việc phụ đạo học sinh chưa hoàn thành phân môn Học vần - Tiếng Việt lớp yêu cầu quan trọng nhằm giúp cho học sinh sau trình luyện tập lâu dài em nắm vững chữ, âm, vần, tiếng, từ đọc vần, tiếng,

Ngày đăng: 20/03/2019, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w