1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HSG VẬT LÝ 9

25 1,4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 505,16 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬTBồi dưỡng nhân tài cho đất nước là một trong những nhiệm vụ của ngànhgiáo dục, xem trọng “hiền tài là nguyên khí của quốc gia” công tác bồi dưỡnghọc sinh giỏi

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHI LĂNG

TRƯỜNG THCS TT CHI LĂNG

TT Chi Lăng tháng 3 năm 2014

Trang 3

SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT

Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước là một trong những nhiệm vụ của ngànhgiáo dục, xem trọng “hiền tài là nguyên khí của quốc gia” công tác bồi dưỡnghọc sinh giỏi ở các trường THCS hiện nay đã được tổ chức thực hiện trongnhưng năm qua Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ then chốt trong mỗi nhàtrường, là thành quả để tạo lòng tin với phụ huynh và là cơ sở tốt để xã hội hoágiáo dục

Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn vật lý tại các trường THCS , tôi cũng đãthu được một số kết quả trong công tác ôn học sinh giỏi, đã có các học sinh đạtgiải cấp huyện Với mong muốn công tác ôn luyện này đạt kết quả tốt hơn,thường xuyên và khoa học hơn, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục, nângcao chất lượng giáo dục mũi nhọn của trường THCS TT Chi Lăng nơi tôi đang

công tác hiện nay Nên tôi chọn nội dung trong năm học này là: “tiếp tục đổi

mới phương pháp ôn học sinh giỏi môn vật lí 9”.

2 Mục đích nghiên cứu.

Hình thành cho học sinh một cách tổng quan về phương pháp giải nhữngbài tập Vật lí nâng cao, từ đó các em có thể vận dụng một cách thành thạo vàlinh hoạt trong việc giải các bài tập vật lí nâng cao, giúp các em nắm vững kiếnthức trong quá trình học tập

Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS TT Chi Lăng, đề xuất các biện pháp để từng bước nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí lớp 9 của trường

3 Đối tượng nghiên cứu:

Đội tuyển học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 trường THCS TT Chi Lăng

Trang 4

5 Phương pháp nghiên cứu.

a Điều tra học sinh có năng khiếu học bộ môn.

- Điều tra phát hiện học sinh có năng khiếu học giỏi bộ môn là rất quantrọng Do vậy trong quá trình giảng dạy trên lớp, chấm chữa bài kiểm tra củahọc sinh giáo viên bộ môn phải: Chuẩn bị chu đáo bài dạy, sử dụng linh hoạt cácphương pháp dạy học, có hệ thống câu hỏi đưa ra phù hợp với mọi đối tượng nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học,nhằm cung cấp kiến thức cơ bản ở mỗi bài học cho học sinh Đồng thời cónhững hệ thống câu hỏi nâng cao nhằm phát hiện những học sinh có năng khiếuhọc giỏi bộ môn Từ đó tiếp tục bồi dưỡng nâng cao kiến thức để phát triển tàinăng sẵn có của học sinh

b Ph¬ng ph¸p thùc nghiÖm s ph¹m.

- Áp dụng đề tài vào dạy học thực tế từ đó thu thập thông tin để điềuchỉnh cho phù hợp

c Nghiên cứu lí luận Cụ thể là nghiên cứu các vấn đề:

- Các tài liệu liên quan tới việc sử dụng bài tập trong dạy học Vật lí

- Lí luận về sử dụng bài tập Vật lí trong dạy học

- Các tài liệu nói về phương pháp giải bài tập Vật lí nâng cao

Phần2 NỘI DUNG ĐỀ TÀI.

1.Cơ sở lý thuyết

Các kết quả thực tế cho thấy số học sinh được xem là có năng lực nhận

thức, tư duy, vốn sống nổi trội hơn các em khác chiếm từ 5-10% tổng số họcsinh Các tài năng xuất hiện từ rất sớm Vì vậy người ta luôn quan tâm đến việcphát hiện và bồi dưỡng nhân tài ngay từ những năm tháng trẻ còn nhỏ tuổi Ởnước ta, từ nhiều năm nay vấn đề này cũng được quan tâm

Đồng thời với việc thực hiện nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng nhân tàicho đất nước, tổ chức thi học sinh giỏi còn có tác dụng thúc đẩy phong trào thiđua dạy tốt, học tốt, việc bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng tích cực trở lại đốivới giáo viên Để có thể bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên luôn phải họchỏi, tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sưphạm cũng như phải bồi dưỡng lòng yêu nghề, tinh thần tận tâm với công việc

Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, các sự vật hiện tượng vật lý rất quenthuộc gần gũi với các em Việc tạo lòng say mê yêu thích và hứng thú tìm tòikiến thức lại phụ thuộc rất nhiều vào nghiệp vụ sư phạm của người thầy Quagiảng dạy và tìm hiểu tôi nhận thấy phần lớn các em chưa có thói quen vận dụngnhững kiến thức đã học vào giải bài tập vật lý một cách có hiệu quả, nhất là đốivới các bài tập khó dành cho học sinh khá giỏi

2 Cơ sở thực tiễn

Trang 5

2.1 Thực trạng về công tác bồi dưỡng HSG môn Vật lí cấp THCS ở trường TT Chi Lăng:

*Trước khi thực hiện đề tài qua giảng dạy ở trường THCS TT Chi Lăng,qua tìm hiểu và trao đổi với đồng nghiệp tôi nhận thấy:

- Đa số học sinh ham mê học bộ môn Vật lí, nhưng khi làm các bài tập vật

lí, đặc biệt là các bài tập vật lí nâng cao các em thường lúng túng trong việc địnhhướng giải, có thể nói hầu như các em chưa biết cách giải cũng như trình bày lờigiải nên các em chưa mạnh dạn tham gia đội tuyển

- Một số học sinh giỏi thường chọn các môn Văn, Toán, Ngoại ngữ để bồidưỡng

- Giáo viên toán - lí thường dạy từ hai môn học trở lên Nên thườnghướng học sinh ôn luyện là môn toán

* Kết quả trong một số năm học gần đây số học tham gia đội tuyển mônVật lí là rất ít so với các bộ môn khác và khi tham gia kỳ thi HSG thường chưađạt giải

2.2 Thực trạng về công tác bồi dưỡng HSG môn Vật lí lớp 9 ở trường TT Chi Lăng:

Ngay từ đầu năm học 2013- 2014, tôi đã khảo sát chất lượng môn vật lý 9B,D và có số liệu cụ thể như sau:

Tổng số học sinh: 65 em, trong đó

- Qua những số liệu trên cho thấy chất lượng bộ môn chưa có chiều sâu,

vậy làm thế nào để có những phương pháp tối ưu trong công tác ôn học sinh giỏicủa bộ môn để đạt kết quả tốt nhất?

- Theo tôi, thực trạng nêu trên có thể do một số nguyên nhân sau:

+ Học sinh chưa có phương pháp tổng quan để giải một bài tập Vật lí + Học sinh chưa biết vận dụng các kiến thức, định luật Vật lí

+ Nội dung cấu trúc chương trình sách giáo khoa mới hầu như khôngdành thời lượng cho việc hướng dẫn học sinh giải bài tập hay luyện tập ( đặcbiệt là chương trình vật lí ở các lớp: 6, 7, 8, 9), dẫn đến học sinh không có điềukiện bổ sung, mở rộng và nâng cao kiến thức cũng như rèn kỹ năng giải bài tậpVật lí

- Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí 9 là công tác phát hiện và bồi dưỡng

học sinh giỏi bộ môn Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí 9 có khả năng bồidưỡng cho học sinh một khối lượng tri thức phong phú về Tự nhiên những kỹnăng kỹ xảo hết sức cần thiết trong cuộc sống , Và còn có khả năng to lớn trong

Trang 6

việc bồi dưỡng học sinh thế giới quan khoa học và những quan điểm nhận thứcđúng đắn, khả năng hình thành cho học sinh nhân cách con người mới trong xãhội

2.3 Tiểu kết:

- Ưu điểm:

+ Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Vật lí 9 đã được sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của các cấp lãnh đạo: Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn, ủng hộ của bạn bè đồng nghiệp

+ Học sinh ngoan có ý thức phấn đấu, quyết tâm

+ Giáo viên nhiệt tình có trách nhiệm cao trong công tác

+ Nhiều em không muốn tham gia vào các đội tuyển HSG

+ Phụ huynh học sinh không quan tâm đến việc các em tham gia bồi dưỡng môn Vật lí

+ Tài liệu phục vụ cho ôn luyện của học sinh và giáo viên còn thiếu.+ Giáo viên và học sinh tham gia nhiều các hoạt động nên thời gian giànhcho việc bồi dưỡng đội tuyển còn ít

3 Nội dung đề tài:

Xuất phát từ cơ sở lí luận; việc khảo sát, đánh giá thực trạng công tác bồidưỡng HSG môn Vật lí 9 ở trường THCS TT Chi Lăng tôi mạnh dạn đề xuấtmột số phương pháp trong công tác bồi dưỡng HSG nhằm giúp học sinh nắmchắc được kiến thức cơ bản, mở rộng và hiểu sâu kiến thức Từ dó nâng caođược chất lượng mũi nhọn bộ môn Vật lí 9

4 Các giải pháp:

4.1 Đối với học sinh

Để tự tin và học giỏi môn Vật lý trong nhà trường, học sinh cần có

phương pháp học tập sao cho khoa học, hợp lý: Đọc và soạn bài kỹ trước khi đếnlớp Chú ý ghi lại những từ ngữ quan trọng, những vấn đề còn chưa rõ trong bài

để khi đến lớp khi nghe thầy cô giảng bài học sinh sẽ tiếp thu nhanh hơn Phảimạnh dạn hỏi ngay những gì còn chưa hiểu với thầy cô, bạn bè

Về nhà làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập Muốnvậy phải học đều tất cả các môn, đặc biệt là môn Toán, vì đây là môn học giúp ta

có được tư duy logic và tính toán chính xác, rất cần trong việc giải các bài tậpVật lý

Rèn luyện một trí nhớ tốt vì có như thế mới nắm bắt được bài mới ở lớpcũng như các kiến thức đã học trước đó Rèn luyện như thế nào? Đó là : trước

Trang 7

khi học bài mới nên xem lại các bài học cũ Như thế sẽ mất nhiều thời gianchăng? Câu trả lời là "Không" vì những bài đó mình đã học, đã biết, đã nhớ nênxem lại sẽ rất nhanh Khi được tái hiện lần nữa, sẽ giúp nhớ được lâu hơn, chắchơn

Luôn tìm tòi mở rộng kiến thức Chương trình trong sách giáo khoa vốn

là kiến thức chuẩn, căn bản nhưng không thể giải thích cặn kẽ hết mọi vấn đề vìthời lượng chương trình không cho phép Cho nên, để hiểu rõ và nắm chắc kiếnthức trong sách giáo khoa chúng ta cũng cần tìm đọc thêm sách tham khảo( không phải là sách giải bài tập) Đồng thời, nên làm bài tập thật nhiều, bắt đầu

từ những bài đơn giản rồi đến những bài tập khó…Việc làm bài tập nhiều sẽgiúp rèn luyện tư duy nhanh, tích luỹ thêm kiến thức bổ sung cho lý thuyết; đọcthêm nhiều sách thì mới nắm chắc và hiểu đúng, sâu sắc hơn những kiến thức

4.2 Đối với giáo viên

Tục ngữ có câu: " Không thầy đố mày làm nên" Nếu học sinh có kiếnthức cơ bản tốt, có tố chất thông minh, mà không được bồi dưỡng nâng cao tốtthì sẽ ít hiệu quả hoặc không có hiệu quả Đồng thời giáo viên lại phải lựa chọnđúng đối tượng học sinh vào bồi dưỡng và phải tự soạn thảo chương trình bồidưỡng một cách hợp lý, khoa học, sáng tạo Ngoài ra giáo viên cần tập cho các

em có phương pháp tự học, tự đọc và tự nghiên cứu tài liệu ở nhà Hướng chocác em có ý chí, quyết tâm, biết đặt ra mục tiêu của mình cần vươn tới, đạt đượccái đích mà mình đã đặt ra

4.2.1- Lựa chọn đúng đối tượng học sinh:

Cần tổ chức thi chọn lọc qua vài vòng loại để lựa chọn chính xác đốitượng học sinh vào bồi dưỡng

Giáo viên cần đánh giá học sinh một cách khách quan, chính xác, khôngchỉ qua bài thi mà cả qua việc học tập bồi dưỡng hằng ngày Việc lựa chọn đúngkhông chỉ nâng cao hiệu quả bồi dưỡng, mà còn tránh bỏ sót học sinh giỏi vàkhông bị quá sức đối với những em không có tố chất

4.2.2- Xây dựng chương trình bồi dưỡng

Hiện nay có rất nhiều sách nâng cao và các tài liệu tham khảo, Internet, song chương trình bồi dưỡng của Huyện nhà chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụthể từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khoá Vì thế soạn thảochương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng và rất khó khăn nếunhư chúng ta không có sự tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt Giáo viên cần soạnthảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chươngtrình học chính khoá, tiến dần tới chương trình nâng cao (tức là trước hết phảikhắc sâu kiến thức cơ bản của nội dung học chính khoá, từ đó vận dụng để mởrộng và nâng cao dần)

Cần soạn thảo chương trình theo vòng xoáy: Từ cơ bản tới nâng cao, từ

Trang 8

đơn giản tới phức tạp Đồng thời cũng phải có ôn tập củng cố Ví dụ: Cứ sau 2,

3 tiết củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao thì cần có một tiết luyện tập để củng

cố kiến thức; và cứ sau 5, 6 tiết thì cần có một tiết ôn tập để củng cố khắc sâu.Khi soạn thảo một tiết học chúng ta cần có đầy đủ những nội dung:

- Kiến thức cần truyền đạt (lý thuyết, hay các công thức có liên quan đến tiếtdạy)

- Bài tập vận dụng

- Bài tập về nhà luyện thêm (tương tự bài ở lớp)

Một số giờ ôn tập, Giáo viên cần giúp các em tổng hợp các dạng bài, cácphương pháp giải theo hệ thống Vì hầu hết các em chưa tự mình hệ thống đựơc

mà đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của giáo viên

Điều cần thiết, giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, tham khảo nhiều tàiliệu để đúc rút, soạn thảo cô đọng nội dung chương trình bồi dưỡng Cần lưu ýrằng: Tuỳ thuộc vào thời gian bồi dưỡng, khả năng tiếp thu của học sinh mà lựachọn mức độ bài khó và từng dạng luyện tập nhiều hay ít

4.2.3- Dạy như thế nào cho đạt hiệu quả?

Trước hết cần chọn lọc những phương pháp giải dễ hiểu nhất để hướngdẫn học sinh, không nên máy móc theo các sách giải

Cần vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung từngbài; phát huy tính tích cực, độc lâp, tự giác của học sinh; tôn trọng và khích lệnhững sáng tạo của học sinh

Những bài hướng dẫn kiến thức mới, giáo viên cần lấy ví dụ và ra bài tậpmang tính chất vui chơi, gắn với thực tế để gây hứng thú học tập cho học sinhđồng thời giúp các em ghi nhớ được tốt hơn Tuy nhiên, những bài toán như thế,giáo viên cần phải tìm hiểu kỹ, thử và kiểm tra kết quả nhiều lần

Khi ra các bài tập cụ thể giáo viên chỉ nên gợi mở để học sinh tìm tòi racách giải; không nên giải cho học sinh hoàn toàn hoặc để các em không giảiđược rồi thì chữa hết cho các em

Ngựợc lại, đối với các bài tập mẫu, cần chữa bài giáo viên lại phải giảimột cách chi tiết (không nên giải tắt) để giúp học sinh hiểu sâu sắc bài toán; đặcbiệt là những bài toán khó những bài học sinh sai sót nhiều Đồng thời uốn nắnnhững sai sót và chấn chỉnh cách trình bày của học sinh một cách kịp thời

4.3.Một số bài tập cụ thể

4.3.1 Một số bài tập chuyên đề quang học

Bài 1: Cho 2 gương phẳng M và N có hợp với nhau một góc  và có mặt phản

xạ hướng vào nhau A, B là hai điểm nằm trong khoảng 2 gương Hãy trình bàycách vẽ đường đi của tia sáng từ A phản xạ lần lượt trên 2 gương M, N rồitruyền đến B trong các trường hợp sau:

a)  là góc nhọn

Trang 9

A B

B’

AA’

B’

B

I(M)

(N)

A’

AO

a,b) Gọi A’ là ảnh của A qua M, B’ là ảnh của B qua N

Tia phản xạ từ I qua (M) phải có đường kéo dài đi qua A’ Để tia phản xạqua (N) ở J đi qua điểm B thì tia tới tại J phải có đường kéo dài đi qua B’ Từ đótrong cả hai trường hợp của  ta có cách vẽ sau:

- Dựng ảnh A’ của A qua (M) (A’ đối xứng A qua (M)

- Dựng ảnh B’ của B qua (N) (B’ đối xứng B qua (N)

- Nối A’B’ cắt (M) và (N) lần lượt tại I và J

- Tia A IJB là tia cần vẽ

c) Đối với hai điểm A, B cho trước Bài toán chỉ vẽ được khi A’B’ cắt cảhai gương (M) và(N)

(Chú ý: Đối với bài toán dạng này ta còn có cách vẽ khác là:

- Dựng ảnh A’ của A qua (M)

- Dựng ảnh A’’ của A’ qua (N)

- Nối A’’B cắt (N) tại J

- Nối JA’ cắt (M) tại I

- Tia AIJB là tia cần vẽ

Bài 2: Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau

và cách nhau một khoảng AB = d Trên đoạn thẳng AB có đặt một điểm sáng Scách gương (M) một đoạn SA = a Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua

S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h

a) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại

I

Trang 10

I

HS’S

B'I

K

* Hướng dẫn bài 2

a) Vẽ đường đi của tia SIO

- Vì tia phản xạ từ IO phải có đường kéo dài đi qua S’ (là ảnh của S qua (N)

- Cách vẽ: Lấy S’ đối xứng với S qua (N) Nối S’O’ cắt (N) tại I Tia SIO

là tia sáng cần vẽ

b) Vẽ đường đi của tia sáng SHKO

- Đối với gương (N) tia phản xạ HK phải có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của

Vì HB //O’C => S C

BS C O

BS

2 '

'

a d h d

a d a d

a d HB B S

A S AK A

S

B S AK

HB

2

2 2

) ( ) 2 (

Bài 3: Một người cao 1,7m mắt người ấy cách đỉnh đầu 10 cm Để người ấy

nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương phẳng thì chiều cao tối thiểu củagương là bao nhiêu mét? Mép dưới của gương phải cách mặt đất bao nhiêu mét?

* Hướng dẫn bài 3

- Vật thật AB (người) qua gương phẳng cho ảnh ảo A’B’ đối xứng

- Để người đó thấy toàn bộ ảnh của mình thì kích thước nhỏ nhất và vị trí đặtgương phải thoã mãn đường đi của tia sáng như hình vẽ

AB B A

85 , 0 2

Vậy chiều cao tối thiểu của gương là 0,85 m

Gương đặt cách mặt đất tối đa là 0,8 m

(M)

Trang 11

Bài 4 Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính

của một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó

a) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đếnthấu kính, f là tiêu cự của thấu kính Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứngminh công thức: d

1 d

1 / 

f d

cự f của thấu kính.

Trang 12

b) Vật đang ở cách thấu kính một khoảng là 1 , 5f Muốn ảnh của vật dịch

chuyển một đoạn 0 , 5f ngợc chiều truyền ánh sáng so với ảnh cũ, ngời ta

thực hiện theo 2 cách sau:

- Giữ nguyên vật, dịch chuyển thấu kính

- Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật

Hỏi phải dịch chuyển theo chiều nào và dịch chuyển một đoạn bằng baonhiêu? Trong trờng hợp nào, sau khi dịch chuyển ảnh của vật lớn hơn so với

Ảnh cao bằng vật

Trờng hợp này phải dịch chuyển thấu kính ra xa vật một đoạn 0 , 5f .

+ Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật

Khi đó d'  3f  0 , 5f  2 , 5f

Thay d' vào công thức thấu kính, ta tính đợc d  5f / 3  1 , 5f

Vậy phải dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm 1 đoạn: 5f / 3  1 , 5ff / 6

Độ phóng đại ảnh: kd' /d  2 , 5f /5f / 3 1 , 5

ảnh lớn hơn vật

Vậy cách thứ hai cho ảnh của vật lớn hơn cách thứ nhất

Bài 6: Một vật sỏng AB đặt tại một vị trớ trước một thấu kớnh hội tụ, sao cho AB

vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh và A nằm trờn trục chớnh, ta thu đượcmột ảnh thật lớn gấp 2 lần vật Sau đú, giữ nguyờn vị trớ vật AB và dịch chuyểnthấu kớnh dọc theo trục chớnh, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thỡ thấy ảnh

Ngày đăng: 21/03/2015, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w