1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương hóa sinh thực phẩm

5 4,6K 89

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 22 KB

Nội dung

Enzyme khác chất xúc tác vô cơ: - Hiệu quả xúc tác cao - Tính đặc hiệu cao - Tính hợp tác và chu trình - Hoạt tính enzyme phụ thuộc vào các điều kiện môi trường : PH, nhiệt độ, sự có mặt

Trang 1

1 Enzyme là chất xúc tác sinh học có bản chất là protein

2 Enzyme khác chất xúc tác vô cơ:

- Hiệu quả xúc tác cao

- Tính đặc hiệu cao

- Tính hợp tác và chu trình

- Hoạt tính enzyme phụ thuộc vào các điều kiện môi trường : PH, nhiệt

độ, sự có mặt của các chất kìm hãm và chất hoạt hóa

3 Enzyme một thành phần chỉ cấu tạo từ protein

4 Trung tâm hoạt động của enzyme một thành phần là một phần của protein thực hiện : - Tạo phức hợp cơ chất

- Xúc tác phản ứng

5 Trung tâm hoạt động của enzyme một thành phần hình thành từ : sự kết hợp của một số gốc amino acid nhất định tạo thành

6 Enzyme hai thành phần cấu tạo từ 2 phần là protein và nhóm thêm

( coenzyme và prostetic

7 Trung tâm hoạt động của enzyme hai thành phần từ : các nhóm ngoại vi

và các nhóm định chức của các acid amin ở phần apoenzyme

8 Bản chất hóa học của 2 nhóm thêm

Nhóm prostetic có bản chất là các ion kim loại

Nhóm coenzyme bản chất là các dẫn suất vitamin tan trong dầu và

nucleoside

9

11 Trình tự các bước trong cơ chế hoạt động của enzyme :

GĐ1 : Enzyme kết hợp với cơ chất bằng liên kết yếu tạo thành phức ES Các loai liên kết giữa ES : tương tác tĩnh điện, liên kết hydro, liên kết Van-der-van Phản ứng xảy ra nhanh, đòi hỏi năng lượng thấp

GĐ2 : Cơ chất bị biến đổi, liên kết giữa enzym và cơ chất bị biến đổi bị kéo căng dẫn đến sự phá vỡ các liên kết

GĐ3 : Sản phẩm tạo thành và enzyme được giải phóng

12 Tính đặc hiệu phản ứng : 1 enzyme chỉ xúc tác cho 1 phản ứng hay 1 kiểu phản ứng

13 Tính đặc hiệu cơ chất : chỉ xúc tác cho sự chuyện hóa của 1 hoặc 1 sô chất nhất định Mức độ đặc hiệu của các enzyme không giống nhau lên người ta

Trang 2

chia ra : đặc hiệu tuyệt đối, đặc hiệu tương đối, đặc hiệu nhóm, đặc hiệu đồng phân quang học

15 Trình tự biến đổi của thịt sau khi giết mổ :

- Sự tê cóng, cứng xác

- Sự chín tới

- Tự phân

16 Sự biến đổi của thịt khi bị tê cóng

- Độ rắn tăng lên 25%, độ cắt cản tăng lên 2 lần Thịt như thế sẽ có

độ rắn lớn kể cả sau khi nấu

- Tiêu hóa bởi pepsin kém,

- Hầu như bị mất mùi thơm và vị sẵn có ở trạng thái luộc

17 Sự biến đổi hóa sinh của thịt khi bị tê cóng :

- Phân hủy glycogen thành acid lactic PH từ điểm trung hòa thành

PH acid

- Phân hủy glycogen thành các glucid có tính khử ( glycol phân)

- Phân hủy acid creatinphosphoric

- Phân hủy ATP

- Kết hợp actin với với myosin thành các phức chất không tan ( tạo

độ rắn của các mô cơ )

18 Biến đổi protein trong quá trình chin tới của thịt:

- Do tác dụng của acid lactic, protein bị đông tụ và mất khả năng khả năng kết hợp với nước Các cơ thịt trở nên mềm dần và có hương vị thơm, ăn dễ tiêu hóa

19 Biến đổi của nucleoprotein trong quá trình chín tới của thịt

Nucleoprotein  acid phosphoric + Hypoxanthin + acid glutamic

20 Quá trình tự phân của thịt xảy ra khi bảo quản thịt chin tới kéo dài Trong điều kiện vô trùng ở nhiệt độ dương thấp

21 Biến đổi hóa sinh trong quá trình tự phân:

Trang 3

Protein và lipid dưới tác dụng của các enzyme trong mô làm đứt các liên kết peptid của các protein đồng thời phá hủy chính protein và thủy phân chất béo

22 Nguyên nhân của sự phân hủy thối rữa là do vi sinh vật ở bên ngoài

xâm nhập vào cùng với enzyme sẵn có trong thịt

23 Trình tự biến đổi của các sau khi chết:

- Tiết chất nhờn ra khỏi cơ thế

- Sự tê cứng

- Tự phân hủy

- Phân hủy do enzyme

24 Bản chất hóa học của chất nhờn là glucoprotein

25 Tác dụng của chất nhờn khi cá sốn ở dưới nước là chống lại những chất

có hại và giảm hệ số ma sát khi cá bơi trong nước

26 Biến đổi của chất nhờn khi cá chết:

Cá mới chết thì chất nhớt trong suốt, sau một thời gian bảo quản thì trở nên đục và rồi đến xám Mùi của chất nhớt chuyển thành khó chịu, hiện tượng này xảy ra do tác dụng của vi sinh vật

27 Sự tê cứng của cá sau khi chết: sự tê cứng lại của cơ thể cá bắt đầu ở lưng cá, sau đó lan rộng ra

28 Những biến đổi hóa sinh chính của cá sau khi chết: Phân giải glycogen bằng quá trình glycol phân, sau đó lên men acid lactic:

C6H10O5)n (glycogen) + H2O - 2n C3H6O3

(lactic acid)

29 PH của thịt cá giảm sau khi chết ( 6 – 6,5 )

30 Quá trình tự phân giải của thịt cá: cá sau khi tê cứng bắt đầu mềm trở lại

31 Nguyên nhân của quá trình thối thịt cá: vi sinh vật

32 Hàm lượng các chất rau quả theo chiều giảm dần

33 Hô hấp chủ yếu trong rau quả là hô hấp bột phát và hô hấp thường

34

37 Ethylen tăng trong quá trình hô hấp bột phát

Trang 4

41 Thành phần chính của tế bào vỏ quả là propectin

40

46 Các nhóm protein có trong ngũ cốc: albumin, globulin, prolamin, glutein

47

Chương 3

56 Phản ứng Maillard là tập hợp của các phản ứng giữa aminoacid và đường khử khi ở nhiệt độ cao

57 Các giai đoạn của phản ứng Maillard

Giai đoạn 1: gồm

phản ứng ngưng tụ carbonylamin

phản ứng chuyển vị Amadori

Giai đoạn 2:

Khử nước của đường

Phân hủy đường và các hợp chất amin

Giai đoạn 3:

Ngưng tụ aldol

Trùng hợp hóa aldehydtamin

Tạo các hợp chất dị vòng chứa nitơ

58 Các sản phẩm của phản ứng Maillard: các polymer không hoàn tan được trong nước gọi chung là melanoidin

59 Phản ứng Caramen hóa là : phản ứng tạo các chất màu nâu với mùi caramel đặc trưng khi đun nóng đường trong môi trường acid hoặc kiềm

60 Nhiệt độ caramen hóa của đường fructose là 110oC sucrose 160oC

70 Các bước oxy hóa acid ascorbic trong điều kiện hảo khí

Acid ascorbic  DHA  DKA ( diketogulonic acid)  HF

Ngày đăng: 20/03/2015, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w