1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

đề cương hóa sinh thực vật cao đẳng

4 513 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 105 KB

Nội dung

+ Sinh viên hiểu các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng trong cơ thể thực vật.. - Mục tiêu về kỹ năng: + Giải thích được các quá trình sinh hoá diễn ra trong cơ thể thực v

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG CĐ NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG THEO TÍN CHỈ

KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH TRỒNG TRỌT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HOÁ SINH THỰC VẬT

I Thông tin bộ môn

1 Trưởng bộ môn: Trần Thị Thắm Hồng

2 Địa chỉ liên hệ: Tổ bộ môn Công nghệ sinh học - Khoa Nông học

3 Điện thoại: 0332479671- Email:

II Thông tin học phần

1 Mã số học phần: PBI413

2 Số tín chỉ: 2

3 Mục tiêu của học phần:

- Mục tiêu về kiến thức:

+ Hiểu được thành phần hoá học của tế bào thực vật

+ Sinh viên hiểu các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng trong cơ thể thực vật

+ Hiểu rõ bản chất hoá học của các chất trong cơ thể thực vật

- Mục tiêu về kỹ năng:

+ Giải thích được các quá trình sinh hoá diễn ra trong cơ thể thực vật

+ Điều chỉnh các quá trình sinh hoá trong cơ thể thực vật diễn ra theo hướng có lợi cho con người

4 Điều kiện tiên quyết:

Sinh học đại cương, hoá sinh thực vật

5 Hình thức thi và kết thúc học phần:

Thi trắc nghiệm hoặc vấn đáp

6 Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự đủ giờ lên lớp lý thuyết theo quy chế học tập, đặc biệt bắt buộc dự đủ các bài thực tập môn học

- Tự đọc tài liệu, nghiên cứu, tự học ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên môn học

- Dự đủ các bài kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học

- Tham gia nhóm nghiên cứu về đề tài Hoá sinh thực vật nếu có thể

7 Tài liệu học tập.

[1] Vũ Kim Bảng, Lê Doãn Diên, Nguyễn Đặng Hùng, Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Ngọc Tâm, Vũ Thị Như “Hoá sinh thực vật”, Nxb Nông nghiệp, 1993

[2] Vũ Thị Thư, Vũ Kim Bảng, Ngô Xuân Mạnh “Giáo trình thực tập sinh hóa”, NXB Nông nghiệp 2001

[3] Nguyễn Hữu Trấn, Nguyễn Nghiêm Luật, Nguyễn Thị Hà, Hoàng Bích Ngọc, Vũ Thị Phương “Hoá sinh”, NXB Y học Hà Nôi, 2001

Trang 2

8 Giảng dạy và tự học: Đơn vị là tiết (50 phút/tiết)

Nội dung học phần

Hình thức dạy và tự học

Tổng số

Giảng dạy Sinh

viên tự

học

Lý

thuyết Bài tập hoặc thảo luận Thực hành

Chương 1 Trao đổi chất và năng

Chương 3 Enzyme và sự xúc tác sinh

Chương 4 Carbohydrate và sự trao

đổi carbohydrate trong cơ thể thực

Chương 5 Lipid và sự trao đổi lipid

Chương 6 Axit nucleic và sự chuyển

Chương 7 Protein và sự trao đổi

Chương 8 Mối liên quan giữa các

Chương 9 Các chất có nguồn gốc thứ

III Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1.

TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

1.1 Khái niệm chung về trao đổi chất

1.2 Năng lượng sinh học

1.2.1 Đặc tính năng lượng của sự trao đổi chất

1.2.2 Các hợp chất cao năng (Sinh viên tự nghiên cứu)

Chương 2.

VITAMIN

2.1 Các vitamin hoà tan trong nước

2.2 Các vitamin hoà tan trong chất béo (Sinh viên tự nghiên cứu)

Chương 3

ENZYME VÀ SỰ XÚC TÁC SINH HỌC

3.1 Khái niệm về sự xúc tác nói chung

3.2 Enzyme là chất xúc tác sinh học

3.3 Bản chất hoá học của enzyme

3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác của enzyme

3.5 Cơ chế xúc tác của enzyme

Trang 3

3.6 Động học của phản ứng enzyme (Sinh viên tự nghiên cứu)

3.7 Cách gọi tên và phân loại enzyme (Sinh viên tự nghiên cứu)

3.8 Các nhóm enzyme riêng biệt (Sinh viên tự nghiên cứu)

Chương 4.

CARBOHYDRATE VÀ SỰ TRAO ĐỔI CARBOHYDRATE TRONG CƠ THỂ THỰC VẬT

4.1 Cấu tạo, tính chất, vai trò của cacbohydrate

4.2 Các monosacharide

4.3 Các polysacharide

4.4 Hoá sinh quang hợp (Sinh viên tự nghiên cứu)

4.5 Hoá sinh hô hấp (Sinh viên tự nghiên cứu)

Chương 5

LIPID VÀ SỰ TRAO ĐỔI LIPID TRONG CƠ THỂ THỰC VẬT

5.1 Cấu tạo và tính chất của lipid

5.2 Sự phân giải triglyceride (Sinh viên tự nghiên cứu)

5.3 Sự phân giải các axit béo chưa bão hoà (Sinh viên tự nghiên cứu)

5.4 Sự phân giải các axit béo có số nguyên tử cacbon lẻ (Sinh viên tự nghiên cứu) 5.5 Chu trình glyoxilate (Sinh viên tự nghiên cứu)

5.6 Sinh tổng hợp triglyceride

5.7 Sinh tổng hợp và phân giải phospholipid

Chương 6.

AXIT NUCLEIC VÀ SỰ CHUYỂN HÓA AXIT NUCLEIC

6.1 Cấu trúc của axit nucleic

6.2 Phân loại axit nucleic

6.3 Sinh tổng hợp axit nucleic

6.4 Sinh tổng hợp ADN (Sinh viên tự nghiên cứu)

6.5 Sinh tổng hợp ARN (Sự phiên mã – Transcription) (Sinh viên tự nghiên cứu) 6.6 Sự chuyển hoá axit nucleic (Sinh viên tự nghiên cứu)

Chương 7.

PROTEIN VÀ SỰ TRAO ĐỔI PROTEIN TRONG CƠ THỂ THỰC VẬT

7.1 Đại cương về protein

7.2 Chức năng của protein

7.3 Các bậc cấu trúc của protein

7.4 Amino axit (axit amin)

7.5 Sinh tổng hợp axit amin

7.6 Quá trình khử nitrate (Sinh viên tự nghiên cứu)

7.7 Quá trình cố định nitơ phân tử

7.8 Các đường hướng biến đổi NH3 – Chu trình ornithine (Sinh viên tự nghiên cứu) 7.9 Các đường hướng tổng quát của sự biến đổi amino axit (Sinh viên tự nghiên cứu) 7.10 Sinh tổng hợp protein (Sinh viên tự nghiên cứu)

7.11 Sự phân giải các hợp chất chứa nitơ (Sinh viên tự nghiên cứu)

Chương 8.

MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHẤT

8.1 Mối liên quan giữa cacbohydrate và lipit

Trang 4

8.2 Mối liên quan giữa cacbohydrate và protein

8.3 Mối liên quan giữa lipit và protein (Sinh viên tự nghiên cứu)

Chương 9.

CÁC CHẤT CÓ NGUỒN GỐC THỨ CẤP

9.1 Tannin (Sinh viên tự nghiên cứu)

9.2 Các axit hữu cơ (Sinh viên tự nghiên cứu)

9.3 Glycoside

9.4 Alkanoid

9.5 Terpen (Sinh viên tự nghiên cứu)

9.6 Cao su và nhựa kết (Gutta) (Sinh viên tự nghiên cứu)

9.7 Các chất điều hoà sinh trưởng thực vật

Ngày đăng: 31/10/2014, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w