Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên luận văn: Khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống phát triển du lịch Hà Nội Học viên: Nguyễn Đức Thắng Đơn vi ̣: Lớp Cao học Du lịch Khoá - Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN Giáo viên hướng dẫn: học - PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng - Khoa Du lịch Đại học KHXH&NVQG Thời gian thực hiê ̣n : Từ 01/2007 đến 12/2007 Nghệ thuật biểu diễn truyền thống - Múa rối nước Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý cần nghiên cứu : Trong năm gần đây, đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc, đổi sách đối ngoại, với xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế, ngành du lịch Việt Nam có bƣớc phát triển mạnh mẽ ngày có tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Du lịch đƣợc coi ngành kinh tế mũi nhọn phát triển kinh tế đất nƣớc dần hội nhập với khu vực giới Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nói chung Thủ Hà Nội nói riêng ngày tăng Hà Nội thủ đô đất nƣớc - trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật nƣớc, có nhiều tài nguyên du lịch phong phú đặc sắc nên năm gần đây, Du lịch Hà Nội đạt thành tựu khả quan, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế để phát triển theo hƣớng bền vững, đại, nâng cao vị Thủ đô khu vực quốc tế Xác định vị trí quan trọng ngành Du lịch phát triển kinh tế xã hội để khai thác hợp lý tiềm du lịch phong phú, Thủ đô Hà Nội coi phát triển du lịch mạnh chủ yếu chiến lƣợc phát triển kinh tế Thủ Vì Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội thời kỳ 1996-2010 đƣợc xây dựng phê duyệt sau Quy hoạch tổng thể nƣớc đƣợc Chính phủ phê duyệt, dự án Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đƣợc UBND Thành phố phê duyệt từ năm 2002 Tuy nhiên trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội năm vừa qua có nhiều yếu tố xuất Các quy hoạch kinh tế- xã hội đƣợc xây dựng cho vùng đồng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặt phƣơng hƣớng nhiệm vụ cho định hƣớng phát triển Thủ đô Hà Nội; đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO, đặt du lịch Hà Nội trƣớc hội thách thức mới, đòi hỏi phải có kế hoạch giải pháp phù hợp để phát triển nhanh, hiệu bền vững ngành du lịch Hà Nội, để du lịch Hà Nội thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thủ đô, trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn khu vực Thế giới Trong định hƣớng phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2007 - 2015 Thành uỷ Hà Nội, định hƣớng trọng tâm việc phát triển triệt để lợi du lịch văn hố đƣợc coi mấu chốt để tìm sản phẩm du lịch đặc trƣng Thủ đô, có vấn đề phát triển loại hình du lịch văn hoá phi vật thể Tuy vậy, sau giai đoạn phát triển vừa qua, vấn đề đạt đƣợc, nảy sinh tồn việc khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống cho thấy số vấn đề sau: Những năm qua, du lịch Hà Nội tập trung khai thác loại hình du lịch văn hố phi vật thể, tập trung nhiều vào vấn đề nhƣ lễ hội truyền thống, phát triển du lịch làng nghề đặc biệt khai thác giá trị nghệ thuật biểu diễn truyền thống nhƣ múa rối nƣớc, ca trù, ả đào, chèo hay giá trị văn hoá dân gian Các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống đƣợc tạo dựng tảng văn hoá dân tộc với bề dày hàng nghìn năm, có chắt lọc, tạo nên nét tinh tuý nghệ thuật biểu diễn truyền thống lòng Hà Nội Múa rối nƣớc giá trị văn hoá tinh thần vơ quan trọng, độc đáo coi di sản dân tộc, có Việt Nam mà khơng có nơi giới Chính vậy, việc khai thác đầy đủ hợp lý giá trị văn hoá phi vật thể với loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống, góp phần thúc đẩy du lịch Hà Nội phát triển tƣơng xứng với tiềm sẵn có, đồng thời giúp bảo tồn, trì phát huy sắc văn hố dân tộc Bên cạnh đó, dù đạt đƣợc kết đáng khích lệ việc phát triển du lịch Hà Nội thông qua việc khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống nhƣ múa rối nƣớc, ca trù (ả đào), chèo, chầu văn , nhƣng thực tế, qua khảo sát điều tra khách du lịch quốc tế đến du lịch Hà Nội, hầu hết khách du lịch cho rằng, du lịch Hà Nội chƣa khai thác đƣợc lợi có loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Hơn nữa, dù có nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống nhƣng việc sử dụng để phát triển du lịch cịn nhiều hạn chế Ngoài múa rối nƣớc đƣợc coi "đỏ đèn" hàng ngày độc đáo có khơng hai khách du lịch đến Hà Nội gần nhƣ khơng biết thêm loại hình nghệ thuật biểu diễn khác Do đó, luận văn xin đƣợc đề cập đến khía cạnh văn hố phi vật thể du lịch Hà Nội nói chung tập trung khai thác khía cạnh loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Hà Nội nói riêng để qua đó, đánh giá thực trạng, đề giải pháp phát phát triển hợp lý, hiệu nhằm khai thác triệt để khía cạnh việc quảng bá, khuếch trƣơng cho loại hình du lịch văn hố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng hoạt động khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống việc phát triển du lịch Hà Nội Những tác động việc khai thác việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống - Đề kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch thông qua loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Qua đó, đƣa giải pháp hiệu nhằm khai thác có hiệu Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu : - Đối tƣợng nghiên cứu : Tâ ̣p trung nghiên cƣ́u vấn đề sau: + Nghiên cứu đối tƣợng loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống đã, khai thác để phát triển du lịch Hà Nội nhƣ Múa rối nước, chèo, chầu văn, ả đào (ca trù), dân ca quan họ, nghệ thuật múa truyền thống Việt Nam + Nghiên cứu đối tượng khách du lịch chủ yếu khách du lịch quốc tế thông thường, khách du lịch người Việt Kiều sinh sống làm việc nƣớc ngồi có nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu sắc văn hố truyền thống dân tộc - Phạm vi nghiên cƣu: ́ + Về nội dung: - Luận văn tâ ̣p trung nghiên cƣ́u khía cạnh giá trị v ăn hố loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống, đặc trƣng văn hoá nhƣ múa rối nước, ca trù (ả đào), chầu văn, chèo, dân ca quan họ, nghệ thuật múa âm nhạc truyền thống - Tiếp đến, luận văn tập trung nghiên cứu đă ̣c điểm , tâm lý của đối tượng khách du lịch quốc tế (có khách Việt kiều), khai thác thị trƣờng trọng điểm có số lƣợng khách du lịch đến Việt Nam lớn nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Mỹ, Sở dĩ luận văn xin không đề cập đến khách du lịch nội địa đa phần khách du lịch nội địa có hiểu biết loại hình nghệ thuật truyền thống nên nhìn chung, khách du lịch nội địa khơng có nhu cầu tìm hiểu vấn đề chƣơng trình du lịch đến Hà Nội Thực trạng khảo sát điều tra cho thấy khách du lịch nội địa khơng có nhu cầu thật đến du lịch Hà Nội xem, tham quan, nghe loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống - Sau đó, nghiên cứu thực trạng hoạt động khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống , đó , nghiên cƣ́u cả nhƣ̃ng vấ n đề về sách quản lí vĩ mô , vi mô và các giải pháp kinh doanh của doanh nghiê ̣p - Nghiên cứu tác động qua lại phát triển du lịch Hà Nội với phát triển, bảo tồn gìn giữ văn hố truyền thống dân tộc dạng Phi vật thể - Cuối cùng, đề xuất giải pháp hiệu nhằm phát triển du lịch + Về không gian: Do giới hạn luận văn, chủ yếu tập trung nghiên cƣ́u phạm vi Thủ Hà Nội, tập trung chủ yếu vào khu vực nội thành, điểm du lịch, điểm biểu diễn truyền thống có nhièu khách du lịch quốc tế + Về thời gian : Luận văn tâ ̣p trung nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng viê ̣c khai thác giá trị nghệ thuật biểu diễ n truyền thống việc phát triển du lịch Hà Nội giai đoa ̣n từ khoảng n ăm 1998 đến định hƣớng nghiên cƣ́u đế n 2015 theo mu ̣c tiêu phát triể n , định hƣớng phát triển du lich ̣ Hà Nội tới năm 2015 Nhƣ̃ng vấ n đề mới đƣơ ̣c nghiên cƣu của luận v ăn: ́ - Phân tích rõ các đă ̣c điể m của thi ̣trƣờng khách du lịch quốc tế việc hƣởng thụ giá trị văn hoá phi vật thể nói chung giá trị văn hố nghệ thuật biểu diễn truyền thống nói riêng - Phân tích thực trạng giá trị văn hố phi vật thể nghệ thuật biểu diễn truyền thống việc phát triển du lịch Hà Nội - Hê ̣ thố ng hoá các giải pháp tổ chƣ́c khai thác thi ̣trƣờng khách du lich ̣ quốc tế trọng điểm tầ m vi ̃ mô và vi mô thời gian qua Phân tich ́ đánh giá nhƣ̃ng thành công , hạn chế nguyên nhân - Chỉ thách thức từ việc hội nhập kinh tế quốc tế phát triể n du lịch v ăn hoá tác động tới việc bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hoá truyền thống - Đề xuấ t các giải pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả khai thác thi ̣trƣờng khách du lịch quốc tế dựa việc khai thác phát triển loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống , góp phần thực mục tiêu phát triể n du lich Hà Nội đế n năm 2015 ̣ Phƣơng pháp nghi ên cƣu: ́ - Phƣơng pháp nghiên cƣ́u lý thuyế t tổ ng hơ ̣p , khảo sát thu thập , xƣ̉ lý phân tích thơng tin , sớ liê ̣u - Phƣơng pháp thố ng kê - Phƣơng pháp phân tich tổ ng hơ ̣p ́ - Phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp điề u tra xã hô ̣i ho ̣c Cơ sở để hoàn thành tố t luận v ăn: - Mong rằng, với việc Học viên thu thập đƣợc nhiều tài liệu liên quan đến việc khai thác giá trị biểu diễn truyền thống phát triển du lịch góp phần hồn thành luận văn cách tốt khả học viên - Học viên đƣợc ủng hộ giúp đỡ thầy cô giáo giảng viên, giáo sƣ, Tiến sĩ, Thạc sĩ đầu ngành lĩnh vực du lịch văn hoá du lịch Trƣờng Đại học KHXH&NVQG Đặc biệt giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng - Giảng viên Khoa Du lịch học - Đại học KHXH&NVQG Chƣơng 1: Nô ̣i dung, bố cu ̣c của luận văn Những vấ n đề lý luận bản về khách du li ̣ch , và khách du li ̣ch quốc tế Giá trị văn hoá các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam Chƣơng 2: thuật Thực trạng tổ chức khai thác hoạt động biểu diễn nghệ truyền thống việc phát triển du lịch Hà Nội Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa khai thác các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống phát triển du lịch Hà Nội CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÁCH DU LỊCH VÀ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ GIÁ TRỊ VĂN HỐ CỦA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM Khái niệm, đă ̣c điể m khách du lich , khách du lịch quốc tế ̣ 1.1 Khái niệm khách du lịch Về bản , khách du lịch ngƣời rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên mô ̣t thời gian nhấ t đinh , sƣ̉ du ̣ng các dich vu ̣ du lich và có khả ̣ ̣ ̣ toán các khoản tiê u dùng đó Khách du lịch ngƣời ho ̣c tâ ̣p , làm viê ̣c ta ̣i điể m đế n du lich với mu ̣c đich kiế m thu ̣ ́ nhâ ̣p cho cá nhân Nhƣ vâ ̣y , để đƣợc coi khách du lịch phải đạt đƣợc yếu tố sau: + Rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên , rời xa hàng nghìn km nhƣng cũng có thể chỉ mô ̣t pha ̣m vi bán kinh là vài chu ̣c km ́ + Sƣ̉ du ̣ng các dich vu ̣ du lich ta ̣i điể m đế n du lich mà khách đinh đế n ̣ ̣ ̣ ̣ + Có khả toán , chi trả cho các dich vu ̣ du lich khách sƣ̉ ̣ ̣ dụng chuyến du lịch + Không mƣu cầ u mu ̣c đich kiế m thu nhâ ̣p cho cá nhân ́ Có hai loại khách du lịch , đó là khách du lich và khách tham quan ̣ du lich Với đố i tƣơ ̣ng là khách du lich th ì thông thƣờng , thời gian lƣu trú ̣ ̣ Múa rối nƣớc VN đƣợc chào đón Chủ nhật, 3/12/2006, 16:22 GMT+7 Từ ngày 29-11 đến 3-12, Liên hoan múa rối ASEAN lần thứ diễn thủ đô Jakarta (Indonesia) với tham gia đoàn nghệ thuật múa rối thuộc nƣớc ASEAN Đoàn Nhà hát múa rối quốc gia VN, gồm 11 nghệ sĩ, Nghệ sĩ ƣu tú Nguyễn Trung Lƣơng, Phó giám đốc Nhà hát dẫn đầu, tham gia biểu diễn liên hoan Múa rối nƣớc VN thu hút đƣợc ý cổ vũ nhiệt tình bạn bè quốc tế Liên hoan múa rối ASEAN Indonesia Tại Liên hoan, đại diện 10 nƣớc ASEAN, kể Brunei, quốc gia khơng có đoàn nghệ thuật múa rối, ký Tuyên bố chung việc chuẩn bị thành lập Hiệp hội múa rối ASEAN, tổ chức phi phủ với nhiệm vụ phối hợp hợp tác lĩnh vực múa rối nƣớc ASEAN, tổ chức triển lãm, liên hoan, trao đổi đoàn nghệ thuật múa rối để quảng bá trì loại hình nghệ thuật độc đáo Chƣơng trình biểu diễn múa rối nƣớc VN, lần có mặt Indonesia, thu hút đƣợc ý cổ vũ nhiệt tình bạn bè nƣớc chủ nhà quốc tế Theo chƣơng trình, đồn nghệ thuật múa rối biểu diễn lần liên hoan, nhƣng đoàn nghệ thuật múa rối nƣớc nƣớc ta đƣợc Ban tổ chức mời biểu diễn lần Trong đêm biểu diễn ngày 2-12, số ngƣời đến xem biểu diễn múa rối nƣớc VN đạt số kỷ lục liên hoan Bạn bè Indonesia quốc tế ngạc nhiên thích thú trƣớc 16 rối nƣớc cổ đặc sắc nghệ sĩ VN biểu diễn Múa rối nƣớc, nghệ thuật dân gian độc đáo, đời nƣớc ta từ kỷ 12, thực góp phần quảng bá hình ảnh đất nƣớc ngƣời VN Indonesia nói riêng giới nói chung Chuẩn bị cho APEC 2006 Việt Nam: Vai trị hợp tác văn hóa Thứ sáu, 13/10/2006, 18:58 GMT+7 Vài năm trở lại đây, vị lãnh đạo kinh tế thành viên APEC định đƣa hợp tác văn hố vào chƣơng trình hợp tác chung kinh tế thành viên Và với xu chung giới coi trọng hợp tác văn hoá - ba yếu tố cấu thành toàn tiến trình hợp tác quốc gia, dân tộc, vị lãnh đạo kinh tế thành viên APEC định đƣa hợp tác văn hoá vào chƣơng trình hợp tác chung kinh tế thành viên Bắt đầu từ năm 2005, Hội nghị cấp cao APEC họp Busan, Hàn Quốc, nhà lãnh đạo kinh tế APEC trí thành lập Mạng lƣới văn hoá APEC nhằm thúc đẩy hiểu biết lẫn thông qua hợp tác văn hoá du lịch Hàn Quốc nơi diễn Hội nghị APEC 2005 Hàn Quốc đảm nhiệm vai trò đầu mối điều phối Mạng lƣới văn hoá APEC năm 2005 Tại Hội nghị viên chức cao cấp APEC lần thứ (SOM I) họp vào tháng 2.2006 Hà Nội, Việt Nam tiếp nhận vai trò nhiệm vụ đầu mối điều phối Mạng lƣới văn hoá APEC 2006 Khách Tây Ban Nha chờ đợi chƣơng trình biểu diễn rối nƣớc - loại hình nghệ thuật VN đƣợc giới yêu thích Tại Hội nghị SOM I này, VN đƣa hai đề xuất hợp tác văn hoá dự kiến tiến hành Việt Nam năm APEC 2006, tổ chức Liên hoan phim APEC Việt Nam Triển lãm hình ảnh đất nƣớc ngƣời kinh tế thành viên APEC Tại Hội nghị SOM II họp TPHCM, vào tháng 5.2006, kinh tế thành viên thông qua sáng kiến nhƣ hai sáng kiến nƣớc ta trở thành sáng kiến chung APEC Liên hoan phim APEC 2006 đƣợc tổ chức từ ngày 6-23.10.2006 ba thành phố lớn ta Hà Nội, Đà Nẵng TPHCM với 15 phim từ 15 kinh tế thành viên (một số thành viên khơng có điều kiện gửi phim tham dự) Các phim đƣợc trình chiếu VN lần đa dạng đề tài, phong phú hình thức nhƣ nội dung thể Bộ phim "Chuyện Pao" (đạo diễn Ngô Quang Hải) khai mạc Liên hoan phim APEC 2006 Trong thời gian Hội nghị cao cấp APEC, từ trung tuần tháng 11, Trung tâm Triển lãm văn hoá - nghệ thuật VN diễn Triển lãm "Hình ảnh APEC di sản văn hoá VN" Mỗi kinh tế thành viên gửi 10-15 ảnh khổ lớn để giới thiệu thiên nhiên, đất nƣớc, ngƣời thành tựu kinh tế Một triển lãm tranh cổ động tiêu biểu đƣợc lựa chọn từ hàng trăm tác phẩm thi sáng tác tranh cổ động Hội nghị APEC 2006 Bộ VHTT phát động đƣợc trƣng bày dịp Những nhà tổ chức nƣớc ta khéo léo kết hợp dự án chung APEC triển lãm ảnh APEC với việc tổ chức triển lãm giới thiệu di sản văn hố VN khn khổ kỷ niệm Ngày di sản văn hoá VN hàng năm (23.11) tạo nên hoạt động triển lãm có quy mô lớn, giới thiệu không kinh tế thành viên thơng qua triển lãm ảnh mà cịn tập trung giới thiệu giá trị văn hoá tiêu biểu kho tàng di sản văn hoá phong phú độc đáo dân tộc VN Dự kiến, chƣơng trình nghệ thuật tiệc Gala Dinner Chủ tịch nƣớc ta chiêu đãi vị đứng đầu kinh tế thành viên đại biểu tham dự hội nghị đỉnh cao nghệ thuật biểu diễn VN thông qua chƣơng trình, tiết mục biểu diễn âm nhạc dân tộc, điệu múa truyền thống đƣơng đại với quy mô tổ chức hoành tráng với tham gia 200 nghệ sĩ đến từ đơn vị nghệ thuật trung ƣơng Hà Nội Hội nghị APEC 2006 VN với hàng trăm họp, hội nghị nhiều ngành khác kéo dài suốt năm địa phƣơng khác đất nƣớc với đỉnh cao Tuần lễ cấp cao APEC vào trung tuần tháng 11 năm dịp thuận lợi để giới thiệu với bạn bè khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng hình ảnh đất nƣớc, ngƣời VN Theo Nguyễn Văn Tình (điều phối viên Mạng lƣới văn hố APEC 2006, Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ VHTT) Giữ gìn vốn văn hoá cổ: Khó nhƣng vẫn phải làm Thứ hai, 16/7/2007, 19:51 GMT+7 Xác định tiêu chí di sản thống kê giá trị di sản việc chẳng dễ dàng, âm nhạc cổ truyền thuộc loại hình văn hố phi vật thể, mà nắm vơ thể vơ hình đâu phải làm đƣợc với vài động tác đo đếm phép tính cộng trừ xong "Văn hố" di sản vơ hình Cái đƣợc coi gốc nghệ thuật truyền miệng truyền ngón nghề thực dựa sở "văn vơ hình" tồn ký ức nghệ nhân Nào có tận mắt nhìn thấy gốc, biết cụ bảo vậy, cụ lại đƣợc biết qua qua cụ cụ mà Mỗi thời dù giữ nguyên môi trƣờng cách thức diễn xƣớng nhƣ "các cụ bảo" vơ tình để lại dấu ấn tái "văn gốc" Mỗi đời hồn nhiên làm việc "tân trang" vốn cổ giới hạn chấp nhận Mỗi hệ lấy thở thời đại trì sức sống cho nghệ thuật truyền thống, trình kéo dài tuổi thọ đó, văn đời sau đƣợc bổ sung thêm yếu tố so với văn trƣớc Nhƣ vậy, gốc khái niệm không bất biến, di sản phi vật thể khái niệm động mở, bảo tồn di sản cần thực cách linh hoạt, khơng đóng gói cố định nhƣ chứng tích bất động sản khứ Việc nhận dạng để lƣu giữ gốc vơ hình khả biến dân gian thiết phải "viện" đến mắt "tinh đời", trƣớc biết dựa theo cảm tính nghệ nhân, cịn trơng cậy vào am hiểu nhà dân tộc nhạc học qua sƣu tầm, phân tích thống kê vốn cổ Nếu thực hát ả đào đƣợc coi "đặc sản" Hà Thành đâu nét đặc trƣng để phân biệt Ca trù Hà Nội với nơi khác? (Ảnh minh họa) Thống kê di sản bao gồm loạt thao tác mang tính chuyên ngành: liệt kê, đối chiếu, đánh giá, phân loại, tổng hợp hệ thống hoá kết điền dã sƣu tầm Các cụ xƣa chẳng thống kê mà lƣu truyền đƣợc vốn quý qua bao đời, phải vẽ chuyện vậy? Bởi lúc hết, phải đối mặt với thực trạng đáng lo ngại: đời sống xã hội thời đại tồn cầu hố biến đổi nhanh xố dần khơng gian tự nhiên nhiều loại nhạc hình cổ Rồi chẳng cịn dấu vết có dân gian khơng chủ động tìm giải pháp tích cực Với tham vọng "văn hoá" di sản vơ hình tài liệu đọc - nghe - nhìn, ta khởi may cịn kịp "vật thể hoá" phần tài sản phi vật thể thông qua liệu cụ thể: số ngôn từ tƣ liệu viết, nốt nhạc chữ nhạc ký âm, hình ảnh âm băng đĩa, ảnh chụp, vẽ, nhạc cụ cổ truyền Thống kê di sản đòi hỏi khơng nhìn giao diện nhiều ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội, mà cần thực kịp thời liên tục, không, khó khỏi mặc cảm có lỗi với nghệ nhân chƣa kịp truyền dạy hết bí nhà nghề phải trời Ta phải chịu trách nhiệm trƣớc kết điền dã tồn kho chƣa đƣợc xử lý để "cập nhật" vào hệ thống liệu, nhƣ số thống kê trở thành liệu ảo "quá đát" Sẽ khơng có hồi kết việc bổ sung liệu cho di sản "sống", tức di sản phát huy đƣợc vai trò diễn xƣớng đời sống đƣơng đại Bởi thống kê di sản âm nhạc bất tận, nhầm lẫn hay đứt đoạn thiệt thòi cho tƣơng lai Tính liên ngành tính liên tục cơng tác thống kê di sản âm nhạc đòi hỏi kế hoạch quy mơ, dự án lâu dài với sách nghệ nhân thoả đáng, với chƣơng trình điền dã thƣờng kỳ vùng miền khác hệ thống lƣu trữ vừa cập nhật thƣờng xuyên (đầu vào) vừa tìm kiếm dễ dàng (đầu ra) Vơ tƣ "xài đồ cổ" Thống kê di sản có lợi bảo tồn mà cho đối tƣợng chủ trƣơng phát triển vốn cổ, bỏ qua ý nghĩa công tác thống kê di sản việc đƣa chất liệu cổ truyền vào sáng tác Kết kiểm kê hệ thống vốn cổ mang tính vùng gỡ bí gỡ rối cho "dân" sáng tác Chẳng hạn, nhân nhìn lại sáng tác Hà Nội trƣớc thềm kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long thấy số lƣợng lớn mà đọng lại chẳng đƣợc thí dụ kế thừa nhạc cổ truyền, ca khúc mang tính kế thừa chất liệu chủ yếu đƣợc khai thác Ca trù Nếu thực hát ả đào đƣợc coi "đặc sản" Hà Thành đâu nét đặc trƣng để phân biệt Ca trù Hà Nội với nơi khác, hay Hà Nội nghìn năm văn hiến hội tụ tinh hoa âm nhạc vùng miền nên khơng có truyền thống riêng cả? Chẳng giải đáp thắc mắc nhƣ nhà dân tộc nhạc học, nhà chuyên môn công tác thống kê di sản Và Hà Nội bị liệt vào danh sách vùng "trắng" tƣ liệu, Thủ đáng đƣợc ƣu tiên kiểm kê tài sản trƣớc dịp "sinh nhật" tròn thiên niên kỷ Di sản âm nhạc cội nguồn sáng tạo phát triền cho nhạc giàu sắc Về thái độ ứng xử với di sản phƣơng diện kế thừa chất liệu cổ truyền nhiều điều phải bàn cãi Cùng với lên án tƣợng "đạo nhạc" gần bắt đầu có lời cảnh báo thói quen "ăn sẵn" vận dụng nhạc cổ Sao chép ngƣời khác vi phạm quyền, chép ơng bà cụ kỵ, tác giả vơ danh lại an tồn ln đƣợc khuyến khích Hai hành vi khơng khác nhau, nhƣng hình nhƣ có thái độ dễ dãi với tƣợng "xài đồ cổ" vô tƣ, viết ca khúc mà chẳng khác đặt lời cho dân ca, sáng tác khí nhạc chẳng khác phối khí cho giai điệu dân ca Dù phƣơng diện nào, bảo tồn hay kế thừa, phát huy hay phát triển, phải biết quản lý sử dụng di sản cho phải đạo Làm đƣợc không đắc tội với tổ tiên không mắc lỗi với tƣơng lai, nhƣ ngƣời đời nói: ta bắn súng lục vào khứ tƣơng lai bắn đại bác vào ta Theo Nguyễn Thị Minh Châu Hễ có bạn đến nhà, hay vị khách muốn đƣợc xem "kho báu" anh nhiệt tình biểu diễn giới thiệu loại nhạc cụ Khách đến nhà anh khu phố lại rộn vang tiếng trống, tiếng chiêng, sáo trúc với giai điệu đặc trƣng nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên Lịng đam mê Có dám vay hàng trăm triệu đồng (phải trả lãi) để mua nhạc cụ Mƣợn tiền mẹ, bà bảo cịn vàng thơi hết vốn rồi, nhƣng anh cố năn nỉ mƣợn Những năm 80 kỷ trƣớc, sống nhìn chung cịn khó khăn, cho anh thằng khùng Và hết, gia đình biết anh "khùng" đến mức Nhƣợng nhà khu đất 1.500m2 đƣờng Dƣơng Quảng Hàm, Q.Gò Vấp, để lấy tiền mua nhạc cụ dân tộc, mà ngƣời thƣờng đánh giá đáng vài đồng Trong nhà chƣa đầy 200m2 đƣợc xếp đầy nhạc cụ từ trống, chiêng, đàn bầu, đàn đá, sáo mõ trâu Anh bảo: "chƣa có chỗ để nên bày nhƣ cho dễ biểu diễn có khách đến tham quan, tìm hiểu" Vừa nói xong, Đức Dậu liền thể giai điệu sáo Mèo Vừa biểu diễn xong sáo, anh kêu vợ hồ tấu nhạc đàn đá Đức Dậu thổi kèn Sinh năm 1957, cầm tinh gà lại đầu Đinh, nên bố mẹ anh liền đặt tên Dậu cho dễ gọi Tuổi thơ Đức Dậu đam mê tiếng nhạc dân tộc, năm 13 tuổi anh đòi bố mua cho đàn bầu mày mò tự học Sau biết đánh đàn, anh lại tiếp tục muốn học hỏi nhạc cụ khác Năm 1974, lần Đức Dậu đƣợc xem đoàn văn công từ Tây Nguyên Hà Nội biểu diễn, tiếng đàn t'rƣng với giai điệu ngào, tiếng trống sấm nghe thật oai hùng, tiếng đàn nghe nhƣ tiếng suối reo len lỏi vào giấc mơ anh Năm 1975, Đức Dậu thi vào trƣờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Quân đội Ra trƣờng anh cơng tác Đồn Ca múa nhạc Tổng cục Chính trị, sau chuyển sang Viện Nghiên cứu Âm nhạc cuối với đời sống phóng túng nghệ sĩ tự Năm 1980, Đức Dậu thành lập Nhóm nhạc Phù Đổng đến năm 1986 nhóm nhạc vào TP.HCM với tâm tạo bƣớc chuyển cho gõ Ngàn dặm sƣu tầm Đối với Đức Dậu, nhạc cụ dân tộc tiếng vọng tâm linh ngàn đời Đó lời gửi gắm tổ tiên mà phải gìn giữ Chính tâm niệm nhƣ mà bƣớc chân anh in dấu khắp nơi, từ đồng Bắc đến miền núi Tây Bắc, Tây Nguyên để sƣu tầm cho đủ gõ học cách thể để sống dậy "Đánh hơi" thấy đâu có nghệ nhân, nhạc cụ lạ, anh lại vội vã tầm sƣ học đạo Nghe phong có nhạc cụ quý thất truyền, anh lại lùng sục rƣớc cho kỳ đƣợc Mỗi lần diễn dành dụm đƣợc đồng anh lại quy hết trống, khèn, sáo, chiêng dù anh biết dành số tiền đem đầu tƣ vào đất đai tỷ phú Đức Dậu đánh trống sấm Đức Dậu kể, lần Tây Nguyên để lại cho anh kỷ niệm Một lần lang thang vào bn ngƣời Gia Rai Gia Lai để tìm kiếm nhạc cụ đƣợc ngƣời quen mời uống rƣợu Vui tìm đƣợc bạn tri ân, gặp đƣợc ngƣời hứng khởi kể cho nghe truyền thuyết đàn goong, tiêu khổng lồ đầu nhọn, hôm sau tỉnh rƣợu, anh biết hôm qua họ đãi lẩu da trâu đƣợc cắt từ trống Khi biết chuyện anh ứa nƣớc mắt, biết gia chủ q nghèo khơng có để đãi khách Lại lần khác nữa, trống đƣợc ngã giá 13 triệu đồng, với số tiền đủ để gia đình mua máy cày Sau hồi thuyết phục họ đồng ý bán, nhƣng khơng hiểu sao, trống đƣợc chở đến bến xe ơng bố chặn đƣờng địi trả lại tiền lấy lại trống Rồi anh lại phải lại ngày để thuyết phục họ bán cho với lời hứa bảo quản giữ gìn nhƣ thân Tới lúc họ đồng ý cho rƣớc "báu vật" Sài Gịn Đó trống cổ Hơgor đƣợc làm từ thân cổ thụ có đƣờng kính 1,3m chiều dài thân trống 1,07m Đặc biệt, để làm tang trống, nghệ nhân Tây Nguyên dùng phƣơng pháp độc đáo thoa mật ong lên thân để mối xông Sau thời gian bị mối ăn rỗng họ mang thân ràng da Mặt trống đƣợc làm da trâu đực Điều đặc biệt mặt trống đƣợc khoét lỗ để treo cặp chũm choẹ nhỏ nên đánh âm vang dội sinh động Trong tâm thức ngƣời Gia Rai, trống sấm đánh lên, có tác dụng xua đuổi tà ma, cầu cho dân làng mạnh khoẻ, mùa màng tƣơi tốt Theo giới nghiên cứu trống mà anh mua đƣợc không dƣới 200 năm tuổi báu vật có khơng hai Kết suốt hành trình phiêu du anh có đƣợc gia sản vô giá với khoảng 200 nhạc cụ dân tộc với 2000 vật hợp thành "kho tàng giàu giai điệu" từ mõ, sanh sứa, phách, sênh đến đàn đá, đàn bầu; từ 30 loại sáo nhỏ nhắn hơi, đến trăm loại trống, chiêng đồ sộ gõ Từ có "bảo tàng" mini Đức Dậu, GS - TS Trần Văn Khê nói chay nƣớc ngồi giới thiệu nhạc cụ dân tộc VN Gần Đức Dậu đƣợc mời nƣớc biểu diễn nhƣ Singapore, Pháp, Thụy Điển, Mỹ, Nga Và lúc nhà anh lại đơng vui hàng xóm đƣợc xem biểu diễn âm nhạc miễn phí TÀI LIỆU THAM KHẢO Alastair M Morrison (1998) : Marketing lĩnh vực lữ hành và khách sạn, Tổng cục du lịch (Tài liệu dch.Batchelor Richard (1999): [Strategic marketing of tourism destinations], Vellas Franỗois and Bécherrel Lionel Eds : The International Marketing of Travel and Tourism-A Strategic Approach-, Macmillan, pp.183-195 Briggs Susan (1997): Successful Tourism Marketing- A Practical Handbook, Kogan Page, pp 91-172 Bojanic David C (1991): The use of advertising in managing destination image (reports), Tourism management, Vol.12 No 4, pp 352-5.Buck Roy C (1980): [Power of “The Word” in Tourism Promotion], Hawkins Donald E., Shafer Elwood L., Rovelstad James M Eds : Tourism Marketing and Management Issues, George Washington University, pp 161-176 Butterfield David W., Deal Kenneth R., and Kubursi Atif A (1998): Measuring the Returns to Tourism Advertising, Journal of travel research, Vol 37, pp 12-20 Collin P.H (2003): Dictionary of Hotels, Tourism and Catering Management, Peter Collin Publishing Coltman Michael M (1989): Tourism Marketing, Van Nostrand Reinhold, pp.254-303 Crouch Geoffrey I (1994): Promotion and Demand in International Tourism, Journal of travel & tourism marketing, Vol 3, No 3, pp 109-125 Davidoff Philip G.、Davidoff Doris S (1994): Sales and Marketing for Travel and Tourism, Prentice Hall Career & Technology, pp 100-116, 187-205 Đỗ Thanh Hoa (2006): Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tổng cục du lịch.137p Edwards Allen L and Kenney Kathryn Claire (1967): [A Comparison of the Thurstone and Likert Techniques of Attitude Scale Construction], Martin Fishbein Ed : Readings in Attitude Theory and Measurement, John Wiley & Sons, pp 06-107 Fesenmanie Daniel R (1995): Traveler Use of Visitor information centers: Implications for Development in Illinois, Journal of travel research, Vol 33, No 4, pp 44-50 Getz Donald and Sailor Lisa (1993): Design of destination on Attraction Specific Brochures, Journal of Travel and Tourism marketing, Vol 2, No 2/3, pp 111-131 Goodall Brian and Bergsma Jan (1990): [Destination - As Marketed in Tour Operators’ Brochures], Gregory Ashworth and Brian Goodall Eds : Marketing Tourism Places, Routledge, pp 170-191 Gretzel Ulrike, Yuan Yu-Lan, and Fesenmaier Daniel R (2000): Preparing for the new economy: Advertising Strategies and change in destination marketing organizations, Journal of Travel Research, Vol.39, pp.146156 JNTO (1999): Marketing Manual, pp58-69, 250-279 Kotler Philip, Bowen John, and Makens James (1996): Marketing for Hospitality &Tourism,ホスピタリティ・ビジネス研究会訳、東海大学出版 会、pp 591-662, 733-755. Laskey Henry A., Seaton Bruce and Nicholls J A F (1994): Effects of Strategy and Pictures in Travel Agency Advertising, Journal of Travel Research, Vol.32, No 4, pp 13-9. Lª Anh Tuấn (2004): Khảo sát hình ảnh quốc gia thông qua ảnh đợc sử dụng tập gấp dùng cho quảng bá du lịch quốc tế Phân tích nội dung hình ảnh sử dụng tập gấp hớng tới thị trờng Nhật Bản-, Asia Pacific Tourism Exchange Centre, Tuyên ngôn cho phát triển giao lu du lịch, Tuyển tập nghiên cứu đoạt giải thởng lần thứ 10, pp.35-50 (T i liệu tiếng Nhật) Likert Rensis (1967): [The Method of Constructing and Attitude Scale], Martin Fishbein Ed.: Readings in Attitude Theory and Measurement, John Wiley & Sons pp 90-95. Luật du lịch, NXB trị quốc gia, 2005 Morgan Nigel and Prichard Annette (2000): Advertising in Tourism and Leisure, Butterworth Heinemann, pp3-21, 56-77, 86-107, pp 272-297 Morgan Nigel & Pritchard Annette (1998): Tourism promotion and powerCreating image, creating identities-, Wiley, pp.25-39 Ngamsom Bongkosh, Qu Hailin and Gaiko Sylvia (2000): [An Analysis of Thailand’s Marketing promotion strategies during the financial crisis], Mok Connie C B and DeFranco Agnes L Ed.: Advances in hospitality and tourism research, Volume 5, Proceedings of Fifth Annual Graduate Education and Graduate Students Research Conference in Hospitality and Tourism- university of Houston, pp.3445 Nguyễn Văn Lƣu (1998): Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kiên Trƣờng (2004): Quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Quỳnh Nga (2001): Nghiên cứu đánh giá số đặc điểm thị trường Nhật và Trung Quốc nhằm phát triển nguồn khách du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tổng cục du lịch.106p Perdue Richard P (1995): Traveler preferences for information Center Attributes and Services, Journal of Travel Research, Vol 33, No.3 p.2-7 Pháp lệnh quảng cáo và các văn hướng dẫn thi hành (Tái bổ sung), NXB trị quốc gia, 2004 Pizam Abraham (1990): Evaluating the effectiveness of Travel Trade shows and other Tourism Sales- Promotion Techniques, Journal of Travel research, Vol 29, No.1, pp.3-8 Schmoll G.A (1977): Tourism Promotion – Marketing Background, Promotion Techniques and Promotion Planning Methods, Tourism International Press, pp 21-26, 69-79 Sirakaya Ercan and Sonmez Sevil (2000): Gender Images in State Tourism Brochures: An overlooked Area in Socially Responsible Tourism Marketing, Journal of travel research, Vol 38, pp 353-362 Tổng cục du lịch (2006): Báo cáo tởng kết Chương trình hành động quốc gia du lịch 2000 - 2005 Tổng cục du lịch (2006): Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đến 2015, Trần Ngọc Nam (2000): Marketing du lịch, NXB Tổng hợp Đồng Nai Wicks Bruce E & Schuett Micheal A (1991): Examining the role of tourism promotion through the use of brochures, Tourism Management, Vol 12, No 4, pp 301-312 Wicks Bruce E & Schuett Micheal A (1993): Using Travel Brochures to Target Frequent Travelers and “Big-spender”, Journal of Travel & Tourism marketing, Vol 2, No 2/3, pp 77-90 Woodside Arch G (1990): Measuring advertising Effectiveness in Destination Marketing strategies Journal of Travel Research, Vol.29, No.2, pp www.vietnamtourism.com www.vnn.vn www.vnexpress.net www.muaroinuoc.com.vn www.tourismthailand.org www.tourism.gov.my www.visitsingapore.org www.cnta.gov.cn MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÁCH DU LỊCH VÀ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ GIÁ TRỊ VĂN HĨA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THÔNG TẠI VIỆT NAM Khái niệm, đặc điểm khách du lịch quốc tế 1.1 Khái niệm du lịch 1.2.Tình hình khách quốc tế đến Việt Nam 11 1.3 Đặc điểm khách du lịch quốc tế 12 1.4 Đặc điểm tâm lý, thị hiếu, tiêu dùng khách du lịch quốc tế 16 Giá trị văn truyền thống giá trị phi vật thể loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam 2.1 Những giá trị văn hóa truyền thống 17 19 2.2 Giá trị Văn hoá phi vật thể và loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam 24 2.3 Một số nét khái quát các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống đặc trưng Hà Nội 27 2.4 Giá trị các loại hình nghệ thuật biểu diễn phát triển du lịch 46 Chƣơng - THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HÀ NỘI 50 2.1 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển du lịch Việt Nam du lịch Hà Nội 50 2.1.1 Khái quát ngành du lịch Việt Nam 50 2.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam đến 2010 53 2.1.3 Tình hình thị trường khách du lịch quốc tế vào Việt Nam giai đoạn 2000-2006 54 2.1.4 Khái quát tình hình du lịch Hà Nội 56 2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển du lịch vấn đề gìn giữ sắc văn hóa, có việc giữ gìn giá trị văn hóa phi vật thể 63 2.2.1 Tác động các nội nhập kinh tế quốc tế và phát triển du lịch tới hoạt động biểu diễn nghệ thuật truyền thống 63 2.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển du lịch và vấn đề gìn giữ sắc văn hố, có việc gìn giữ các giá trị văn hố phi vật thể 64 2.3 Thực trạng hoạt động biểu diễn truyền thống Hà Nội thời gian qua 66 2.3.1 Khái quát chung thực trạng biểu diễn nghệ thuật truyền thống phục vụ du lịch 2.3.2 Múa rối nước chiếm vị trí độc tơn 66 68 2.4 Phƣơng pháp qui trình khai thác thị trƣờng khách du lịch quốc tế nhằm phát triển du lịch văn hóa, có loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống 2.4.1 Phương pháp 70 70 2.4.2 Qui trình khai thác thi ̣ trường khách du li ̣ch quốc tế phát triển các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống 77 Chƣơng - CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THỐNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI 3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu Du lịch Hà Nội 2015-2020 82 82 3.2 Các giải pháp khai thác hiệu loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống phát triển du lịch Hà Nội 91 Kết luận 111 Phụ lục 114 Tài liệu tham khảo 187 ... du lịch quốc tế đến du lịch Hà Nội, hầu hết khách du lịch cho rằng, du lịch Hà Nội chƣa khai thác đƣợc lợi có loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Hơn nữa, dù có nhiều loại hình nghệ thuật. .. thuật biểu diễn truyền thống ngƣợc lại, nghệ thuật biểu diễn truyền thống giúp du lịch Hà Nội phát triển du lịch văn hoá nhƣ 2.3 Một số nét khái quát loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống đặc... quan hệ nghệ thuật biểu diễn truyền thống với việc đa dạng hoá loại hình du lịch, với việc phát triển du lịch nh- để khai thác triệt để giá trị việc phát triển du lịch Việt Nam du lịch Hà Néi