Luận văn làng nghề truyền thống trong phát triển du lịch ở phú quốc, kiên giang

101 7 0
Luận văn làng nghề truyền thống trong phát triển du lịch ở phú quốc, kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn Chương 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 19 1.1.3 Đặc điểm làng nghề truyền thống Việt Nam 21 1.1.4 Vai trò làng nghề truyền thống 24 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 26 1.2.1 Khái quát huyện Phú Quốc 26 1.2.2 Quá trình hình thành làng nghề truyền thống Phú Quốc 27 1.2.3 Tiềm năng, lợi định hướng phát triển du lịch Phú Quốc 33 Tiểu kết chương 36 Chương 37 THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở PHÚ QUỐC 37 2.1 Thực trạng làng nghề truyền thống phát triển du lịch Phú Quốc 37 2.1.1 Làng nghề nước mắm 37 2.1.2 Làng nghề trồng tiêu 40 2.2 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề nước mắm trồng tiêu Phú Quốc 44 2.2.1 Về sản phẩm 44 2.2.2 Về sở hạ tầng 47 2.2.3 Về môi trường 49 2.2.4 Về nguồn nhân lực 50 2.2.5 Về sách phát triển 53 2.2.6 Về hoạt động quảng bá, liên kết hợp tác phát triển du lịch 54 2.3 Đánh giá chung 57 2.3.1 Ưu điểm 57 2.3.2 Hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân 63 Tiểu kết chương 64 Chương 65 GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ, GIÁ TRỊ CÁC LÀNG NGHỀ 65 TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 65 Ở PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG 65 3.1 Những yếu tố tác động đến làng nghề du lịch làng nghề 65 3.1.1 Q trình thị hóa 65 3.1.2 Yếu tố phát triển công nghệ, nguồn nguyên liệu, nhân lực, vốn thị trường 66 3.1.3 Chính sách phát triển làng nghề truyền thống 68 3.1.4 Vấn đề môi trường 70 3.2 Giá trị làng nghề truyền thống 71 3.3 Giải pháp phát triển làng nghề phát triển du lịch Phú Quốc 75 3.3.1 Giải pháp qui hoạch khai thác bảo đảm nguồn nguyên liệu, hỗ trợ đầu tư kỹ thuật sản xuất 75 3.3.2 Giải pháp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, bảo vệ môi trường để thu hút du lịch phát triển du lịch 76 3.3.3 Giải pháp đào tạo nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 78 3.3.4 Giải pháp sách tài chính, tín dụng, thuế, đất đai cho làng nghề phát triển du lịch 79 3.3.5 Giải pháp hoạt động tiếp thị quảng bá làng nghề phát triển du lịch 81 3.3.6 Giải pháp kết nối hạ tầng kỹ thuật, liên kết xây dựng tuyến, điểm du lịch, đa dạng hóa dịch vụ du lịch làng nghề 83 3.4 Khuyến nghị nhằm bảo tồn phát triển du lịch làng nghề 85 3.4.1 Đối với Trung ương: 85 3.4.2 Đối với Tỉnh 85 3.4.3 Đối với Huyện 86 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề thủ cơng truyền thống nghề mang đậm nét văn hố dân tộc Việt Nam, gần gũi gắn liền đời sống hàng ngày người dân nông thôn Mỗi sản phẩm không đơn mặt hàng mang giá trị vật thể mà chứa đựng giá trị phi vật thể Ở tỉnh Kiên Giang tiếng với nhiều nghề thủ công truyền thống như: Nghề làm nước mắm, nghề trồng tiêu Phú Quốc, nghề dệt chiếu Tà Niên, nghề nặn đồ đất Hòn Đất, nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên, nghề đan lục bình Gị Quao, nghề làm bánh tráng Giồng Riềng,… Những sản phẩm nghề trở thành mặt hàng thiết yếu ưa chuộng người dân tỉnh Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, đời sống người dân phát triển, kéo theo trình thị hố nên số nghề thủ cơng truyền thống có nguy mai người dân dần qn giá trị văn hố Chính cần có cơng trình sưu tầm nghiên cứu để nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề truyền thống ông cha để lại Đồng thời, năm gần nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch làng nghề tăng nhanh Khách du lịch nước đến với Phú Quốc để trải nghiệm, khám phá vùng đất “Đảo Ngọc” Nhiều du khách trực tiếp tham quan, trải nghiệm rượu sim, hồ tiêu nhà thùng làm nước mắm , phát nhiều giá trị văn hoá, kinh tế làng nghề nước mắm, trồng tiêu Làng nghề truyền thống phát triển du lịch Phú Quốc, Kiên Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bên cạnh đó, việc phát triển du lịch mạnh mẽ vừa đem lại tín hiệu tích cực, có tác động tiêu cực đến đời sống vật chất, tinh thần, vấn đề môi trường biểu rõ nét cộng đồng cư dân Phú Quốc Do đó, yêu cầu cấp thiết cần có cơng trình khoa học mang tính tổng hợp cao góp phần bảo tồn phát triển làng nghề phát triển du lịch mang đậm sắc văn hoá địa phương, học viên chọn đề tài “Làng nghề truyền thống phát triển du lịch Phú Quốc, Kiên Giang” để nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở xác định vai trò làng nghề truyền thống Phú Quốc, luận văn sâu giới thiệu giá trị làng nghề, hiệu hoạt động làng nghề phát triển du lịch Phú Quốc, coi phát triển du lịch làng nghề hướng quan trọng Qua đề xuất giải pháp nhằm trì phát triển làng nghề truyền thống phát triển du lịch Phú Quốc Tổng quan tình hình nghiên cứu Làng nghề Việt Nam xuất hiện, tồn phát triển lâu đời Du lịch làng nghề loại hình du lịch Việt Nam Tinh đến nay, nước ta có nhiều cơng trình đề tài liên quan 3.1 Những cơng trình liên quan đến làng nghề truyền thống Việt Nam Bùi Văn Vượng [60] “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” (2002) Tác phẩm đề cập đến nhiều làng nghề thủ công tiếng Việt Nam Mỗi làng nghề tác giả miêu tả chi tiết từ lịch sử hình thành đến trình phát triển cơng đoạn khâu sản xuất tạo sản phẩm Ngoài ra, tác giả Bùi Văn Vượng [59] cịn có tác phẩm “Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam” NXB Thanh niên xuất năm 2000 Cơng trình nêu lên cách có hệ thống từ đời làng nghề, phố nghề nghệ nhân sản phẩm đặc sắc, tiêu biểu, quy trình sản xuất, thủ pháp kỹ thuật nghệ thuật, truyền dạy nghề, kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ nhóm nghề thủ cơng tiếng Nguyễn Đình Hịe [19], cơng trình “Định hướng phát triển làng nghề miền Đông Nam Bộ đến năm 2020” (2010) sử dụng phương pháp thống kê mô tả kết hợp với phương pháp dự báo theo chuỗi thời gian để phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề, kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề gồm: Nguồn nhân lực, vốn, nguyên liệu, công nghệ, lực quản lý chủ sở sản xuất nghề dự báo kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Nghiên cứu bổ sung thêm yếu tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề: Cách thức cạnh tranh liên kết sở sản xuất làng nghề hay hỗ trợ liên kết ngành; mức độ quan tâm sở sản xuất đến kế hoạch phát triển nâng cao lực quản lý Hạn chế nghiên cứu dừng lại việc phân tích định tính, mà chưa lượng hóa yếu tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề Đinh Xuân Nghiêm [38], đề tài cấp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Một số sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam” (2010) phân tích hệ thống sách tác động tới phát triển bền vững làng nghề Việt Nam gồm: sách phát triển làng nghề kinh tế (quy hoạch phát triển làng nghề, sách đất đai cho làng nghề, sách phát triển vùng nguyên liệu cho làng nghề, sách tín dụng, ); sách phát triển làng nghề xã hội (chính sách đào tạo nguồn nhân lực, sách bảo tồn phát triển làng nghề); sách phát triển làng nghề mơi trường (chính sách khoa học cơng nghệ, sách bảo vệ mơi trường) Kết nghiên cứu rằng, hệ thống sách nhà nước yếu tố định kìm hãm phát triển làng nghề Tuy nhiên, hạn chế nghiên cứu dừng lại nghiên cứu thể chế thức (các sách tác động đến phát triển làng nghề) chưa nghiên cứu thể chế phi thức làng nghề Đào Ngọc Tiến [52], cơng trình “Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững số làng nghề truyền thống đồng Bắc Bộ” (2012) đề xuất thử nghiệm hệ thống tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển bền vững làng nghề truyền thống Việt Nam khía cạnh phát triển bền vững kinh tế, xã hội mơi trường thơng qua phân tích thực trạng phát triển bền vững số làng nghề truyền thống vùng đồng Bắc Bộ Hạn chế nghiên cứu, phù hợp với làng nghề thủ cơng truyền thống, hệ thống tiêu khó áp dụng làng nghề chế biến nông sản thực phẩm như: làm mì gạo, làm bánh chưng, chế biến thủy hải sản Mai Văn Nam [33], “Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch đồng sông Cửu Long” (2013) sử dụng phương pháp phân tích yếu tố để phân tích yếu tố ảnh hưởng điểm du lịch đến phát triển du lịch làng nghề Đồng thời nghiên cứu đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp với du lịch đồng sông Cửu Long Kết nghiên cứu cho thấy có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch: Nhóm yếu tố ảnh hưởng tới nhận định du khách địa điểm du lịch (sự lôi địa điểm du lịch, cảm nhận du khách địa điểm du lịch, qui mơ điểm du lịch) nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh làng nghề (khả tài hộ, sở hạ tầng, điều kiện sản xuất khả hiểu biết hộ làng nghề) Hạn chế nghiên cứu, chưa phân tích yếu tố văn hóa truyền thống làng nghề, sách cho phát triển du lịch làng nghề Luận án tác giả Bạch Thị Lan Anh [2] “Phát triển bền vững làng nghề kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” (2011) hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống giai đoạn nước ta Tác giả đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Luận án tác giả Trần Minh Yến [66] “Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, (2003) 3.2 Những cơng trình liên quan đến du lịch du lịch làng nghề Võ Văn Thành [46] “Một số vấn đề văn hóa du lịch Việt Nam” (2016) NXB Văn học – Nghệ thuật TP Hồ Chí Minh trình bày, phân tích sâu sắc văn hóa du lịch du lịch văn hóa, phát triển du lịch bền vững Việt Nam giai đoạn Tác giả giới thiệu nhiều hoạt động khai thác giá trị di sản văn hóa du lịch, đặc biệt có đề cập đến làng nghề làm rượu, làng nghề làm nước mắm, làng nghề trồng tiêu, nghề ni ngọc trai, nghề ni chó săn chó đua Phú Quốc, Kiên Giang Trước đó, Hồ Xuân Tịnh (2008) lưu ý di sản văn hóa (Bao gồm sản phẩm thủ cơng truyền thống như: Đồ mây tre đan, vải dệt thổ cẩm, lễ hội cổ truyền…) cần khai thác trở thành sản phẩm văn hóa thu hút khách du lịch… Tác giả nhấn mạnh: Những sản phẩm truyền thống khơng mang lại thu nhập cho nhân dân địa phương mà giới thiệu giá trị văn hóa vùng đất người bên cách hữu hiệu (Dẫn theo Phạm Văn Luân [31] luận án “Di sản văn hóa Bến Tre phát triển du lịch”), (Chưa công bố) Tác phẩm [13] “Làng nghề du lịch Việt Nam” nhóm tác giả Hồng Văn Châu, Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Hồng Yến, nhà NXB Thống Kê xuất năm 2008, cơng trình nghiên cứu mạng lưới làng nghề Việt Nam, xu hướng phát triển du lịch làng nghề giới Bên cạnh đó, nhóm tác giả đưa biện pháp phát triển bền vững làng nghề phát triển du lịch làng nghề Việt Nam Luận Văn thạc sĩ Võ Thị Ngọc Giàu [17] “Phát triển du lịch làng nghề Bến Tre” năm 2015, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh, nêu rõ sở lý luận du lịch du lịch làng nghề, thực trạng phát triển du lịch làng nghề giải pháp phát triển du lịch làng nghề Bến Tre Đây tư liệu tham khảo tốt cho thân học viên thực luận văn Kỷ yếu Hội thảo khoa học [27] “Phát triển du lịch di sản văn hóa địa bàn TP Hồ Chí Minh (2018) Sở Du lịch Hội Di sản văn hóa TP Hồ Chí Minh tổ chức với 39 tham luận nội dung phong phú đề cập đến vấn đề chung du lịch di sản văn hóa, bảo tồn phát huy di sản văn hóa hoạt động du lịch, giải pháp phát triển du lịch di sản văn hóa… Hội thảo cung cấp nhiều thơng tin cập nhật mà luận văn có tiếp thu, vận dụng 3.3 Những cơng trình liên quan đến Phú Quốc – Kiên Giang Trương Thanh Hùng [24], nhà nghiên cứu văn hóa, cơng trình “Văn hóa Dân gian Phú Quốc” (2008), NXB Phương Đông, viết “Cơng trình nghiên cứu chưa phải chưa phải địa chí, tập hợp nét sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt đảo Phú Quốc lượm lặt, ghi chép, đồng thời có ý đến mất, hịng lưu giữ văn hóa truyền thống vùng đảo xa xơi phía Tây Nam tổ quốc” Tuy vậy, cơng trình đề cập sâu sắc di sản văn hóa dân gian, có nghề truyền thống chế biến nước mắm, làm khô, trồng tiêu, thủ công mỹ nghệ.v.v… Cơng trình “Biển đảo Việt Nam – Khu vực Nam Bộ” (2015) nhiều tác giả [39] NXB Văn hóa – Văn nghệ TP Hồ Chí Minh giới thiệu tổng quan Biển đảo Việt Nam – Biển đảo Nam Bộ, tập trung giới thiệu Phú Quốc – Đảo Ngọc điểm đến thiên niên kỷ với tiềm du lịch dồi dào, sản phẩm du lịch phong phú gắn với phong tục tập quán, làng chài, làng nghề truyền thống… Cơng trình “Vùng biển đảo Tây Nam” năm 2015 Nguyễn Mỹ Hồng [23] biên soạn, NXB Thanh Niên giới thiệu phần ba: “Chế biến hải sản với nghề làm nước mắm, chế tác sản phẩm đồi mồi”, tư liệu tham khảo bổ ích cho tác giả luận văn Cơng trình “Văn nghệ dân gian Kiên Giang” (2016), nhiều tác giả [40], Hội Văn học - Nghệ thuật Kiên Giang xuất bản, giới thiệu mắm dưa đặc sản Phú Quốc từ nguồn hải sản phong phú biển Phú Quốc Ngồi, cịn nhiều viết như: “Những người gìn giữ sản phẩm quê hương” tác giả Việt Tiến đăng Báo Nhân dân ngày 03/01/2010; “Nước mắm Phú Quốc” tác giả Hồng Cúc đăng báo Thanh Niên ngày 27/10/2011; “Làng nghề truyền thống” tác giả Nguyễn Thị Diệp Mai đăng báo Kiên Giang ngày 05/4/2008;… viết dạng phản ảnh, phóng sự, mơ tả nguồn gốc làng nghề, khó khăn q trình phát triển làng nghề Như vậy, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng, vai trò giá trị làng nghề truyền thống việc bảo tồn phát huy góp phần để phát triển du lịch làng nghề truyền thống Phú Quốc, Kiên Giang tình hình Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các làng nghề truyền thống việc phát huy vai trò làng nghề phát triển du lịch làng nghề Phú Quốc - Phạm vi không gian nghiên cứu: Các làng nghề nước mắm (các nhà thùng) làng nghề trồng tiêu Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang - Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến Tác giả chọn thời điểm 2010 đến để nghiên cứu, thời kỳ phát triển du lịch mạnh mẽ Phú Quốc Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Làng nghề truyền thống hình thành, phát triển gắn bó với phát triển du lịch Phú Quốc nào? Những giá trị làng nghề truyền thống khai thác phát triển du lịch Phú Quốc? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu - Làng nghề Phú Quốc với sản phẩm tiếng nước như, nghề trồng tiêu, nghề làm rượu sim, nghề nuôi sản xuất ngọc trai, đặc biệt làng nghề sản xuất nước mắm có lịch sử hàng trăm năm Hiện nay, 84 làng nghề giải pháp vô quan trọng để phát triển du lịch làng nghề Phú Quốc Địa phương cần có chủ động việc gắn kết chặt chẽ với đơn vị lữ hành từ khâu hướng dẫn du khách tìm hiểu sản xuất, sản phẩm làng nghề; cho thuê sở lưu trú nhà dân (Homestay); giới thiệu, mời khách ăn truyền thống, đặc sản địa phương; dịch vụ mua sắm hàng lưu niệm với đặc sản địa phương hay sản phẩm làng nghề chứa đựng giá trị văn hóa thẩm mỹ cao Các Ban Quản lý làng nghề, sở sản xuất phối hợp với công ty lữ hành tuyển chọn, đào tạo hướng dẫn viên chỗ am hiểu lịch sử, văn hóa, sản phẩm làng nghề, từ thuyết minh cho khách lịch sử hình thành, phong tục, tập quán làng nghề Thỏa thuận thu phí dịch vụ điểm đến nhằm hỗ trợ cho công tác phát triển làng nghề Xây dựng phòng trưng bày, bảo tàng làng nghề (showroom) vừa nơi trưng bày, vừa nơi bán hàng, giao dịch, ký kết hợp đồng, điểm tham quan du lịch Những làng nghề quy hoạch phát triển du lịch cần có phịng trưng bày vật lịch sử phát triển nghề làng nghề, nên có hai khu vực, khu trưng bày sản xuất mặt hàng, khu showroom để khách trải nghiệm kỹ thuật nghề, xem nghệ nhân trình diễn Ngày nay, du khách đến làng nghề không đơn để ngắm nhìn, mua sản phẩm mà cịn muốn tham gia, học kỹ làm nghề muốn tự tay tạo sản phẩm Mỗi làng nghề phải xây dựng phong cách phục vụ riêng để tạo nhiều sản phẩm - dịch vụ nhằm thu hút du khách đến tham quan, nghĩ dưỡng nhiều Tổ chức buổi giao lưu, gặp gỡ nghệ nhân: Ưu tiên vinh danh nghệ nhân khuyến khích nghệ nhân trực tiếp hướng dẫn khách du lịch tham gia vào trình hướng dẫn sản xuất sản phẩm cho du khách, cần đào tạo kiến thức, kỹ làm du lịch cho nghệ nhân 85 3.4 Khuyến nghị nhằm bảo tồn phát triển du lịch làng nghề 3.4.1 Đối với Trung ương Khuyến nghị Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) xác định vị trí quan trọng Phú Quốc chiến lược phát triển du lịch đồng sơng Cửu Long nước; từ có kế hoạch hỗ trợ vốn sách ưu tiên thuật lợi phát triển hạ tầng kỹ thuật, sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực, chiến lược phát triển sản phẩm, hỗ trợ công tác tyên truyền, quảng bá, xúc tiến, phát triển du lịch làng nghề nói riêng du lịch nói chung Ngoài khuyến nghị Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) tạo điều kiện hỗ trợ Phú Quốc việc phối hợp với tỉnh lân cận khu vực: An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bạc Liệu, Cà Mau mục tiêu phát triển du lịch Khuyến nghị với Bộ Giao thông - Vận tải hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ thi công mở rộng tuyến đường kết nối với tỉnh Kiên Giang huyện Phú Quốc tăng cường kết nối với tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau, nhằm tạo điều kiện lại thuận lợi tuyến du lịch liên tỉnh vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm cho làng nghề Khuyến nghị với Bộ Tài có nhiều sách hỗ trợ vốn cho hộ sản xuất, sở kinh doanh làng nghề 3.4.2 Đối với Tỉnh Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh, Sở Văn hóa - Thể thao, Sở Du lịch, Ủy ban Nhân dân huyện Phú Quốc Tiến hành khảo sát, quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật cho làng nghề có khả phát triển du lịch Hỗ trợ vốn, mở lớp đào tạo nhân cho việc phát triển du lịch làng nghề Cần đào tạo từ cấp quản lý làng nghề, đào tạo trình độ nâng cao tay nghề cho người lao động, thợ làng nghề Đồng thời, mở khóa 86 học dạy cho người dân cách làm du lịch: giao tiếp với du khách, nắm bắt tâm lý, thị hiếu khách, Triển khai sách ưu đãi phủ làng nghề vốn đạo tạo nhân lực, tạo nguồn nhân cho chức vụ quản lý làng nghề Sở Tài nguyên Môi trường hướng dẫn sở sản xuất kinh doanh thực thi Luật bảo vệ môi trường, quy định môi trường nhà nước, quan quản lý, giới thiệu công nghệ xử lý chất thải có hiệu xử lý cao, đạt tiêu chuẩn mơi trường theo quy định với kinh phí đầu tư mà sở chấp nhận Sở Khoa học Công nghệ hướng dẫn doanh nghiệp thủ tục để hỗ trợ kinh phí từ Bộ Khoa học Công nghệ nghiên cứu đổi công nghệ: Ưu tiên công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường theo Nghị định số 119/1999/NĐ- CP ngày 18/9/1999 Chính phủ số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hoạt động khoa học công nghệ Sử dụng ngân sách hỗ trợ nghề truyền thống, làng nghề truyền thống, nghề sản xuất sản phẩm hàng hóa chủ lực có lợi cạnh tranh, xây dụng chương trình xử lý môi trường 3.4.3 Đối với Huyện Tiếp tục cơng tác tun truyền, phổ biến chế sách, pháp luật nhà nước du lịch đến cấp, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân, người dân du khách; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc hết hạn, kiến nghị UBND tỉnh xin chủ trương Chính phủ lập Quy hoạch (quy hoạch riêng) hay quy hoạch tích hợp vào Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh huyện Phú Quốc để có định hướng đầu tư phát triển; Tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đảo hệ thống đường giao thông, cảng hành khách, cơng trình cơng cộng quảng 87 trường, cơng viên, bãi biển công cộng; đầu tư nâng cấp, mở rộng tuyến đường đấu nối vào số khu, điểm du lịch xuống cấp để phục vụ phát triển du lịch; Khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, rác thải nước thải khu đô thị, khu dân cư tập trung, khu, điểm du lịch; khẩn trương kêu gọi đầu tư nhà máy xử lý rác thải Gành Dầu An Thới; kiểm soát chặt chẻ hệ thống xử lý nước thải dự án đầu tư; Đầu tư nghiên cứu, dự báo thị trường khách du lịch nội địa quốc tế; kiểm tra giám sát tình trạng xây dựng sở kinh doanh du lịch trái phép; Nghiên cứu xây dựng đề án tổ chức kiện du lịch thường niên địa phương để thu hút khách du lịch nước; Đầu tư khai thác hoạt động văn hóa, thể thao, nghệ thuật, bảo tàng, tổ chức lễ hội… đủ sức hấp dẫn để thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế; Nâng cao chất lượng hoạt động hội nghề nghiệp, khẩn trương thành lập Hiệp hội du lịch Kiên Giang; Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch, đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài cho địa phương; bố trí đủ kinh phí cho đào tạo nguồn nhân lực du lịch; nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo nghề kỹ thực hành thực tế; sở đạo tạo bậc cao đẳng khẩn trương hoàn tất thủ tục đào tạo nghiệp vụ điều hành du lịch, hướng dẫn du lịch theo quy định; 88 Tiểu kết chương Trong chương 3, học viên đề cập đến nội dung sau: - Các yếu tố tác động đến phát triển du lịch làng nghề Phú Quốc như: trình thị hố, phát triển cơng nghệ, nguồn ngun liệu, nhân lực, vốn thị trường, yếu tố ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sách Nhà nước, Tỉnh Huyện vấn đề phát triển du lịch làng nghề truyền thống - Từ nhận định đánh giá chương 2, phân tích yếu tố tác động đến phát triển du lịch làng nghề Phú Quốc nay, học viên tập trung đưa giải pháp: Về qui hoạch khai thác bảo đảm nguồn nguyên liệu, hỗ trợ đầu tư kỹ thuật sản xuất phát triển du lịch; sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật; bảo vệ mơi trường; đào tạo nhân lực, sách tài chính, qui hoạch du lịch, tiếp thị quảng bá làng nghề, sản phẩm làng nghề để thu hút du lịch phát triển du lịch - Bên cạnh giải pháp chung phát triển làng nghề, học viên đưa số khuyến nghị với cấp quyền việc phát triển du lịch làng nghề Phú Quốc Bởi vì, để loại hình du lịch làng nghề Phú Quốc hoạt động tốt phát triển bền vững cần có chung tay góp sức cấp quyền từ Trung ương đến địa phương thân làng nghề 89 KẾT LUẬN Làng nghề truyền thống Việt Nam nguồn tài ngun du lịch văn hóa vơ quý giá, “được xem dạng tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi sản phẩm du lịch làng nghề bao gồm nội dung giá trị vật thể phi vật thể”, có đóng góp lớn làm cho tài nguyên du lịch Việt Nam thêm đa dạng phong phú Du khách đến Việt Nam không chiêm ngưỡng phong cảnh hùng vĩ, kiến tạo độc đáo có khơng hai thiên nhiên mà cịn chiêm ngưỡng cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống mang giá trị văn hóa Việt Nam với sản phẩm cổ truyền độc đáo, đặc sắc bàn tay người nông dân, người thợ thủ công làng nghề cổ truyền tài hoa, khéo léo tạo nên Đó nét hấp dẫn thu hút du khách nước đến thăm làng nghề truyền thống Các làng nghề thủ công truyền thống Phú Quốc có lịch sử hình thành từ lâu đời với nhiều sản phẩm đa dạng, độc đáo Các làng nghề thủ công truyền thống bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa bí nghề nghiệp nên đề tài thú vị cho du khách lần đến thăm Nghiên cứu việc phát triển làng nghề truyền thống Phú Quốc cho thấy làng nghề truyền thống có tiềm để phục vụ phát triển du lịch làng nghề truyền thống Với mạnh du lịch, có nguồn tài nguyên văn hóa, lịch sử dồi để khai thác phục vụ hoạt động du lịch Vì phát triển du lịch làng nghề truyền thống mạnh Mỗi làng nghề mang đặc trưng riêng làm nên sản phẩm độc đáo, không gây nhàm chán cho du khách mà yếu tố văn hóa thu hút du khách Du khách đến tham quan làng nghề truyền thống không thẩm nhận giá trị văn hóa lịch sử mà cịn có trải nghiệm thú vị, có hội “một ngày làm nghệ nhân” Để đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề truyền thống Phú Quốc cần có chiến lược giải pháp tối ưu để khắc phục yếu kém, tồn 90 làng nghề, phát huy tối đa mạnh làng nghề khai thác phục vụ du lịch Nghề làm nước mắm Phú Quốc trồng tiêu Phú Quốc xuất sớm lịch sử hình thành dân cư - dân tộc vùng đất Kiên Giang Ngồi ý nghĩa tính lịch sử, kinh tế nghề cịn thể tính chất văn hóa, nghệ thuật mang đặc trưng địa phương Nghề làm nước mắm Phú Quốc trồng tiêu chứa đựng phần kho tàng tri thức dân gian, tài sản văn hóa phi vật thể Kiên Giang nói riêng, cần phải bảo tồn phát huy giá trị kinh tế văn hóa Nước mắm Phú Quốc tiêu mang hương vị, màu sắc độc đáo trở thành mặt hàng truyền thống đặc trưng Phú Quốc Sự phát triển nghề chế biến nước mắm Phú Quốc trồng tiêu gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa - xã hội Phú Quốc nói riêng Kiên Giang nói chung Có thể nói làng nghề nguồn tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng Lợi việc phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch lợi nhuận kinh tế, giải việc làm cho lao động địa phương, mà bảo tồn giá trị truyền thống ngàn đời dân tộc, hội để quảng bá hình ảnh đất nước, quê hương người Việt Nam Muốn phát triển du lịch làng nghề cần có định hướng đề giải pháp nhằm giúp hoạt động du lịch làng nghề đạt hiêu Trong điều kiện sản xuất kinh tế xã hội phát triển nhanh chóng nay, nguồn tài nguyên nhiên nhiên bị cạn kiệt dẫn đến tình trạng nghề làm nước mắm Phú Quốc trồng tiêu Phú Quốc đứng trước ngưỡng cửa mai Cần nhanh chóng tìm phương hướng phù hợp hữu hiệu để bảo tồn giá trị văn hóa nghề đồng thời phát huy hiệu kinh tế để khôi phục lại nghề Hiện số thợ, nghệ nhân nghề lớn tuổi, bỏ nghề bên cạnh việc chuyển biến đổi nhận thức chọn lựa ngành nghề lao động hệ kế tục thay đổi làm suy giảm lực lượng thợ nghề đến 91 mức báo động Cần phải có giải pháp khuyến khích, ưu đãi, tơn vinh lực lượng thợ nghề có trình độ tay nghề cao, hỗ trợ đào tạo nghề để giữ gìn tri thức q báu qui trình sản xuất nghề Luận văn nêu giải pháp vĩ mô vi mô giúp cho phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch Phú Quốc Đối với làng nghề truyền thống vấn đề quan trọng bảo vệ thương hiệu chất lượng sản phẩm Việc địi hỏi có liên kết chặt chẽ nhà thùng sản xuất, hộ trồng tiêu, thống tiêu chuẩn sản phẩm, giá phương thức sản xuất Bên cạnh cần có quản lý hỗ trợ ngành thuỷ sản, quyền địa phương việc qui hoạch bảo vệ nguồn nguyên liệu cá cơm cách chặt chẽ để nghề chế biến nước mắm phát triển bền vững tương lai Làng nghề không đơn nơi sản xuất sản phẩm mang lại lợi ích kinh tế mà cịn có giá trị văn hóa, du lịch Hiện nay, du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn khơng Việt Nam mà cịn giới Phát triển du lịch làng nghề mang lại nhiều hiệu kinh tế: Giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động; phát triển du lịch làng nghề kéo theo nhiều ngành nghề khác phát triển Ngoài ra, phát triển du lịch làng nghề giúp nâng cao hiểu biết người dân, tăng thêm tình yêu quê hương, đất nước; cịn cơng cụ hữu hiệu quảng bá văn hóa dân tộc 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thùy An (2008), “Những người giữ nghề cho muôn đời sau”, Tạp chí Sở Văn hóa,Thể thao Du lịch Kiên Giang, số 25 Bạch Thị Lan Anh, “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” (2011), luận án tiến sĩ Thế Anh (2007), “Các làng nghề tiếng Kiên Giang”, Tạp chí Văn hóa – Thơng tin Kiên Giang, số 23 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Kiên Giang (1986), tập sách Tìm hiểu Kiên Giang Ban thường vụ Huyện Ủy Phú Quốc (2006), Lịch sử Đảng huyện Phú Quốc, Kiên Giang Võ Quang Trọng Bảo (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, NXB Ha Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CPngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Quyết định số 2636/QĐBNN ngày 31 tháng 10 năm 2011, phê duyệt chương trình bảo tồn phát triển làng nghề, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thông tư số 113/2006/TT-BTC việc hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 46/2011/ TT-BTNMT Quy định bảo vệ môi trường làng nghề 11 Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB khoa học kỹ thuật 12 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Kiên Giang (1986), Tìm hiểu Kiên Giang 93 13 Hoàng Văn Châu, Lê Thị Thu Hà, Phạm thị Hồng Yến – Làng nghề du lịch Việt Nam (2008), NXB Thống kê Hà Nội 14 Đảng huyện ủy Phú Quốc (2010), Báo cáo trị đại hội Đảng huyện Phú Quốc lần thứ X – nhiệm kỳ 2010-2015, Kiên Giang 15 Đảng huyện ủy Phú Quốc (2015), báo cáo tình hình thực nhiệm vụ 2015 16 Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 17 Võ Thị Ngọc Giàu (2014) luận văn thạc sĩ với đề tài “phát triển du lịch làng nghề Bến Tre” Trường Đại học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 18 Lê Hải (2006), Mơi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam 19 Nguyễn Đình Hịe (2010), Định hướng phát triển làng nghề miền Đông Nam Bộ đến năm 2020, trường ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 20 Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thống thời kỳ cơng nghiệp hố – đại hố, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Hỏi đáp làng nghề truyền thống Việt Nam (2009), NXB Quân đội Nhân dân Việt Nam 22 Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang (2009), Nghị quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Số: 58/2009/NQ-HĐND, Kiên Giang 23 Nguyễn Mỹ Hồng, “Vùng biển đảo Tây Nam” (2015) NXB Thanh Niên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Kiên Giang 24 Trương Thanh Hùng, “Văn hóa dân gian đảo Phú Quốc” (2008) NXB Phương Đông 25 Nguyễn Hữu Khải, Đào Ngọc Tiến (2006), Thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ 94 26 Khoa Nhân học – Trương Đại học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, khoa học đại cướng (2013) 27 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển du lịch di sản văn hóa địa bàn TP Hồ Chí Minh” (2018) Do Sở Du lịch Hội Di sản văn hóa TP Hồ Chí Minh 28 Ngơ Thanh Loan – Huỳnh Quốc Thắng, (2010) “Bản chất làng nghề giải pháp phát triển làng nghề”, Làng nghề phát triển du lịch, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 29 Phạm Trung Lương, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch 30 Luật Di sản văn hoá Số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23 tháng 07 năm 2013 Quốc Hội 31 Phan Văn Luân, Di sản văn hóa Bến Tre phát triển du lịch, luận án tiến sĩ (2019) 32 Luật du lịch số 09/2017/QH14, ngày 19/6/2017 Quốc Hội 33 Mai Văn Nam (2013), “Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế 34 Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Kiên Giang 35 Nghị số 08/TW/BCT, ngày 16.01.2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch 36 Nghị định 52/2018/NĐ-CP Chính phủ việc phát triển ngành nghề nông thôn 37 Nguyễn Thị Nghĩa (2014), “Giải pháp để bảo tồn làng nghề truyển thống phát triển du lịch làng nghề Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 38 Đinh Xuân Nghiêm, Chu Tiến Quang, Lưu Đức Khải, Nguyễn Hữu Thọ, Trần Thị Thu Huyền, Lê Thị Xuân Quỳnh, Nguyễn Thị Huy Nguyễn 95 Thị Hiên (2010), “Một số sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam”, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2015) Biển đảo Việt Nam – Khu vực Nam Bộ, NXB Văn hóa văn nghệ TP Hồ Chí Minh 40 Nhiều tác giả (2016) Văn nghệ dân gian Kiên Giang – NXB Văn hóa văn nghệ TP Hồ Chí Minh – Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Kiên Giang 41 Đỗ Hoài Phương (2009), “Bảo tồn phát huy nghề truyền thống Kiên Giang”, Tạp chí đặc san Văn hóa Thể thao Du lịch Kiên Giang, Số 33 42 Nguyễn Phước Quý Quang (2013) ''Du lịch làng nghề Đồng sông Cửu Long - Một lợi văn hóa để phát triển du lịch'' 43 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật du lịch, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 44 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Kiên Giang (2015), báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2015, Kiên Giang 45 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 46 Võ Văn Thành, Một số vấn đề văn hóa du lịch Việt Nam (2016) NXB Văn hóa – Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Thịnh (2002), Di sản văn hóa Việt Nam – Bản sắc vấn đề quản lý bảo tồn, NXB Xây dựng 48 Thủ tướng Chính phủ (1999), Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 Thủ tướng phủ số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ 49 Thủ tướng phủ (2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Thủ tướng phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn 50 Thủ tướng phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-TTg ngày 96 07/07/2006 Thủ tướng phủ phát triển ngành nghề nơng thơn 51 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 52 Đào Ngọc Tiến, Vũ Huyền Phương, Đoàn Quang Hưng (2012), “Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững số làng nghề truyền thống đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 176 53 Tổng quan nghề làng nghề truyền thống Việt Nam (2011), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam tập 1, NXB Khoa học xã hội 54 Việt Tiến (2010), Những người gìn giữ sản phẩm quê hương, Báo Nhân dân, ngày 03/01/2010 55 Trần Diễm Thúy (2009), Văn hóa du lịch, NXB Văn hóa - Thơng tin 56 Phan Thị Yến Tuyết (2016) Tập giảng môn phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học, khoahọc Việt Nam học – Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhânvăn, đại học Quốc gia TP Hồ chí Minh 57 Từ điển tiếng Việt (2018), nhà xuất Hồng Đức 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2010), Quyết định số 2247/QĐ-UBND ngày 12 tháng 10 năm 2010, Quy định tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Kiên Giang 59 Bùi Văn Vượng (2000), Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 60 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Hội 61 Bùi Văn Vượng (2010), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam: Nghề mây tre đan, dệt chiếu, dệt thảm, làm quạt giấy cổ truyền, NXB Thanh Niên, Hà Nội 62 Trần Quốc Vượng, (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng chủ biên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo 97 dục, Hà Nội 64 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 65 Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 66 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 67 https://cuoituan.tuoitre.vn/tin/20190314/khoc-liet-thi-truong-nuoc-mam500-trieu-usd/1490926.html 68 Thế Hạnh (2012), Những người “giữ nghề” cho muôn đời, http://www.bvhttdl.gov.vn 69 Thế Hạnh, Công Ba http://www.kiengiang.gov.vn (2008), Thức dậy làng nghề, 98 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:37