Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận văn Mục đích nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Chương 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Hướng tiếp cận lý thuyết 25 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 29 1.2.1 Tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh 29 1.2.2 Tổng quan hoạt động lễ hội chủ trương Thành phố Hồ Chí Minh việc tổ chức lễ hội gắn với phát triển du lịch 34 Tiểu kết 43 Chương 45 HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC LỄ HỘI 45 TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 45 2.1 Thực trạng tổ chức lễ hội Thành phố Hồ Chí Minh 48 2.1.1 Số lượng, quy mơ loại hình lễ hội 50 2.1.2 Giá trị lễ hội 58 2.1.3 Cách thức tổ chức 61 2.2 Thực trạng khai thác lễ hội phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 65 2.2.1 Thực trạng khách tham quan du lịch lễ hội 65 2.2.2 Thực trạng dịch vụ sản phẩm du lịch cung cấp cho khách du lịch lễ hội 69 2.3 Đánh giá thực trạng nguyên nhân thực trạng 82 2.3.1 Đánh giá thực trạng 82 2.3.2 Các nguyên nhân 85 Tiểu kết 88 Chương 90 NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC LỄ HỘI 90 TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TP.HCM 90 3.1 Các yếu tố tác động đến khai thác lễ hội du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 90 3.1.1 Yếu tố kinh tế 90 3.1.2 Yếu tố văn hóa 95 3.2 Nhu cầu định hướng khai thác lễ hội du lịch TP Hồ Chí Minh 101 3.2.1 Nhu cầu khai thác lễ hội du lịch TP Hồ Chí Minh 101 3.2.2 Định hướng 105 3.3 Các nhóm giải pháp 108 3.3.1 Nhóm giải pháp kinh tế 108 3.3.2 Nhóm giải pháp văn hóa 111 Tiểu kết 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 125 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Lễ hội loại kiện văn hóa đặc biệt mang nét độc đáo riêng Vì vậy, lễ hội coi nguồn tài nguyên quý giá việc phát triển du lịch nhiều quốc gia giới Việc khai thác loại hình khơng góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế, trị Bên cạnh đó, du lịch ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng; giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội đất nước Trong đó, du lịch văn hóa loại hình du lịch đặc biệt, lễ hội văn hóa nhân tố đưa vào khai thác hoạt động du lịch để góp phần thu hút khách du lịch ngồi nước Việc khai thác lễ hội góp phần thúc đẩy phát triển du lịch cách bền vững địa phương Chính vậy, công ty du lịch tập trung khai thác tiềm lĩnh vực du lịch cạnh tranh với nước khu vực sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng Tuy nhiên, không khai thác hợp lý, lễ hội văn hóa ngày bị xuống cấp, làm suy giảm chất lượng hoạt động du lịch nói chung Vậy, làm để giá trị tự nhiên nhân văn lễ hội văn hóa tái hiện, tôn tạo, bảo tồn phát triển, biến thành giá trị kinh tế vấn đề quan tâm chung nước có nhiều tiềm phát triển hoạt động du lịch Nhận thức vai trò việc phát huy lễ hội phát triển du lịch, nước ta xác định phát triển du lịch phải gắn liền với mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, góp phần phát triển bền vững hoạt động du lịch đất nước Tư tưởng cụ thể hóa nội dung Pháp lệnh Du lịch, 1999, theo đó: “Nhà nước Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, …”; đồng thời “… bảo đảm phát triển du lịch theo hướng du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, giữ gìn phát huy sắc văn hóa, phong mỹ tục dân tộc Việt Nam” Luật Du lịch, 2005, nguyên tắc để phát triển du lịch “phát triển có trọng tâm, trọng điểm theo hướng du lịch văn hóa - lịch sử,… bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị tài nguyên du lịch” Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - văn hóa lớn nước khu vực, nơi có vị trí trị quan trọng; với trội lực phát triển du lịch nhờ động kết hợp với đồng sở hạ tầng, nơi có nhiều nhà hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế nhiều sở vui chơi giải trí đại yếu tố thuận lợi để hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu qủa cao kinh tế Nơi có loại hình lễ hội phong phú, đa dạng để phục vụ phát triển du lịch, với nhiều loại hình du lịch hấp dẫn trở thành địa phương hàng đầu phát triển du lịch Việt Nam với hệ thống sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo, có thương hiệu sức cạnh tranh với nước khu vực Thời gian qua, du lịch Thành phố Hồ Chí Minh có bước phát triển mạnh mẽ có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội; tạo nên nhiều hội việc làm cho người lao động, góp phần vào cơng xóa đói, giảm nghèo; củng cố quốc phòng - an ninh đất nước Tuy nhiên, bên cạnh quan tâm, đạo Nhà nước với chủ động địa phương hoạt động phát triển du lịch lễ hội tồn mặt hạn chế chưa trọng phát triển du lịch bền vững dựa nguồn lực lễ hội văn hóa dẫn tới thương hiệu du lịch Việt Nam nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cịn thiếu tính ổn định, chưa khẳng định vị trí vững đồ du lịch, ẩn chứa nhiều nguy cơ, phát triển thiếu bền vững Đặc biệt, bối cảnh nay, khu vực châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực kinh tế sôi động, kéo theo hoạt động du lịch, đặc biệt khai thác du lịch từ hoạt động lễ hội văn hóa nhộn nhịp, thu hút dòng khách du lịch từ khu vực Ngành Du lịch nước tận dụng hội phương tiện để nâng cao hình ảnh quốc gia nói chung điểm đến nói riêng Sự hấp dẫn, động; mức độ đầu tư đồng từ sản phẩm, dịch vụ đến xúc tiến; khả tiếp cận dễ dàng điểm đến khu vực thách thức lớn khai thác lễ hội du lịch Việt Nam có Thành phố Hồ Chí Minh Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Khai thác lễ hội phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh” để phân tích, đánh giá thực trạng việc khai thác lễ hội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác lễ hội góp phần phát triển du lịch cách bền vững thời gian tới Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận lễ hội phát triển du lịch, luận văn tập trung khảo sát thực trạng khai thác lễ hội Thành phố Hồ Chí Minh phát triển du lịch, khuyến nghị số giải pháp nhằm phát huy vai trò lễ hội để phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Để thực mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận lễ hội để phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng khai thác lễ hội để phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh thời gian vừa qua, rõ thành tựu, hạn chế, rút học kinh nghiệm - Bàn luận đề xuất số giải pháp để hoàn thiện, phát huy lễ hội để phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu Có thể nói, có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch văn hóa vai trị du lịch văn hóa phát triển kinh tế - xã hội, tư liệu bổ ích để triển khai nội dung luận văn 3.1 Tài liệu nước ngoài: Trước hết, phải kể đến cơng trình Tourism and Culture: An applied perspective (Du lịch văn hóa: Từ quan điểm ứng dụng) Erve Chamber, nhà xuất State University of New York Press, 1997 [41] Cuốn sách nhấn mạnh: cần thiết phải nghiên cứu việc phát triển ngành cơng nghiệp du lịch văn hóa trở thành ngành công nghiệp lớn giới Các thành phố lớn, quốc gia, chí nơi vùng sâu vùng xa giới ngày tập trung vào hoạt động thu hút khách du lịch đến với địa phương họ Những biến đổi diễn ngành du lịch khơng khía cạnh kinh tế mà du lịch dẫn đến thay đổi văn hóa sâu sắc, kể hậu quan trọng sắc dân tộc lịch sử khu vực, tạo biến đổi xã hội trị quan trọng cộng đồng dân cư Cuốn sách mô tả phát triển du lịch nơi cụ thể, cung cấp loạt quan điểm hai hệ tích cực tiêu cực người ngành công nghiệp du lịch Cũng đề cập đến mối quan hệ du lịch văn hóa, có cơng trình: Cultural Tourism: The Partnership Between Tourism and Cultural Heritage Management (Du lịch văn hóa: Mối quan hệ Du lịch Quản lý Di sản văn hóa) Bob McKercher, Hilary Du Cros, nhà xuất Haworth Hospitality Press, 2002 [39] Ở cơng trình này, tác giả cho rằng: Du lịch văn hóa bền vững xảy hai bên tạo thành quan hệ đối tác thực dựa hiểu biết đánh giá cao giá trị Các tác giả - chuyên gia du lịch chuyên gia quản lý di sản văn hóa trình bày mơ hình cho hợp tác làm việc với bên có lợi, tích hợp quản lý lý thuyết thực hành từ hai phía Cultural Tourism sách kết hợp quan điểm khác nhà quản lý du lịch nhà quản lý di sản văn hóa, xem xét vai trị di sản hữu hình (bằng chứng vật chất văn hóa) di sản vơ hình (tiếp tục tập qn văn hóa, kiến thức kinh nghiệm sống), mô tả khác biệt sản phẩm du lịch văn hóa tài sản di sản văn hóa, phát triển số mơ hình khái niệm, bao gồm hệ thống phân loại cho khách du lịch văn hóa, số tiềm du lịch di sản văn hóa, tiêu chí đánh giá di sản văn hóa di sản có tiềm du lịch Xem xét năm yếu tố cấu thành du lịch văn hóa Cơng trình: Culture and Society in Tourism Contexts (Văn hóa xã hội bối cảnh du lịch) Antonio Migu Nogues-Pedregal, nhà xuất Emerald Group Publishing, 2012 [37] Cuốn sách xem xét động lực xã hội văn hóa điểm du lịch Địa Trung Hải thơng qua ví dụ Hy Lạp, Tây Ban Nha, Ai Cập, Pháp Cuốn sách nhấn mạnh tầm quan trọng việc tập trung khảo sát mối quan hệ nhóm người (người di cư, khách du lịch, người địa), ảnh hưởng đến q trình văn hóa, xã hội mối quan hệ hai trình Hay, sách: Issues in Cultural Tourism Studies (Các vấn đề nghiên cứu du lịch văn hóa) Melanie Smith, nhà xuất Routledge, 2009 [43] Ở cơng trình tác giả phân tích đa dạng du lịch văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa Cuốn sách tập trung vào nhu cầu sáng tạo chiến lược du lịch tạo nên điểm du lịch đặc trưng hấp dẫn cách pha trộn sản phẩm văn hóa địa Cuốn sách trình bày khảo sát vấn đề di sản, nghệ thuật, lễ hội, dân tộc kinh nghiệm du lịch văn hóa môi trường đô thị nông thôn Điều bao gồm sách trị; quản lý tác động phát triển bền vững; marketing xây dựng thương hiệu Cũng khai thác mối liên hệ lĩnh vực văn hóa du lịch, người dân địa phương khách du lịch, sách cung cấp kiến nghị cho phát triển hiệu bền vững Đề cập đến mối quan hệ văn hóa du lịch, phải kể đến cơng trình: The Impact of Culture on Tourism (Tác động Văn hóa đến Du lịch) OECD, nhà xuất OECD Publishing, 2008 [42] “The Impact of Culture on Tourism” xem xét mối quan hệ phát triển du lịch, văn hóa động lực để trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn cạnh tranh Dựa nghiên cứu gần đây, tài liệu khảo sát khía cạnh khác mối quan hệ du lịch - văn hóa, hấp dẫn khu vực sách can thiệp nhằm tăng cường mối quan hệ Ấn phẩm cho thấy liên kết du lịch văn hóa tăng cường nhằm hấp dẫn du khách 3.2 Tài liệu nước Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993) nêu rõ: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội” Đây nhận thức sâu sắc Đảng cộng sản Việt Nam văn hóa phát triển, bước phát triển quan điểm Đảng vai trò to lớn văn hóa phát triển nước ta Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ chín có kế thừa phát huy tinh hoa lý luận văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước; đồng thời bổ sung, phát triển tư tưởng, quan điểm văn hóa, phù hợp với bối cảnh tình hình thực tiễn đất nước Trong đó, lần Đảng cụ thể nhấn mạnh vai trò to lớn văn hóa “là sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc”, quan điểm đạo “văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” Như với nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, quốc phòng - an ninh,… nguồn lực văn hóa ngày đóng vai trị quan trọng, chi phối, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến phát triển đất nước Những công trình nghiên cứu mối quan hệ văn hóa phát triển du lịch có cơng trình tiêu biểu: Quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch tác giả Trịnh Ngọc Chung, cho rằng: “Trước người ta ý nhiều tới tiềm du lịch khía cạnh điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậu, hệ thống sở vật chất hạ tầng kỹ thuật du lịch mà chưa đánh giá mức tiềm văn hóa phát triển du lịch, đặc biệt vai trò, ý nghĩa di tích lịch sử - văn hóa bảo tàng Nhưng thực tế cho thấy, muốn phát triển du lịch trước hết cần có tiềm du lịch thật đa dạng sản phẩm du lịch thật độc đáo, có giá trị cao Phải có điều kiện du lịch có sức hấp dẫn du khách nước quốc tế Tiềm sản phẩm du lịch cấu thành từ nhiều yếu tố, quan trọng phải di sản văn hóa với tư cách loại sản phẩm du lịch độc đáo có sức hấp dẫn cao”.[7] Tác giả Đặng Thị Diệu Trang với viết “Du lịch dựa vào cộng đồng vấn đề bảo tồn văn hóa địa phương”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, tháng 8/2013 [22] Tác giả khẳng định, bên cạnh nhiều loại hình du lịch phổ biến tham quan, di sản, khám chữa bệnh, mạo hiểm, giáo dục du lịch dựa vào cộng đồng khơng mang lại lợi ích kinh tế hấp dẫn mà cịn có ý nghĩa nhiều mặt phương diện văn hóa xã hội Đây loại hình du lịch mới, triển khai mạnh mẽ năm gần bước tiếp cận tạo hội để quảng bá hình ảnh Việt Nam thị trường quốc tế Theo tác giả, nhiều địa phương nước ta thực tương đối thành công mô hình du lịch dựa vào cộng đồng Hội An, Sapa, đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, thực tế đặt thách thức lớn cho loại hình du lịch này, thách thức việc bảo tồn giá trị văn hóa Vì thế, du lịch dựa vào cộng đồng cộng hưởng nhiều yếu tố văn hóa dựa sở phát huy gìn giữ sức mạnh nội lực của cá nhân cộng đồng, gắn lợi ích chung cộng đồng với phát triển du lịch bền vững Hay viết, Quan hệ du lịch – văn hóa triển vọng ngành du lịch Việt Nam” tác giả Ngơ Kim Anh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2/2000 [2] “Về hiệu kinh tế – xã hội văn hóa qua hoạt động du lịch” Tác giả Trần Nhỗn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4/2002 [10], “Suy nghĩ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hoạt động du lịch” nhà nghiên cứu Huỳnh Thị Mỹ Đức, Tạp chí Khoa học xã hội, số 6/2002 [6]; “Phát triển du lịch hội bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống” tác giả Đặng Việt Bích, Tạp chí văn học nghệ thuật, số 4/2008 [4]; “Văn hóa du lịch Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Bốn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 5/2012 [5]; “Văn hóa hoạt động du lịch” tác giả Phạm Hồi Anh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 8/2013 [1]; “Du lịch, văn hóa du lịch văn hóa: vịng xoay quan hệ” tác giả Trần Quốc Vượng, Trần Thúy Anh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 357/2014 [29]; “Việt Nam văn hóa du lịch” tác giả Trần Mạnh Thường, Nhà xuất Thơng Tấn, Hà Nội, 2005 [27] Ở cơng trình tác giả nhiều đề cập tới mối quan hệ văn hóa du lịch nước ta nói chung, có Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tác giả Lê Thị Thanh Tâm có viết “Du lịch văn hóa – phát triển du lịch bền vững Thành phố Hồ Chí Minh” đăng kỷ yếu hội thảo Phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh, thành phía Nam [19] nhấn mạnh, du lịch văn hóa ngày lĩnh vực thu hút ý trở thành xu chủ đạo chiến lược phát triển ngành du lịch giới nước ta Du lịch văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều triển vọng tốt đẹp, ưu điểm khai thác tốt trở thành động lực cho phát triển toàn diện bền vững hoạt động du lịch Cũng tài liệu kỷ yếu hội thảo Phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh, thành phía Nam, tác giả Nguyễn Thị Lan Anh đề cập đến vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh: phát triển du lịch bền vững [3], tác giả cho khái niệm phát triển du lịch bền vững không tập trung vào việc bảo vệ mơi trường mà cịn trì văn hóa địa phương, phải đảm bảo tiến xã hội, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng địa phương - nơi mà hoạt động du lịch thực Đồng thời, viết đưa đánh giá thành tựu hạn chế khai thác nguồn lực văn hóa để phát triển du lịch bền vững 111 mua sắm hội để lễ hội văn hóa, nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh du khách biết đến tham gia nhiều 3.3.2 Nhóm giải pháp văn hóa Muốn lễ hội trở thành nguồn lực bền vững cho phát triển du lịch việc phải giữ cho tính đa dạng: đa dạng loại hình, đa dạng nghi lễ, đa dạng biểu đạt văn hóa gắn với đặc thù lễ hội, có khách du lịch có nhu cầu khám phá, trải nghiệm nhiều lễ hội khác diễn địa bàn thành phố Vì việc tổ chức hoạt động lễ hội văn hóa, nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh phải nắm thời gian, địa điểm hoạt động văn hóa đặc trưng, nội dung lễ hội để khai thác hướng hiệu Sự phong phú sâu sắc văn hóa lễ hội văn hóa, nghệ thuật thể nội dung, hình thức cách thức tổ chức Lễ hội hoạt động văn hóa sâu sắc vừa mang ý nghĩa lịch sử vừa có giá trị nghệ thuật độc đáo, việc bảo tồn sắc văn hóa khía cạnh cần khai thác phát triển du lịch Bên cạnh đó, lễ hội cịn sản phẩm lịch sử, phản ánh lịch sử hình ảnh, kiện mang tính nghệ thuật hóa, biểu tượng hóa Như vậy, cần phải lưu giữ đặc trưng phong tục tập qn, lịch sử, ngơn ngữ, tín ngưỡng giá trị sống, hấp dẫn khách du lịch Lễ hội gắn kết điểm đến du lịch hệ thống di tích cách chặt chẽ Các hệ thống kiến trúc đình, đền, chùa, di tích lịch sử gắn với kiện, nhân vật thờ tự phần vật thể lễ hội phần hồn, phần phi vật thể chứa đựng giá trị văn hóa lịch sử Do vậy, để phát triển tốt du lịch bên cạnh việc bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội truyền thống cần bảo tồn di tích đảm bảo nguyên Cần thận trọng với việc trùng tu, tôn tạo làm di tích - khơng gian quan trọng lễ hội Khách du lịch ln muốn nhìn thấy giá trị nghệ thuật, giá trị truyền thống di tích khơng phải cơng trình chắp vá, lai căng, q đại phơ trương 112 Nhìn chung, lễ hội cổ truyền, yêu cầu đặt phải tôn trọng không làm biến dạng sắc riêng lễ hội Đối với lễ hội đại kiện Văn hóa nghệ thuật du lịch, phần hội cần đầu tư nhiều phần lễ để tạo điều kiện cho người dân du khách hịa vào sinh hoạt chung Thành phố Hồ Chí Minh cần dồn sức thực mơ hình khai thác theo chiều sâu nhằm xây dựng lễ hội kiện mang nét đặc trưng sắc văn hóa dân tộc tính đặc thù địa phương Yêu cầu tổ chức lễ hội cần khắc phục tình trạng tổ chức tràn lan lễ hội, không đưa nhiều yếu tố vào lễ hội truyền thống cách tùy tiện Yếu tố cốt lõi lễ hội truyền thống yếu tố thiêng, từ yêu cầu củng cố yếu tố để lễ hội truyền thống thật thời điểm thiêng, thời điểm thăng hoa cộng đồng địa phương khách du lịch Việc phục hồi lễ hội truyền thống, sáng tạo tổ chức lễ hội đại nên thực chủ thể lễ hội kết hợp chặt chẽ với quan văn hóa, nhà chun mơn để q trình đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người dân địa bàn thành phố Khắc phục tình trạng thương mại hóa cách mức lễ hội, quản lý chặt chẽ hình thức dịch vụ lễ hội, tránh việc coi khách du lịch đến lễ hội đối tượng để thu lợi nhuận Xây dựng kiện văn hóa nghệ thuật, chương trình văn nghệ có tham gia giao lưu văn hóa văn nghệ dân tộc, quốc gia làm phong phú chương trình lễ hội gắn kết tinh thần đoàn kết dân tộc Mỗi lễ hội diễn nên thay đổi chủ đề lễ hội qua năm để tránh khỏi đơn điệu trùng lặp Tăng cường hoạt động văn hóa văn nghệ, ca múa nhạc nghệ thuật sân khấu để lại ấn tượng sâu sắc du khách tham gia lễ hội Tóm lại, muốn khai thác lễ hội phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh cách hiệu cần phải tôn trọng giá trị văn hóa thực chất lễ hội Diện mạo văn hóa lễ hội trở nên gần gũi với truyền thống người tổ chức, quản lý lễ hội người tham gia lễ hội thật am hiểu giá trị, 113 ý nghĩa lễ hội, từ điều chỉnh hành vi có ứng xử văn hóa tham gia vào lễ hội Có vậy, lễ hội thu hút du khách tham dự từ mang lại nguồn lợi kinh tế từ hoạt động dịch vụ du lịch lễ hội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.3 Nhóm giải pháp môi trường, xã hội Để xây dựng môi trường du lịch nhân văn, bền vững cần thực giải pháp cụ thể sau: - Đẩy mạnh công tác truyền thông, định hướng nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng trách nhiệm bảo vệ môi trường du lịch; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, nâng cao nhận thức tầng lớp người dân tích cực tham gia xây dựng phong trào ứng xử văn minh thân thiện với du khách, giữ gìn trật tự trị an, vệ sinh môi trường… Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, vận động người người dân tự giác tích cực tham gia giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trường; tăng cường thực nếp sống văn minh, lịch sự, tôn trọng pháp luật; xây dựng phong trào ứng xử văn minh, có thái độ cởi mở, chân thành khách du lịch Bằng nhiều hình thức tuyên truyền, giáo dục tầng lớp người dân, cấp ngành phát triển du lịch đôi với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, môi trường sinh thái mà thành phố có, làm phong phú thêm nguồn tài nguyên Bên cạnh đó, ta cần nâng cao nhận thức người dân khai thác lễ hội văn hóa, nghệ thuật phát triển du lịch, hiểu rõ vị trí quan trọng, tính chất tổng hợp đa ngành, xã hóa cao với lợi ích kinh tế xã hội to lớn phát triển du lịch Tăng cường công tác quản lý cấp, ban ngành có liên quan nhằm bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trường lễ hội văn hóa, nghệ thuật thành phố 114 Cơ quan quản lý cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa huy động thành phần kinh tế, nguồn lực đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật cho lễ hội du lịch; Cần quy hoạch xếp xây dựng sở dịch vụ: nhà nghỉ, y tế, ăn uống, vui chơi giải trí…; Quản lý chặt chẽ loại dịch vụ, phí dịch vụ phục vụ du khách; Nâng cao ý thức phục vụ kinh doanh, tránh làm giá trị văn hóa truyền thống người Việt Các cấp ban ngành quan quản lý lễ hội cần có biện pháp hạn chế tiêu cực kiểm soát chặt chẽ tệ nạn xã hội lễ hội cờ bạc, móc túi, lừa đảo Những địa điểm quanh khu vực tổ chức lễ hội văn hóa, nghệ thuật cần có thêm số dịch vụ giải trí lành mạnh cho du khách tham quan Hệ thông xử lý rác thải, hướng dẫn xử lý rác cần đầu tư để hạn chế tình trạng xả rác bừa bãi làm ảnh hưởng cảnh quan lễ hội - Ban tổ chức lễ hội thành phố cần tránh xu hướng làm lễ hội theo cách sân khấu hóa, đồng thời để người dân tham gia vào lễ hội chủ thể Từ đó, khơi dậy tình yêu, niềm tự hào thành phố huy động tham gia tích cực, đóng góp nguồn kinh phí, vật chất, cơng sức nhân lực cộng đồng doanh nghiệp tầng lớp người dân, người dân Trong trình tổ chức lễ hội văn hóa, nghệ thuật, phải ln tn thủ ngun tắc: Khơng áp đặt ý chí chủ quan vào cộng đồng Từ xây dựng kịch tổng thể đến kịch chi tiết nghi thức, diễn xướng lễ hội, từ phân công thực đến luyện tập phải thảo luận với lãnh đạo địa phương người đại diện cho cộng đồng Nếu điều làm tốt tạo lòng tự hào người dân lễ hội mà họ góp cơng góp sức xây dựng nên Đó sức mạnh tinh thần để lễ hội sống lòng cộng đồng Để khia thác tốt lễ hội văn hóa, nghệ thuật vào phát triển du lịch, nhân lực yếu tố quan trọng cho thành công tổ chức thực Việc đầu tư cho lễ hội không dừng lại đầu tư vật lực, sở vật chất kỹ thuật mà đầu tư cho nguồn nhân lực cần quan tâm Thành phố Hồ Chí Minh cần trọng 115 đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu đáp ứng nhu cầu tổ chức quản lý lễ hội Việc đào tạo, bồi dưỡng khơng kiến thức mà cịn trọng đến chuyên môn nghiệp vụ thái độ phục vụ, nhận thức người lễ hội/sụ kiện Văn hóa nghệ thuật Để có nguồn nhân lực tốt, cần phải đào tạo thường xuyên mở lớp, khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ kiến thức cho đối tượng tham gia vào hoạt động khai thác lễ hội du lịch góp phần nâng cao công tác chuyên môn cho nhà quản lý, người tổ chức thực hoạt động lễ hội văn hóa, nghệ thuật đối tượng tham gia vào hoạt động lễ hội Ngoài ra, cần tạo điều kiện cho nịng cốt tham gia trải nghiệm học tập kinh nghiệm tổ chức lễ hội nước qua chuyến tham quan, tham dự hội thảo, hội nghị chuyên đề du lịch lễ hội Như vậy, thực giải pháp trên, Lễ hội Thành phố Hồ Chí Minh nói chung đáp ứng cách thực, hiệu đời sống văn hóa tinh thần người dân tổ chức nghi lễ hưởng thụ hoạt động lễ hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tri ân công đức anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, bậc tiền bối có cơng dựng nước giữ nước, đấu tranh giải phóng dân tộc 116 Tiểu kết Nhà nước Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng người dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước Khi khách du lịch đến với lễ hội kéo theo nhu cầu thiết yếu lại, lưu trú, nghĩ dưỡng, ăn uống, mua sắm, giải trí… Vì vậy, tảng để phát triển ngành dịch vụ: dịch vụ tour, dịch vụ di chuyển, lưu trú, ẩm thực, mua sắm, nghĩ dưỡng, vui chơi, giải trí…Thực tế, năm gần đây, hoạt động lễ hội Thành phố Hơ Chí Minh tạo hội cho ngành du lịch phát triển; từ kéo theo ngành dịch vụ phát triển Đặc biệt phát triển mạnh dịch vụ lưu trú loại hình dịch vụ khác phục vụ nhu cầu du khách Dưới góc độ du lịch, lễ hội có vai trị kích thích nhu cầu tham quan du khách, tạo tính hấp dẫn cho điểm tham quan/du lịch, xây dựng hình ảnh cho Thành phố Hồ Chí Minh tác nhân kích thích phát triển kinh tế xã hội; hình thành loại hình du lịch thay đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững thành phố tình hình phát triển Hiện nay, nhu cầu tổ chức lễ hội lan tỏa hầu hết địa phương thành phố, đặc biệt loại hình lễ hội văn hóa, nghệ thuật du lịch Cơng tác quản lý tổ chức lễ hội có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực: vừa giữ gìn, phát triển nét đẹp văn hóa truyền thống, vừa kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố đại, phát huy tác dụng tích cực lễ hội, nêu cao ý nghĩa giáo dục truyền thống Việc tổ chức có hiệu hoạt động lễ hộisự kiện Văn hóa nghệ thuật có tác dụng khai thác tiềm du lịch, tạo nguồn thu lớn bổ sung cho nguồn thu ngân sách thành phố Lễ hội cịn góp phần tích cực việc giao lưu với văn hóa nước giới 117 Để khai thác lễ hội vào phát triển kinh kế cách hiệu quả, Thành phố Hồ Chí Minh cần trọng công tác xúc tiến, quảng bá lễ hội dến với đối tượng Hoạt động góp phần tơn vinh phát huy giá trị văn hóa lễ hội, tác dụng giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Vì thực tế, lễ hội khó phát huy sắc nguyên gốc thân người tổ chức cịn chưa khơng nắm vững ý nghĩa giá trị đích thực lễ hội Do vậy, trước hết người dân địa phương phải hiểu ý nghĩa lễ hội q hương mình, để từ có thái độ tơn trọng, tự hào chia sẻ cho du khách viếng thăm 118 KẾT LUẬN Lễ hội kết tinh q trình tiếp biến văn hóa lâu dài, bền bỉ Qua hình ảnh lễ hội nhìn thấy ước mơ, nguyện vọng cộng đồng hướng điều tốt đẹp Lễ hội cộng hưởng giá trị mặt lịch sử, phong tục, nghệ thuật, bảo tàng sống giá trị tinh thần, dân chủ, nhân văn kết tinh suốt chiều dài lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Khai thác lễ hội phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh khơng chi làm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh, giải trí mà cón đáp ứng nhu cầu giao lưu, học hỏi, sáng tạo thụ hưởng văn hóa, góp phần nâng cao đời sống văn hóa người dân đẩy mạnh hoạt động du lịch thành phố, đem lại nguồn lợi kinh tế cao Lễ hội truyền thống yếu tố kích thích cho hoạt động du lịch, thu hút du khách quốc tế, đẩy mạnh du lịch nội địa chọn lọc, đầu tư, phát triển hướng có sắc thái riêng Tuy nhiên, phần lớn lễ hội hạn hẹp không gian khiến du khách tham gia phần lễ, trò chơi phần hội ít, nghèo nàn mà chưa có điểm nhấn riêng Thêm vào tình trạng mê tín dị đoan, hoạt động biến tướng làm xấu hình ảnh ý nghĩa lễ hội, làm lu mờ sinh hoạt văn hóa lành mạnh giá trị truyền thống lễ hội Lễ hội đương đại đời cần thiết nhằm đáp ứng nhiệm vụ trị, kinh tế văn hóa đất nước chuyển mạnh mẽ thời kỳ hội nhập phát triển Cũng giống lễ hội truyền thống, lễ hội đương đại hội để quảng bá hình ảnh đất nước, người, tiềm năng, mạnh Thành phố Hồ Chí Minh với bạn bè quốc tế Để phát triển du lịch, cần coi trọng việc khai thác lễ hội/sụ kiện văn hóa nghệ thuật phát triển du lịch, du lịch lễ hội loại hình du lịch có nhiều ưu điểm: có tính mùa vụ, phát triển quanh năm, tạo nguồn thu ổn định, với mức tăng trưởng ngày lớn, giúp cho người hiểu biết sâu 119 sắc giới xung quanh…Thành phố Hồ Chí Minh thành phố có tiềm phát triển lễ hội du lịch lớn Với trình lịch sử dựng nước giữ nước cha ông để lại cho thành phố nhiều di sản di tích lịch sử văn hóa Trong số lễ hội dân gian nguồn tài nguyên vô quan trọng cho phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Chủ trương Đảng Nhà nước ta tổ chức thực việc khôi phục lại số lễ hội tiêu biểu nhằm thu hút khách du lịch nước quốc tế đến với lễ hội nhiều Những năm gần đây, lễ hội Thành phố Hồ Chí Minh có bước chuyển đáng kể, số lượng du khách nước, doanh thu dịch vụ từ lễ hội du lịch tăng lên qua năm Cùng với sản phẩm đặc thù khác, lễ hội văn hóa, nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh có đóng góp quan trọng giúp ngành Du lịch thành phố tăng tốc bứt phá Việc tổ chức có hiệu hoạt động lễ hội có tác dụng khai thác tiềm du lịch, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh Lễ hội cịn góp phần tích cực việc giao lưu với văn hóa giới Tuy nhiên, với nhiều loại hình phương thức tổ chức đa dạng, lễ hội đặt khơng khó khăn, bất cập cơng tác quản lý Điều đặt cho nhà quản lý, nhà tổ chức khai thác lễ hội phải có phối hợp chặt chẽ hoạt động, để du khách đến với lễ hội khơng xảy tình trạng “một lần đến, lần đi, không lần trở lại”, mà phải xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành điểm đến du lịch ấn tượng hấp dẫn Như vậy, thấy lễ hội ngày đóng vai trị quan trọng phát triển ngành du lịch Các lễ hội khôi phục, bảo tồn tổ chức hàng năm ngày có quy mô, chất lượng, tuyên truyền, quảng bá rộng rãi thu hút đông đảo người dân du khách tham gia Một số lễ hội trở thành điểm nhấn, bước trở thành sản phẩm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Nếu biết khai thác tốt nhân tố thúc đẩy kinh tế 120 thành phố ngày lên cách bền vững Tuy nhiên, với dòng chảy thời gian, văn hóa có vận động khơng ngừng Vì vậy, cần bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp đồng thời loại bỏ yếu tố không phù hợp biến tướng gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng lễ hội Bên cạnh cơng tác tổ chức, ngành chức cịn phối hợp chặt chẽ quản lý, tuyên truyền cho du khách, người dân thực nếp sống văn minh, ứng xử văn hóa tham gia lễ hội Đồng thời, đảm bảo điều kiện an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm suốt thời gian diễn lễ hội Các nhà quản lý, đơn vị tham gia vào du lịch lễ hội cần tạo kiện nhằm thu hút du khách đến để thực lồng ghép giới thiệu loại hình du lịch lễ hội Ngồi ra, cần lưu ý tận dụng phối hợp lồng ghép tuyên truyền lễ hội vào kiện khác có điều kiện nhằm đạt hiệu tuyên truyền, quảng bá Tóm lại, việc khai thác lễ hội phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu có bước chuyển đáng kể Các lễ hội truyền thống lễ hội đương đại trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn mà ngành văn hóa kết hợp với ngành du lịch Các lễ hội khai thác phát triển du lịch đảm bảo giá trị ngun gốc, khơng bị lai căng, có nhiều hoạt động hấp dẫn bước đầu mang nguồn lợi kinh tế cho ngành du lịch nói riêng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nói chung 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hồi Anh (2013), Văn hóa hoạt động du lịch, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 8/2013 Ngô Kim Anh (2000), Quan hệ du lịch – văn hóa triển vọng ngành du lịch Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2/2000 Nguyễn Thị Lan Anh (2015), Thành phố Hồ Chí Minh: phát triển du lịch bền vững, kỷ yếu hội thảo Phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh, thành phía Nam Đặng Việt Bích (2008), Phát triển du lịch hội bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống, Tạp chí văn học nghệ thuật, số 4/2008 Nguyễn Văn Bốn (2012), Văn hóa du lịch Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 5/2012 Huỳnh Thị Mỹ Đức (2002), Suy nghĩ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hoạt động du lịch, Tạp chí Khoa học xã hội, số 6/2002 Trịnh Ngọc Chung (20099), Quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2/2009 Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Trương Văn Giới - Lê Khắc Kiều Lục (chủ biên, 2014), Từ điển Hán Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trần Nhoãn (2002), Về hiệu kinh tế – xã hội văn hóa qua hoạt động du lịch, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4/2002 11 Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội TP Hồ Chí Minh Tháng 12 năm 2016 12 Thái Dỗn Hồng (2016), Thành phố Hồ Chí Minh liên kết phát triển du lịch bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kỷ yếu hội thảo Phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh, thành phía Nam tháng 10/2016 122 13 Nguyễn Lan Hương (2013), Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh nguồn lực thực trạng phát triển, Tạp chí khoa học xã hội số 5.2013 14 Cao Đức Hải (Chủ biên), (2010), Giáo trình quản lý Lễ Hội Sự kiện, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 16 Đặng Văn Phan (2016), Thực trạng phát triển du lịch huyện Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh đề xuất số giải pháp phát triển du lịch bền vững, kỷ yếu hội thảo Phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh, thành phía Nam tháng 10/2016 17 Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội 18 Dương Văn Sáu, Lễ hội Việt Nam phát triển Du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội năm 2004 19 Lê Thị Thanh Tâm (2016), Du lịch văn hóa – phát triển du lịch bền vững Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo Phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh, thành phía Nam tháng 10/2016 20 Huỳnh Quốc Thắng (2006), Khai thác lễ hội kiện góp phần phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Trẻ 21 Lê Ngọc Tòng (2009), Một số nghiên cứu bước đầu Kinh tế học Văn Hóa, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia 22 Đặng Thị Diệu Trang (2013), Du lịch dựa vào cộng đồng vấn đề bảo tồn văn hóa địa phương”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, tháng 8/2013 23 Trung tâm nghiên cứu, hỗ trợ phát triển văn hóa (A & C) (2011) Festival Huế - Câu chuyện Hội nhập phát triển, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 24 Võ Văn Thành (2015), Tổng quan du lịch, Nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 123 25 Võ Văn Thành (2016), Một số vấn đề văn hóa du lịch Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Võ Văn Thành, Phan Huy Xu (2016), Bàn văn hóa du lịch Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Võ Văn Thành, Phan Huy Xu (2016), Du lịch Việt Nam – Từ lý luận đến thực tiễn, Nhà xuất Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hóa du lịch, Nhà xuất Thông Tấn, Hà Nội 29 Viện Ngôn Ngữ Việt Nam (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 30 Trần Quốc Vượng, Trần Thúy Anh (2014), Du lịch, văn hóa du lịch văn hóa: vịng xoay quan hệ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 357/2014 31 Nguyễn Như Ý (1999) Đại Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 32 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên, 2010), Quy hoạch du lịch, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên, 2012), Du lịch cộng đồng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu/Lists/P osts/Post.aspx?List=9efd7faa-f6be-4c91-9140e2bd40710c29&ID=5495&Web=9d294a7f-caf2-456d-8ca0-36b393b8c052 35 https://sites.google.com/site/dialythanhphohochiminh/home/dhia-lythanh-pho-ho-chi-minh 36 http://luutruvn.com/index.php/2016/03/10/lich-su-hinh-thanh-sai-gonthanh-pho-ho-chi-minh-p2 Tài liệu tiếng Anh 124 37 Antonio Migu Nogues-Pedregal (2012), Culture and Society in Tourism Contexts (Văn hóa xã hội bối cảnh du lịch), nhà xuất Emerald Group Publishing, 2012 38 Beverly J.Stoeltji Lễ hội, chuyển dần từ Folklore - Một số thuật ngữ đương đại 39 Bob McKercher, Hilary Du Cros (2002), Cultural Tourism: The Partnership Between Tourism and Cultural Heritage Management (Du lịch văn hóa: Mối quan hệ Du lịch Quản lý Di sản văn hóa) nhà xuất Haworth Hospitality Press 40 Collectif (2015), Le Robert micro poche, Laurier Books Ltd 41 Erve Chamber (1997), Tourism and Culture: An applied perspective (Du lịch văn hóa: Từ quan điểm ứng dụng) của, nhà xuất State University of New York Press 42 OECD (2008) The Impact of Culture on Tourism (Tác động Văn hóa đến Du lịch) của, nhà xuất OECD Publishing, 2008 43 Melanie Smith (2009), Issues in Cultural Tourism Studies (Các vấn đề nghiên cứu du lịch văn hóa), nhà xuất Routledge, 2009 125 PHỤ LỤC