1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn làng nghề sơn mài tương bình hiệp bình dương trong phát triển du lịch

107 48 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Làng Nghề Sơn Mài Tương Bình Hiệp Bình Dương Trong Phát Triển Du Lịch
Tác giả Lê Hữu Vạn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Tuấn
Trường học Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Q thầy cô Khoa Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Tuấn, người thầy tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian, cơng sức sửa chữa, đóng góp ý kiến q báu để luận văn hồn chỉnh Đồng thời, tơi xin cảm ơn q anh, chị phịng ban có liên quan đến nội dung đề tài (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương; Hiệp hội sơn mài điêu khắc; Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Dương; Chi Cục thống kê tỉnh Bình Dương) tận tình giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp thơng tin tư liệu q trình tơi thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn hữu động viên ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian qua Người viết luận văn Lê Hữu Vạn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình suy nghĩ, nghiên cứu tổng hợp thật nghiêm túc thân Các luận nghiên cứu, liệu, hình ảnh luận văn xác trung thực Bình Dương, ngày 30 tháng năm 2019 Người viết luận văn Lê Hữu Vạn BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐX : Đường xã NXB : Nhà xuất QL : Quốc lộ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .7 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn Chương 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 11 VỀ LÀNG SƠN MÀI TƯƠNG BÌNH HIỆP 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đề tài .11 1.1.2 Du lịch làng nghề truyền thống 21 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 21 1.2.1 Lý thuyết Chức luận A.R Radcliffe-Brown (1881 - 1955) .22 1.2.2 Lý thuyết Sinh thái văn hóa Julian Steward (1902 - 1972) 22 1.3 Lịch sử hình thành phát triển Làng sơn mài Tương Bình Hiệp 23 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển làng nghề 23 1.3.2 Quy trình sản xuất sản phẩm làng nghề sơn mài 28 Tiểu kết chương 33 Chương 34 THỰC TRẠNG BẢO TỒN LÀNG NGHỀ VÀ THỰC TRẠNG 34 KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG SƠN MÀI TƯƠNG BÌNH HIỆP 34 2.1 Các hoạt động bảo tồn giá trị nghề sơn mài Tương Bình Hiệp .34 2.1.1 Hoạt động làm nghề sơn mài 34 2.1.2 Hoạt động giáo dục - trao truyền 38 2.1.3 Hoạt động kinh doanh sản phẩm hộ gia đình doanh nghiệp 42 2.2 Thực trạng khả đáp ứng hoạt động du lịch làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp .46 2.2.1 Thực trạng sở hạ tầng .46 2.2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất hộ gia đình, doanh nghiệp Tương Bình Hiệp giai đoạn 50 2.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực 53 2.3 Nhận định, đánh giá .58 2.3.1 Các giá trị làng nghề .58 2.3.2 Tiềm phát triển du lịch .64 2.3.3 Hạn chế 68 Tiểu kết chương 73 Chương 74 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH .74 LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƯƠNG BÌNH HIỆP – BÌNH DƯƠNG 74 3.1 Định hướng phát triển Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp 74 3.1.1 Chính sách phát triển hoạt động quảng bá du lịch 74 3.1.2 Các quan điểm phát triển làng nghề 78 3.2 Giải pháp phát triển du lịch làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp 79 3.2.1 Giải pháp quản lý nhằm bảo tồn phát huy di sản văn hóa 79 3.2.2 Giải pháp xây dựng thương hiệu làng nghề 80 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 83 3.2.4 Giải pháp sản phẩm liên kết tuyến du lịch .85 3.2.5 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch 89 3.3 Một số khuyến nghị 90 3.3.1 Với Trung ương 90 3.3.2 Với địa phương tỉnh Bình Dương 91 3.3.3 Với nghệ nhân, sở sản xuất 92 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .102 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề thủ công truyền thống Việt Nam xuất hiện, tồn phát triển từ lâu đời, ngày có nhiều nghề trở nên tiếng, nghề thủ công mỹ nghệ Tất nhờ vào bàn tay khéo léo, óc sáng tạo, khiếu thẩm mỹ, thêm vào cần cù nghệ nhân thợ thủ công Với ảnh hưởng mặt xã hội, tâm lý, tập quán điều kiện tự nhiên, nơng thơn Việt Nam hình thành tồn làng nghề truyền thống với bề dày lịch sử hàng trăm năm, nơi cho đời nhiều loại sản phẩm tiếng tính độc đáo độ tinh xảo cao Trong số nghề thủ công truyền thống ấy, sơn mài từ lâu xem nghề truyền thống tiêu biểu mang đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam giới mỹ thuật nước giới biết đến Có thể khẳng định hàng trăm ngàn di vật cha ông ta sáng tạo từ bao đời cịn lưu giữ, góc độ thẩm mỹ, sơn mài có nét độc đáo định Bởi sơn khơng phải chất liệu để tạo nên đồ vật gỗ, tre, nứa, đất, đá, đồng mà sơn chất liệu góp phần làm tăng giá trị thẩm mỹ cho đồ vật Thủ Dầu Một – Bình Dương vùng đất lâu đời với nhiều điều kiện ưu đãi thiên nhiên để phát triển nghề truyền thống Và đặc biệt vùng đất phía Nam (và nước) chứa đựng đầy đủ loại hình sơn mài truyền thống là: sơn mài trang trí, sơn mài ứng dụng tranh sơn mài nghệ thuật không gian thống lại riêng biệt ngơn ngữ tạo hình nghệ thuật thể thơng qua đặc điểm nghệ thuật kỹ thuật mà nghệ nhân, họa sĩ khéo kết hợp truyền thống cách tân, vùng địa phương để tạo nên địa danh nghệ thuật, để tạo nên thương hiệu tiếng: Sơn mài Bình Dương Và tiêu biểu làng sơn mài Tương Bình Hiệp, bắt nguồn, phát triển bảo lưu tinh hoa văn hóa nghề thủ cơng sơn mài, móng thương hiệu sơn mài đất Thủ Theo Quyết định số 1328/QĐ-BVHTTDL ngày 6/04/2016 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thức cơng bố đưa Nghề sơn mài Tương Bình Hiệp vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Để bảo tồn phát triển làng nghề sơn mài truyền thống Tương Bình Hiệp, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định số 2497/QĐ-UBND ngày 29/9/2015 phê duyệt dự án “Bảo tồn phát triển làng nghề sơn mài truyền thống” Đề án giao cho Chi cục phát triển nông thôn - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn triển khai thực Theo đề án có nhiều chương trình đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho công nhân làng nghề, tập huấn kỹ phục vụ du lịch cho hộ sản xuất; hỗ trợ thiết bị sở vật chất, cơng trình phục vụ sản xuất cho sở làng nghề Tuy nhiên giống hầu hết làng nghề truyền thống khác, nghề sơn mài Bình Dương nói chung sơn mài Tương Bình Hiệp nói riêng đứng trước hội thử thách công hội nhập Sinh lớn lên Làng sơn mài truyền thống Tương Bình Hiệp, tận mắt nhìn thấy trình phát triển làng nghề giai đoạn vàng son khó khăn, thử thách giai đoạn Với mong muốn góp phần nhỏ cơng sức vào việc bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống quê hương đất Thủ, nên chọn đề tài “Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp - Bình Dương phát triển du lịch” để làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lý văn hóa Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng làng nghề, thực trạng khả đáp ứng hoạt động du lịch làng nghề Từ xác định vai trò quan trọng cần thiết việc bảo tồn phát triển giá trị làng nghề sơn mài truyền thống Tương Bình Hiệp giai đoạn nay, việc kết hợp với việc phát triển du lịch tỉnh Bình Dương để làng nghề giữ vững giá trị truyền thống mà đáp ứng nhu cầu hội nhập nhiều du khách biết đến đường phát triển du lịch làng nghề hướng phát triển bền vững Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài luận văn hướng đến nội dung sau: Khảo sát thực trạng hoạt động sản xuất, thực trạng hoạt động có khả đáp ứng nhu cầu du lịch làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp - Bình Dương giai đoạn Chỉ nguyên nhân, yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất hoạt động phát triển du lịch Đề xuất, định hướng giải pháp để bảo tồn, phát huy, quảng bá văn hóa làng nghề sơn mài truyền thống Tương Bình Hiệp gắn với phát triển kinh tế, du lịch Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngồi tài liệu nghiên cứu lịch sử văn hóa Bình Dương làm để nghiên cứu đề tài, tài liệu nghiên cứu văn hóa làng nghề nói chung làng nghề sơn mài truyền thống Tương Bình Hiệp góc độ khác nhau, cung cấp cho người viết nội dung vô cần thiết quan trọng, chia thành hai nhóm tài liệu sau:  Nhóm tác phẩm viết ngành nghề thủ công truyền thống Việt Nam Tác phẩm “Các khía cạnh văn hóa Việt Nam” [4] tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình, 2002, Nxb Thế Giới Trong chương nói ngành nghề, tác giả có đề cập đến lịch sử đời nghề sơn mài số đặc điểm sơn mài Tác phẩm “Làng nghề truyền thống Việt Nam” [33] tác giả Phạm Cơn Sơn, 2004, Nxb Văn hóa dân tộc Tác phẩm đề cập đến nghề thủ công truyền thống tiêu biểu ba vùng miền Bắc, Trung, Nam Trong có giới thiệu sơ lược làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp Bình Dương Cơng trình “Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam” [41] tác giả Bùi Văn Vượng, 2002, Nxb Văn hóa thơng tin đưa số khái niệm nghề thủ công, làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, cung cấp thông tin cho độc giả 16 làng nghề tiếng trải dài ba miền Bắc, Trung, Nam Trong tác phẩm “Nghề cổ nước Việt Nam” [37], Vũ Từ Trang, 2001, Nxb Văn hóa dân tộc, tác giả nêu cách khái quát lịch sử hình thành nghề thủ cơng Việt Nam, đồng thời đưa số khái niệm làng nghề, phường nghề công nghệ làng nghề Trong tác phẩm “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” [21] tác giả Mai Thế Hởn, Hồng Ngọc Hịa, Vũ Văn Phúc, 2003, Nxb Chính trị Quốc gia nghiên cứu, làm rõ phạm trù làng nghề truyền thống, đặc điểm hình thành vị trí, vai trị làng nghề truyền thống phát triển kinh tế - xã hội qua thời kỳ lịch sử Bên cạnh đó, tác phẩm cịn phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng việc phát triển làng nghề truyền thống năm đổi bên cạnh tồn cần khắc phục Đồng thời vạch phương hướng đề xuất giải pháp đồng có tính xác thực nhằm phát triển làng nghề truyền thống Tiếp theo, có tác phẩm “Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt” [11] tác giả Nguyễn Đăng Duy, 2004, Nxb Hà Nội Tác phẩm cơng trình nghiên cứu biểu đặc trưng văn hóa Việt Nam qua thời kỳ lịch sử nhiều khía cạnh từ kinh tế, trị đến đời sống văn hóa xã hội Chương IX tác phẩm phần nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, có đề cập đến nghệ thuật sơn mài Tác phẩm “Kỹ thuật sơn mài” [8] tác giả Phạm Đức Cường, 2005, Nxb Văn hóa - Thông Tin Hà Nội Đây xem công trình nghiên cứu tiêu biểu lịch sử đời kỹ thuật, công đoạn, cách thức sử dụng nghệ thuật sơn mài, họa sĩ Phạm Đức Cường đúc kết qua 30 năm sáng tác giảng dạy Tác giả Vũ Ngọc Khánh (2006) với tác phẩm “Lược truyện thần tổ ngành nghề” [23], Nxb Thanh Niên Bằng phương pháp nghiên cứu folkloke, tác giả thu thập, nghiên cứu tích, câu chuyện với mục đích lý giải đời phát triển ngành nghề, tìm vị tổ nghề Trong tác phẩm tác giả có trích thuật gia phả ơng tổ nghề sơn  Nhóm tác phẩm viết nghề sơn mài, du lịch làng nghề Bình Dương Cơng trình nghiên cứu “Mỹ thuật Bình Dương xưa nay” [19], Hội văn học nghệ thuật Bình Dương tổ chức thực xuất năm 1999 cơng trình nghiên cứu kỹ thuật chuyên môn nghệ thuật sơn mài Nhưng có giới hạn mặt đề tài nên chưa có nghiên cứu tồn diện, có nhắc đến chưa giới thiệu nhiều làng sơn mài Tương Bình Hiệp Năm 2007 Hiệp hội sơn mài điêu khắc tỉnh Bình Dương cho xuất tập kỷ yếu với nhiều tham luận viết nghề sơn mài Bình Dương, nói trình hình thành phát triển làng nghề sơn mài truyền thống xã Tương Bình Hiệp, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Nghệ nhân Thái Kim Điền (2007) có viết Tạp chí Hội Khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương, số (01/2007) [11] đề cập đến Truyền thống sơn mài Bình Dương định hướng hội nhập Ông khẳng định: “Nghề sơn mài đất Bình Dương vốn quý mỹ thuật, thể sắc văn hóa địa phương ” Bài viết đăng Thông tin Hội Khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương số 24 (10/2011) Thạc sĩ Nguyễn Văn Quý “Xu hướng phát triển nghệ thuật sơn mài Bình Dương” [31] đề cập đến nghề sơn mài Bình Dương cần “Bảo tồn phát triển tiếng, tai tiếng” Và tin tưởng tương lai không xa nghề nghệ thuật sơn mài truyền thống Bình Dương quay phát triển trở lại hay, đẹp vừa lung linh, huyền ảo vừa sâu thẩm, mượt mà làm say mê lịng người vốn có Tác phẩm “Nghệ thuật sơn mài ứng dụng Bình Dương” [28] tác giả Nguyễn Văn Minh, 2015, Nxb Mỹ thuật Đây cơng trình nghiên cứu tiến trình hình thành, phát triển giá trị sơn mài ứng dụng Bình Dương Đặc biệt chương VI tác giả đề cập đến việc phát huy giá trị sơn mài ứng dụng Bình Dương xu hội nhập Luận văn “Bảo tồn phát triển văn hóa làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp - Bình Dương” [15] Trần Thanh Hiếu, 2016, nghiên cứu thực tiễn hình thành phát triển văn hóa đặc trưng làng nghề truyền thống Tương Bình Hiệp Đồng thời tác giả đánh giá thành tựu hạn chế văn hóa làng nghề hoạt động quản lý văn hóa làng nghề 88 Với lợi đặc trưng mình, Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp – Bình Dương thiết kế, gắn kết với tuyến du lịch sau:  Tuyến vui chơi, mua sắm với điểm như: Cửa Hoa Lư, Du lịch Đại Nam, Làng sơn mài Tương Bình Hiệp, gốm sứ Minh Sáng Plaza  Tuyến du lịch đồng hành di sản: Dìn Ký, Gốm sứ Minh Long, Chùa Hội Khánh, Làng sơn mài Tương Bình Hiệp…  Tuyến khám phá, trải nghiệm: Vườn Lái Thiêu, làng gốm sứ Bình Dương, làng sơn mài Tương Bình Hiệp, Danh thắng Núi Cậu – Hồ Dầu Tiếng… Các quan hữu quan Hiệp hội sơn mài, điêu khắc nên chủ động thiết kế cho tour du lịch, hoạt động tham quan, khám phá, trải nghiệm điểm đến Làng sơn mài Tương Bình Hiệp để chào bán trực tiếp cho du khách chào bán, kêu gọi hợp tác liên kết với công ty tổ chức, khai thác lữ hành, cơng ty du lịch ngồi tỉnh Cần chủ động xây dựng nhiều gói dịch vụ du lịch với quỹ thời gian, giá cả, chi phí, hoạt động trải nghiệm, thưởng thức khách để du khách có ý định đến thăm quan Đơng Nam Bộ, Bình Dương có hội lựa chọn sản phẩm hợp với nhu cầu mình… - Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù “Du lịch trải nghiệm” Phân khúc du khách đến với loại hình du lịch làng nghề truyền thống thường người có nhu cầu khám phá văn hóa, khơng họ cịn có nhu cầu trải nghiệm, tự tham gia làm nên sản phẩm mang nhà kỉ niệm hành trình Chính vậy, cần xây dựng gói sản phẩm du lịch mang tính trải nghiệm để du khách thỏa mãn đam mê Tuy nhiên, biết sơn mài có quy trình sản xuất cơng phu, nhiều thời gian việc tính tốn cho du khách tham gia khâu nào, trình trải nghiệm sao, hay dịch vụ hoàn thiện, gửi sản phẩm cho du khách hồn thành cần tính toán kĩ lưỡng Thực tế làng nghề thủ công truyền thống khác, công đoạn trải nghiệm thường khâu cuối cùng; du khách 89 thường tạo dấu ấn lên sản phẩm tên, chữ kí, hình ảnh hồn thiện q trình trải nghiệm 3.2.5 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch Gắn kết chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp – Bình Dương với chiến lược quảng bá thương hiệu du lịch tỉnh Bình Dương Đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch với hình thức linh hoạt; phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành để thực tốt công tác tuyên truyền, bước tạo dựng, nâng cao hình ảnh du lịch Bình Dương thị trường khu vực quốc tế, nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành nhân dân vị trí, vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tập trung đẩy mạnh chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy điểm đến, sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch làm đối tượng xúc tiến trọng tâm Bên cạnh giải pháp quảng bá truyền thống tổ chức hội thảo, tham gia hội chợ xúc tiến thương mại, đăng báo, tạp chí; giai đoạn bùng nổ thông tin cần mạnh mẽ sử dụng phương tiện truyền thông đa phương tiện để góp phần lan tỏa, tạo hiệu ứng cho sản phẩm, tour tuyến du lịch… Cần xây dựng website riêng cho điểm đến du lịch, đặc biệt website riêng cho làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp cần thiết Website “cửa ngõ” thông tin vừa cho kinh doanh, vừa cho phát triển du lịch; bên cạnh việc giới thiệu giá trị lịch sử văn hóa làng nghề cần xây dựng clip ngắn giới thiệu sản phẩm, sở, hoạt động vui chơi giải trí thơng tin liên hệ sở Du khách kết nối để tự đặt tuor, tự đặt sản phẩm qua ứng dụng toán thơng minh nay.11 Ngồi ra, tương lai cần đầu tư mở văn phòng giới thiệu quảng bá, tư vấn xúc tiến du lịch Bình Dương điểm mối giao thông lớn sân bay, nhà Hiện nay, có web Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; web Trung tâm xúc tiến du lịch nhiên web chủ yếu giới thiệu sơ qua di sản văn hóa, khơng có chức kết nối trực tiếp nên du khách tìm kiếm chuyến hoạt động phù hợp khó khăn bị động 11 90 ga trung tâm thương mại lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; tạo kết nối để du lịch Bình Dương, du lịch làng nghề Tương Bình Hiệp phát triển 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Với Trung ương Với tư cách quan quản lý nhà nước đứng đầu – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần có chủ trương, sách quan tâm đến di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, đặc biệt làng nghề thủ công truyền thống Bên cạnh vinh danh cần có sách ưu đãi thiết thực nhằm tạo điều kiện để nghề - làng nghề điều kiện tồn phát triển trước cạnh tranh khốc liệt chế thị trường Cần đưa bảo tồn làng nghề thủ công truyền thống vào chương trình mục tiêu quốc gia di sản văn hóa để có quan tâm, đầu tư mực Cần tạo điều kiện để nghề truyền thống nói chung, nghề sơn mài Tương Bình Hiệp nói riêng có hội quảng bá nước nước ngồi thơng qua hội chợ triển lãm quốc gia quốc tế Xây dựng kênh thơng tin quảng bá cho di sản văn hóa Việt Nam, nâng cao hoạt động trung tâm xúc tiến thương mại, trung tâm xúc tiến du lịch Thường niên mở lớp tập huấn nghiệp vụ tổ chức, quản lý, vận hành khai thác du lịch làng nghề truyền thống… Cần có ghi nhận, vinh danh nghệ nhân có trình độ, có thâm niên nghề có đóng góp to lớn cho làng nghề Đối với nghệ nhân ưu tú phong tặng, cần có chế độ thích đáng để kịp thời động viên, khuyến khích nghệ nhân tiếp tục cống hiến cho làng nghề trở thành cầu nối trao truyền kinh nghiệm, tri thức nghề nghiệp… Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục di sản văn hóa tiếp tục cử chuyên gia phối hợp với quan chuyên trách tỉnh Bình Dương hồn thiện hồ sơ đa quốc gia nghề sơn mài trình UNESCO cơng nhận, vinh danh di sản văn hóa nhân loại Qua đưa sơn mài Việt Nam, sơn mài Bình Dương tiếp bước trở thành nét văn hóa Việt Nam văn hóa giới Góp phần giới thiệu 91 văn hóa sản xuất Việt Nam với bạn bè quốc tế; tạo sức hút cho ngành du lịch văn hóa phát triển… 3.3.2 Với địa phương tỉnh Bình Dương Chính quyền tỉnh Bình Dương quan chức cần xây dựng chương trình quy hoạch phát triển du lịch làng nghề truyền thống (trong có Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp) bên cạnh quy hoạch phát triển ngành du lịch chung tỉnh Trên sở đó, Hội sơn mài điêu khắc, sở sản xuất có định hướng, vận dụng phát triển Tránh trường hợp “mạnh làm”, phát triển tự phát, thiếu đồng bộ, thiếu sức cạnh tranh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Bình Dương cần trung tâm đầu mối, đầu nối tour, tuyến du lịch; trung tâm cho kết nối, liên kết cơng ty lữ hành ngồi tỉnh, nhằm quảng bá, khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Bình Dương Từng bước nâng cao đội ngũ lao động ngành du lịch thông qua chương trình tập huấn, đào tạo ngắn ngày Đặc biệt cần nắm bắt nhu cầu nhân lực thực tế làng nghề để có lớp tập huấn phù hợp, thiết thực Chính quyền Bình Dương cần phân bố ngân sách xây dựng hạng mục cơng trình, thiết chế văn hóa cho di sản Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, trước hết cơng trình điểm nhấn: Cổng làng nghề Bảo tàng nghề sơn mài Đây khơng cơng trình riêng cho cộng đồng cư dân Tương Bình Hiệp mà cịn điểm nhấn cho du lịch Bình Dương; thể quan tâm tỉnh, nhà nước nghề sơn mài, tri ân với nghệ nhân người làm nghề truyền thống Chính quyền tỉnh cần có ưu đãi cho đầu tư vào Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp giảm miễn thuế đất, giảm thuế sản xuất, dịch vụ sở sơn mài Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, mua sắm Ngoài vấn đề khác cần quan tâm vấn đề xây dựng hệ thống giao thông, khu vực đỗ xe, hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý nước thải… vấn để đảm bảo an ninh trật tự, tất 92 nhằm đem lại cho du khách thoải mái, an toàn thật đến tham quan, mua sắm điểm Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp 3.3.3 Với nghệ nhân, sở sản xuất Nghệ nhân làng nghề truyền thống biết đến người có thâm niên, kinh nghiệm, nắm giữ tri thức nghề nghiệp, có đóng góp thành viên cộng đồng đánh giá cao Làng sơn mài Tương Bình Hiệp – Bình Dương có nghệ nhân nhà nước phong tặng “nghệ nhân ưu tú” nhiều nghệ nhân đảm trách cơng việc khác nhau, có người cịn tham gia sản xuất, có người đứng vai trị chủ sở Dù vị trí họ tài sản quý giá làng nghề nhân tố quan trọng để phát triển du lịch Các nghệ nhân sơn mài người am tường tất vấn đề nghề nghiệp, từ chất liệu, mẫu mã, mơ típ… người có sở trường riêng vẽ mẫu, cưa cắt, chạm khắc… kĩ năng, tri thức cần trao truyền chuyển tiếp cho hệ tương lai Những bậc nghệ nhân người gìn giữ, trì giá trị truyền thống làng nghề; người thầy thực tiễn họ cần tiếp tục làm nhiệm vụ truyền dạy kĩ nghề nghiệp, góp phần đào tạo lên bậc thợ lành nghề… Ở góc độ hoạt động du lịch, hết nghệ nhân phù hợp để đảm trách công việc hướng dẫn, giới thiệu cho du khách trình đời sản phẩm sơn mài, giá trị nghệ thuật tác phẩm, ưu điểm đặc trưng sản phẩm sở mình… Tuy cách thức diễn đạt nghệ nhân chắn khơng thể lưu lốt hướng dẫn viên công ty lữ hành độ chân thực, đặc biệt họ chủ nhân tạo tác phẩm sức thuyết phục cao nhiều Người nghe – du khách hiểu tôn trọng sản phẩm sơn mài; người nghệ nhân, người làm nghề động viên tinh thần tiếp tục cống hiến, lao động sáng tạo quảng bá giá trị sản phẩm làng nghề sơn mài với công chúng Đối sở sản xuất sơn mài có dự định tham dự hoạt động du lịch làng nghề cần có thay đổi tư duy, sản phẩm, tổ chức sản xuất yếu tố 93 phụ trợ khác Điều kiện tiên sở sản xuất phải chủ động sản xuất, hồn thiện phân phối sản phẩm Nếu sở gia công công đoạn khó tham gia hoạt động du lịch, thực tế khách hàng tham quan khơng phải mua vé hay trả phí, thu nhập sở có việc bán sản phẩm lưu niệm Chính vậy, việc chủ động sản xuất, phân phối đặc biệt trọng sản xuất mặt hàng có tính chất “hàng lưu niệm” ln lợi lớn… Bên cạnh đó, sở cần ý đến công tác tổ chức sản xuất Để công ty lữ hành chọn dẫn khách đến tham quan tất nhiên cần đảm bảo điều kiện nhà xưởng, kho bãi, cách trí cơng đoạn, nơi trưng bày sản phẩm cho khách tham quan, mua hàng lưu niệm Các vấn đề khác bãi đậu xe, nhà vệ sinh, bàn ghế, nước giải khát cần tính tới trở thành lợi so sánh khơng nhỏ Ngồi ra, sở sản xuất, kinh doanh cần có chủ động việc quảng bá sản phẩm, thương hiệu Nhân đảm nhận trách nhiệm giới thiệu dẫn đoàn du khách tham quan quan trọng, cần đào tạo, nâng cao trình độ kĩ để tăng cương hiệu công tác giới thiệu, quảng bá; bước phát triển theo hướng chuyên nghiệp đại Vận dụng phát triển công nghệ thông tin để quảng bá thương hiệu, tăng cường tiếp cận với đối tượng du khách, khách hàng qua phương tiện thông tin phổ biến website, youtube, facebook, zalo, tiki, … 94 Tiểu kết chương Hiện nay, chưa có đề án hay chương trình riêng nhằm bảo tồn làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp phát huy giá trị vào định hướng phát triển du lịch Tất sách, giải pháp dừng lại định hướng chung tỉnh Chính vậy, tiềm làng nghề chưa phát huy với khả vốn có Để phát huy hết tiềm du lịch làng nghề truyền thống nói chung, Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp – Bình Dương nói riêng cần xây dựng hệ thống giải pháp đồng bộ, xác mang tính tồn diện phù hợp với thực tiễn địa phương Hệ thống định hướng, giải pháp phải phù hợp với Quy hoạch phát triển du lịch Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tồn tỉnh Trong đó, cần trọng đến cơng tác quản lý, vận hành hoạt động du lịch; công tác phát triển nguồn nhân lực chỗ đặc biệt chiến lược xây dựng, quảng bá thương hiệu cho làng nghề Để Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp – Bình Dương trở thành điểm nhấn Chiến lược phát triển du lịch chung tỉnh cần có quan tâm tạo điều kiện cấp quyền Đặc biệt vai trị trọng yếu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương việc hoạch định kế hoạch phát triển ngắn hạn, dài hạn làng nghề, vai trò liên kết tour tuyến phân bổ nguồn ngân sách xây dựng thiết chế trọng yếu cho làng nghề Tương Bình Hiệp nói riêng, điểm nhấn văn hóa, du lịch tỉnh Bình Dương nói chung 95 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế, xin rút số kết luận đề tài “Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp - Bình Dương phát triển du lịch” sau: Về tiềm năng, vị Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Dương: Làng sơn mài Tương Bình Hiệp có tiềm năng, mạnh để phát triển du lịch Tiềm đến từ giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử danh tiếng lâu đời làng nghề Đặc biệt, sau nhà nước vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp khẳng định vị vai trị thị trường Tuy nhiên, thách thức lớn đòi hỏi làng nghề phải khơng ngừng nỗ lực phát triển giữ gìn sắc để vừa đáp ứng nhu cầu thị trường vừa giữ vững danh hiệu Trong quy hoạch phát triển du lịch Bình Dương, du lịch làng nghề thủ công truyền thống xem mạnh, lợi so sánh tỉnh so với địa phương khác Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn điểm tham quan du lịch văn hóa, với tiêu chí “khám phá - trải nghiệm - mua sắm”, điểm đến triển vọng tuyến du lịch đường bộ, đường thủy; mảng màu đặc sắc tranh di sản văn hóa Thủ Dầu Một – Bình Dương Về thực trạng bảo tồn Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp gắn với định hướng phát triển du lịch: Có tiềm hoạch định định hướng phát triển chung toàn tỉnh song việc phát triển du lịch làng nghề Tương Bình Hiệp chưa đạt kỳ vọng Hoạt động bảo tồn giá trị làng nghề tiến hành sở, xưởng sản xuất với lớp nghệ nhân có kinh nghiệm u nghề Đó sức mạnh nội lực, tiềm cần phát huy định hướng phát triển du lịch Tuy vậy, điều kiện tương thích chưa hội tụ đầy đủ: Cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch hạn chế; đội ngũ nhân lực hoạt động ngành đa phần chưa qua đào tạo, sở sản xuất kinh doanh kết hợp du lịch phát triển tự phát, nhỏ lẻ, manh mún, chưa có 96 trọng đầu tư chưa có liên kết, phối hợp Hệ thống quản lý nhà nước, quan chuyên trách du lịch chưa thể khả năng, vai trò, trách nhiệm cầu nối mình… Tựu chung lại, hoạt động du lịch làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp – Bình Dương dừng lại kết ban đầu, định hình định hướng phát triển chung quyền, tự phát kinh doanh, khai thác sở; lĩnh vực kinh doanh chưa có đóng góp lớn cho ngân sách địa phương, chưa thực tạo chuyển biến tích cực đời sống người dân lao động Về triển vọng xu hướng phát triển: Du lịch văn hóa, du lịch làng nghề xu phát triển tương lai, không xu hướng nước phương Tây – nước có điều kiện đời sống văn minh cao, mà nước phát triển, có Việt Nam xu hướng có bước phát triển đáng kể; nhu cầu khám phá, trải nghiệm, tìm hiểu di sản văn hóa trở thành nhu cầu lớn đời sống xã hội Sự chủ động quan quản lý, khai thác du lịch việc xúc tiến, quảng bá, kết nối, phát triển du lịch quãng thời gian gần mở cho Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp hội phát triển hoạt động du lịch Triển vọng điểm đến thú vị, hấp dẫn với đầy đủ giá trị khám phá, trải nghiệm; n bình, đặc sắc làng q thủ cơng mỹ nghệ bên cạnh khu vui chơi giải trí tầm cỡ Đại Nam hay khu đô thị phát triển cao thành phố Thủ Dầu Một điểm nhấn ấn tượng tranh tồn cảnh du lịch Bình Dương Phát triển du lịch làng nghề không đơn việc kinh doanh, cải thiện thu nhập mà có tác động mạnh mẽ đến ý thức người dân việc giữ gìn văn hóa làng nghề, giá trị sản xuất truyền thống; quảng bá văn hóa vùng đất, người Bình Dương nói riêng, đất nước Việt Nam nói chung Tất nhiên, để thực hóa giá trị tiềm cần có hệ thống giải pháp mang tính đồng bộ, tồn diện; chiến lược tầm Về giải pháp phát triển làng nghề: Bên cạnh nhóm giải pháp chung, giải pháp mang tầm vĩ mơ sách, nhân lực, thương hiệu, sản phẩm; cần 97 xây dựng đề án bảo tồn, phát triển làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp gắn với định hướng phát triển du lịch với hệ thống giải pháp mang tính đặc thù nhằm xây dựng Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp thành “sản phẩm du lịch đặc thù” đặc trưng ngành du lịch Bình Dương Trong đó, cần cụ thể hóa giải pháp chiến lược nêu, cụ thể như: Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển làng nghề, xây dựng hệ quy chuẩn sở tham gia vào hệ thống khai thác du lịch, xây dựng mơ hình du lịch trải nghiệm, xây dựng tour tuyến theo yêu cầu, sách hỗ trợ cho nghệ nhân, sách hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy trao truyền, hỗ trợ đào tạo đội ngũ nhân lực hoạt động du lịch chỗ, thành lập quỹ quảng bá phát triển thương hiệu… 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo, tạp chí Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Đào Thế Anh (2005), “Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống”, Tạp chí Xưa Nguyễn Như Bình (2017), “Du lịch làng nghề Đơng Nam Bộ - Thực trạng số giải pháp phát triển”, Tạp chí Khoa học – Đại học Đồng Nai, số 07-2017, Nguyễn Thị Thanh Bình (2002), Các khía cạnh văn hóa Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (2013), “Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu Hội thảo Festival nghề làng nghề truyền thống Huế, tr.12 – 16 Lương Thy Cân (2018), “Tổ chức, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch (nghiên cứu làng sơn mài Tương Bình Hiệp làng gốm Tân Phước Khánh), Kỷ yếu hội thảo khoa học Du lịch Bình Dương: Nâng cao sức cạnh tranh, hướng đến phát triển bền vững, tr.165 Hoàng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến, Lê Thị Thu Hà (2007), Làng nghề du lịch Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Đức Cường (2005), Kỹ thuật sơn mài, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Huỳnh Thế Du (2018), “Đánh giá sơ cụm ngành du lịch tỉnh Bình Dương”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Du lịch Bình Dương: Nâng cao sức cạnh tranh, hướng đến phát triển bền vững 11 Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, NXB Hà Nội 99 12 Thái Kim Điền (2007), “Truyền thống sơn mài Bình Dương định hướng hội nhập”, Thơng tin Hội Khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương, số 5, tr.26-28 13 Nguyễn Lê Thu Hiền (2014), Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Thế Hiệp (2008), “Tiềm phát triển làng nghề du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, tr.120-123 15 Trần Thanh Hiếu (2016), Bảo tồn phát triển văn hóa làng nghề truyền thống sơn mài Tương Bình Hiệp - Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ 16 Nguyễn Thị Thanh Hoa, “Nâng cao tính liên kết để thúc đẩy phát triển du lịch làng nghề sơn mài tỉnh Bình Dương”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Du lịch Bình Dương: Nâng cao sức cạnh tranh, hướng đến phát triển bền vững 17 Nguyễn Xuân Hoản, Đào Thế Anh (2013), “Tiềm phát triển du lịch nông thôn tham gia công ty du lịch lữ hành vào việc phát triển du lịch nông thôn Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo: Festival nghề làng nghề truyền thống Huế, tr.57-76 18 Nguyễn Hiếu Học, Hoàng Anh, Trường Dân (2008), Làng nghề Bình Dương, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 19 Hội Văn học nghệ thuật Bình Dương (1999), Mỹ thuật Bình Dương xưa 20 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Nghề làng nghề truyền thống, NXB Văn hóa Dân tộc 21 Mai Thế Hởn, Hồng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống q trình CNH - HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Lan Hương (2014), Sự biến đổi nghề sơn truyền thống làng Bối Khê (huyện Phú Xuyên) Vũ Lăng (huyện Thanh Oai), thành phố Hà Nội nay, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 23 Vũ Ngọc Khánh (2006), Lược truyện thần tổ ngành nghề, Nxb Thanh Niên 24 An Vân Khánh (2013), “Phát triển làng nghề, ngành nghề gắn với du lịch”, Kỷ yếu Hội thảo: Festival nghề làng nghề truyền thống Huế, tr 39-47 100 25 Quản Hoàng Linh (2012), “Bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 337/2012 26 Nguyễn Kim Loan (2014), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Liên Minh (2009), “Một số vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề”, Kỷ yếu Hội thảo: Nghề làng nghề thủ công truyền thống: Tiềm định hướng phát triển 28 Nguyễn Văn Minh (2015), Nghệ thuật sơn mài ứng dụng Bình Dương, NXB Mỹ thuật 29 Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Phước Phú Quang (2013), “Du lịch làng nghề đồng sơng Cửu Long - Một lợi văn hóa để phát triển du lịch”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 10, tr.62 – 66 31 Nguyễn Văn Quý (2011), “Xu hướng phát triển nghệ thuật sơn mài”, Thơng tin Hội Khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương, số 24, tr.27-31 32 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Dương, Báo cáo Tổng hợp quy hoạch phát triển du lịch Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 33 Phạm Cơn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Trần Ngọc Thêm (2018), “Bàn chiến lược phát triển du lịch Bình Dương nhìn từ đặc điểm văn hóa Việt Nam kinh nghiệm giới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Du lịch Bình Dương: Nâng cao sức cạnh tranh, hướng đến phát triển bền vững 36 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg, ngày 5/6/2007, Phê duyệt Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến 2020 37 Vũ Từ Trang (2001), Nghề cổ nước Việt, NXB Văn hóa dân tộc 101 38 Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 39 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương tập 1,2,3,4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu Văn hóa (2012), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội 41 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 42 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH - HĐH, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Tài liệu từ nguồn Internet 43 Cinet tổng hợp, “Tìm hướng phát triển cho du lịch làng nghề Việt Nam”, http://vinhphuc.tourism.vn/index.php?cat=0114&itemid=583, truy cập ngày 20/7/2019 44 Trịnh Bình (2017), “Phát triển làng nghề sơn mài truyền thống Bình Dương”, https://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/35030902-phat-trien-lang-nghe-son-maitruyen-thong-o-binh-duong.html, truy cập ngày 14/8/2019 45 Minh Duy (2019), “Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Bình Dương: Quảng bá điểm đến du lịch địa bàn tỉnh đoàn viên niên năm 2019”, http://phugiao.binhduong.gov.vn/Tin-tuc/Chi-tiet/Hoat-dong-cac-phong-ban-huyen2326-6, truy cập ngày 20/7/2019 46 Kim Oanh (2019), “Độc đáo làng nghề truyền thống Bình Dương”, http://www.vtr.org.vn/doc-dao-lang-nghe-truyen-thong-o-binh-duong.html, truy cập ngày 10/8/2019 47 Văn Việt - Thanh Trà (TTXVN), https://baotintuc.vn/du-lich/binh-duong-taodiem-nhan-phat-trien-du-lich-bai-1-phat-trien-chua-tuong-xung-tiem-nang 48 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/Van-ban-hop-nhat-10VBHN-VPQH-2013-hop-nhat-Luat-di-san-van-hoa-204826.aspx 49 http://sokhcn.binhduong.gov.vn/New/son-mai-tuong-binh-hiep-bao-ton-va-hoinhap-982 102 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w