Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
4,05 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…… Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Bố cục luận văn 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC 13 LỄ HỘI DÂN GIAN CHO MỤC ĐÍCH DU LỊCH 13 1.1 Các khái niệm quan niệm: 13 1.1.1 Lễ hội dân gian: 13 1.1.2 Tổ chức lễ hội: 15 1.1.3 Khai thác lễ hội cho mục đích du lịch: 16 1.1.4 Du lịch: 18 1.1.5 Tài nguyên du lịch: 19 1.1.6 Sản phẩm du lịch: 20 1.2 Một số vấn đề lý luận tổ chức khai thác lễ hội dân gian cho mục đích du lịch: 21 1.2.1 Vai trò, chức lễ hội dân gian: 21 1.2.2 Các giá trị văn hóa lễ hội dân gian: 24 1.2.3 Công tác tổ chức, khai thác quản lý lễ hội dân gian phục vụ cho mục đích du lịch: 26 1.2.4 Du lịch lễ hội: 27 1.2.5 Mối quan hệ lễ hội du lịch: 31 1.2.6 Quản lý lễ hội phát triển du lịch: 33 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC LỄ HỘI DÂN GIAN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 20052013 37 Khái quát TP Hồ Chí Minh: 37 2.1 2.1.1 Lịch sử hình thành: 37 2.1.2 Khái quát tự nhiên: 39 2.1.3 Khái quát kinh tế - xã hội: 41 Thực trạng tổ chức khai thác lễ hội dân gian chủ yếu phát triển du 2.2 lịch TP Hồ Chí Minh: 44 2.2.1 Khái quát lễ hội dân gian TP Hồ Chí Minh: 44 2.2.2 Thực trạng tổ chức khai thác số lễ hội dân gian chủ yếu hoạt động du lịch TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2005-2013: 48 2.2.3 Tác động du lịch đến lễ hội dân gian : 74 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng tổ chức khai thác lễ hội dân gian phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh: 76 Tiểu kết chƣơng 79 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC, KHAI THÁC LỄ HỘI DÂN GIAN TRONG 80 PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 80 3.1 Định hƣớng tổ chức khai thác lễ hội dân gian phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh: 80 3.1.1 Cơ sở đề xuất định hƣớng: 80 3.1.2 Định hƣớng: 83 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu tổ chức, khai thác lễ hội dân gian để phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh: 86 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức, quản lý: 86 3.2.2 Nhóm giải pháp đầu tƣ: 89 3.2.3 Nhóm giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch: 91 3.2.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch: 92 3.2.5 Nhóm giải pháp thanh, kiểm tra: 93 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận : 96 Kiến nghị: 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền Văn hóa Việt Nam đƣợc hình thành phát triển gắn liền với lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Nền văn hóa sản phẩm sáng tạo, quy tụ giá trị tinh túy có sức sống trƣờng tồn bền vững thời gian bao hệ ngƣời Việt Việt Nam có văn hóa phong phú đa dạng từ phong tục, tín ngƣỡng, tơn giáo đến lễ hội, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật đặc trƣng vùng miền, tộc ngƣời khác khắp nƣớc, lễ hội loại hình di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; kho tàng phong phú đời sống tinh thần, phản ánh trình lao động, chiến đấu bảo vệ đất nƣớc kiện lịch sử trọng đại Lễ hội hƣớng tới đối tƣợng thiêng, hình ảnh hội tụ phẩm chất cao đẹp việc xây dựng, chống ngoại xâm, nghiệp giáo dục, truyền nghề, chống lực xấu, chữa bệnh, cứu ngƣời giúp ngƣời tạo dựng sống vui vẻ, ấm no hạnh phúc Lễ hội dân gian loại hình sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng cao, nơi lƣu giữ tín ngƣỡng, tơn giáo, nơi phản ánh tâm thức ngƣời Việt Nam trình dựng nƣớc giữ nƣớc, q trình thích ứng với mơi trƣờng sinh hoạt giao lƣu văn hóa Những giá trị văn hóa biểu lễ hội làng qua tín ngƣỡng thờ cúng thần Thành hoàng, thờ cúng tổ tiên, thờ cúng tổ nghề mang đậm sắc văn hoá dân tộc Bên cạnh đó, lễ hội dân gian cịn lƣu giữ nhiều sinh hoạt văn hoá, văn nghệ đặc sắc có sức lơi đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia, trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần tình cảm ngƣời Việt Trong dạng tài nguyên nhân văn, lễ hội dân gian tài nguyên có giá trị phục vụ du lịch lớn Lễ hội dân gian hình thức sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tơn giáo tín ngƣỡng văn hoá nghệ thuật, linh thiêng đời thƣờng… sinh hoạt có sức hút số lƣợng lớn tƣợng đời sống xã hội Ngày nay, du lịch ngày trọng khai thác nguồn tài nguyên quý giá để tạo sản phẩm du lịch đặc thù vùng miền, quốc gia Lễ hội dân gian Thành phố Hồ Chí Minh (TP Hồ Chí Minh) diễn quanh năm, thu hút lƣợng lớn du khách ngƣời dân địa phƣơng tham dự Các lễ hội đƣợc xem sản phẩm văn hoá đặc biệt nguồn tài nguyên du lịch quý giá bên cạnh hệ thống di tích cách mạng, bảo tàng, nhà hát, cơng trình kiến trúc cổ, điểm đến quen thuộc đƣợc du khách u thích Vì vậy, việc tổ chức hoạt động du lịch dựa vào sản phẩm văn hóa, phong tục tập quán, tín ngƣỡng, nhằm giới thiệu hình ảnh đất nƣớc, ngƣời Việt Nam, giới thiệu giá trị văn hố, tín ngƣỡng lễ hội, tính dân tộc tính phổ quát lễ hội, hƣớng hiệu nhằm tạo sức hút du khách ngồi nƣớc, góp phần phát triển bền vững ngành du lịch Thành phố Trong xu hội nhập quốc tế tốc độ đô thị hóa ngày cao lễ hội nói chung lễ hội dân gian nói riêng đặt nhiều thách thức cho cơng tác gìn giữ, bảo tồn tín ngƣỡng, sinh hoạt văn hóa dân gian lễ hội, đồng thời phát huy đƣợc giá trị văn hóa dân gian để phát triển du lịch nƣớc nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng Trong bối cảnh đó, tơi chọn đề tài “Lễ hội dân gian phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh nay” làm luận văn tốt nghiệp Cao học với hy vọng góp phần định vào việc phát huy giá trị văn hóa lễ hội dân gian phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh năm tới Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức khai thác lễ hội dân gian hoạt động du lịch TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2005-2013, đề xuất định hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức khai thác lễ hội dân gian để phát triển du lịch địa bàn Thành phố từ đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lý luận lễ hội dân gian khai thác lễ hội dân gian hoạt động du lịch - Đánh giá giá trị văn hóa lễ hội dân gian chủ yếu TP Hồ Chí Minh cho mục đích du lịch - Phân tích thực trạng tổ chức khai thác lễ hội dân gian hoạt động du lịch địa bàn TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2005-2013 - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tổ chức khai thác lễ hội dân gian cho mục đích du lịch TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 biện pháp thực Tổng quan tình hình nghiên cứu Lễ hội sinh hoạt văn hóa tổng hợp bao gồm mặt vật chất tinh thần, tơn giáo tín ngƣỡng văn hóa nghệ thuật, thiêng liêng đời thƣờng Lễ hội sinh hoạt có quy mơ lớn tầm vóc, có sức hút đông đảo công chúng tƣợng bật xã hội Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình sau: - “Lễ hội đời sống xã hội đại Thành phố Hồ Chí Minh” Lê Văn Thanh Tâm (1997), Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội Luận văn nghiên cứu tổng thể hoạt động lễ hội TP Hồ Chí Minh với loại hình cụ thể diễn đời sống đại, tác giả sâu nghiên cứu lễ hội đại thời kỳ đổi đất nƣớc - “Di sản văn hóa với hoạt động du lịch - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” Trần Thị Vui (2005), Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận chung di sản văn hóa, mối quan hệ di sản văn hóa với hoạt động du lịch, vai trị di sản văn hóa với hoạt động du lịch nghiên cứu cụ thể trƣờng hợp điển hình TP Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến 2005 Luận văn không nghiên cứu cụ thể di sản văn hóa phi vật thể - “Di tích lịch sử - văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh” Cao Tự Thanh (2007), Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh: Tài liệu đƣợc trình bày dƣới dạng hỏi - đáp tìm hiểu tổng quan di tích lịch sử, di tích kiến trúc lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật TP Hồ Chí Minh, phần trả lời tập trung vào lịch sử, trình hình thành giá trị di tích Tài liệu nêu đặc điểm di tích lịch sử - văn hóa TP Hồ Chí Minh, tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Tài liệu khơng đề cập đến nội dung lễ hội diễn di tích lịch sử - văn hóa địa bàn nghiên cứu - “Khai thác lễ hội kiện góp phần phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh” Huỳnh Quốc Thắng (2007), Nxb Trẻ, Hà Nội Tác giả tập trung nghiên cứu công tác khai thác kiện loại hình lễ hội gắn với phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh nói riêng phát triển du lịch Việt Nam nói chung, có loại hình lễ hội dân gian Đây cơng trình thành phố nghiên cứu vấn đề khai thác lễ hội góp phần phát triển du lịch - “Đình Thành phố Hồ Chí Minh” Hồ Tƣờng (2005), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh: Nội dung sách tập hợp kiến thức thực tế nhƣ từ thƣ tịch, nhằm giới thiệu thông điệp ẩn chứa ngơi đình qua kiến trúc, tín ngƣỡng, đƣợc xem sắc văn hóa độc đáo ngơi đình địa bàn Thành phố Tài liệu nghiên cứu cụ thể nghi lễ Lễ hội Kỳ yên số nghi lễ cúng khác Đình, đồng thời trình bày tác động Đình đời sống văn hóa TP Hồ Chí Minh - “Tiềm văn hóa du lịch Thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Văn Quế (1998), Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội Luận văn nghiên cứu đặc điểm văn hóa lịch sử Tp Hồ Chí Minh, tiềm du lịch nhƣ vấn đề khai thác giá trị văn hóa Tp Hồ Chí Minh phục vụ phát triển du lịch, khơng nghiên cứu sâu loại hình lễ hội dân gian - “Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch” Lê Hồng Lý chủ biên (2010), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tác giả nhìn từ góc độ văn hóa lý luận chung để nghiên cứu sản phẩm du lịch, xác định nội dung quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, nhƣ quy trình tổ chức quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, có lại hình lễ hội nhƣng nghiên cứu sâu loại hình lễ hội dân gian với phát triển du lịch - “Giáo trình quản lý lễ hội kiện” Cao Đức Hải chủ biên (2009), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Giáo trình đề cập vấn đề liên quan đến quản lý nhà nƣớc hoạt động lễ hội kiện, đặc biệt tập trung phân tích khía cạnh việc quản lý lễ hội phù hợp với sách văn hóa Việt Nam; quy trình quản lý dự án tổ chức lễ hội kiện Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu di tích lễ hội cụ thể, không nghiên cứu khái quát lễ hội dân gian TP Hồ Chí Minh Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Lễ hội dân gian phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh nay” để nghiên cứu lễ hội dân gian TP Hồ Chí Minh nói chung việc tổ chức khai thác loại hình lễ hội phục vụ phát triển du lịch địa bàn Thành phố Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các lễ hội dân gian chủ yếu TP Hồ Chí Minh thực trạng tổ chức khai thác, quản lý lễ hội hoạt động du lịch địa bàn Thành phố 4.1 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Các lễ hội dân gian chủ yếu địa bàn TP Hồ Chí Minh - Về thời gian: + Phân tích thực trạng lễ hội dân gian TP Hồ Chí Minh giai đoạn 20052013 + Đề xuất định hƣớng giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức khai thác lễ hội dân gian cho mục đích du lịch TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 - Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức khai thác lễ hội dân gian hoạt động du lịch, không mở rộng sang lễ hội đại nhƣ không nghiên cứu sâu cơng tác quản lý di sản văn hóa nói chung quản lý lễ hội nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu: 5.1.1 Quan điểm tổng hợp: Trong nghiên cứu lễ hội nói chung lễ hội dân gian phục vụ phát triển du lịch nói riêng, việc vận dụng quan điểm tổng hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Các vật tƣợng giới khách quan ln có quan hệ mật thiết với mối quan hệ tác động, ảnh hƣởng, liên kết, chuyển hoá, thúc đẩy lẫn phức tạp Các lễ hội dân gian TP Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng có q trình hình thành, phát triển mối quan hệ đa chiều Vì vậy, ngƣời nghiên cứu phải xem xét vật tƣợng đƣợc nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại chúng, tránh tách rời xem xét chúng cách riêng lẻ 5.1.2 Quan điểm lịch sử: Vận dụng quan điểm lịch sử nghiên cứu cho phép đánh giá xác q trình vận động vật tƣợng từ khứ đến để từ dự báo tƣơng lai chúng Quan điểm đòi hỏi nghiên cứu vật tƣợng phải đặt chúng không gian thời gian cụ thể để xem xét theo trình tự liên tục nhiều mặt, làm rõ điều kiện đặc điểm phát sinh, phát triển chúng, đồng thời làm sáng tỏ mối liên hệ đa chiều với vật, tƣợng khác suốt trình phát triển chúng 10 5.1.3 Quan điểm phát triển bền vững: Phát triển bền vững trở thành xu hƣớng mục tiêu phát triển tất lĩnh vực đời sống xã hội Đối với việc nghiên cứu tƣợng kinh tế xã hội, phát triển bền vững đƣợc coi vừa quan điểm, vừa mục tiêu nghiên cứu Lễ hội dân gian sản phẩm văn hóa, tiền đề khách quan để phát triển du lịch lễ hội - loại hình du lịch đặc sắc, mang đậm tính nhân văn có sức hấp dẫn lớn du khách Du lịch lễ hội muốn phát triển bền vững, trƣớc hết cần phải bảo tồn, phát triển lễ hội dân gian khai thác chúng cách hợp lý theo nguyên tắc phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu: 5.2.1 Phương pháp thu thập xử lý tư liệu: Đây phƣơng pháp truyền thống đƣợc sử dụng phổ biến công tác nghiên cứu Khoa học phát triển đƣợc thiếu tính kế thừa, thiếu tích lũy thành tựu khứ Nguồn tài liệu cần thu thập đa dạng, phong phú, bao gồm văn pháp quy, cơng trình khoa học, sách, báo – tạp chí tài liệu mạng internet,… Đây sở liệu quan trọng để thực đề tài, đồng thời tạo điều kiện cho việc thực phƣơng pháp nghiên cứu khác đạt hiệu cao 5.2.2 Phương pháp điền dã: Thực phƣơng pháp để thu thập liệu, quan sát, vấn, chụp ảnh, nhằm tạo thêm nguồn tài liệu sơ cấp có liên quan đến đề tài, đồng thời kiểm chứng tính xác thực thực tế so với nguồn tƣ liệu thứ cấp thu thập đƣợc Từ đó, tác giả có nhìn tồn diện xác thực từ thực tế Trong trình thực đề tài, tác giả điền dã số lễ hội nhƣ: Lễ Giỗ tổ Hùng Vƣơng, lễ hội Nghinh Ơng Cần Giờ, Lễ hội đình Thơng Tây Hội, lễ hội đình Phú Nhuận, 5.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học: Đây phƣơng pháp nghiên cứu cần thiết để thu thập thông tin thực tế sát thực tổng hợp vấn đề liên quan đến đề tài địa bàn nghiên cứu Trong qúa trình thực đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp điều tra bảng hỏi để 148 QUẬN 57 Đình Tăng Phú 58 Chùa Bửu Sơn 236 Khu phố 3, P Tăng Nhơn Phú A 4840/QĐ-UBND 27/10/2006 Ban Quí tế 341 đƣờng Nguyễn Văn Tăng, P Long 2209/QĐ-UBND 28/04/2012 Thạnh Mỹ QUẬN 10 59 Chùa Từ Nghiêm 415-417 đƣờng Bà Hạt, P 3128/QĐ-UBND 25/6/2009 QUẬN BÌNH THẠNH 60 61 62 Chùa Sắc tứ Tập Phƣớc Chùa Văn Thánh Số 233 , đƣờng Phan Văn Trị, Phƣờng Số 188/2005/QĐ-UBND Hịa thƣợng Thích Thiện 11 Bảo 12/10/2005 số 115/9 đƣờng Ngô Tất Tố Phƣờng 22 Số 3262/QĐ-UBND Ban trị 27/7/2007 Đình Bình Quới Tây Xơ Viết Nghệ Tĩnh, Khu phố 3, P.28 Số 3263/QĐ-UBND Ban Quí tế 27/7/2007 QUẬN GÕ VẤP 63 Đình An Nhơn 72/999 Lê Đức Thọ P 17 Số 20/2005/QĐ-UB 1/2/2005 Ban Quản trị 64 Hội quán Quần Tân số Lý Thƣờng Kiệt P Số 5512/QĐ-UBND 30/11/2006 Ban Quản trị 65 Chùa An Lạc 73/16 Nguyễn Thái Sơn, P Số 1765/QĐ-UBND 27/04/2009 Ban trị 66 Miếu Thất phủ Thiên Hậu 128 Nguyễn Thái Sơn, P 3130/QĐ-UBND 25/6/2009 Ban Quản trị 67 Miếu Nổi phƣờng 149 QUẬN PHÖ NHUẬN 68 Chùa Phú Long số 58 Huỳnh Văn Bánh P 15 3265/QĐ-UBND 27/7/2007 Ban trị QUẬN TÂN BÌNH 69 Miếu Tân Kỳ, Miếu Ông Bổn 1A/13 Trƣờng Chinh, tổ 13, KP 2, 3039/QĐ-UBND 20/6/2009 Ban Quí tế phƣờng 14 QUẬN THỦ ĐỨC 70 Chùa Thiên Phƣớc 37/217 KP P Trƣờng Thọ Số 24/2005/QĐ-UB 1/2/2005 Ban Trị 71 Đình Thần Linh Tây KP p Linh Tây Số 328/2003/QĐ-UB, 31/12/2003 Ban Quí tế số 10 đƣờng số 10 khu phố P Linh 3266/QĐ-UBND 27/7/2007 UBND P Linh Chiểu 72 Mộ Tiền hiền Tạ Dƣơng Minh Chiểu 73 Đình Bình Thọ đƣờng số 2, KP 7, P Trƣờng Thọ 3036/QĐ-UBND 20/6/2009 Ban Quí tế 74 Chùa Sùng Đức 50 đƣờng số 3, KP 6, P Trƣờng Thọ 3040/QĐ-UBND 20/6/2009 Ban Trị 2.2 DI TÍCH LỊCH SỬ: HUYỆN BÌNH CHÁNH 75 Đình Tân Túc 76 Rạch Già Ấp Thị Trấn Tân Túc Số 325/2003/QĐ-UB 31/12/2003 Ban Quí tế ấp 6, Xã Hƣng Long 4344/QĐ-UBND Tổ quản lý khu di tích xã 13/10/2008 Hƣng Long HUYỆN CẦN GIỜ 77 Đình Dƣơng Văn Hạnh Đƣơng Văn Hạnh, tổ 37, ấp Lý Thái 3129/QĐ-UBND 25/6/2009 Ban Quí tế 150 Bửu, xã Lý Nhơn 78 Đình Bình Khánh Mộ Tiền hiền ấp Bình An – Bình Phƣớc, xã Bình Trần Quang Đạo Khánh 2231/QĐ-UBND 02/5/2012 Ban Quản trị HUYỆN CỦ CHI 79 Đình Cây Sộp ấp Cây Sộp, Xã Tân An Hội Số 5513/QĐ-UBND 30/11/2006 Ban Q tế HUYỆN HĨC MƠN 80 Chùa Thiên Quang 81 Đền thờ ơng Phan Công Hớn số 53/3 ấp Mỹ Huề Xã Trung Chánh Số 3268/QĐ-UBND 20/8/2007 Ban trị Ấp Tây Bắc Lân Xã Bà Điểm Số 327/2003/QĐ-UB 31/12/2003 Dịng tộc ơng Phan Công Hớn QUẬN 82 Quán Nhan Hƣơng P.Bến Nghé QUẬN 10 83 Chùa Ấn Quang 243 Sƣ Vạn Hạnh Phƣờng Số 120/2005/QĐ-UBND 12/7/2005 BTS Thành hội Phật giáo QUẬN 12 Chùa Khánh An - Cơ sở cách mạng số 1055/3D Quốc lộ 1A khu phố 84 thời kỳ kháng chiến chống Số 3269/QĐ-UBND 27/7/2007 Ban Trị Số 3271/QĐ-UBND 27/7/2007 Ban Trị 3, Phƣờng An Phú Đông thực dân Pháp 85 Chùa Tƣờng Quang - Trụ sở Hội số 518/5C đƣờng Vƣờn Lài, Khu phố 151 Phật giáo cứu quốc tỉnh Gia Định, 2, Phƣờng An Phú Đông sở Tỉnh ủy Gia Định, Chi xã An Phú Đơng Đình Hanh Phú - Kho lƣơng thực đƣờng Vƣờn Lài, Khu phố 2, Phƣờng Số 3270/QĐ-UBND 27/7/2007 Ban Quí tế Số 5514/QĐ-UBND 30/11/2006 Ban Quí tế Số 5515/QĐ-UBND 30/11/2006 Ban Quí tế Số 116/2005/QĐ-UBND 12/7/2005 Ban trị Số 696/QĐ-UBND 17/02/2011 Ban trị Số 4839/QĐ-UBND 27/10/2006 UBND quận Số 1763/QĐ-UBND 27/4/2009 Ban trị 86 Ban Tiếp tế tỉnh Gia Định Căn An Phú Đông An Phú Đông 87 Miếu Cây Quéo Tổ 33, Kp 2, P Trung Mỹ Tây 88 Đình Tân Hội P.Tân Hƣng Thuận QUẬN 89 Đình An Phú Khu phố P An Phú QUẬN 90 Chùa Xá Lợi 89 Bà Huyện Thanh Quan P QUẬN 91 Chùa Thiên Tôn 117/3/2 đƣờng An Bình, P QUẬN QUẬN 92 Gị Ô Môi Khu phố P Phú Thuận QUẬN 93 Chùa Thiên Phƣớc Số 1581 Phạm Thế Hiển, P 152 Chùa Pháp Quang - sở cách mạng 71 đƣờng Liên tỉnh số P Số 1764/QĐ-UBND 27/4/2009 Ban Trị Số 5513/QĐ-UBND 30/11/2006 Ban trị Số 3948/QĐ-UBND 18/8/2011 Ông Lê Phùng Thuận 94 liên quận 7-8 giai đoạn 1963-1975 QUẬN 95 Chùa Bửu Thạnh Số 50 D Nguyễn Duy Trinh P Long Trƣờng QUẬN 12 96 Đền thờ Nguyễn Ánh Thủ Tổ 60, khu phố 5, p Tân thới Nhất QUẬN BÌNH THẠNH 97 Đình Cầu Sơn 218/1 Xơ Viết Nghệ Tĩnh Phƣờng 26 Số 117/2005/QĐ-UBND 12/7/2005 Ban Quản lý di tích QUẬN BÌNH TÂN 98 99 Chùa Long Thạnh 1756 Tỉnh lộ 10 Phƣờng Tân Tạo Quận Số 185/2005/QĐ-UBND 12/10/2005 Thƣợng tọa Thích Nhựt Ấn Bình Tân Đình Tân Khai Khu phố 6, đƣờng Đình Tân Khai, Số 2230/QĐ-UBND 02/5/2012 Ban Q tế phƣờng Bình Trị Đơng QUẬN PHƯ NHUẬN 100 Chùa Từ Vân 62 Phan Xích Long, P Số 3264/QĐ-UBND 27/7/2007 Ni sƣ Thích nữ Nhƣ Nhàn QUẬN TÂN PHƯ 153 101 Đình Phú Thạnh 111 Trần Quang Cơ, khu phố 5, phƣờng Số 3947/QĐ-UBND 18/8/2011 Ban Quản trị Phú Thạnh QUẬN THỦ ĐỨC 102 Chùa Châu Hƣng 37 đƣờng Cây Keo, Khu phố 1, phƣờng Số 3946/QĐ-UBND Hịa thƣợng Thích Tắc Tam Phú Lãnh 18/8/2011 154 Phụ lục PHIỂU KHẢO SÁT BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT Trân trọng đề nghị ông, bà cho biết ý kiến số nội dung phiếu khảo sát Ý kiến ông, bà sử dụng vào việc đánh giá, tổng kết để đề xuất giải pháp, sách phát triển du lịch Tp HCM mà khơng sử dụng vào mục đích khác Ơng/ bà vui lòng trả lời chỗ để trống đánh dấu (x) vào ô lựa chọn câu hỏi dƣới Trân trọng cảm ơn ông, bà! Giới tính: Nam Nữ Quốc tịch: Việt Nam Khác: Tuổi: ………… Địa chỉ: ………… Nghề nghiệp: HS/SV Nội trợ Công nhân Kinh doanh/thƣơng mại: Viên chức, công chức Khác: Hƣu trí Ơng/bà ngƣời địa phƣơng – nơi tổ chức lễ hội? Khơng Ơng/bà biết đến lễ hội qua kênh thông tin nào? Có Bạn bè Tờ rơi, băng rơn Internet Thƣ mời Truyền hình Tình cờ Báo – tạp chí Khác : Ông/bà tham dự lễ hội ai? 155 Bạn bè Một Gia đình Khác: Đồng nghiệp Lý ông/bà tham dự lễ hội? Tự khám phá, tìm hiểu Gần điểm du lịch khác Vì nhu cầu tâm linh Gần nơi cƣ trú Học tập, nghiên cứu Khác: 10 Ông/bà đến lễ hội phƣơng tiện gì? Đi Xe đƣa đón BTC Phƣơng tiện cá nhân Khác : Giao thông công cộng 11 Ơng bà có thƣờng xun tham gia lễ hội? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng 12 Ngồi thời gian lễ hội, ơng bà có đến địa điểm không? Không Hàng ngày Hàng tuần Thỉnh thoảng 13 Trƣớc đến Lễ hội, mức độ quan tâm ông/bà nội dung lễ hội nhƣ nào? Nội dung lễ hội Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Nghi lễ Hội (vui chơi, giải trí) Tham quan nơi tổ chức lễ hội Tham quan điểm du lịch khác 14 Điều lễ hội làm ơng/bà hài lịng nhất? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Khơng khí lễ hội Giá cả, chất lƣợng dịch vụ ăn Tình hình ANTT uống Dịch vụ thông tin liên lạc Chất lƣợng hƣớng dẫn viên Cơ sở lƣu trú Phƣơng tiện lại Vệ sinh môi trƣờng Khác: 156 15 Theo ông/bà, lễ hội cần cải thiện vấn đề nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Đƣờng sá Thông tin quảng bá lễ hội Vệ sinh môi trƣờng Chất lƣợng hƣớng dẫn viên Chất lƣợng, giá dịch vụ Tình hình ANTT Cơ sở vật chất Khác: 157 MINISTRY OF CULTURE, SPORT SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM AND TOURISM Independence - Freedom - Happiness SURVEY FORM This survey is aimed to ask for your opinions about the Ho Chi Minh city Tourism‟s service quality and customer satisfaction The survey results will be analyzed merely for evaluation, scrunity as well as offering further steps to develop Tourism in Ho Chi Minh city, not to be used for any other purposes Please have a look at the questions below and put a tick (X) in the right box Gender: Male Female Nationality: Vietnamese Other: Age: Address: Career: Student Homemaker Worker Self - employed Officer Other: Retired Are you the local here? Yes No How can you get information about celebrations in Ho Chi Minh city? Friends Leaflets Internet Invitation Cable TV By chance Newspaper and magazine Others Who often accompanies you during the celebrations? Friends Family 157 158 Colleague Others Alone Why would you like to take part in the celebrations? Discover and explore on my own Spiritual needs Study and research Next to other tourist attractions Near the neighborhood Others 10 How can you get to the celebration places? On foot Private means of transport Public means of transport Means of transport organized by the celebration organizers Others 11 How often you join the celebrations in Ho Chi Minh city? Very often often sometimes 12 Except the celebration time, how often will you come here? No Every day every week Sometimes 13 Before attending a particular celebration, to what extent are you interested in celebration elements below? Elements Very interested Interested Not interested Ritual ceremony Entertainment On – site sightseeing Visit other tourism attractions 14 What impressed you during the celebration here? Atmosphere Security 158 159 Communication service Quality of tour guides Accommodation Means of transport Environment and safety Others Prices and quality of catering services 15 What are your suggestions for further improvements on the celebration organization here? Roads Quality of tour guides Celebration marketing Security Prices and quality of services Others Facilities Environment and safety 159 160 BỘ VĂN HỐ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Nội dung khảo sát STT 262 87% 38 13% 122 41% Công nhân 17 6% CBCC 62 21% Hƣu trí 16 5% Nội trợ 24 8% KD/TM 15 5% Nƣớc Nghề nghiệp HSSV Tỷ lệ Quốc tịch Việt Nam Số phiếu Ông/ bà ngƣời địa phƣơng – nơi tổ chức lễ hội? Tp HCM 171 57% Khác 129 43% Ông/bà biết đến lễ hội qua kênh thông tin nào? Bạn bè 117 39% Internet 37 12% Truyền hình 3% Báo – tạp chí 15 5% Tờ rơi, băng rôn 16 5% Thƣ mời 11 4% Tình cờ 43 14% Khác 52 17% 160 161 Tham dự lễ hội ai? Bạn bè 121 40% Gia đình 53 18% Đồng nghiệp 39 13% Một 67 22% Khác 20 7% 36 12% Vì nhu cầu tâm linh 162 54% Học tập, nghiên cứu 13 4% Gần điểm du lịch khác 82 27% 2% 91 30% 178 59% 31 10% 26 9% Thƣờng xuyên 201 67% Thỉnh thoảng 73 24% Lý ông/ bà tham dự lễ hội: Tự khám phá, tìm hiểu Gần nơi cƣ trú Ông/bà đến lễ hội phƣơng tiện gì? Đi Phƣơng tiện cá nhân Giao thơng cơng cộng Ơng bà có thƣờng xun tham gia lễ hội? Rất thƣờng xuyên Ngoài thời gian lễ hội, ơng bà có đến địa điểm khơng? Không 172 57% Hàng ngày 81 27% Hàng tuần 11 4% Thỉnh thoảng 36 12% Trƣớc đến Lễ hội, mức độ 10 quan tâm ông/bà nội dung lễ hội nhƣ nào? Rất quan Quan tâm tâm 161 162 11 Nghi lễ 77 223 Hội (vui chơi, giải trí) 101 199 Tham quan nơi tổ chức lễ hội 83 217 Tham quan điểm du lịch khác 112 188 Điều lễ hội làm ơng/bà hài lịng nhất? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Khơng khí lễ hội 277 92% Tình hình ANTT 215 72% Dịch vụ thông tin liên lạc 159 53% 43 14% Vệ sinh môi trƣờng 162 54% Giá cả, chất lƣợng dịch vụ ăn uống 192 64% Chất lƣợng hƣớng dẫn viên 31 10% Phƣơng tiện lại 86 29% Cơ sở lƣu trú 12 Theo ông/bà, lễ hội cần cải thiện vấn đề nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Đƣờng sá 51 17% Thông tin quảng bá lễ hội 163 54% Chất lƣợng, giá dịch vụ 127 42% Cơ sở vật chất 113 38% Vệ sinh môi trƣờng 274 91% Chất lƣợng hƣớng dẫn viên 12 4% Tình hình ANTT 97 32% 3% Khác 162