1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống cây giống và hoa kiểng ở xã vĩnh thành, huyện chợ lách, tỉnh bến tre

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thái Hòa Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Thị Kim Long LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên hướng dẫn – TS Nguyễn Thái Hịa ln đồng hành giúp tơi giải khó khăn suốt q trình thực hoàn thành luận văn; Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng ĐT QLKH & HTQT, quý Thầy, Cơ giáo – Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi thời gian theo học nghiên cứu trường; Xin gửi lời cảm ơn đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Thành, Ban quản lý làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre cung cấp cho tơi tài liệu đóng góp ý kiến để tơi có kết trình khảo sát thực tế địa phương; Cuối cùng, xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Trung cấp Múa Thành phố Hồ Chí Minh gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập thực luận văn Dù cố gắng trình thực hiện, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q Thầy, Cơ để đề tài tơi hồn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Kim Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 8.1 Ý nghĩa khoa học 12 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Bố cục luận văn .13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 1.1 Cơ sở lý luận .15 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 15 1.1.2 Một số vấn đề làng nghề truyền thống 22 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .28 1.2.1 Tổng quan huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 28 1.2.2 Tổng quan làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 31 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CÂY GIỐNG VÀ HOA KIỂNG Ở XÃ VĨNH THÀNH, HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE 38 2.1 Các giá trị làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .38 2.1.1 Giá trị kinh tế 38 2.1.2 Giá trị văn hóa – xã hội 40 2.1.3 Giá trị thẩm mỹ 42 2.2 Làng nghề truyền thống giống kỹ thuật tạo hình kiểng 43 2.2.1 Làng nghề truyền thống giống 45 2.2.2 Kỹ thuật tạo hình kiểng – cảnh bosai 46 2.3 Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 48 2.3.1 Hoạt động làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 48 2.3.2 Công tác bảo tồn giá trị làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh BếnTre 59 2.3.3 Công tác phát huy giá trị làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 62 2.4 Đánh giá công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre quyền địa phƣơng 65 2.4.1 Mặt 65 2.4.2 Hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân 69 Tiểu kết chƣơng 71 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CÂY GIỐNG VÀ HOA KIỂNG Ở XÃ VĨNH THÀNH, HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE 72 3.1 Định hƣớng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .72 3.1.1 Cơ sở định hướng 72 3.1.2 Định hướng chung 73 3.1.3 Định hướng cụ thể 74 3.2 Thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển làng nghề truyền thống giai đoạn .75 3.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .78 3.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý 79 3.3.2 Giải pháp đầu tư vốn cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề truyền thống 81 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 82 3.3.4 Giải pháp ứng dụng công nghệ vào sản xuất, đảm bảo phát triển bền vững 83 3.3.5 Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường cho sản phẩm làng nghề truyền thống 84 3.3.6 Giải pháp xây dựng nguồn nguyên liệu sản xuất 85 3.3.7 Giải pháp phát triển du lịch (kết hợp làng nghề với du lịch dịch vụ) 85 3.3.8 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 89 3.3.9 Giải pháp phát huy vai trò cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị làng nghề 90 3.4 Đề xuất kiến nghị 90 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bến Tre vùng đất thiên nhiên ưu đãi, “cây lành trái ngọt”, bốn mùa khí hậu ơn hòa, hệ động thực vật phong phú, phù sa bồi đắp quanh năm làm cho vùng đất ba dải cù lao ngày thêm trù phú Trong lịch sử hình thành phát triển, Bến Tre hình thành nhiều làng nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp phát triển đa dạng với nhiều đặc sản như: bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc, rượu nếp Phú Lễ, hàng thủ công mỹ nghệ dừa… Với hệ thống làng nghề truyền thống phong phú góp phần thay đổi mặt nơng thơn, nâng cao chất lượng đời sống người dân địa phương Và làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre làng nghề có nhiều đóng góp việc giải việc làm, tạo thu nhập, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Tây Lộc, Đông Nam, Vĩnh Bắc, Vĩnh Hưng I, Bình Tây xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre hình thành từ cuối kỉ XIX Linh mục Phan Văn Minh ông Trương Vĩnh Ký thông qua chuyến công du nước giới mang giống hướng dẫn người dân xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách ươm trồng nhân rộng Là nơi có nhiều làng nghề độc đáo cây, ghép cành, lai tạo nhân giống loại cây… Vĩnh Thành mệnh danh “Vương quốc Cây giống” với đủ loại hoa kiểng, ăn trái… điểm thu hút nhiều du khách nước Tuy nhiên, nghề truyền thống mang tính chất gia đình nên hoạt động làng nghề cịn yếu, việc sản xuất sản phẩm cung ứng thị trường nhiều hạn chế việc kết nối chuyển tải thơng điệp văn hóa vào sản phẩm làng nghề cịn mờ nhạt, chưa đáp ứng chức làng nghề truyền thống Trước thách thức đó, việc tìm hiểu hoạt động quản lý phát triển làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Tây Lộc, Đông Nam, Vĩnh Bắc, Vĩnh Hưng I, Bình Tây xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre cần thiết Đã có nhiều viết cơng trình nghiên cứu làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre nhiên nhiều góc độ khác kinh tế, xã hội, du lịch… chưa có viết nghiên cứu làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre góc nhìn nhà quản lý văn hóa Vì thế, chúng tơi chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa với mong muốn góp phần vào phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc, phát huy giá trị làng nghề, đưa làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre ngày phát triển mở rộng quy mô, giữ nét riêng độc đáo làng nghề, đáp ứng nhu cầu toàn xã hội xu hội nhập phát triển nước ta Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu chung: Trên sở nhận thức sâu sắc vai trò công tác quản lý nhà nước làng nghề truyền thống giai đoạn nay, luận văn sâu nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre; nhận định thực trạng để từ đề xuất giải pháp, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý làng nghề truyền thống thời gian tới - Mục tiêu cụ thể: + Tìm hiểu, phân tích giá trị làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre; đánh giá vai trò làng nghề truyền thống giống hoa kiểng người dân địa phương phát triển kinh tế - xã hội địa phương + Phân tích mặt mạnh hạn chế hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre so với sách Đảng Nhà nước + Tìm hiểu yếu tố tác động trực tiếp vào làng nghề truyền thống, hoạt động làng nghề bối cảnh từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống cách hiệu nhất, góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững làng nghề truyền thống du lịch làng nghề địa phương Tổng quan tình hình nghiên cứu Làng nghề truyền thống nước ta có từ lâu đời đóng góp quan trọng vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phát triển nơng thơn, giải việc làm… Tính đến nay, Làng nghề truyền thống thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, xã hội học, nhân học, văn hóa học, … có nhiều cơng trình nghiên cứu, giới thiệu làng nghề truyền thống Việt Nam cụ thể: Các cơng trình nghiên cứu làng nghề truyền thống nói chung Trần Quốc Vượng Đỗ Thị Hảo với: “Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề”, nhà xuất Hà Nội ấn hành năm 1993 Cuốn sách giới thiệu cách khái quát, tương đối đầy đủ nghề thủ cơng Việt Nam nói chung Các tác giả rằng, bên cạnh nghề trồng trọt chăn ni nghề thủ cơng làng q nghề phụ, người dân thường làm lúc nông nhàn, để phục vụ cho nhu cầu gia đình làng Tuy nhiên, xã hội phát triển, nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày gia tăng, sản phẩm thủ công người thợ làm mang trao đổi với người dân khắp vùng miền gần xa nước, tạo làng nghề thủ công chuyên nghiệp như: Làng đúc đồng Ngũ Xã (Hà Nội), làng Khảm trai Chuyên Mỹ (Hà Nội)… Đặc biệt, sách nói đến thăng trầm, thay đổi nghề thủ công giai đoạn lịch sử đất nước, đề cao thơng minh, sáng tạo người Việt Nam chuyển đổi từ mặt hàng sang mặt hàng khác để thích ứng với biển đổi giai đoạn lịch sử [39, tr.16] Cơng trình Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam tác giả Bùi Văn Vượng nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2002, tác giả nêu khái quát số lý luận nghề, làng nghề khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống, đặc điểm nghề, làng nghề thủ công truyền thống Ngồi ra, tác giả cịn giới thiệu 16 làng nghề thủ công truyền thống nước ta đúc đồng, rèn, thêu ren, tranh dân gian… Tác giả viết “Lịch sử phát triển văn hóa lịch sử phát triển kinh tế nước nhà, luôn gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam… Làng nghề mơi trường văn hóa - kinh tế - xã hội công nghệ truyền thống lâu đời… Vì vậy, “cơng nghiên cứu nghề, làng nghề trở thành yêu cầu to lớn, thiết, mang tính thời đại sâu sắc, nhằm phát triển sản xuất hàng hóa bảo tồn di sản văn hóa dân tộc” [42, tr.10-11] Nguyễn Viết Sự với cơng trình: “Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam” Nhà xuất Thanh niên ấn hành năm 2001, nội dung cơng trình 89 du lịch địa phương từ doanh nghiệp du lịch lữ hành ngồi nước tài trợ - Có sách đào tạo đội ngũ nhân lực cho người dân làng nghề có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, khả ứng xử tình xảy du khách nhà Cần có chiến lược quảng cáo nhằm đưa sản phẩm du lịch homestay đến với du khách không nước mà quốc tế Đồng thời, thơng tin loại hình du lịch homestay qua mạng internet xã, huyện, tỉnh để người truy cập vào xem đăng ký đặt tour Hơn nữa, quảng cáo từ người dân, từ mến khách, nhiệt tình hỗ trợ du khách đến thăm đa dạng sản phẩm, dịch vụ tốt… cách hiệu 3.3.8 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Để làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre phát triển bền vững thời kì hội nhập kinh tế nước ta quyền địa phương người dân làng nghề phải nhận thức giá trị, ý nghĩa làng nghề đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Những người làm nghề phải thấy rõ vai trị việc thúc đẩy làng nghề phát triển giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, truyền thông báo đài, họp dân, buổi sinh hoạt đoàn để tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân vai trò phát triển làng nghề truyền thống địa phương Đặc biệt, người lao động trẻ biết hiểu giá trị đặc trưng làng nghề, sau công nghệ ngày phát triển, mẫu mã sản phẩm đa dạng giữ giá trị văn hóa đặc trưng sản phẩm làng nghề truyền thống 90 3.3.9 Giải pháp phát huy vai trò cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị làng nghề Nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống không nhiệm vụ ngành, quyền địa phương mà tất cấp Đặc biệt người dân sinh sống, học tập làm việc làng nghề truyền thống họ đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ giá trị làng nghề Làm để cư dân hiểu rõ vấn đề: Một là: Phải tự nhận thức giá trị làng nghề truyền thống mà người có trách nhiệm bảo tồn phát huy cộng đồng Hai là: Cộng đồng nhận thức tầm quan trọng giá trị yếu tố văn hóa làng nghề truyền thống Trên sở đó, cộng đồng có trách nhiệm cơng tác bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống, đặc biệt giá trị văn hóa làng nghề truyền thống 3.4 Đề xuất kiến nghị Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre hình thành từ cuối kỉ XIX Tuy nhiên, tập quán kinh doanh tự phát theo hộ gia đình Khi thành lập sản phẩm cịn đơn giản, số lượng cung cấp cho lượng khách hàng tỉnh Ngày nay, xu hội nhập phát triển, giữ cách làm truyền thống không đáp ứng nhu cầu thị trường Từ làm hạn chế kiềm hảm phát triển tính hiệu sản xuất kinh doanh làng nghề Chính phủ đưa sách khuyến khích phát triển cho làng nghề nơng thơn Bên cạnh đó, tỉnh bước công nhận thành lập cấu tổ chức làng nghề địa phương Tuy nhiên, để thực có hiệu giải pháp mang tính khả thi công tác bảo tồn phát huy 91 làng nghề truyền thống, giá trị làng nghề truyền thống đặc biệt làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, thúc đẩy làng nghề hoạt động tốt ngày phát triển Chúng tơi có số đề xuất sau: Đối với ngành chủ quản: Triển khai quy hoạch làng nghề đến ban quản lý làng nghề hộ sản xuất làng nghề truyền thống Đồng thời triển khai chế độ, sách ưu đãi nhà nước làng nghề truyền thống, xây dựng chế hỗ trợ kinh phí, nguồn lực, khoa học công nghệ… hướng tới phát triển bền vững với phương thức hoạt động xã hội hóa Nhà nước Nhân dân làm Hiện nay, tỉnh nhà quan tâm đầu tư phát triển du lịch làng nghề sở ban ngành chức có liên quan xây dựng chế, khuyến khích đơn vị cá nhân nghiên cứu văn hóa làng nghề Tăng cường hỗ trợ nguồn kinh phí cho đề tài khoa học nghiên cứu làng nghề truyền thống, giá trị làng nghề truyền thống cụ thể làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành Xây dựng kế hoạch liên ngành có phối hợp chặt chẽ việc giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa làng nghề truyền thống Từ thúc đẩy phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa phương Phối hợp tổ chức thường xuyên lớp tập huấn bảo vệ môi trường, chia sẻ kinh nghiệm làm nghề, kỹ tổ chức hoạt động du lịch cho người dân làng nghề… hướng tới mục tiêu “mỗi người dân làng nghề hướng dẫn viên du lịch” Tăng cường hoạt động hỗ trợ làng nghề truyền thống giới thiệu quảng bá sản phẩm lịch sử, giá trị văn hóa làng nghề đến với du khách nước, đặc biệt với làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 92 Đồng thời ủy ban Tỉnh Bến Tre cần có sách cho giải pháp trì sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống, nhằm vừa bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề truyền thống, vừa phát triển thương mại dịch vụ gắn với mơ hình du lịch làng nghề địa phương Đối với ban quản lý, tổ chức làng nghề: Hoàn chỉnh khâu tổ chức, nhân phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ Từ tạo mối quan hệ, tạo kết nối làng nghề tỉnh chia sẻ kinh nghiệm làm nghề, đồng thời tạo hội tìm kiếm đầu cho sản phẩm làng nghề truyền thống Trong máy quản lý làng nghề truyền thống cần xây dựng quy chế hoạt động thực phân công nhiệm vụ rõ ràng cụ thể Xác định chiến lược, mục tiêu đưa làng nghề ngày phát triển đảm bảo nét văn hóa truyền thống địa phương Ngoài ban quản lý, tổ chức làng nghề truyền thống cần tham mưu Ủy ban huyện, tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân làng nghề việc giữ gìn bảo vệ cảnh quan, mơi trường làng nghề Vì người dân làng nghề có hiểu biết sâu sắc trách nhiệm việc bảo tồn phát huy giá trị làng nghề, hiểu họ người thụ hưởng giá trị vật chất, tinh thần mà làng nghề mang lại họ tích cực chung tay bảo tồn phát huy giá trị làng nghề Hướng dẫn sở sản xuất kinh doanh hộ gia đình tăng cường quảng cáo hệ thống báo đài, internet… sử dụng giao dịch mua bán online… kết hợp với việc giới thiệu giá trị làng nghề thông qua sản phẩm làng nghề truyền thống Tăng cường tổ chức hoạt động quảng bá sản phẩm, tổ chức lớp trao truyền nghề nghệ nhân lâu năm truyền dạy cho hệ trẻ, tạo điều kiện để hội viên tham gia hội chợ triển lãm sản phẩm làng nghề điều kiện tốt để tiếp thu 93 mới, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm từ thu hút khách du lịch đến tham quan du lịch Đối với sơ sản xuất kinh doanh hộ sản xuất: Mở rộng mối quan hệ, liên kết chặt chẽ sở sản xuất kinh doanh, chia sẻ kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất,trao đổi kiến thức nghề, thông tin kinh tế thị trường để hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề ngày tốt Đồng thời, sở sản xuất kinh doanh cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động từ sản phẩm làng nghề nâng cao chất lượng, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Các sở kinh doanh chủ động liên kết, tìm kiếm khách hàng để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Tăng cường sử dụng internet trình mua bán sản phẩm, kết hợp với việc giới thiệu giá trị văn hóa làng nghề truyền thống thông qua sản phẩm làng nghề, góp phần quảng bá, thúc đẩy phát triển du lịch làng nghề góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống Các sở sản xuất kinh doanh theo dõi, cập nhật thông tin nhanh để nắm bắt kịp thời thơng tin chủ trương, sách Nhà nước làng nghề truyền thống địa phương, nghề hoạt động từ tìm kiếm giúp đỡ ban quan lý, tổ chức làng nghề….để hỗ trợ tiếp cận vốn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất hiệu 94 Tiểu kết chƣơng Nhìn chung, thấy làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre sở hữu nhiều điểm mạnh nhiều hội phát triển, thơng qua q trình nghiên cứu phân tích điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức Đồng thời nhận diện điểm yếu thách thức Từ đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống Chương đưa giải pháp công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Và để giải pháp thực cách hiệu quả, đòi hỏi thống thực đồng từ ngành, cấp, nỗ lực từ phía làng nghề quan tâm hỗ trợ quyền địa phương Các nhóm giải pháp đưa cần thực đồng bộ, linh hoạt, tạo điều kiện, sở thực tốt nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre phát triển du lịch làng nghề thời kì hội nhập Ngồi ra, giải pháp thực liên tục lâu dài, không ngừng trao dồi, điều chỉnh cho phù hợp có vấn đề phát sinh để thúc đẩy cơng tác bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành đạt hiệu tốt bền vững 95 KẾT LUẬN Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre nói riêng làng nghề truyền thống nói chung tài sản vô quý giá Mỗi làng nghề nét văn hóa địa phương, sắc văn hóa vùng miền Sự hình thành phát triển làm nghề truyền thống có vai trị quan trọng làng nghề truyền thống khơng mang ý nghĩa kinh tế mà cịn chứa đựng giá trị văn hóa, văn minh dân tộc Việt Nam Từ hình thành, làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre phát huy tiềm lợi vốn có, tạo hiệu kinh tế cao Việc phát triển làng nghề làm đa dạng hóa nơng thơn, kinh tế phát triển Từ nhìn tổng hợp, khách quan lý giải vấn đề đặt luận văn, đúc kết số vấn đề cụ thể sau: Trên sở kế thừa tiếp thu học giả trước, trình nghiên cứu, tác giả làm rõ khái niệm liên quan đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống… Từ làm sở cho việc nhận diện rõ nét riêng làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Từ giá trị kinh tế mang lại cho địa phương nói riêng địa bàn huyện Chợ Lách nói chung Làng nghề truyền thống giống hoa kiểng Vĩnh Thành cịn có đóng góp vào bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa làng nghề dần áp dụng cơng nghệ, máy móc vào q trình sản xuất sản phẩm Cơng nghiệp hóa – đại hóa sản xuất tác động tích cực đến phát triển làng nghề, góp phần nâng cao chất lượng, xuất sản 96 phẩm, đưa sản phẩm làng nghề xuất sang thị trường quốc tế; góp phần quảng bá truyền thống văn hóa dân tộc đến nước giới Tuy nhiên, trình làm giảm số lượng đáng kể số sở kinh doanh thủ công lực lượng lao động làng nghề…; số hệ trẻ truyền dạy nghề thu nhập không đáp ứng nên họ không mặn mà với nghề truyền thống Thông qua thực tiễn hoạt động làng nghề truyền thống, luận văn đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Để thực tốt giải pháp cần hỗ trợ, thực ngành, cấp Ban quản lý làng nghề truyền thống phối hợp sở kinh doanh làng nghề truyền thống Đồng thời, quyền địa phương ngành chức cần quan tâm đến công tác giáo dục, nâng cao nhận thức người dân địa phương, hệ trẻ hiểu biết giá trị làng nghề truyền thống Từ có ý thức giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, đặc biệt giá trị văn hóa làng nghề truyền thống giai đoạn Tóm lại, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống bối cảnh hội nhập kinh tế nhiệm vụ quan trọng nông thơn nước nói chung làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre nói riêng Phát triển làng nghề truyền thống giống hoa kiểng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, thu hẹp khoảng cách mức sống dân cư thành thị nông thôn Do tiếp tục tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống giống hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện 97 Chợ Lách, tỉnh Bến Tre phát triển mạnh giữ gìn giá trị truyền thống làng nghề cần thiết giai đoạn 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.A.Radugin (2002), Từ điển Bách khoa Văn hóa học, Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội [2] Dương Văn An (Nguyễn Khắc Thuần dịch, hiệu đính giải năm 2009), Ơ châu cận lục, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [3] Bạch Thị Lan Anh (2011), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Kinh tế trị trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [4] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Báo cáo đánh giá thực trạng định hướng ngành nghề nông thôn đến năm 2010, Hà Nội, Tháng 7/2011, trang [5] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006) Thông tư 116/2006/TT-BNN, ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP, ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội [6] Vũ Vân Anh (2014), Làng nghề phát triển du lịch, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh [7] Đặng Kim Chi (2012), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật [8] Đỗ Hoa Cương (2014), “Vai trò nghệ nhân bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam nay”, Làng nghề phát triển du lịch, NXB Đại học Quốc gia TPHCM [9] Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học, văn hóa tiếp nhận suy nghĩ, (Phê bình – Tiểu luận), Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội [10].Phạm Vũ Dũng (2009), “Nghề làng nghề truyền thống nhìn từ nhiều phía”, Kỷ yếu Hội thảo Nghề Làng nghề thủ công truyền thống 99 [11].Bùi Xn Đính (2009), Làng nghề thủ cơng huyện Thanh Oai (Hà Nội) – truyền thống biến đổi, Nxb KHXH, Hà Nội [12].Lê Quý Đôn (tái 2007), Phủ biên tạp lục, NXB VHTT, Hà Nội [13] Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (tái 2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Trương Minh Hằng (chủ biên), Vũ Quang Dũng (2012), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam – Tập 1: Tổng quan nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [15].Hồ Hoàng Hoa (2004), Vấn đề bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [16] Mai Thế Hởn (chủ biên), GS.TS Hoàng Ngọc Hà, PGS.TS Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [17].Ngơ Hương Lan (2015), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ Nhật Bản, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á (http://cjs.inas.gov.vn) [18] Ngô Thị Phương Lan (2016), “Thuyết sinh thái văn hóa nghiên cứu văn hóa Việt Nam.” Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh Số (214) 2016 Tr 57-73 [19].Lê Thị Minh Lý (2003), “Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể”, Tạp chí Di sản văn hóa, số (http://dsvh.gov.vn) [20].Hữu Ngọc, Đối thoại văn minh góc độ tiếp biến văn hóa Việt Nam, http://honvietquochoc.com.vn [21].Kỷ yếu “Làng nghề phát triển du lịch” (2014), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 100 [22].Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa tiếp cận lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [23] Hồng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Đà Nẵng [24].Phạm Quỳnh Phương, Hoàng Cẩm (chủ nhiệm đề tài) (2013), Một số khuynh hướng lý thuyết nghiên cứu văn hóa hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Viện nghiên cứu văn hóa, Hà Nội [25] Phạm Cơn Sơn (2004), Du khảo nhân văn: Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn Hóa dân Tộc, TP Hồ Chí Minh [26] Nguyễn Viết Sự (2001), Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh [27] Tạp chí Con số Sự kiện số 7/2014 (488), Du lịch làng nghề Việt Nam – Tiềm bỏ ngỏ Thu Hòa (https://www.gso.gov.vn) [28].Vũ Quốc Tuấn (2011), Làng nghề công phát triển đất nước, NXB Tri thức, Hà Nội [29].Vũ Huy Thiều (1991), “Những biến đổi làng nghề truyền thống”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2), Hà Nội, tr.59 - 62 [30] Ngô Đức Thịnh (1996), Các sắc thái văn hóa tộc người Trong sách: Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam Nxb, KHXH [31].Ngô Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam - truyền thống biến đổi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Trung tâm Thông tin tư liệu (2009), Bảo tồn phát triển làng nghề nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 101 [33].Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số Số: 132/2000/QĐ-TTg, ngày 24 tháng 11 năm 2000 số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội [34].Tạp chí văn hóa nghệ thuật (2014), Hệ giá trị văn hóa Việt Nam đổi mới, hội nhập, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [35] Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên), Phan An, Ngơ Quang Hiển, Nguyễn Hữu Hiệp (2002), Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [36].Đỗ Vân (2014), Hồi sinh làng nghề, http://vietnam vnanet.vn/hoi-sinh-mot-lang-nghe/100951.html, ngày 17/10/2016 [37].Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Trung tâm Giao lưu Hợp tác KHXH Việt Nam – Nhật Bản (2015), Người Nhật giữ nghề truyền thống nào, Tạp chí Tia sáng Ấn phẩm báo khoa học phát triển, Hà Nội [38] Nguyễn Quang Việt (chủ biên), Nguyễn Quang Hưng, Đặng Thị Huyền, Dương Thành Trung (2010), Định hướng đào tạo nghề cho lực lượng lao động làng nghề truyền thống, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội [39] Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (1993), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Hà Nội, Hà Nội [40] Trần Quốc Vượng (2014), Văn hóa Việt Nam, NXB Thời đại, TP Hồ Chí Minh [41] Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [42] Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [43] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 102 [44] Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Đỗ Ngọc Yến (2015), Biến đổi làng nghề thủ công truyền thống Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, Luận án bảo vệ Tiến sĩ Chuyên ngành Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 103 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN