1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các loại hình nghệ thuật biểu diễn công cụ hữu ích cho chiến lược ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam và khu vực ASEAN

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Các loại hình nghệ thuật biểu diễn công cụ hữu ích cho chiến lược ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam và khu vực ASEAN đề xuất một số hoạt động cụ thể đối với các loại hình nghệ thuật biểu diễn như là một phương cách để thúc đẩy hoạt động ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam và các quốc gia trong cộng đồng ASEAN. Mời các bạn cùng tham khảo!

CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN CƠNG CỤ HỮU ÍCH CHO CHIẾN LƢỢC NGOẠI GIAO VĂN HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ASEAN Huỳnh Hồng Diễm Trƣờng Trung cấp Múa Thành phố Hồ Chí Minh Email: diemhcm@yahoo.com TĨM TẮT Lịch sử phát triển ngành ngoại giao giới cho thấy, việc sử dụng hoạt động văn hóa văn nghệ vào cơng tác ngoại giao quốc tế trở nên phổ biến, mang lại thành thiết thực cho công tác ngoại giao quốc gia Việt Nam quốc gia vốn có bề dày văn hóa – lịch sử hàng nghìn năm Trong bối cảnh Việt Nam thúc đẩy quan hệ đa phƣơng, đa lĩnh vực với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới, giá trị văn hóa khơng tảng, sở để xây dựng phát triển đất nƣớc bền vững, toàn diện, mà cịn “vũ khí” hữu ích chiến lƣợc ngoại giao văn hóa phạm vi quốc tế Trong phạm vi viết này, số nội dung có tính chất khái qt nhƣ sở lý luận ngoại giao văn hóa, chiến lƣợc ngoại giao văn hóa Chính phủ Việt Nam, tác giả viết đề xuất số hoạt động cụ thể loại hình nghệ thuật biểu diễn nhƣ phƣơng cách để thúc đẩy hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam quốc gia cộng đồng ASEAN Từ khóa: Nghệ thuật biểu diễn, ngoại giao văn hóa, ASEAN ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc ngƣời dân Việt Nam, ngoại giao đƣợc xem “mặt trận” có đóng góp to lớn vào thành công chung đất nƣớc Lịch sử phát triển đất nƣớc hàng nghìn qua, giai đoạn toàn dân tộc Việt Nam chống chiến tranh xâm lƣợc, ngoại giao đƣợc xem giải pháp ƣu tiên trƣớc hết để xử lý vấn đề có tính chất quốc tế theo quan điểm “Đã đánh lƣỡi, đánh bút” cực chẳng “Hầm hầm đánh kiếm” (Thùy Yên 2016: 222) Trong phƣơng thức đấu tranh ngoại giao, ngoại giao văn hóa đƣợc xây dựng thực tảng sức mạnh nội văn hóa dân tộc Với tầm quan trọng đƣợc thực tiễn chứng minh, xã hội đƣơng đại, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới xem ngoại giao văn hóa nhƣ dạng “sức mạnh mềm” để thúc đẩy ảnh hƣởng lớn lên quốc gia khác 47 Đối với Việt Nam, từ trƣớc đến nay, việc mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực giới chiến lƣợc quan trọng để xây dựng đất nƣớc phát triển bền vững, toàn diện MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGOẠI GIAO VĂN HÓA Nội hàm thuật ngữ “ngoại giao văn hóa” Có lẽ, “Ngoại giao văn hóa” có lịch sử thời với lịch sử đời ngành ngoại giao giới Vì lẽ đó, lĩnh vực từ lâu đối tƣợng nghiên cứu giới khoa học trị, ngoại giao, hợp tác quốc tế, khoa học xã hội nhân văn,… Ở góc độ tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu xác định phạm vi nội hàm thuật ngữ “Ngoại giao văn hóa” khơng hồn tồn thống với Theo Từ điển ngoại giao văn hóa Viện ngoại giao văn hóa Đức: “Ngoại giao văn hóa phƣơng thức mà quốc gia sử dụng để quảng bá giá trị văn hóa trị giới” (Dẫn theo Phƣơng Oang 2017: 39) “Ngoại giao văn hóa tổng thể hoạt động đƣợc triển khai sở trao đổi, giao lƣu giá trị, tƣ tƣởng, truyền thống, phong tục, sắc loại hình khác văn hóa, nhằm mục tiêu tăng cƣờng mối quan hệ, đẩy mạnh hợp tác văn hóa - xã hội thúc đẩy lợi ích quốc gia; ngoại giao văn hóa đƣợc triển khai khu vực Nhà nƣớc, khu vực tƣ nhân xã hội dân sự” (Dẫn theo Phƣơng Oang 2017: 39) Theo Cummings Milton: “Ngoại giao văn hóa giao lƣu tƣ tƣởng, trao đổi thông tin nghệ thuật, lối sống, hệ giá trị, truyền thống, tín ngƣỡng phƣơng diện khác văn hóa nhằm thúc đẩy hiểu biết lẫn quốc gia dân tộc” (Dẫn theo Phƣơng Oang 2017: 40) Các nhà nghiên cứu Liên bang Nga cho rằng: “Ngoại giao văn hóa lĩnh vực đặc biệt hoạt động ngoại giao, liên quan đến sử dụng văn hóa nhƣ đối tƣợng phƣơng tiện nhằm đạt đƣợc mục tiêu sách đối ngoại quốc gia, tạo hình ảnh tốt đẹp đất nƣớc, quảng bá văn hóa ngơn ngữ quốc gia giới” (Dẫn theo Phƣơng Oang 2017: 40) Một số học giả Việt Nam cho rằng, “ngoại giao văn hóa” “là ngoại giao nƣớc chung quanh vấn đề mang nội dung văn hóa nhằm đạt đƣợc thỏa thuận có lợi cho hai phía” (Bộ Ngoại giao 2008: 32) Đồng quan điểm, Trần Trọng Toàn cho rằng: “Ngoại giao văn hóa lĩnh vực hay hình thức ngoại giao thơng qua cơng cụ văn hóa để thiết lập, trì phát triển quan hệ đối ngoại nhằm đạt đƣợc mục tiêu lợi ích quốc gia phát triển, an ninh mở rộng ảnh hƣởng quốc tế” (Bộ Ngoại giao 2008: 68) Ông Nguyễn Khánh đƣa định nghĩa ngắn gọn rằng: “Ngoại giao văn hóa hoạt động ngoại giao văn hóa văn hóa” (Bộ Ngoại giao 2008: 25) Trong đó, tác giả Phạm Sanh Châu lại đƣa khái niệm có ngoại diên rộng “Ngoại giao văn hóa” “Ngoại giao văn hóa hoạt động đối ngoại đƣợc Nhà nƣớc tổ chức, ủng hộ bảo trợ Hoạt động đƣợc triển khai thời gian định, nhằm đạt đƣợc mục tiêu trị, đối ngoại, đƣợc xác định hình thức văn hóa nhƣ: nghệ thuật, lịch sử, tƣ 48 tƣởng, truyền thống, ẩm thực, phim, ấn phẩm, văn học…” (Bộ Ngoại giao 2008: 10) Là ngƣời nhiều năm gắn bó với lĩnh vực trị - ngoại giao, Vũ Dƣơng Huân3 nhấn mạnh đến lợi thế, đặc điểm “Ngoại giao văn hóa” Ơng viết “Ngoại giao văn hóa lĩnh vực đặc biệt hoạt động ngoại giao, liên quan đến việc sử dụng văn hóa nhƣ đối tƣợng phƣơng tiện nhằm đạt mục tiêu sách đối ngoại quốc gia, tạo hình ảnh tốt đẹp đất nƣớc, quảng bá văn hóa ngôn ngữ quốc gia” (Dẫn theo Dƣơng Huân 2018: 330) Ơng Hn nhấn mạnh “Ngoại giao văn hóa hay tuyên truyền văn hóa đối ngoại phận đƣờng lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nƣớc ta, tổng hợp hoạt động thơng tin, tun truyền, quảng bá văn hóa Việt Nam; trao đổi, hợp tác văn hóa có nội dung văn hóa nhằm tạo điều kiện hỗ trợ giao lƣu kinh tế, trị, nâng cao uy tín, vị Việt Nam trƣờng quốc tế; tiếp thu tinh hoa văn hóa giới phục vụ cơng tác phát triển văn hóa dân tộc, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội, trình hội nhập quốc tế thực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” (Dƣơng Huân 2018: 330) Phần đồng quan điểm Vũ Dƣơng Huân, Phạm Thái Việt đƣa quan điểm nhƣ sau “Ngoại giao văn hóa đƣợc hiểu khái quát hoạt động ngoại giao đặc thù, sử dụng công cụ văn hóa để đạt đƣợc mục tiêu ngoai giao sử dụng ngoại giao để tôn vinh vẻ đẹp văn hóa Các hoạt động ngoại giao văn hóa đƣợc thực thơng qua việc áp dụng hình thức văn hóa, nghệ thuật bao gồm: nghệ thuật, lịch sử, tƣ tƣởng, truyền thống văn hóa, thơng tin, ẩm thực, ấn phẩm văn học… (Thái Việt 2012: 77) Từ khảo cứu bƣớc đầu thấy, dù chƣa hoàn toàn thống với nội hàm ngoại diên thuật ngữ “Ngoại giao văn hóa”, nhƣng tựu trung, nhà nghiên cứu thừa nhận, “Ngoại giao văn hóa” phƣơng thức ngoại giao đặc thù Cơ sở để thiết lập hoạt động ngoại giao giá trị văn hóa, văn nghệ cộng đồng, quốc gia Mục tiêu cuối hoạt động “Ngoại giao văn hóa” nhằm hƣớng đến kết cụ thể lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật, nhƣng nhằm hƣớng đến mục tiêu trị - quân - kinh tế quốc gia, vùng lãnh thổ Một số nội dung “ngoại giao văn hóa” Việt Nam Với tƣ cách phận cấu trúc ngành Ngoại giao Việt Nam, nay, nhiệm vụ thực nhiệm vụ chiến lƣợc “ngoại giao văn hóa” Bộ Ngoại giao Việt Nam đảm trách Theo nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam Vũ Dƣơng Huân “ngoại giao văn hóa” bao gồm nội dung sau: Thực chức trị văn hóa đối ngoại “Đằng sau sức mạnh ngoại giao sắc dân tộc” (Dƣơng Huân 2018: 344) Điều cho thấy, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam khơng có giá trị dƣới GS.TS Vũ Dƣơng Huân làm Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam, Đại sứ Việt Nam Ba Lan giai đoạn 1995 – 1998, Đại sứ Việt Nam Ucraina, kiêm nhiệm Mônđôva giai đoạn 2002 – 2006, Tổng Lãnh Việt Nam thành phố Vladivostok, Liên Bang Nga giai đoạn 2009 - 2012 (Nguồn: Vũ Dƣơng Hn 2018) 49 góc độ văn hóa, mà cịn góp phần tạo nên động lực có tính chất tảng góp phần tạo nên thắng lợi tồn diện mặt trận ngoại giao Thực tiễn thành tựu ngành ngoại giao Việt Nam từ khứ đến đại, hịa bình nhƣ thời chiến tranh cho thấy nhận định có sở đắn Vận động UNESCO công nhận di sản văn hóa, tự nhiên Đây nhiệm vụ quan trọng ngành ngoại giao Việt Nam năm vừa qua “Bộ Ngoại giao phối hợp chặt chẽ với bộ/ngành, địa phƣơng vận động UNESCO cơng nhận nhiều di tích lịch sử văn hóa thiên nhiên góp phần bảo vệ, giữ gìn, nâng cấp di tích quảng bá văn hóa, đất nƣớc ngƣời Việt Nam” (Dƣơng Huân 2018: 345) Kết là, tính đến nay, Việt Nam có 02 di sản thiên nhiên giới, 05 di sản văn hóa giới, 01 di sản văn hóa giới hỗn hợp, 13 di sản văn hóa phi vật thể, 09 khu dự trữ sinh giới, 02 di sản tƣ liệu giới, 05 di sản tƣ liệu khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng, 02 mạng lƣới cơng viên địa chất tồn cầu (Nguồn: Vũ Dƣơng Huân (2018): 345 – 347) Những thành công không thừa nhận dấu ấn sâu sắc, đậm nét ngành ngoại giao Việt Nam thông qua phƣơng thức “ngoại giao văn hóa” Chỉ đạo, hỗ trợ quan đại diện ngoại giao nước ta công tác văn hóa đối ngoại Đây nhiệm vụ, chức Bộ Ngoại giao Việt Nam Theo đó, “Bộ Ngoại giao quan tâm, đạo, hỗ trợ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nƣớc ngồi cơng tác đối ngoại, có văn hóa đối ngoại…” (Dƣơng Huân 2018: 347); “Đặc biệt, Bộ (Bộ Ngoại giao) kiến nghị quan đại diện ngoại giao xây dựng “Tủ sách văn hóa đối ngoại”, “Phịng khánh tiết” nêu ý tƣởng “Trang phục ngoại giao” (Dƣơng Huân 2018: 347) Ngoài ra, để phục vụ cơng tác ngoại giao văn hóa, Bộ Ngoại giao Việt Nam “đầu mối phối hợp quan đại diện ngoại giao quan nƣớc thực hoạt động tuyên truyền văn hóa đối ngoại” (Dƣơng Huân 2018: 347) Thúc đẩy cơng tác văn hóa đối ngoại thơng qua cộng đồng người Việt Nam nước Với quan điểm cộng đồng ngƣời Việt nƣớc phận tách rời cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc Vì vậy, cơng tác “ngoại giao văn hóa”, vai trị cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc cần đƣợc thừa nhận phát huy Điều khơng giúp cơng tác ngoại giao văn hóa đạt đƣợc thành cơng to lớn hơn, mà cịn giúp khối đại đồn kết dân tộc Việt Nam ngày thêm bền chặt, qua góp phần mang lại ổn định trị, phát triển tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội đất nƣớc “Qua Ủy ban ngƣời Việt Nam nƣớc quan đại diện nƣớc ngoài, Bộ Ngoại giao huy động đƣợc cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi tích cực tham gia cơng tác tuyên truyền, quảng bá văn hóa Việt Nam nƣớc hiệu quả” (Dƣơng Huân 2018: 347 - 348) Tư vấn, hỗ trợ cho bộ, ngành, địa phương 50 Để cơng tác “ngoại giao văn hóa” đạt đƣợc kết tồn diện, trì đƣợc thành lâu dài, lan tỏa đƣợc kết đến với địa phƣơng, tầng lớp nhân dân cần tƣơng tác, phối hợp nhiều bộ, ngành, cấp địa phƣơng Xét từ khía cạnh đó, với vai trị đơn vị chủ trì chính, nhiều năm qua, “Bộ Ngoại giao tích cực tham gia tƣ vấn, hỗ trợ quan nƣớc trung ƣơng nhƣ địa phƣơng cơng tác liên quan đến văn hóa đối ngoại” (Dƣơng Huân 2018: 348) Nhiều văn pháp quy, nhiều hoạt động văn hóa đối ngoại, dù đƣợc tổ chức hay ngồi nƣớc có tham gia hỗ trợ, tƣ vấn, hỗ trợ Bộ Ngoại giao Việt Nam nhƣ “tổ chức Ngày Văn hóa, Tuần Văn hóa Việt Nam, lễ hội văn hóa – du lịch, hoạt động xúc tiến, quảng bá văn hóa – du lịch nƣớc ngồi” (Dƣơng Hn 2018: 348); tham gia “góp ý cho Chiến lƣợc văn hóa đối ngoại Việt Nam, Quy chế biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp nƣớc ngồi, Quy chế quản lý Trung tâm văn hóa Việt Nam nƣớc ngoài,…” (Dƣơng Huân 2018: 348) Chiến lƣợc “ngoại giao văn hóa” Việt Nam Hiện nay, chiến lƣợc “ngoại giao văn hóa” Việt Nam đƣợc thể tập trung qua 02 chiến lƣợc sau: Chiến lược Ngoại giao Văn hóa đến năm 2020, ban hành kèm Quyết định số 208/QĐ-TTg, phê duyệt ngày 14 tháng 02 năm 2011 Việc xây dựng ban hành Chiến lƣợc Ngoại giao văn hóa Việt Nam đến năm 2020 Chính phủ Việt Nam cho thấy đƣợc tầm nhìn dài hạn, bền vững tồn diện q trình xây dựng phát triển ngành Ngoại giao nƣớc nhà Trong Chiến lƣợc này, sở đánh giá bối cảnh trị - kinh tế - văn hóa nƣớc giới, Chính phủ Việt Nam xác định quan điểm việc xây dựng thực thi hoạt động ngoại giao văn hóa nhƣ sau: “Ngoại giao văn hóa với ngoại giao kinh tế ngoại giao trị ba trụ cột ngoại giao toàn diện, đại Việt Nam Ba trụ cột gắn bó, tác động lẫn nhau, góp phần thực đƣờng lối đối ngoại Đảng Nhà nƣớc Ngoại giao trị có vai trị định hƣớng, ngoại giao kinh tế tảng vật chất ngoại giao văn hóa tảng tinh thần hoạt động đối ngoại Ngoại giao văn hóa khơng phải lĩnh vực riêng, khơng có tổ chức máy riêng mà hoạt động nhiệm vụ chung tổ chức Đảng, quan nhà nƣớc, doanh nghiệp, địa phƣơng, ngƣời dân Việt Nam kiều bào ta nƣớc dƣới quản lý thống Nhà nƣớc Hoạt động ngoại giao văn hóa dựa quan điểm đƣợc nêu rõ Cƣơng lĩnh Xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (bổ sung, sửa đổi năm 2011)***” (Thủ tƣớng Chính phủ 2014) Từ quan điểm đó, Chính phủ xác định mục tiêu “ngoại giao văn hóa” “Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa nhằm làm cho giới hiểu biết đất nƣớc, ngƣời văn hóa Việt Nam, tăng cƣờng xây dựng lịng tin với quốc gia giới, đƣa quan hệ Việt Nam với đối tác vào chiều sâu, ổn định bền vững, qua nâng cao vị đất nƣớc trƣờng quốc tế, tạo điều kiện hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội Các hoạt động ngoại giao văn 51 hóa góp phần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú sâu sắc thêm giá trị văn hóa truyền thống đất nƣớc” (Thủ tƣớng Chính phủ 2014) Để cụ thể hóa quan điểm mục tiêu “ngoại giao văn hóa”, Chính phủ Việt Nam đƣa giải pháp cụ thể nhƣ: sách, Việt Nam cần tăng cƣờng lý luận nhận thức ngoại giao văn hóa, tiếp tục xây dựng hồn thiện chế, sách ngoại giao văn hóa nhƣ hồn thiện hệ thống chế, sách ngoại giao văn hóa cách tồn diện, đồng sở phù hợp với pháp luật Nhà nƣớc đƣờng lối đối ngoại Đảng; gắn cơng tác ngoại giao văn hóa với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm cấp, ngành địa phƣơng; lồng ghép hoạt động ngoại giao văn hóa triển khai Chiến lƣợc phát triển văn hóa, Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020; xây dựng chế phối hợp Bộ, ngành, địa phƣơng để triển khai hoạt động ngoại giao văn hóa Đặc biệt, Chiến lƣợc này, Chính phủ xác định nhóm giải pháp cụ thể để đạt đƣợc mục tiêu hoạt động “ngoại giao văn hóa” nhƣ đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho cơng tác ngoại giao văn hóa; bảo đảm nguồn lực cho ngoại giao văn hóa; gắn kết hoạt động ngoại giao văn hóa với cơng tác cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc gắn kết ngoại giao văn hóa với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế; đẩy mạnh quảng bá hình ảnh Việt Nam; đa dạng hóa loại hình vận động danh hiệu quốc tế; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại (Thủ tƣớng Chính phủ 2014) Chiến lược Văn hóa đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, ban hành kèm Quyết định số 210/QĐ-TTg, phê duyệt ngày 08 tháng 02 năm 2015 Xét hình thức, nội dung, “ngoại giao văn hóa” “văn hóa đối ngoại” có nhiều điểm tƣơng đồng, có tƣơng tác với để đạt mục đích ngoại giao chung đất nƣớc Nhiều trƣờng hợp, thắng lợi “mặt trận” “ngoại giao văn hóa” làm tiền đề thúc đẩy phát triển hoạt động “văn hóa đối ngoại”; ngƣợc lại, thành cơng “văn hóa đối ngoại” động lực thúc đẩy kết tích cực hoạt động “ngoại giao văn hóa” Theo đó, Chính phủ Việt Nam xác định rõ quan điểm xem “văn hóa đối ngoại phận quan trọng đặc biệt văn hóa quốc gia, thể sức mạnh nội sinh dân tộc, có vai trị tích cực việc nâng cao vị đất nƣớc, ngƣời văn hóa Việt Nam trƣờng quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho công hội nhập quốc tế đất nƣớc; văn hóa đối ngoại Việt Nam văn hóa đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng; phát triển văn hóa đối ngoại Việt Nam nghiệp tồn dân, hệ thống trị dƣới lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nƣớc;…” (Thủ tƣớng Chính phủ 2015) Đồng thời, Chính phủ xác định mục tiêu chung chiến lƣợc phát triển văn hóa đối ngoại giai đoạn “Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa để quảng bá giá trị văn hóa Việt Nam giới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nƣớc, góp phần bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ 52 vững Tổ quốc” (Thủ tƣớng Chính phủ 2015) Chính phủ Việt Nam đề nhiệm vụ trọng tâm cơng tác văn hóa đối ngoại gồm: xây dựng vận hành chế điều phối quốc gia văn hóa đối ngoại; phát triển loại hình, mơ hình, phƣơng thức hoạt động văn hóa đối ngoại đa dạng, hiệu để giới thiệu giá trị văn hóa Việt Nam giới thơng qua hoạt động văn hóa nghệ thuật truyền thơng phù hợp với địa bàn; phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam;…; thiết lập đội ngũ Tham tán văn hóa, Tùy viên Văn hóa quan đại diện ngoại giao Việt Nam nƣớc ngoài; đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho cơng tác văn hóa đối ngoại; Đƣa quan hệ quốc tế văn hóa đƣợc thiết lập vào chiều sâu, chủ động, ổn định Mở rộng quan hệ với quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức văn hóa quốc tế, tập đoàn kinh tế, quan văn hóa khu vực giới, hƣớng đến triển khai chƣơng trình hợp tác thực chất, hiệu quả” (Thủ tƣớng Chính phủ 2015) Thực chủ trƣơng đa phƣơng hóa, đa dạng hóa hợp tác quốc tế Đảng Nhà nƣớc, đồng thời dựa vào nguồn lực quốc gia có, Chiến lƣợc Văn hóa đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Chính phủ Việt Nam xác định thứ tự ƣu tiên quốc gia, vùng lãnh thổ giới cần tăng cƣờng hoạt động “văn hóa đối ngoại” Cụ thể, giai đoạn đến năm 2020, nhiệm vụ “văn hóa đối ngoại” “sẽ đƣợc ƣu tiên triển khai địa bàn trọng điểm nhƣ: Nhóm địa bàn có quan hệ truyền thống lâu đời gần gũi địa lý nhƣ: Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia nƣớc khác thuộc khối ASEAN ƣu tiên việc xây dựng phát huy cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN; nƣớc đối tác chiến lƣợc châu Á - Thái Bình Dƣơng, châu Âu, Bắc Mỹ” (Thủ tƣớng Chính phủ 2015) Tiếp đó, tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ xác định “tăng cƣờng hoạt động khu vực Nam Mỹ, Trung Đông, châu Phi địa bàn có khoảng cách địa lý xa” (Thủ tƣớng Chính phủ 2015) Tóm lại, tầm quốc gia – đặt quốc gia mối quan hệ song phƣơng, đa phƣơng với môi trƣờng ngoại giao quốc tế, Chiến lược Ngoại giao Văn hóa đến năm 2020 Chiến lược Văn hóa đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Chính phủ Việt Nam có tác động lớn việc đƣa giá trị - sắc văn hóa dân tộc khỏi phạm vi lãnh thổ đất nƣớc, thâm nhập vào đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân quốc gia, vùng lãnh thổ giới Trong bối cảnh đó, loại hình nghệ thuật biểu diễn dân tộc tiếp tục “chất liệu” thú vị hấp dẫn sách “ngoại giao văn hóa” Việt Nam với khu vực ASEAN, đặc biệt Chính phủ Việt Nam xác định ASEAN khu vực đƣợc ƣu tiên tập trung nguồn lực để đẩy mạnh hoạt động “văn hóa đối ngoại” Khai thác kho tàng nghệ thuật biểu diễn Việt Nam phục vụ công tác “ngoại giao văn hóa” với nƣớc khối ASEAN giai đoạn Khái quát tài nguyên nghệ thuật biểu diễn Việt Nam Việt Nam quốc gia đa sắc tộc với khoảng 54 tộc ngƣời định cƣ sinh sống khắp miền đất nƣớc Với lịch sử dựng giữ nƣớc hàng nghìn năm, cộng đồng tộc 53 ngƣời Việt Nam sinh nhiều sắc văn hóa độc đáo, có loại hình nghệ thuật biểu diễn nhƣ “Tuồng, Chèo, Cải lƣơng, Xiếc, Múa rối, Kịch nói, Kịch múa, Kịch hát, Kịch câm, Dân ca kịch, Nhạc kịch, loại hình nghệ thuật Ca-Múa-Nhạc, Ngâm thơ, Tấu hài, Tạp kỹ loại hình nghệ thuật khác đƣợc thể sân khấu thông qua diễn xuất diễn viên chuyên nghiệp (Kim Liên 2015: 41) Nghệ thuật biểu diễn Việt Nam “là hình thức nghệ thuật mang tính tổng hợp, tính tổng thể cao; sáng tạo lần thứ hai sở gắn với thân thể, lực cảm thụ, trình diễn ngƣời nghệ sĩ; thơng qua tác phẩm sân khấu để nhằm giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm, đạo đức, lối sống, nâng cao dân trí, thẩm mỹ đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hóa tinh thần nhân dân Nghệ thuật biểu diễn phát triển hƣớng góp phần xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” (Thị Hƣơng 2009: 46) Chính giá trị độc đáo mà nhiều loại hình nghệ thuật biểu diễn Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc sức bảo tồn, mà giới cơng nhận Ví dụ nhƣ Danh mục số loại hình nghệ thuật biểu diễn đặc sắc Việt Nam dƣới đây: Với giá trị văn hóa nghệ thuật đƣợc ngƣời dân Việt Nam cộng đồng quốc tế công nhận cách hay cách khác, loại hình nghệ thuật biểu diễn Việt Nam hồn tồn trở thành “chất liệu” thú vị, hấp dẫn để phục vụ cơng tác ngoại giao văn hóa Việt Nam nƣớc khối ASEAN Danh mục số loại hình nghệ thuật biểu diễn đặc sắc Việt Nam4 Stt Tên loại hình nghệ thuật biểu diễn Nhã nhạc cung đình Huế Unesco cơng nhận 2003 Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Unesco cơng nhận 2005 Dân ca quan họ Bắc Ninh Unesco công nhận 2009 Ca trù Unesco công nhận 2009 Hát Xoan Unesco công nhận 2011 Đờn ca tài tử Nam Bộ Unesco công nhận 2013 Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh Unesco cơng nhận 2014 Thực hành Tín ngƣỡng thờ Mẫu Tam phủ Unesco cơng nhận 2016 Bài chịi Unesco cơng nhận 2017 Unesco công nhận 2019 10 Hát Then Ghi Nguồn (Truy cập ngày 10/3/2020) http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/vd_quantam/nr150525163531/nr170711171141/ns170711171219/view https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0i_ch%C3%B2i, https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/hat-then-%E2%80%93-giai-dieu-cua-than-tien/434278.html, 54 Stt Tên loại hình nghệ thuật biểu diễn Ghi 11 Xiếc 12 Múa rối 13 Hát Chèo 14 Sân khấu Cải lƣơng 15 Sân khấu Hát Bội Những hoạt động “ngoại giao văn hóa” Việt Nam ASEAN xây dựng từ kho tàng nghệ thuật biểu diễn Việt Nam Ngày 28/7/1995, thủ đô Brunay, Việt Nam thức thành viên thứ bảy ASEAN Đó kết trình kiên trì thực sách mở rộng hợp tác, ngoại giao quốc tế Đảng Nhà nƣớc Việt Nam Sự kiện có nhiều ý nghĩa trị, kinh tế không cho phép Việt Nam tận dụng hiệu vị trí địa lý thuận lợi “trung tâm Đơng Nam Á” mình, mà cịn mở nhiều hội việc thúc đẩy phát triển tồn diện mặt trận ngoại giao, có “ngoại giao văn hóa” “Việt Nam Đơng Nam Á thu nhỏ” Trong tƣơng quan so sánh với văn hóa Đơng Nam Á, văn hóa Việt Nam có “thống đa dạng” Việt Nam quốc gia khu vực Đơng Nam Á vừa có tảng, tầng văn hóa tƣơng đồng nhau, nhƣng lại có nhiều “biểu đạt” văn hóa khác xa nhau, có “biểu đạt” văn hóa loại hình nghệ thuật biểu diễn – nghệ thuật biểu diễn truyền thống Với điều kiện thuận lợi vị trí địa lý tự nhiên (cùng khu vực Đông Nam Á), thuận lợi quan hệ trị - kinh tế (cùng khối ASEAN) thuận lợi tầng văn hóa, tất mở hội, thuận lợi lớn để Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á xây dựng, triển khai chƣơng trình hoạt động “ngoại giao văn hóa” lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn Việt Nam Dƣới số hoạt động, chƣơng trình cụ thể: Hoạt động thông tin, tuyên truyền Đây hoạt động thƣờng đƣợc tổ chức vào ngày kỷ niệm, ngày lễ lớn nhằm giới thiệu, quảng bá lịch sử, văn hóa dân tộc cho bạn bè quốc tế tiếng nƣớc ngồi qua sách, tài liệu, phƣơng tiện thơng tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, triển lãm (Dƣơng Huân 2018: 337 – 338) Các loại hình nghệ thuật biểu diễn Việt Nam, nghệ thuật biểu diễn truyền thống đa dạng, chứa đựng nhiều sắc văn hóa vùng, văn hóa tộc ngƣời Nó đời tồn dòng chảy lịch sử đất nƣớc vốn nhiều “trn chun” Nó thích nghi phát triển điều kiện giao lƣu tiếp biến văn hóa có nhiều điểm đặc thù (có tiếp biến tự nguyện cƣỡng bức) Vì vậy, thân loại hình nghệ thuật biểu diễn Việt Nam khơng chứa đựng giá trị thẩm mỹ mặt nghệ thuật, mà 55 cịn có tính sắc, tính lịch sử, tính thời đại tính quốc tế Xét từ bình diện “ngoại giao văn hóa”, đặc điểm tạo môi trƣờng học thuật – nghệ thuật vừa rộng, vừa sâu cho hoạt động “ngoại giao văn hóa” Việt Nam đối tác khối ASEAN thông qua hội thảo, hội nghị, tọa đàm khoa học lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn Giao lưu, trao đổi đồn văn hóa, văn nghệ Đây hoạt động quan trọng ngoại giao văn hóa Hoạt động thƣờng đƣợc tổ chức vào dịp lễ lớn đất nƣớc, thơng qua hiệp định, thỏa thuận, chƣơng trình hợp tác, trao đổi văn hóa, Việt Nam nƣớc đối tác Mục đích hoạt động vừa quảng bá văn hóa Việt Nam, vừa học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nƣớc, tranh thủ hỗ trợ nguồn lực, trang thiết bị nhằm nâng cao trình độ hiểu biết văn hóa, nghệ thuật Việt Nam (Dƣơng Huân 2018: 337) Tiếp cận từ khía cạnh trên, với quốc gia có kho tàng nghệ thuật biểu diễn vừa phong phú loại hình, vừa có bề dày lịch sử nghìn năm, vừa có bề rộng khơng gian phổ biến, Chính phủ Việt Nam thúc đẩy hoạt động “ngoại giao văn hóa” thơng qua việc nâng cao chất lƣợng số lƣợng đƣa đoàn nghệ thuật biểu diễn tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật quốc gia khối ASEAN Ở chiều ngƣợc lại, Chính phủ Việt Nam đăng cai tổ chức kiện nghệ thuật biểu diễn có quy mơ quốc tế, thơng qua mời nƣớc ASEAN tham dự để tăng cƣờng tình bang giao Xây dựng sở, cơng trình văn hóa văn nghệ thuộc lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn Các sở, công trình văn hóa “cơng cụ hữu hiệu để giới thiệu, quảng bá văn hóa Việt Nam nƣớc ngồi” (Dƣơng Hn 2018: 338) Có thể kể đến số cơng trình, sở văn hóa mà Việt Nam xây dựng đƣợc nƣớc nhƣ “tƣợng Chủ tịch Hồ Chí Minh Xingago (2011), Philíppin (2011), Aschentina (2012), Đôminican (2013), Xri Lanka (2013), Chilê (2014), Mađagaxcar (trùng tu năm 2014); Khu lƣu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Lào (2012); xây dựng đƣợc nhà truyền thống Làng ASEAN (Malaixia), xây dựng Trung tâm Văn hóa Việt Nam Lào, Pháp, Nga” (Dƣơng Huân 2018: 338) Từ thực tiễn này, tác giả đề xuất ý tƣởng Việt Nam phối hợp với nƣớc ASEAN xây dựng bảo tàng Nghệ thuật biểu diễn truyền thống để sử dụng chung cho khu vực Bảo tàng đặt làng ASEAN quốc gia theo thỏa thuận bên liên quan Hợp tác tổ chức tham gia kiện nghệ thuật biểu diễn Trong năm gần đây, Việt Nam quốc gia khối ASEAN phối hợp tổ chức, tham gia biểu diễn nhiều kiện nghệ thuật biểu diễn nhƣ Liên hoan nghệ thuật ASEAN; Chƣơng trình nghệ thuật Kỷ niệm 50 năm thành lập ASEAN-20 năm Việt Nam gia nhập ASEAN; Festival Huế, Lễ hội Diễu hành đƣờng phố Chingay Singapore, Các chƣơng trình nghệ thuật Kỷ niệm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Philippines, Thái Lan, Singapore, Malaixia; Chuỗi kiện văn hóa nghệ thuật “Những ngày Thành phố Hồ Chí Minh Vientiane” (Lào); Chuỗi kiện 56 văn hóa nghệ thuật “Những ngày Thành phố Hồ Chí Minh Champasak” (Lào): Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày ký Hiệp ƣớc hữu nghị, hợp tác Việt Nam – Lào 55 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào; Tuy nhiên, phần lớn kiện đƣợc lồng ghép kiện trị - ngoại giao khác Điều phần ảnh hƣởng đến tập trung nguồn lực cho chƣơng trình nghệ thuật biểu diễn Thiết nghĩ, quốc gia khối ASEAN bàn luận để định kỳ phối hợp tổ chức kiện (dạng lễ hội, liên hoan, hội diễn,…) quy mô cấp khu vực dành riêng cho loại hình nghệ thuật biểu diễn, loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học Trong hoạt động “ngoại giao văn hóa”, hợp tác quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học đƣợc xem “mảng chìm” Tuy nhiên, mảng hoạt động thể đƣợc “chiều sâu” “ngoại giao văn hóa”, có khả tạo dựng tảng có tính chất chuyên môn để thiết lập phát triển hoạt động “ngoại giao văn hóa” cụ thể Các loại hình nghệ thuật biểu diễn Việt Nam vừa giàu sắc văn hóa tộc ngƣời, vừa chứa đựng dấu ấn lịch sử giữ nƣớc dựng nƣớc hàng nghìn năm, đồng thời thể nhân sinh quan, giới quan ngƣời Việt trƣớc thực sống Đó giá trị mà khơng phải loại hình nghệ thuật có đƣợc, khơng phải cộng đồng sở hữu Tuy nhiên, bối cảnh nay, nhiều loại hình nghệ thuật biểu diễn dần chỗ đứng lịng cơng chúng, chí số đứng trƣớc nguy chuyển đổi dạng thức tồn – từ dạng thức tồn “sống – động” sang dạng thức tồn “sống – tĩnh” bảo tàng ký ức cộng đồng Từ bối cảnh đó, đƣợc thừa nhận công cụ để thúc đẩy hoạt động “ngoại giao văn hóa” với nƣớc ASEAN, Việt Nam cần thúc đẩy hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn khía cạnh nhƣ: đào tạo đội ngũ diễn viên, nghệ sỹ, nghệ nhân kế thừa; đào tạo đội ngũ cán quản lý sân khấu nhân thừa hành lĩnh vực sân khấu dƣới góc độ kinh tế văn hóa; đào tạo khán giả - cơng chúng; nghiên cứu nhu cầu khán giả, nghiên cứu thị trƣờng văn hóa nghệ thuật, nghiên cứu lực cạnh tranh loại hình nghệ thuật biểu diễn, nghiên cứu cách thức vận hành phát triển mơ hình “sân khấu du lịch”, “sân khấu học đƣờng”,… Tham gia chế hợp tác quốc tế văn hóa Cơ chế hợp tác quốc tế hình thức chế liên phủ, nhiều nƣớc, vùng lãnh thổ tham gia, chịu ràng buộc chung số công ƣớc mà bên thống tham gia Hiện nay, “Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) tổ chức liên ngành có chế hợp tác quốc tế văn hóa lớn Liên hiệp quốc” (Dƣơng Huân 2018: 341) Việc tham gia UNESCO từ năm 1976 mở nhiều hội cho Việt Nam tham gia hoạt động, diễn đàn văn hóa nghệ thuật phạm vi giới Vì vậy, vị trí, vai trị Việt Nam trƣờng quốc tế 57 lĩnh vực văn hóa ngày đƣợc nâng cao Từ đó, cơng tác “ngoại giao văn hóa” quốc gia thu đƣợc kết tích cực Các loại hình nghệ thuật biểu diễn dạng tài nguyên – di sản văn hóa phi vật thể Vì vậy, Việt Nam tham gia công ƣớc UNESCO di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa phi vật thể nói riêng, tất nhiên tác động trực tiếp đến vấn đề sử dụng nghệ thuật biểu diễn nhƣ công cụ hoạt động “ngoại giao văn hóa” Có thể kể đến cơng ƣớc quốc tế di sản văn hóa mà Việt Nam tham gia nhƣ: “Công ƣớc di sản giới (1972); Di sản văn hóa phi vật thể (2003); Cơng ƣớc UNESCO bảo vệ phát huy đa dạng biểu đạt văn hóa (2005); Cơng ƣớc Berne quyền; TFACCA (Liên đoàn quốc tế Hội đồng nghệ thuật quản lý văn hóa)” (Dƣơng Huân 2018: 341) Với thành công đạt đƣợc trƣờng quốc tế tham gia chế quốc tế văn hóa trên, tƣơng lai, hoạt động “ngoại giao văn hóa” Việt Nam tiếp tục có chuyển biến tích cực hơn, đặc biệt nhiều khả năng, Việt Nam có vị trí cao tổ chức quốc tế văn hóa thuộc UNESCO nhƣ Hội đồng Chấp hành UNESCO, Ủy ban Di sản giới,… TẠM KẾT Ngoại giao văn hóa – hay nói phạm trù rộng văn hóa đối ngoại có lịch sử lâu đời, gắn liền với trình thiết lập phát triển hoạt động bang giao quốc gia vùng lãnh thổ giới Thuộc tính phƣơng thức ngoại giao đƣợc xây dựng vận hành sở sắc văn hóa quốc gia, dân tộc Dù phƣơng thức ngoại giao chƣa đƣợc đánh giá ngang với ngoại giao kinh tế, ngoại giao quân sự, ngoại giao trị, Tuy nhiên, thành “ngoại giao văn hóa” lại có khả tác động tích cực vào loại hình ngoại giao khác Đối với Việt Nam, việc khai thác giá trị văn hóa dân tộc, mà có loại hình nghệ thuật biểu diễn vào công tác ngoại giao với nƣớc khu vực ASEAN giới từ lâu đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm Nhờ đó, mối bang giao Việt Nam quốc gia, vùng lãnh thổ giới ngày bền chặt Nói thành này, GS.TS Vũ Dƣơng Huân – nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam nhận định “Trong năm qua, cơng tác ngoại giao văn hóa phát triển vƣợt bậc số lƣợng, đa dạng loại hình, phƣơng thức, đối tƣợng, địa bàn Hình ảnh, vị Việt Nam giới đƣợc nâng lên tầm cao mới” (Dƣơng Huân 2018: 349) Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động “ngoại giao văn hóa” Việt Nam chƣa đạt đƣợc kết tƣơng xứng với tiềm năng, sức mạnh nội hệ thống giá trị văn hóa mà đất nƣớc có đƣợc Để kết thúc tham luận này, đồng thời gợi mở số vấn đề “ngoại giao văn hóa” Việt Nam, nhƣ việc sử dụng nghệ thuật biểu diễn Việt Nam nhƣ công cụ để thiết lập, xây dựng thực chiến lƣợc “ngoại giao văn hóa” Việt Nam nƣớc khối ASEAN, tác giả mƣợn lời ơng Dƣơng Hn “văn hóa đối ngoại chƣa đƣợc nhìn nhận lĩnh 58 vực hoạt động đối ngoại với đầy đủ ý nghĩa, lĩnh vực ngoại giao đặc thù, hoạt động ngoại giao thứ yếu, phụ trợ cho trị kinh tế Chƣơng trình, sản phẩm tun truyền cịn hạn chế số lƣợng, chƣa đa dạng mẫu mã, hình thức, chƣa cao chất lƣợng nên hiệu tuyên truyền, quảng bá văn hóa đối ngoại chƣa đáp ứng yêu cầu công hội nhập, giao lƣu quốc tế phát triển đất nƣớc” (Dƣơng Huân 2018: 350 - 351) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Ngoại giao, Vụ Văn hóa đối ngoại UNESCO (2008): Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trƣờng quốc tế, phục vụ hịa bình, hội nhập phát triển bền vững, Nxb Thế giới, Hà Nội [2] Vũ Dƣơng Huân (2018): Ngoại giao công tác ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Hƣơng (2009): Phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ [4] Nguyễn Thị Kim Liên (2015): Cơng nghiệp văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh – qua khảo sát số lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Văn hóa học [5] Trịnh Thị Phƣơng Oanh (2017): Văn hóa Hồ Chí Minh chiến lƣợc ngoại giao văn hóa Việt Nam đầu kỷ XXI, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Hồ Chí Minh học [6] Thủ tƣớng phủ (2014): Quyết định số 208/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lƣợc Ngoại giao Văn hóa đến năm 2020 [7] Thủ tƣớng phủ (2014): Quyết định số 1456/QĐ-TTg việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nghệ thuật biểu diễn đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 [8] Thủ tƣớng phủ (2015): Quyết định số 210/QĐ-TTg việc Phê duyệt Chiến lƣợc Văn hóa đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 [9] Phạm Thái Việt (2012): Ngoại giao văn hóa sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [10] Nguyễn Thị Thùy Yên (2016): Ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN thời kỳ hội nhập, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Văn hóa học 59 ... thành ? ?ngoại giao văn hóa? ?? lại có khả tác động tích cực vào loại hình ngoại giao khác Đối với Việt Nam, việc khai thác giá trị văn hóa dân tộc, mà có loại hình nghệ thuật biểu diễn vào cơng tác ngoại. .. số vấn đề ? ?ngoại giao văn hóa? ?? Việt Nam, nhƣ việc sử dụng nghệ thuật biểu diễn Việt Nam nhƣ công cụ để thiết lập, xây dựng thực chiến lƣợc ? ?ngoại giao văn hóa? ?? Việt Nam nƣớc khối ASEAN, tác giả... trận ngoại giao, có ? ?ngoại giao văn hóa? ?? ? ?Việt Nam Đông Nam Á thu nhỏ” Trong tƣơng quan so sánh với văn hóa Đơng Nam Á, văn hóa Việt Nam có “thống đa dạng” Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w