1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NGUYÊN LÝ MÁY

6 913 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

Nội dung của môn học này là nghiên cứu nguyên lý cấu tạo, động học, và động lực học của cơ cấu và máy, nhằm giải quyết 2 bài toán: Phân tích nguyên lý cấu tạo, động học và động lực học của cơ cấu và máy đã cho trước. Tổng hợp (hay thiết kế) cơ cấu thoả mãn những điều kiện động học, động lực học đã cho.

Trang 1

RƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

o0o ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

NGUYÊN LÝ MÁY

a) Họ tên: VƯƠNG THÀNH TIÊN

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên; Tiến sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: 1984; Bộ môn Kỹ thuật cơ sở - Khoa Cơ khí-Công nghệ - Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí-Công nghệ - Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM

- Email: vttuaf@yahoo.com

- Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học

b) Họ tên: TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên; Thạc sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: 2003; Bộ môn Kỹ thuật cơ sở - Khoa Cơ khí-Công nghệ - Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí-Công nghệ - Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM

- Email: quangtruongvnn2002@yahoo.com

- Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học

- Tên môn học: Nguyên Lý Máy

- Mã môn học: 207112

- Số tín chỉ: 02

- Môn học: ¤ Bắt buộc Lựa chọn

- Các môn học tiên quyết: Cơ học lý thuyết,

- Các môn học kế tiếp: Chi tiết máy, Thiết kế các máy chuyên dùng,…

- Các yêu cầu đối với môn học: nắm vững nguyên lý cấu tạo, động học và động lực học của các cơ cấu và máy

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 05 tiết

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập:

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học: 60 tiết

Trang 2

- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kỹ thuật cơ sở - Khoa Cơ khí-Công nghệ - Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM

Trang bị các kiến thức nền về nguyên lý hoạt động của các cơ cấu, nguyên

lýcấu tạo, phân tích động học, phân tích lực và động lực học của các cơ cấu và máy

Nội dung của môn học này là nghiên cứu nguyên lý cấu tạo, động học,

và động lực học của cơ cấu và máy, nhằm giải quyết 2 bài toán:

- Phân tích nguyên lý cấu tạo, động học và động lực học của cơ cấu và máy đã cho trước

- Tổng hợp (hay thiết kế) cơ cấu thoả mãn những điều kiện động học, động lực học đã cho

Nghiên cứu về cấu tạo, động học cơ cấu là nghiên cứu về nguyên lý cấu tạo của các cơ cấu, nghiên cứu chuyển động của các phần tử của cơ cấu xét về mặt hình học (không chú ý đến các lực gây ra chuyển động), nghiên cứu đến các phương pháp thiết kế các cơ cấu theo các thông số động học đã cho

Nghiên cứu về động lực học cơ cấu và máy là nghiên cứu các phương pháp xác định chuyển động của các khâu, cơ cấu dưới tác dụng của các lực bên ngoài

Tóm tắt nội

dung:

Chương mở đầu: Giới thiệu môn học

1. Vị trí môn học

2. Đối tượng nghiên cứu

3. Nội dung của môn học

4. Phương pháp nghiên cứu

Phần I: CẤU TẠO VÀ ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Chương 1: Cấu tạo và phân loại cơ

cấu

1. Những khái niệm cơ bản:

2. Bậc tự do của cơ cấu

3. Phân tích cấu tạo cơ cấu thanh phẳng

4. Thay thế khớp cao thành khớp thấp

Chương 2: Phân tích động học cơ

cấu

1. Nội dung và ý nghĩa của nghiên cứu động học

Trang 3

2. Bài toán xác định vị trí cơ cấu

3. Xác định vận tốc và gia tốc bằng phương pháp họa đồ vectơ

4. Giới thiệu phương pháp giải tích và phương pháp đồ thị

Phần II: ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU Chương 3: Phân tích lực cơ cấu

I – Phân tích áp lực khớp động

1. Đại cương

2. Lực quán tính

3. Áp lực khớp động

4. Xác định lực trên khâu dẫn

II – Ma sát trong khớp động

1. Giới thiệu sơ lược về ma sát

2. Giới thiệu về ma sát trong khớp động

3. Truyền động ma sát

Chương 4: Động lực học máy - Chỉ tiêu chất lượng của

máy

1. Phương trình chuyển động của máy

2. Chuyển động thật của máy

3. Làm đều chuyển động của máy

4. Điều chỉnh tự động chuyển động máy

5. Cân bằng máy

6. Hiệu suất

Phần III: CÁC CƠ CẤU Chương 5: Cơ cấu nhiều

thanh

1. Đại cương

2. Các biến thể trong cơ cấu bốn khâu bản lề

3. Đặc điểm động học của cơ cấu nhiều thanh

4. Đặc điểm động học của các biến thể thường gặp

5. Góc áp lực

6. Một số ứng dụng của cơ cấu nhiều thanhh

Chương 6: Cơ cấu bánh răng

I Cơ cấu bánh răng

phẳng

1. Đại cương về truyền động bánh răng

2. Các thông số hình học cơ bản của bánh răng thân khai tiêu chuẩn

3. Giới thiệu đường ăn khớp – cung ăn khớp - hệ số trùng khớp và sự trượt của các răng

4. Những phương pháp cơ bản chế tạo bánh răng thân khai

5. Bánh răng trụ tròn răng nghiêng

Trang 4

II Giới thiệu cơ cấu bánh răng không

gian

1. Cặp bánh răng trụ chéo

2. Cơ cấu trục vít – bánh vít

3. Bánh răng nón

III Hệ bánh

răng

1. Đại cương

2. Hệ bánh răng thường

3. Hệ bánh răng vi sai

4. Ví dụ về ứng dụng thực tế của hệ bánh răng

Chương 7: Một số cơ cấu khác

I - Cơ cấu

cam

1. Đại cương

2. Các thông số cơ bản của cơ cấu cam

3. Phân tích động học cơ cấu cam

4. Thiết kế cơ cấu cam

II - Một số cơ cấu

khác

1. Cơ cấu Các-đăng

2. Cơ cấu Man

3. Cơ cấu bánh cóc

a) Học liệu chính:

- Vương Thành Tiên - Trương Quang Trường – Giáo trình Nguyên Lý Máy – 2008

- Tạ Ngọc Hải – Bài tập Nguyên lý máy – NXB KH & KT – 2003

b) Học liệu tham khảo:

- Đặng Thế Huy, Nguyễn Khắc Thường – Giáo trình Nguyên lý máy – NXB Nông nghiệp – 1982

- Lê Cung – Giáo trình Nguyên lý máy – ĐH Đà Nẵng – 2006

- Nguyễn Tấn Tiến – Giáo trình Nguyên lý máy – ĐH Bách Khoa Tp.HCM

- Lại Khắc Liễm – Giáo trình Cơ học máy – NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM – 2001

- Đinh Gia Tường, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Doãn Tiến – Nguyên lý máy – NXB

ĐH & THCN – 1970

- Bùi Xuân Liêm – Nguyên lý máy – NXB Giáo dục

Trang 5

- Yi Zhang, Susan Finger, Stephannie Behrens – Introduction to Mechanisms – Carnegie Mellon University Press – 2006

- George H Martin – Kinematics and Dynamics of Machines – McGraw-Hill – 1982

- Frank Kreith – Mechanism Design: Enumeration of Kinematic Structures According to Function – CRC Press – 2001

- Erik Oberg, Franklin D Jones, Holbrook L Horton, and Henry H Ryffel – Machinery’s Handbook 27th edition – Inductriak Press – 2004

* Lịch trình chung:

Đơn vị: tiết

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học

Tổng

hành, thí nghiệm, thực tập giáo trình, rèn nghề.

Tự học tự nghiên cứu

Lý thuyết Bài tập Thảo luận

Chương 1 2

Chương 4,

5, 6, 7, 8,

10

30

2 Bài tập về nhà + Semina môn học 5%

học

9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

Trang 6

+ Bài tập trên lớp

+ Bài tập lớn môn học

9.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ

+ Kiểm tra giữa kỳ (30 phút)

+ Thi kết thúc môn học (60 phút)

9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

9.4 Lịch thi, kiểm tra

Giảng viên Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Thủ trưởng đơn vị đào tạo

- See more at: http://fme.hcmuaf.edu.vn/contents.php?

ids=7340&ur=fme#sthash.JNTbdOk9.dpuf

Ngày đăng: 20/03/2015, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w